Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA 2008 môn địa pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.06 KB, 21 trang )

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA 2008

Dựa vào átlat địa lý Việt Nam và kết hợp kiến thức đã học :
a./ hãy so sánh mạng lưới sông ngòi miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ và Miền Tây Bắc
Bắc trung Bộ
b./ Qua đó hãy giải thihcs tại sao thủy văn ở đồng bằng sông cửu long tương đối đều hòa .
đề thi học sinh giỏi quốc gia 2008
Những câu hỏi đề cương ôn tập Địa lí 12 ( Bài 24 Đến 46) SGK
1.Hãy phân tích hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở nước ta ?
2.Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới ở nước
ta?
3.Trình bày đặc điểm sản xuất ngành trồng trọt của nước ta ?
4.Tại sao nói lâm nghiệp của nước ta có ý nghĩa về mặt kinh tế và sinh thái . Lấy ví dụ
chứng minh?
5. Chứng minh rằng : Các địa lí tự nhiên tạo ra nền chung cho sự phân hóa lãnh thổ nông
nghiệp . Còn các nhân tố Kinh Tế Xã Hội làm phong phú thêm và làm biến đổi sự phân
hóa đó ?
6.Trình bày những đặc điểm phát triển ngành công nghiệp năng lượng của nước ta?
7.Tại sao nói ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm là ngành công nghiệp
trọng điểm hiện nay?
8. Trình bày những đặc điểm cơ bản hình thức tổ chức Khu công nghiệp .Tại sao nói
Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp này là phổ biến có hiệu quả nhất ?
9.CMR hoạt động xuất nhập khẩu nước ta hiện nay đang có những chuyển biến tích cực ?
10.Trình bày các thế mạnh của Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ?
11.Vấn đề chuyển dịch cơ cấu Kinh tế theo ngành ở Đồng Bằng Sông Hồng ?
Một số câu hỏi ôn thi HSG môn địa lớp 10.
| Bài này được '.vccy_hh.' cho '.9.' điểm
Ôn thi HSG Địa THPT.

Các bạn làm thử nhé.



Vì đây là phạm vi ôn tập khái quát , soạn theo các câu hỏi nên có những câu có thể trùng lặp
vài ý. Nếu có gì thiếu sót , mong các bạn thông cảm và nhiệt tình góp ý . các bạn thik câu nào cứ
làm thử câu đấy, k0 cần phải làm hết.

Mình sắp thi TN nên sẽ cố gắng lúc nào rảnh viết luôn đáp án cho các câu hỏi này cho các bạn
tiện chữa và ôn tập.

Phần địa lí tự nhiên đại cương lớp 10.
Câu 1 :
a, Trình bày khái niệm về chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt trời ? Giải
thích ?
b, Nguyên nhân gây ra hiện tượng các mùa trong năm ? Trình bày sự chênh lệch
độ dài ngày đêm trong năm ?
Câu 2 :
a, Thế nào gọi là Mặt trời lên thiên đỉnh ? Chuyển động biểu kiến hàng năm của
Mặt Trời giữa hai chí tuyến diễn ra như thế nào ?
b, Trong năm , ở vĩ tuyến 15 độ Bắc , Mặt Trời lên thiên đỉnh vào thời gian nào ?Ngoài
những ngày đó ra , còn có ngày nào nữa không ?
(chú ý : nêu rõ ngày, tháng_có thể sử dụng cách tính khác với đáp án nhưng phải đúng
kết quả và logic , cho phép sai số tối đa 1 ngày ).
Câu 3 :
Trình bày các khái niệm cơ bản về kinh độ địa lí , vĩ độ địa lí và cách xác định tọa độ địa
lí một địa điểm theo độ cao Mặt Trời .
Câu 4 :
Trình bày các khái niệm về giờ địa phương, giờ Mặt Trời , giờ khu vực, đường chuyển
ngày quốc tế ?
Câu 5 :
Trình bày những hiểu biết của bạn về lực Coriolis ?
(Gợi ý :

_khái niệm : là lực làm lệch hướng các chuyển động trên bề mặt Trái Đất
_Tác dụng : đối với các dòng biển ? đối với hoàn lưu khí quyển ? )
Câu 6 :
Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất ? Hệ quả ?
Câu 7 :
Chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất ? Hệ quả ?
Câu 8 :
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố nhiệt độ của không khí trên Trái Đất ? Phân tích
rõ ảnh hưởng của chúng ?
Câu 9 :
Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa ? Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất ? Phân
tích ?
Câu 10 :
Nêu đặc điểm cơ bản của mỗi kiểu khí hậu trên Trái Đất ?
Bài tập :

Nhận xét bảng số liệu sau theo yêu cầu :
a, Nêu tên các kiểu khí hậu tại các địa điểm A, B, C.
b, Nhận xét và giải thích vắn tắt các đặc điểm khí hậu của các địa điểm trên ?
Địa điểm A :
Tháng I II III

