Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Nguyên lý thống kê kinh tế với SPSS.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.08 KB, 17 trang )

Nguyên lý Thống kê kinh tế với SPSS ThS. Nguyễn Thị Tiến
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Để phân tích biến động của hiện tượng qua thời gian, ta thường dùng phương pháp
phân tích dãy số thời gian. Trong phương pháp này, các giá trị quan sát trong dãy số thời
gian thường là không độc lạp với nhau, chính sự phụ thuộc của các giá trị quan sát đó là
đặc điểm, cơ sở cho việc xây dựng các phương pháp nghiên cứu và dự đoán về dãy số
thời gian.
Đối với một công ty thì mục đích sau cùng là thu lại lợi nhuận nhưng để biết được
sự biến động và thay đổi lợi nhuận của công ty qua các năm như thế nào thì chúng ta phải
áp dụng các chỉ tiêu phần tích dãy số thời gian và phương trình hồi quy tuyến tính để
biểu hiện xu hướng phát triển của công ty đó.
Đề tài của nhóm: Hãy thu nhập số liệu về lợi nhuận tại một Công ty thực tế qua 7
năm gần nhất. Hãy phân tích sự biến động lợi nhuận qua thời gian thông qua các chỉ số
Lớp K15KKT6 Trang 1
Nguyên lý Thống kê kinh tế với SPSS ThS. Nguyễn Thị Tiến
phân tích dãy số thời gian. Dùng phương pháp hồi quy tuyến tính để biểu hiện xu hướng
phát triển của doanh nghiệp qua thời gian. Dựa vào phương trình hồi quy tuyến tính đó
dự đoán lợi nhuận cho 4 năm tiếp theo.
Lớp K15KKT6 Trang 2
Nguyên lý Thống kê kinh tế với SPSS ThS. Nguyễn Thị Tiến
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I. Khái nệm, ý nghĩa dãy số thời gian
1. Khái niệm
Dãy số thời gian là dãy các trị số của một chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thời
gian. Có hai thành phần: thời gian và hiện tượng nghiên cứu
2. Ý nghĩa
 Quan sát dãy số cho ta thấy tình hình biến động của hiện tượng nghiên cứu qua
thời gian.
 Tính toán các chỉ tiêu phân tích cho dãy số giúp ta xác định được sự biến động
của hiện tượng.


 Dãy số thời gian giúp ta nghiên cứu tính quy luật phát triển của hiện tượng và
căn cứ vào đó có thể dự đoán các mức độ của hiện tượng trong tương lai.
II. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian
1. Mức độ trung bình theo thời gian
Là số trung bình số học của các mức độ khác nhau trong dãy số. Chỉ tiêu này phản
ánh mức độ đaị diện về mặt lượng của hiện tượng trong một thời gian nghiên cứu. Tùy
theo tính chất thời gian mà ta có công thức áp dụng khác nhau.
 Đối với dãy số thời kì
n
y
n
yyy
y
n
i
i
n

=
=
+++
=
121
.....

y
:mức độ bình quân theo thời gian

1
y

:các mức độ trong dãy số
n :các mức độ
 Đối với dãy số thời điểm
- Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách bằng nhau
Lớp K15KKT6 Trang 3
Nguyên lý Thống kê kinh tế với SPSS ThS. Nguyễn Thị Tiến
1
2
...
2
12
1

++++
=

n
y
yy
y
y
n
n

i
y
(i=1…n): các mức độ của dãy số thời điểm
- Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau



=
=
+++
+++
=
i
n
i
ii
n
nn
t
ty
ttt
tytyty
y
1
21
2211
....
......

i
t
:độ dài thời gian tồn tại mức độ yi
2. Lượng tăng giảm tuyệt đối
Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về vị trí tuyệt đối của hiện tượng nghiên cứu giữa
hai thời gian, tùy theo gốc so sánh mà người ta chia thành hai trường hợp.
- Lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn (từng kỳ)
Là hiệu số giữa mức độ kỳ nghiên cứu bất kỳ với mức độ kỳ đứng liền trước nó

( )
niyy
iii
,2
1
=−=

δ
i
y
:mức độ kỳ nghiên cứu (y=2,3….n)
1−i
y
:mức độ kỳ đứng liền trước đó
- Lượng tăng giảm tuyệt đối định gốc:
Là hiệu số giữa mức độ kỳ nghiên cứu bất kỳ với một kỳ nào đó được chọn làm gốc
so sánh thường là mức độ đầu tiên trong dãy số
1
yy
ii
−=∆
i
y
: mức độ kỳ nghiên cứu (y=2,3….n)
1
y
:mức độ được chọn làm gốc so sánh
- Lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình
Là chỉ số bình quân cộng của các lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn
Lớp K15KKT6 Trang 4

