Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 39 trang )

VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
LỚP QLMT 2012
0
TIỂU LUẬN MÔN HỌC
ĐỀ TÀI:
CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP

GVHD: PSG.TS Lê Thanh Hải
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 2
 Phạm Gia Bằng Trân - 1280100082
 Nguyễn Thị Ngọc Ánh - 1280100029
 Lưu Thị Thu Lan - 1280100051
TP. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2013.
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Mô hình DPSIR
Trang 2
MỞ ĐẦU
Hiện nay, quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đã kéo theo nhiều đô thị và
khu công nghiệp mọc lên để góp phần phát triển kinh tế, tạo chỗ ăn, ở, đặc biệt tạo
công ăn việc làm cho người lao động nhàn rỗi. Tuy nhiên, đằng sau đó là vấn đề môi
trường như rác thải, nước thải, khí thải,… cần phải xác định rõ ràng, cụ thể và phải xử
lý để quá trình phát triển giai đoạn tiếp theo.
Để đánh giá quản lý môi trường tại khu đô thị và khu công nghiệp thì các tiêu chí
cần phải xác định rõ ràng. Vì vậy, đề tài “ các tiêu chí đánh giá quản lý môi trường đô
thị và khu công nghiệp” được nhóm chúng tôi thực hiện với:
- Mục tiêu: Nghiên cứu mô hình DPSIR để xây dựng bộ tiêu chí môi trường đánh giá
môi trường khu đô thị và khu công nghiệp”.


- Với mục tiêu trên các nội dung cần phải nghiên cứu như sau:
Chương 1: Mô hình đánh giá Áp lực – Trạng thái – Đáp ứng
Chương 2: Bộ tiêu chí môi trường đang áp dụng ở Việt Nam
Chương 3: Bộ tiêu chí môi trường đang áp dụng trên thế giới
Chương 4: Áp dụng điển hình bộ tiêu chí tại một KCN ở Việt Nam và một
địa phương
Kết luận
Trang 3
Chương 1
MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ ÁP LỰC – TRẠNG THÁI – ĐÁP ỨNG
Mô hình đánh giá áp lực – trạng thái – đáp ứng xuất hiện đầu tiên ở Việt Nam
trong những năm đầu thập kỷ 1990 và vận dụng để lập báo cáo tình trạng môi trường
và các bộ chỉ thị môi trường.
Mô hình đánh giá áp lực – trạng thái – đáp ứng được thể hiện qua sơ đồ dưới
đây:
Hình 1: Mô hình đánh giá áp lực – trạng thái – đáp ứng
Mô hình này gồm 3 tiêu chí: Tiêu chí áp lực, tiêu chí trạng thái, tiêu chí đáp ứng.
Các tiêu chí này nằm trong một vòng tròn khép kín có sự tương tác qua lại lẫn nhau.
1.1. Tiêu chí áp lực
Tiêu chí áp lực là đề cập đến những áp lực từ các hoạt động của con người ảnh
hưởng đến môi trường.
 Các tiêu chí áp lực từ quá trình phát triển đô thị đối với môi trường:
- Dân số (tổng số dân, mật độ, tỷ lệ tăng cơ học…)
- Tổng GDP, GDP/người/năm, tỷ lệ tăng GDP, cơ cấu GDP…
- Tổng số phương tiện giao thông, tỷ lệ các phương tiện giao thông.
- Diện tích đô thị, diện tích đô thị hóa, diện tích quy hoạch các phân khu chức năng
- Tổng nhu cầu lương thực - thực phẩm và các nhu yếu phẩm khác.
- Các sự cố môi trường: Sự cố cháy nổ, sự cố chập điện, sự cố tràn dầu,…
Trang 4
- Nhu cầu cho hoạt động sản xuất và sinh hoạt:

+ Sử dụng nước, lượng nươc cấp/người
+ Tổng lượng nước thải
+ Tổng lượng khí thải
+ Tổng nhu cầu điện năng
+ Tổng lượng CTR và CTNH
 Để giảm thiểu các tiêu chí áp lực đến môi trường:
- Quy mô phát triển đô thị phải hợp lý.
- Giảm thiểu nguồn thải từ quá trình sản xuất và tập trung dân cư.
- Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên không tái tạo, và khai thác dưới ngưỡng phục
hồi.
- Quy hoạch sử dụng đất phải phù hợp với yêu cầu BVMT nhất là trong việc phân khu
chức năng đô thị.
- Bảo tồn đa dạng sinh học và tái tạo một hệ sinh thái đô thị bền vững.
1.2. Tiêu chí trạng thái
Tiêu chí trạng thái để đánh giá chất lượng của môi trường và thực hiện chức năng
của các quá trình môi trường. Tiêu chí đánh giá gồm có 5 tiêu chí:
- Tiêu chí trạng thái về môi trường nước thể hiện qua:
+ Trữ lượng nước ngầm (m
3
/s)
+ Chất lượng nước ngầm
+ Trữ lượng nước mặt (m
3
/s)
+ Chất lượng nước mặt
- Tiêu chí trạng thái môi trường khí thể hiện qua:
+ Nồng độ các chất ô nhiễm (bụi, SO
2
, CO
2

