Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài thuyết trình môn: Nguyên lý thống kê docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.53 KB, 7 trang )


BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN :
NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ
Nhóm 13
GV: MBA Nguyễn Thị Thanh Mai
Các Thành Viên Trong Nhóm
1. Hồ Mậu Lượng – Trưởng nhóm
2. Nguyễn Đình Long
3. Nguyễn Duy Đề
4. Trần Thị Ái
5. Phùng Thị Thanh Hải
6. Lương Thị Hòa
7. Nguyễn Thanh Huyền
8. Nguyễn Thị Ly
9. Mai Thị Thủy
10. Trần Thành
11.Nguyễn Thành Trung
Phân Công Nhiệm Vụ
1. Thu thập số liệu, thông tin: Hồ Mậu Lượng, Nguyễn Đình Long,
Lương Thị Hòa, Mai Thị Thủy, Trần Thị Ái, Nguyễn Thị Ly,
Phùng Thị Thanh Hải, Nguyễn Thanh Huyền, Nguyễn Duy Đề
2. Xử lý thông tin, số liệu : Hồ Mậu Lượng , Nguyễn Thị Ly, Lương
Thị Hòa, Mai Thị Thủy.
3. Thiết kế làm slide : Hồ Mậu Lượng, Lương Thị Hòa
4. Thuyết trình: Hồ Mậu Lượng
Mục đích nghiên cứu:
NGHIÊN CỨU VỀ VẤN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2008- 6
THÁNG ĐẦU NĂM 2011
I- Khái niệm:
+ Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền
kinh tế.


+ Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng
tiền.
+ Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền
tệ so với các loại tiền tệ khác.
II- Phân loại lạm phát:
1.Lạm phát vừa phải:
2.Lạm phát phi mã:
3.Siêu lạm phát:
** Theo mức độ thời gian:
1.Lạm phát kinh niên:
2.Lạm phát nghiêm trọng:
3.Siêu lạm phát:
III- Nguyên nhân dẫn tới lạm phát.
1. Lạm phát do cầu kéo:
2. Lạm phát do chi phí đẩy:
3. Lạm phát do cơ cấu:
4. Lạm phát do cầu thay đổi: .
5.Lạm phát do xuất khẩu
6. Lạm phát do nhập khẩu
7. Lạm phát tiền tệ
8. Lạm phát đẻ ra lạm phát
IV- Ảnh hưởng:
+ Tích cực: James Tobin nhận định lạm phát vừa phải sẽ có lợi cho nền kinh tế. Ông
dùng từ “dầu bôi trơn” để miêu tả tác động tích cực của lạm phát. Mức lạm phát vừa phải
làm cho chi phí thực tế mà nhà sản xuất phải chịu để mua đầu vào lao động giảm đi, điều
này khuyến khích các nhà sản xuất, việc làm được tạo thêm và tỉ lệ thất nghiệp sẽ giảm.
+ Tiêu cực:
+ tăng chi phí thực đơn
+ DN thay đổi giá một cách không mong muốn
+ giá trị của đồng tiền bị giảm

+ tăng các hoạt động đầu tư mang tính đầu cơ trục lợi
+ mức thu nhập tăng không kịp mức tăng của giá cả
V- Thực trạng ở Việt Nam:
Năm 2008 2009 2010 Đầu năm 2011
Tỷ lệ (% ) 23.1 6.9 11.8 13.29
Mặt hàng Mức độ tăng giá (%)
Gạo 25 → 27
Thịt lợn 25 → 100
Thịt bò 10 → 11
Sữa 4.84 → 5
Điện 30 → 32
Mặt hàng yếu tố sản xuất Mức độ tăng giá (%)
Dầu thô 2.0 → 3.1
Khí hóa lỏng 4.55 → 11.92
Phân bón 25
0
5
10
15
20
25
%
2008 2009 2010 2011
năm
Xi măng 18.9→ 19.39
Thép 14 → 14.25
Thức ăn gia súc 1.05→ 2.56
+Dự đoán thống kê
• Thời gian tới giá của các mặt hàng có xu hướng giảm, do chính phủ có biện pháp
kiềm chế lạm phát.

• VD: Ngày 28/8 xăng giảm 500đ/lít ( giảm 2,13% )
• Tuy nhiên vẫn còn một số mặt hàng vẫn tăng giá do cung ứng không đủ và do độc
quyền.
VD : Điện tăng nhẹ từ 2% → 10%
VI- Biện pháp khắc phục:
1. Điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt, ưu tiên cho sản xuất.
2. Kiểm soát chặt chẽ giá cả, không để thiếu hàng, ngăn chặn đầu cơ. Đặc biệt các mặt
hàng thiêt yếu.
3. Điều hành các chính sách thu, chi ngân sách nhà nước theo hướng giảm bội chi, tiết
kiệm chi thường xuyên, bên cạnh đó đảm bảo thực hiện an sinh xã hội.
4. Thực hiện kiểm soát, hạn chế nhập siêu, đặc biệt là các mặt hàng xa xỉ
5. Điều chuyển vốn đầu tư công hợp lý.
6. Quan tâm công tác an sinh xã hội
7. Tăng cường công tác an ninh trật tự, an toàn xã hội, an ninh quốc phòng.
8. Làm tốt công tác thông tin tuyên truyền nhằm tạo sự đồng thuận.
VII- Bài học kinh nghiệm:
+ Phải thực hiện các giải pháp mang tính ngắn hạn, mang tính cấp cứu và trong khi thực
hiện các giải pháp ngắn hạn, thì phải thực hiện ngay những giải pháp lâu dài.
+ Việc điều chỉnh giá – lương - tiền không đồng loạt mà theo bước đi đã định trước, vừa
làm vừa điều chỉnh
+ Kết hợp hài hoà giữa chính sách tiền tệ với các chính sách tài chính trong quá trình đổi
mới kinh tế.
+ Môi trường luật pháp tài chính cho các doanh nghiệp hoạt động là vấn đề cấp bách để
chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thi trường.
+ Ngân sách nhà nước phải bố trí lại cơ cấu thu chi hợp lý, đặc biệt là việc bố trí nguồn
tài chính cho dự trữ vật tư hàng hoá thiết yếu, kịp thời can thiệt vào thị trường khi có sự
biến động của giá cả.
+ Giảm và tiến tới chấm dứt phát hành cho chi tiêu ngân sách nhà nước. Thực hiện
việc huy động tiền nhàn rỗi trong dân để bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nước.
+ Việc điều hành giá vàng và tỷ giá VND/USD những năm này được đặc biệt quan

tâm.
-Sự biến động giá vàng và USD sẽ đẩy lạm phát trong nước tăng lên. Do đó, trong
thời kỳ lạm phát cao cần phải đặt mục tiêu giữ ổn định giá vàng và USD

×