Nguyên lý Thống kê kinh tế với SPSS ThS. Nguyễn Thị Tiến
111
12


=


=

=

=
n
yy
n
n
n
n
n
i
i
δ
δ
3. Tốc độ phát triển
Là số tương đối động thái phản ánh sự biến động của hiện tượng kinh tế xã hội qua
thời gian
- Tốc độ phát triển liên hoàn: Là kết quả so sánh giữa mức độ kỳ nghiên cứu bất
kỳ với mức độ kỳ đứng liền trước nó
1


=
i
i
i
y
y
t
i=2,3,4….n
- Tốc độ phát triển định gốc: là kết quả so sánh giữa mức độ của kỳ nghiên cứu
bất kỳ với mức độ nào đó được chọn làm gốc so sánh thường là mức độ đầu tiên
1
y
y
T
i
i
=
1
y
: mức độ đầu tiên
- Tốc độ phát triển bình quân : là số bình quân nhân của các tốc đọ phát triển liên
hoàn, nó phản ánh tốc độ phát triển bình quân trong suốt thời gian nghiên cứu
1
1
1
2
1
1
32

....


=

===

n
n
n
n
i
n
n
y
y
ttttt
4. Tốc độ tăng hoặc giảm
Là số tương dối phản ánh mức độ của hiện tượng nghiên cứu giữa hai thời gian đã
tăng thêm hoặc giảm đi bao nhiêu lần hoặc bao nhiêu %
- Tốc độ tăng giảm liên hoàn: là tỷ số so sánh giữa lượng tăng giảm tuyệt đối liên
hoàn với mức độ kỳ gốc liên hoàn
100
1
11
1
−=
−==

=

−−

ii
i
i
i
i
ii
i
ta
t
yy
yy
a
δ
Lớp K15KKT6 Trang 5
Nguyên lý Thống kê kinh tế với SPSS ThS. Nguyễn Thị Tiến
(nếu ti tính bằng %)
- Tốc độ tăng giảm định gốc: là tỷ số so sánh giữa lượng tăng giảm tuyệt đối định
gốc với mức độ kỳ gốc cố định
1
11
1
−=

=

=
i
ni

i
T
yy
yy
A
Ai=Ti-100 (nếu Ti tính bằng %)
- Tốc độ tăng giảm bình quân

1
−=
ta

100
−=
ta
(nếu tính bằng %)
5. Phương pháp hồi quy
Là phương pháp toán học được vận dụng trong thống kê. Đó là phương pháp biểu
hiện xu hướng phát triển của hiện tượng kinh tế xã hội dựa vào phương trình toán học
),.....,,(
10 nt
aaatfy
=

t
y
: mức độ lý thuyết

n
aaa ,.......,

10
:các tham số của mô hình
Các tham số của mô hình được xây dựng theo phương pháp bình phương bé nhất

→−
2
1
)(
t
yy
min
*Hàm số tuyến tính(phương trình đường thẳng)
Phương trình đường thẳng được sử dụng khi hiện tượng biến động với lượng tăng
(giảm) tuyệt đối liên hoàn tương đối đều đặn
Hàm số có dạng:

btay
+=

t
y
:trị số lý thuyết
a, b :tham số của mô hình
t: thứ tự thời gian

t
y
được coi là thích hợp nhất đối với dãy số khi:
Lớp K15KKT6 Trang 6
Nguyên lý Thống kê kinh tế với SPSS ThS. Nguyễn Thị Tiến


min)()(
1 1
2
=−−=−
∑ ∑
= =
n
i
n
i
i
ti
i
btayyyi

Từ đó ta có hệ phương trình chuẩn sau

∑∑
==
+=
n
i
i
n
i
i
tbnay
11


∑∑∑
===
+=
n
i
i
n
i
i
n
i
ii
tbtaty
1
2
11
III. DỰ ĐOÁN THỐNG KÊ
1. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình
Trường hợp sử dụng: hiện tượng nghiên cứu có nhịp độ phát triển ổn định
Mô hình dự đoán:

L
nLn
tyy )(
=
+
y
n
: mức độ cuối cùng của dãy số
t

: tốc độ phát triển trung bình với
1
1
1


==
n
n
n
n
y
y
Tt
L: tầm xa dự đoán
2. Ngoại suy hàm xu thế
Căn cứ vào chiều hướng biến động của hiện tượng ta xác định phương trình hồi quy
lý thuyết để biểu hiện sự biến động đó
)(tfy
t
=

Ta có thể dự đoán mức độ cua hiện tượng trong tương lai
Mô hình dự đoán:
)( Ltfy
Lt
+=
+

3. Dự đoán dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân

Phương pháp này được áp dụng đối với hiện tượng có các lượng tăng giảm tuyệt
đối liên hoàn xấp xỉ bằng nhau.
Lớp K15KKT6 Trang 7

×