, NO
2
, O
3
) ở các KDC và KCN
+ Các tai biến thời tiết (bão, lốc, mưa đá…)
+ Nhiệt độ trung bình, tối cao và tối thấp trong nhiều năm (
o
C)
+ Độ ẩm trung bình trong nhiều năm (%)
+ Lượng mưa trung bình, tối cao và tối thấp trong nhiều năm (mm)
- Tiêu chí trạng thái môi trường đất thể hiện qua:
+ Chỉ thị hóa học (pH, mùn tổng số, đạm tổng số, P
2
O
5
tổng, SO
4
tổng…)
+ Thành phần kim loại nặng (Cu, Zn, Mn, Pb…) có trong đất
+ Chỉ thị sinh học (các chủng loại vi khuẩn chính)
- Tiêu chí trạng thái ồn giao thông
+ Mức ồn ban ngày của các tuyến phố chính
+ Mức ồn ban đêm của các tuyến phố chính
+ Mức độ ồn tại các khu dân cư
+ Mức độ ồn tại các khu công nghiệp, nhà máy
- Tiêu chí trạng thái sức khỏe môi trường
+ % số người mắc các bệnh liên quan đến đường hô hấp
+ % số người mắc các bệnh về đường tiêu hóa, da liễu, viêm giác mạc
+ Số người mắc các bệnh ung thư (người/1000 người dân)

+ % số người đến khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế
Trang 5
+ % số người đến mắc bệnh nghề nghiệp
1.3. Tiêu chí đáp ứng
Tiêu chí đáp ứng là đề cập đến những hành động, những nổ lực của con người
cho những áp lực đối với môi trường bao gồm:
- Cơ sở kỹ thuật hạ tầng đô thị (hệ thống giao thông, cấp thoát nước, thông tin
liên lạc…)
- Các nguồn thải từ hoạt động sinh hoạt và sản xuất của đô thị đều được xử lý đạt
tiêu chuẩn yêu cầu.
- Đô thị đáp ứng các yêu cầu về chỗ ở, công ăn việc làm, nghỉ ngơi… cho người
dân và khách vãng lai.
- Tiêu chí đáp ứng môi trường bao gồm các chỉ thị:
+ % dân cư sử dụng nước sạch.
+ Mật độ cống thoát nước của đô thị (km/km
2
).
+ Mật độ đường giao thông/diện tích đô thị (km/km
2
).
+ % số rác thải phát sinh được thu gom.
+ Số giường bệnh /1000 dân.
+ Bình quân diện tích nhà/người.
+ Diện tích thảm xanh đô thị.
+ Chỉ thị về quản lý môi trường (bộ máy quản lý Nhà nước, tần suất quan trắc, số
vụ vi phạm…).
Trang 6
Chương 2
BỘ TIÊU CHÍ MÔI TRƯỜNG ĐANG ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM
2.1. Các hệ thống chỉ tiêu môi trường đang áp dụng tại Việt Nam

Việt Nam có 4 Hệ thống chỉ tiêu về môi trường bao gồm:
- Các chỉ tiêu môi trường trong văn kiện Đại hội Đảng.
- Chỉ tiêu môi trường do Quốc hội đặt ra.
- Các chỉ tiêu thống kê môi trường do Chính phủ ban hành.
- Bộ chỉ thị môi trường của Bộ TN&MT.
2.1.1. Các chỉ tiêu môi trường trong văn kiện Đại Hội Đảng
Các chỉ tiêu môi trường của Việt Nam trong văn kiện Đại hội Hội Đảng được
đưa qua thông qua các Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, cụ thể trong Chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020: Các chỉ tiêu môi trường hướng về
mục tiêu cải thiện môi trường và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu với các chỉ
tiêu môi trường thể hiện qua bảng dưới đây:
Bảng 2.1: Các chỉ tiêu môi trường trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai
đoạn 2011 – 2020
STT Chỉ tiêu Nội dung
1 Tỷ lệ che phủ rừng 2015 là 42%, 2020 là 45%
2 Hầu hết dân cư thành thị và nông thôn Sử dụng nước sạch và hợp vệ
sinh
3 Các cơ sở sản xuất kinh doanh mới
thành lập
Áp dụng công nghệ sạch hoặc
trang bị các thiết bị giảm ô
nhiễm
4 Các cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu
chuẩn về môi trường
Trên 80%
5 Các đô thị loại 4 trở lên và tất cả các
cụm, khu công nghiệp, khu chế xuất
Có hệ thống xử lý nước thải tập
trung
6 95% chất thải rắn thông thường, 85%

chất thải nguy hại và 100% chất thải y
Xử lý đạt tiêu chuẩn
Trang 7
tế
7 Môi trường các khu vực bị ô nhiễm
nặng
Được cải thiện và phục hồi
2.1.2. Các chỉ tiêu môi trường do Quốc hội đặt ra
Các chỉ tiêu môi trường của Việt Nam do Quốc hội đặt ra thông qua Kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội, cụ thể tại Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006
– 2010 với các chỉ tiêu môi trường thể hiện qua bảng dưới đây:
Bảng 2.2: Các chỉ tiêu môi trường tại Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn
2006 – 2010
Stt Chỉ tiêu Nội dung
1 Tỷ lệ che phủ rừng Đạt 42 – 43%
2 95% dân cư thành thị và 75% dân cư
nông thôn

Sử dụng nước sạch
3 Các cơ sở sản xuất mới xây dựng áp
dụng công nghệ sạch hoặc trang bị các
thiết bị giảm ô nhiễm, xử lý chất thải
Đạt 100%
4 Các cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu
chuẩn về môi trường
Trên 50%
5 100% số đô thị loại 3 trở lên, 50% số
đô thị loại 4
Xây dựng
hệ thống xử lý nước

thải
6 Tất cả các khu công nghiệp, khu chế
xuất và 80 -90% chất thải rắn, 100%
Được thu gom,
x
ử lý đạt tiêu
chuẩn môi trường
Trang 8
chất
thải y tế

2.1.3. Các chỉ tiêu thống kê môi trường do Chính phủ ban hành
Các chỉ tiêu thống kê môi trường do Chính phủ ban hành gồm có:
- Năm 2005, Chính phủ ra Quyết định số 305/2005/QĐ-TTg ngày 24/11/2005
ban hành Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia gồm 16 chỉ tiêu và được giao cho các Bộ
ngành trong đó Bộ TN&MT được giao chủ trì thực hiện 12/16 chỉ tiêu. Nội dung cụ
thể 16 chỉ tiêu thể hiện qua bảng dưới đây:
Trang 9
Bảng 2.3: Các chỉ tiêu môi trường ban hành kèm theo Quyết định số 305/2005/QĐ-
TTg ngày 24 tháng 11 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ

số
Nhóm, tên chỉ tiêu Phân tổ chủ yếu
Kỳ công
bố
Cơ quan
chính chịu
trách nhiệm
thu thập, tổng
hợp

230
1
Tỷ lệ che phủ rừng Tỉnh/thành phố Năm Bộ Nông
nghiệp và Phát
triển nông thôn
230
2
Diện tích rừng bị cháy, bị
chặt phá
- Loại rừng
- Loại rừng,
tỉnh/thành phố
- 6 tháng
- Năm
Bộ Nông
nghiệp và Phát
triển nông thôn
230
3
Số vụ thiên tai và mức độ
thiệt hại
Loại thiên tai,
tỉnh/thành phố
Tháng,
năm
Bộ Nông
nghiệp và Phát
triển nông thôn
230
4

Hàm lượng chất độc hại
trong không khí
Trạm đo Năm Bộ Tài nguyên
và Môi trường
230
5
Hàm lượng chất độc hại
trong nước mặt
Trạm đo Năm Bộ Tài nguyên
và Môi trường
230
6
Số vụ, số lượng dầu tràn
và hóa chất rõ rỉ trên
biển, diện tích bị ảnh
hưởng
Vùng biển, hình thức Năm Bộ Tài nguyên
và Môi trường
230
7
Cường độ tiếng ồn và độ
rung tại khu công nghiệp,
khu tập trung dân cư
Trạm đo Năm Bộ Tài nguyên
và Môi trường
230
8
Tỷ lệ diện tích rừng đặc
dụng được bảo tồn
Vùng Năm Bộ Nông

nghiệp và Phát
triển nông thôn
230
9
Tỷ lệ diện tích đất được
bảo vệ, duy trì đa dạng
sinh học
Tỉnh/thành phố Năm Bộ Tài nguyên
và Môi trường
231
0
Tỷ lệ các cơ sở công
nghiệp đã xử lý chất thải
đạt tiêu chuẩn quy định
Loại hình kinh tế,
tỉnh/thành phố
Năm Bộ Tài nguyên
và Môi trường
231
1
Tỷ lệ các đô thị, khu
công nghiệp, khu chế
xuất đã xử lý rác thải,
nước thải đạt tiêu chuẩn
Loại đô thị Năm Bộ Tài nguyên
và Môi trường
Trang 10
quy định
231
2

Tỷ lệ chất thải nguy hại
đã xử lý đạt tiêu chuẩn
quy định
Loại chất thải Năm Bộ Tài nguyên
và Môi trường,
Bộ Công
nghiệp, Bộ Y
tế
231
3
Tỷ lệ nước thải đã xử lý Loại nước thải,
tỉnh/thành phố
Năm Bộ Tài nguyên
và Môi trường
231
4
Tỷ lệ chất thải khí đã xử

Năm Bộ Tài nguyên
và Môi trường
231
5
Tỷ lệ chất thải rắn đã xử

Loại rác thải rắn,
tỉnh/thành phố
Năm Bộ Tài nguyên
và Môi trường
231
6

Chi cho hoạt động bảo vệ
môi trường
Nguồn khoản mực Năm Bộ Tài nguyên
và Môi trường
- Năm 2010, Chính phủ ra Quyết định số 43/2010/QĐ-TTg ngày 02/6/2010 ban
hành Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia gồm 24 chỉ tiêu và được giao cho các Bộ
ngành, trong đó Bộ TN&MT được giao chủ trì thực hiện 13/24 chỉ tiêu. Nội dung cụ
thể qua bảng dưới đây:
Bảng 2.4: Các chỉ tiêu thống kê môi trường ban hành theo Quyết định số 43/2010/QĐ-
TTg ngày 02 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ
Mã số Nhóm, tên chỉ tiêu
Phân tổ chủ
yếu
Kỳ công
bố
Lộ
trình
thực
hiện
Cơ quan chịu
trách nhiệm thu
thập, tổng hợp
2101
Diện tích và tỷ lệ che
phủ rừng
Loại rừng,
tỉnh/thành phố
Năm A
Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông

thôn
2102
Diện tích rừng tự nhiên
bị suy thoái
Vùng 2 Năm B
Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông
thôn
2103
Số vụ và diện tích rừng
bị cháy, bị chặt phá
Loại rừng,
tỉnh/thành phố
Quý,
năm
A
Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông
thôn
2104
Số vụ thiên tai và mức
độ thiệt hại
Loại thiên tai,
tỉnh/thành phố
Tháng,
năm
A
Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông
thôn

2105
Hàm lượng một số
chất độc hại trong
không khí
Trạm đo, loại
chất độc hại
Năm A
Bộ Tài nguyên và
Môi trường
2106 Tỷ lệ ngày có nồng độ
các chất độc hại trong
không khí vượt quá
Trạm đo, loại
chất độc hại
Năm A Bộ Tài nguyên và
Môi trường
Trang 11
tiêu chuẩn cho phép
2107
Hàm lượng một số
chất độc hại trong
nước
Nước mặt/nước
trong đất, trạm
đo, loại chất
độc hại
Năm A
Bộ Tài nguyên và
Môi trường
2108

Hàm lượng một số
chất độc hại trong
nước biển tại một số
cửa sông, ven biển và
biển khơi
Trạm đo, loại
chất độc hại
Năm A
Bộ Tài nguyên và
Môi trường
2109
Hàm lượng một số
chất độc hại trong trầm
tích tại một số cửa
sông
Trạm đo, loại
chất độc hại
Năm A
Bộ Tài nguyên và
Môi trường
2110
Số vụ, số lượng dầu
tràn và hóa chất rò rỉ
trên biển, diện tích bị
ảnh hưởng
Vùng biển,
hình thức
Năm A
Bộ Tài nguyên và
Môi trường

2111
Tỷ lệ rừng đặc dụng
được bảo tồn
Vùng,
tỉnh/thành phố
Năm A
Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông
thôn
2112
Tỷ lệ đất được bảo vệ,
duy trì đa dạng sinh
học
Vùng,
tỉnh/thành phố
Năm A
Bộ Tài nguyên và
Môi trường
2113
Diện tích đất bị thoái
hóa
Loại hình thoái
hóa, loại đất,
tỉnh/thành phố
2 năm B
Bộ Tài nguyên và
Môi trường
2114
Diện tích canh tác
không được tưới tiêu

hợp lý
Tỉnh/thành phố 2 năm A
Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông
thôn
2115
Mức giảm lượng nước
ngầm, nước mặt
Tỉnh/thành phố 2 năm A
Bộ Tài nguyên và
Môi trường
2116
Số suối khô cạn theo
mùa hoặc vĩnh viễn
Tỉnh/thành phố 2 năm B
Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông
thôn
2117
Tỷ lệ các doanh nghiệp
được cấp chứng chỉ
quản lý môi trường
Loại hình kinh
tế, ngành kinh
tế, tỉnh/thành
phố
Năm A
- Chủ trì: Bộ Tài
nguyên và Môi
trường

- Phối hợp: Tổng
cục Thống kê
2118 Tỷ lệ các đô thị, khu
công nghiệp, khu chế
xuất, cụm công nghiệp
xử lý chất thải rắn,
nước thải đạt tiêu
chuẩn hoặc quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia
Loại đô thị,
tỉnh/thành phố
Năm A - Chủ trì: Bộ Xây
dựng
- Phối hợp: Bộ Tài
nguyên và Môi
trường
Trang 12
tương ứng
2119
Tỷ lệ chất thải nguy
hại đã xử lý đạt tiêu
chuẩn, quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia tương
ứng
Loại chất thải,
tỉnh/thành phố
Năm A
- Chủ trì: Bộ Tài
nguyên và Môi
trường

- Phối hợp: Bộ
Công thương, Bộ
Y tế
2120
Tỷ lệ nước thải của các
cơ sở sản xuất, kinh
doanh và dịch vụ được
xử lý đạt tiêu chuẩn
quy định
Loại nước thải,
tỉnh/thành phố
Năm A
- Chủ trì: Bộ Xây
dựng
- Phối hợp: Bộ Tài
nguyên và Môi
trường
2121
Tỷ lệ chất thải rắn thu
gom, đã xử lý đạt tiêu
chuẩn, quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia tương
ứng
Loại chất thải
rắn, tỉnh/thành
phố
Năm A
- Chủ trì: Bộ Xây
dựng
- Phối hợp: Bộ Tài

nguyên và Môi
trường
2122
Chi cho hoạt động bảo
vệ môi trường
Nguồn, khoản
chi, tỉnh/thành
phố
Năm A
- Chủ trì: Bộ Tài
nguyên và Môi
trường
- Phối hợp: Bộ Tài
chính, Tổng cục
Thống kê
2123
Chỉ số bền vững môi
trường
2 năm B
Tổng cục Thống

2124
Lượng khí thải gây
hiệu ứng nhà kính bình
quân đầu người (GHG)
Loại khí thải 2 năm B
Bộ Tài nguyên và
Môi trường
- Năm 2011, dựa trên cơ sở của Quyết định số 43/2010/QĐ-TTg ngày 02/6/2010,
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành Thông tư 02/2011/TT-BKHĐT quy định

nội dung Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia; danh mục và nội dung Hệ thống chỉ tiêu
thống kê cấp tỉnh, huyện, xã. Trong đó, hệ thống chỉ tiêu thống kê môi trường quốc gia
gồm 16 chỉ tiêu và được giao cho các sở, ban ngành tại các địa phương ngành, trong
đó Sở TN&MT được giao thực hiện 8/16 chỉ tiêu TKMT cấp tỉnh. Nội dung cụ thể qua
bảng dưới đây:
Bảng 2.5: Chỉ tiêu thống kê môi trường ban hành kèm theo Thông tư của Bộ trưởng
Bộ Kế hoạch và Đầu tư số 02/2011/TT-BKHĐT ngày 10 tháng 01 năm 2011
Trang 13

số
Nhóm, tên chỉ tiêu
Phân tổ chủ
yếu
Kỳ
công
bố
Cơ quan
chịu trách
nhiệm thu
thập, tổng
hợp
Mã số chỉ
tiêu quốc
gia
T190
1
Diện tích và tỷ lệ che
phủ rừng
Loại rừng
Năm

(A)
Sở Nông
nghiệp và
Phát triển
nông thôn
2101
T190
2
Số vụ và diện tích
rừng bị cháy, bị chặt
phá
Loại rừng;
huyện/quận/thị
xã/thành phố
6
thán
g,
năm
(A)
Sở Nông
nghiệp và
Phát triển
nông thôn
2103
T190
3
Số vụ thiên tai và
mức độ thiệt hại
Loại thiên tai;
huyện/quận/thị

xã/thành phố
Khi

phát
sinh,
năm
(A)
Sở Nông
nghiệp và
Phát triển
nông thôn
2104
T190
4
Tỷ lệ rừng đặc dụng
được bảo tồn
Năm
(A)
Sở Nông
nghiệp và
Phát triển
nông thôn
2111
T190
5
Tỷ lệ diện tích đất
được bảo vệ, duy trì
đa dạng sinh học
Năm
(A)

Sở Tài
nguyên và
Môi trường
2112
T190
6
Diện tích đất bị thoái
hoá
Loại hình thoái
hóa; loại đất
2
năm
(B)
Sở Tài
nguyên và
Môi trường
2113
T190
7
Diện tích canh tác
không được tưới tiêu
hợp lý
2
năm
(A)
Sở Nông
nghiệp và
Phát triển
nông thôn
2114

T190
8
Mức giảm lượng
nước ngầm, nước
mặt
Tầng chứa nước
chính; lưu vực
sông; mùa; năm
2
năm
(A)
Sở Tài
nguyên và
Môi trường
2115
T190
9
Số suối khô cạn theo
mùa hoặc vĩnh viễn
Lưu vực 2
năm
(B)
Sở Nông
nghiệp và
Phát triển
2116
Trang 14

số
Nhóm, tên chỉ tiêu

Phân tổ chủ
yếu
Kỳ
công
bố
Cơ quan
chịu trách
nhiệm thu
thập, tổng
hợp
Mã số chỉ
tiêu quốc
gia
nông thôn
T191
0
Tỷ lệ các doanh
nghiệp được cấp
chứng chỉ quản lý
môi trường
Loại hình kinh
tế; ngành kinh tế
Năm
(A)
Sở Tài
nguyên và
Môi trường
2117
T191
1

Tỷ lệ các đô thị, khu
công nghiệp, khu chế
xuất, cụm công
nghiệp xử lý chất
thải rắn, nước thải
đạt tiêu chuẩn hoặc
quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia tương ứng
Loại đô thị
Năm
(A)
- Chủ trì: Sở
Xây dựng
- Phối hợp:
Sở Tài
nguyên và
Môi trường
2118
T191
2
Tỷ lệ chất thải nguy
hại đã xử lý đạt tiêu
chuẩn, quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia tương
ứng
Loại chất thải
Năm
(A)
- Chủ trì: Sở
Tài nguyên

và Môi
trường
- Phối hợp:
Sở Công
Thương; Sở
Y tế
2119
T191
3
Tỷ lệ nước thải của
các cơ sở sản xuất,
kinh doanh và dịch
vụ được xử lý đạt
tiêu chuẩn quy định
Loại nước thải
Năm
(A)
- Chủ trì: Sở
Tài nguyên
và Môi
trường
- Phối hợp:
Sở Xây dựng
2120
T191
4
Tỷ lệ chất thải rắn
thu gom, đã xử lý đạt
tiêu chuẩn, quy
chuẩn kỹ thuật quốc

gia tương ứng
Loại chất thải
rắn
Năm
(A)
- Chủ trì: Sở
Xây dựng
- Phối hợp:
Sở Tài
nguyên và
Môi trường;
Sở Y tế
2121
Trang 15
Động lực



!
"#$%
!&'(
)*+
!
Áp lực
,%-./01#2343-
5/666
!7/8#9:+-
;#
Hiện trạng
<=$'>

?(2:@%/
?/A1B3'CDEF
!G3GH1
<=D
!IG-01#2343-
!IG-73#J/@3:K-#2
<=D
L-.EM3/;1GN'#
<=O$3F3G$3'#;/3'#13P
Động lực
Q:=D
<
,/666
#R
STUV
,$
W'X-'(GN
LRN
!
'YO
Đáp ứng
G%1
41RM1=(1+Z6[N1R
4
!$T1R
E  %1\#+

số
Nhóm, tên chỉ tiêu
Phân tổ chủ

yếu
Kỳ
công
bố
Cơ quan
chịu trách
nhiệm thu
thập, tổng
hợp
Mã số chỉ
tiêu quốc
gia
T191
5
Số vụ vi phạm môi
trường đã phát hiện,
số vụ đã xử lý
Hình thức xử lý;
huyện/quận/thị
xã/thành phố
6
tháng
;
năm
(A)
- Chủ trì: Sở
Tài nguyên
và Môi
trường
- Phối hợp:

Công an
tỉnh
T191
6
Chi cho hoạt động
bảo vệ môi trường
Nội dung kinh
tế; nguồn
Năm
(A)
- Chủ trì: Sở
Tài nguyên
và Môi
trường
- Phối hợp:
Sở Tài
chính; Kho
bạc Nhà
nước; Cục
Thống kê
2122
2.1.4. Bộ chỉ thị môi trường quốc gia do Bộ TN và MT ban hành
Bộ chỉ thị môi trường quốc gia do Bộ TN&MT ban hành đối với:
– Môi trường không khí
– Nước mặt lục địa
– Nước biển ven bờ
Nội dung cụ thể ban hành kèm theo Thông tư số 10/2009/TT-BTNMT ngày 11
tháng 8 năm 2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
2.2. Mô hình DPSIR
Trong những năm gần đây, nước ta với sự phát triển về kinh tế, xã hội có nhiều

biến động và tình hình môi trường cũng thế. Do đó, mô hình PSR không dừng lại tại
đó mà phát triển thành mô hình Động lực – Áp lực – Hiện trạng – Tác động – Đáp ứng
(DPSIR). Hiện nay, nước ta đang áp dụng mô hình này để làm bộ tiêu chí đánh giá đầy
đủ về tình trạng môi trường. Mô hình DPSIR thể hiện qua sơ đồ sau đây:
Trang 16
- Mô hình DPSIR với các nhóm tiêu chí sau:
+ Tiêu chí về động lực môi trường – D (phát triển kinh tế - xã hội, nguyên nhân sâu xa
của các biến đổi môi trường)
+ Tiêu chí về áp lực môi trường – P (các nguồn thải trực tiếp gây ô nhiễm và suy thoái
môi trường)
+ Tiêu chí về hiện trạng môi trường – S (hiện trạng chất lượng môi trường)
+ Tiêu chí về tác động môi trường – I (tác động của ô nhiễm môi trường đối với sức
khỏe cộng đồng, hoạt động phát triển kinh tế - xã hội và môi trường sinh thái)
+ Tiêu chí về đáp ứng môi trường – R (các giải pháp bảo vệ môi trường).
Trang 17
Hình 2.1: Mô hình DPSIR
- Ví dụ mô hình DPSIR cho môi trường không khí:
Hình
2.2: Mô
hình DPSIR cho môi trường không khí
- Tình hình áp dụng mô này hình này tại Việt Nam:
+ Mô hình DPSIR trên đã được áp dụng để đánh giá tình hình môi trường nước
ta qua nhiều năm tại báo cáo môi trường quốc gia.
Ví dụ báo cáo môi trường quốc gia 2009 - Môi trường khu công nghiệp Việt
Nam đã phân tích hiện trạng môi trường và những nguyên nhân, tác động tiêu cực của
ô nhiễm môi trường, dự báo xu hướng diễn biến môi trường trong những năm tiếp
theo, đồng thời làm rõ thực trạng và những tồn tại trong công tác quản lý, từ đó đề
xuất các giải pháp bảo vệ môi trường khu công nghiệp (KCN). Báo cáo được xây dựng
dựa trên mô hình D-P-S-I-R (Động lực – Áp lực - Hiện trạng - Tác động - Đáp ứng).
Động lực là sự phát triển của các KCN và hoạt động sản xuất, nhu cầu của thị trường,

điều kiện hạ tầng, Các hoạt động sản xuất của các KCN thải ra các nguồn thải (nước
thải, khí thải, tiếng ồn và chất thải rắn) gây ra Áp lực làm biến đổi hiện trạng ô nhiễm
môi trường. Nguồn thải được đặc trưng bằng tổng lượng thải theo từng chất ô nhiễm.
Hiện trạng chất lượng môi trường xung quanh được đánh giá thông qua các thông số
Trang 18
như: TSP, NO
2
, CO, SO
2
, tiếng ồn, (đối với môi trường không khí và tiếng ồn) và
COD, BOD
5
, SS, tổng N, tổng P, Coliform, độ màu, (đối với môi trường nước),
lượng thải và thành phần chất thải rắn (đối với chất thải rắn). Tác động của ô nhiễm
môi trường được phân tích qua các thiệt hại kinh tế, các vấn đề xã hội nảy sinh do ô
nhiễm môi trường KCN và tỷ lệ cộng đồng dân cư mắc các bệnh liên quan đến ô
nhiễm môi trường. Đáp ứng là các giải pháp tổng hợp cải thiện chất lượng môi trường
KCN như các chính sách, pháp luật, thể chế có liên quan để đạt được các mục tiêu về
bảo vệ môi trường, các hành động giảm thiểu, các hoạt động về quản lý, kiểm soát môi
trường KCN.
+ Ngoài ra, bộ tiêu chí trên được áp dụng để xây dựng chỉ thị môi trường. Theo
thông tư số 09/2009/TT-BTNMT ngày 11 tháng 8 năm 2009 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường quy định về xây dựng và quản lý các chỉ thị môi trường quốc gia thì bộ chỉ
thị môi trường theo mô hình DPSIR bao gồm 5 loại chỉ thị môi trường sau đây:
+ Các chỉ thị về động lực (D) phát triển kinh tế - xã hội, gây biến đổi áp lực đối với môi
trường: Các chỉ thị này mô tả các yếu tố động lực như gia tăng dân số, phát triển năng
lượng, giao thông. dịch vụ, hoạt độngcủa các hộ gia đình.
+ Các chỉ thị về áp lực (P) về chất thải ô nhiễm gây biến đổi hiện trạng môi trường: Các
chỉ thị này mô tả mức độ phát thải các khí CO, 10 pm từ các lĩnh vực phát ≤ NO
2

,
SO
2
, Pb, O
3
, bụi lơ lững, bụi triển nêu trên.
+ Các chỉ thị về hiện trạng (S) môi trường (chất lượng/ô nhiễm môi trường): Chỉ thị về
trạng thái môi trường: các chỉ thị này trình bày tình trạng môi trường không khí quan
trắc so sánh với các tiêu chuẩn môi trường đã quy định.
+ Các chỉ thị về tác động (I) của ô nhiễm môi trường đối với sức khỏe, cuộc sống của
con người, đối với các hệ sinh thái và đối với kinh tế - xã hội;
+ Các chỉ thị về đáp ứng (R) của Nhà nước, xã hội và con người (chính sách, biện pháp,
hành động) nhằm giảm thiểu các động lực, áp lực gây biến đổi môi trường không
mong muốn và cải thiện chất lượng môi trường.
Ví dụ các bộ chỉ thị môi trường được xây dựng theo Thông tư 09/2009/TT-
BTNMT ngày 11 tháng 8 năm 2009
Trang 19
• Bộ chỉ thị môi trường đối với không khí
Trang 20
Hình 2.3: Bộ chỉ thị môi trường đối với không khí
• Bộ chỉ thị môi trường quốc gia đối với môi trường nước mặt lục địa
Trang 21
Hình 2.4: Bộ chỉ thị môi trường đối với nước mặt lục địa
• Bộ chỉ thị môi trường quốc gia đối với môi trường nước biển ven bờ
2.3. Nội dung một số chỉ tiêu môi trường
2.3.1 Hàm lượng một số chất độc hại trong không khí
a. Mục đích, ý nghĩa
Chỉ tiêu phản ảnh mức độ ô nhiễm không khí gây ra những tác động không tốt đến sức
khoẻ con người, trong trường hợp nếu hàm lượng chất độc vượt quá mức độ cho phép.
Còn có ý nghĩa phục vụ xây dựng các chính sách và biện pháp kiểm soát ô nhiễm

không khí.
b. Khái niệm, nội dung, phương pháp tính
Hàm lượng chất độc hại trong không khí là các thông số kỹ thuật đo được của
một số chất có hại tồn tại trong không khí. Các chất độc hại trong không khí bao gồm:
TSP, PM10, SO
2
, NO
x
, Pb.
Phương pháp được sử dụng để xác định hàm lượng chất độc hại trong không khí
là phương pháp đo trực tiếp ở các trạm đã được quy định.
Trang 22
Hình 2.5: Bộ chỉ thị môi trường đối với nước mặt lục địa
c. Nguồn số liệu
Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ Tài nguyên và Môi
trường.
2.3.2. Tỷ lệ các doanh nghiệp được cấp chứng chỉ quản lý môi trường
a. Mục đích, ý nghĩa
Chỉ tiêu phản ánh mức độ thực hiện đồng bộ về bảo vệ môi trường của các doanh
nghiệp trong sản xuất kinh doanh, cung cấp thông tin để đề ra các giải pháp về thực
hiện chuẩn hệ thống quản lý môi trường của doanh nghiệp đảm bảo sản xuất không
gây ô nhiễm.
b. Khái niệm, nội dung, phương pháp tính
Chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 14001 là tiêu chuẩn nằm trong bộ tiêu chuẩn ISO
14000 qui định các yêu cầu đối với một hệ thống quản lý môi trường mà doanh nghiệp
tuân thủ để bảo đảm sản xuất không gây ô nhiễm môi trường. Tỷ lệ các doanh nghiệp
được cấp chứng chỉ quản lýmôi trường là số phần trăm các doanh nghiệp được nhận
Chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 14001 trong tổng số các doanh nghiệp.
Tỷ lệ các doanh nghiệp được cấp chứng chỉ ISO 14001 được tính như sau:
Tỷ lệ các doanh

nghiệp được cấp
chứng chỉ ISO 14001
(%)
=
Tổng số doanh nghiệp đã được cấp chứng chỉ ISO
14001 (cộng dồn đến thời kỳ báo cáo)
× 100
Tổng số doanh nghiệp
(cộng dồn đến thời kỳ báo cáo)
c. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu:
Số liệu được thu thập tại các huyện/quận/thị xã/thành phố trực thuộc tỉnh. Số liệu của
thời kỳ một năm. Thời điểm báo cáo 15/12 của năm báo cáo (báo cáo sơ bộ) và ngày
20/3 năm sau (báo cáo chính thức).
d. Nguồn số liệu
- Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ Tài nguyên Môi trường;
- Điều tra Doanh nghiệp hàng năm của Tổng cục Thống kê.
2.3.3. Tỷ lệ chất thải nguy hại đã xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia tương ứng
a. Mục đích, ý nghĩa
Chỉ tiêu phản ánh tình hình quản lý các chất thải độc hại đối với môi trường, là
cơ sở để đánh giá công tác bảo vệ môi trường.
Trang 23
b. Khái niệm, nội dung, phương pháp tính
Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác (theo Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11
ngày 29 tháng 11 năm 2005).
Chất thải nguy hại là các chất thải rắn, lỏng, khí có các đặc tính hoá học dễ cháy,
có độc tố hoặc có chất lây nhiễm gây hại đến sức khoẻ con người, đến các sinh vật
sống khác và đến môi trường.
Tỷ lệ chất thải nguy hại đã xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia tương ứng là

tỷ lệ phần trăm các chất thải nguy hại (rắn, lỏng, khí) đã được xử lý bảo đảm đạt tiêu
chuẩn quốc gia trong tổng khối lượng chất thải nguy hại.
Tỷ lệ này càng cao phản ánh mức độ bảo vệ môi trường càng tốt và ngược lại.
c. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu
Số liệu được thu thập tại các tỉnh/thành phố theo năm. Thời điểm báo cáo vào
ngày 15/12 của năm báo cáo (báo cáo sơ bộ) và ngày 15/3 năm sau (báo cáo chính
thức).
d. Nguồn số liệu
Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ Tài nguyên và Môi
trường, Bộ Công thương, Bộ Y tế.
2.3.4. Tỷ lệ nước thải của các cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ được xử lý đạt
tiêu chuẩn quy định
a. Mục đích, ý nghĩa
Chỉ tiêu phản ánh tình hình bảo vệ môi trường của các cơ sở sản xuất kinh doanh,
dịch vụ.
b. Khái niệm, nội dung, phương pháp tính
Nước thải là nước đã qua sử dụng (cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ) và được
phát thải ra môi trường xung quanh.
Xử lý nước thải là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm,
loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại trong nước thải, đảm bảo nước thải ra môi
trường đạt quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng môi trường.
Tỷ lệ nước thải của các cơ sở sản xuất kinh doanh và dịch vụ được xử lý đạt tiêu
chuẩn quy định là tỷ lệ phần trăm nước thải của các cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch
vụ đã xử lý bảo đảm tiêu chuẩn Việt Nam cho phép trong tổng số nước thải do các cơ
sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ này thải ra.
Công thức tính:
Trang 24
Tỷ lệ nước thải của
các cơ sở sản xuất
kinh doanh và dịch

vụ được xử lý đạt
tiêu chuẩn quy định
(%)
=
Tổng lượng nước thải của các cơ sở sản
xuất, kinh doanh và dịch vụ đã xử lý bảo
đảm tiêu chuẩn Việt Nam cho phép (m3)
× 100
Tổng số nước thải do các cơ sở sản xuất
kinh doanh, dịch vụ thải ra (m
3
)
Tỷ lệ này cang cao phản ánh việc chấp hành bảo vệ môi trường của các cơ sở sản
xuất, kinh doanh và dịch vụ càng tốt và ngược lại.
c. Phạm vi và thời kỳ thu thập số liệu:
Số liệu được thu thập tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ tại các tỉnh/
thành phố. Số liệu có được là số liệu thực tế được xử lý đạt tiêu chuẩn quy định trong
năm
d. Nguồn số liệu
Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ Xây dựng và Bộ Tài
nguyên và Môi trường.
Số liệu điều tra điển hình ở một số tỉnh, thành phố định kỳ 2 năm 1 lần.
2.3.5. Tỷ lệ chất thải rắn thu gom, đã xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia tương ứng
a. Mục đích, ý nghĩa
Chỉ tiêu đánh giá quản lý chất thải rắn và kết quả xử lý các loại chất thải rắn, là

sở để đánh giá công tác bảo vệ môi trường.
b. Khái niệm, nội dung, phương pháp tính
Chất thải rắn là các loại rác ở thể rắn được thải ra từ hoạt động sản xuất kinh

doanh, dịch vụ, sinh hoạt và các hoạt động khác.
Thu gom chất thải rắn là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu giữ tạm
thời chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền chấp thuận (theo Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của
Chính phủ về quản lýchất thải rắn).
Xử lý chất thải rắn là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật để làm
giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc không có ích trong chất thải rắn; thu
gom, tái chế, tái sử dụng lại các thành phần có ích trong chất thải rắn bảo đảm không ô
nhiễm môi trường xung quanh.
Trang 25

×