IV

V VI

VII

VIII IX


X XI

XII
Nhiệt độ (độ C ) 9 11

13

15

19

21

23 20 17

15

12

11
Lượng mưa (mm) 10

12

10

9 14

30


40 30 20

15

15

10
Địa điểm B :
Tháng I II III IV V

VI

VII

VIII

IX

X XI XII

Nhiệt độ (độ C ) -50

-30

-20

-10

5 14


10 3 -7

-18

-35

-45

Lượng mưa (mm) 10 12 10 9 14

30

40 30 20

15 15 10
Địa điểm C :
Tháng I II III IV V VI VII

VIII

IX X XI XII

Nhiệt độ (độ C ) 23 23 24 24 23 25 24 24 23 24 23 22
Lượng mưa (mm) 270

250

200

270


200

270

250

300

240

390

410

400

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÝ - LỚP 11 CT CHUẨN (CƠ BẢN)
| Bài này được '.ltdtrang.' cho '.5.' điểm
SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ Ngày thi: 05/01/2008
Đề chính thức Thời gian: 45 phút
Mã đề: ĐL003
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: Tây Nam Á là nơi tranh chấp quyết liệt của các cường quốc lớn bên ngoài do
nguyền nhân cơ bản nào:
A. Có vị trí địa lí chiến lược quan trọng. B. Có nguồn dầu mỏ phong phú.
C. Là khu vực thường xuyên mất ổn định. D. Sự phức tạp về sắc tộc và tôn
giáo.
Câu 2: Vùng núi nổi tiếng nhất ở Mĩ La-tinh:
A. An Đét. B. An Pơ C. An Tai. D. Coóc-đi-e

Câu 3: Tây Nam Á được mệnh danh là điểm nóng của thế giới là do:
A. Điều kiện khí hậu ở đây nóng và khô khan.
B. Tình trạng cạnh tranh trong sản xuất dầu khí.
C. Ở đây thường xảy ra các cuộc xung đột lớn.
D. Khu vực này thường xuyên mất mùa đói kém.
Câu 4: Tổng số dân của nhóm nước phát triển khoảng:
A. 80% dân số thế giới. B. 20% dân số thế giới.
C. 25% dân số thế giới. D. B, C đúng.
Câu 5: Loại môi trường nào sau đây không phổ biến ở châu Phi:
A. Hoang mạc. B. Nhiệt đới
C. Ôn đới. D. Cận nhiệt.
Câu 6: Lãnh thổ châu Phi đối xứng qua:
A. Xích đạo. B. Chí tuyến Bắc.
C. Chí tuyến Nam. D. Kinh tuyến gốc.
Câu 7: Hàn Quốc, Sin-ga-pore, Hồng Kông, Đài Loan, Bra-xin, Ac-hen-ti-na thuộc
nhóm nước:
A. Các nước đang phát triển. B. Các nước phát triển.
C. Các nước công nghiệp mới. D. Ý A, C đúng.
Câu 8: Sự phân chia các nước công nghiệp mới với các nước đang phát triển khác là dựa
vào:
A. GDP/người. B. Tổng GDP.
C. Trình độ phát triển công nghiệp. D. Tất cả các ý trên.
Câu 9: Nền kinh tế các nước châu Phi kém phát triển là do:
A. Hậu quả sự thống trị của thực dân. B. Xung đột sắc tộc.
C. Sự yếu kém trong quản lý. D. Tất cả các ý trên.
Câu 10: Tỉ trọng của công nghiệp trong GDP của Hoa Kỳ có xu hướng giảm là do:
A. Sự thay đổi cơ cấu công nghiệp. B. Sự cạnh tranh của các nước khác.
C. Ngành dịch vụ phát triển nhanh hơn. D. Giá nguyên, nhiên liệu tăng.
Câu 11: Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới là:
A. Hoa Kỳ. B. Nhật Bản.

C. Nga. D. EU.
Câu 12: Trái đất nóng dần lên do:
A. Mưa axit ở nhiều nơi trên trái đất. B. Tầng Ôzôn bị thủng.
C. Lượng tăng nhiều trong khí quyển. D. Băng tan ở 2 cực.
II. Tự luận:
Câu 1: Trình bày các biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế. Xu hướng toàn cầu hóa dẫn đến
những hệ quả gì?
Câu 2: Dựa vào bảng số liệu cơ cấu dân số theo nhóm tuổi giai đoạn 2000-2005:

(Đơn vị: %)
Nhóm nước 0 - 14 15 -65 65 trở lên
Đang phát triển 32,0 63,0 5,0
Phát triển 17,0 17,0 15,0
a) Hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số của nhóm nước phát triển và nhóm nước đang
phát triển giai đoạn 2000-2005.
b) Nêu nhận xét.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÝ - LỚP 11 CT CHUẨN (CƠ BẢN)
| Bài này được '.ltdtrang.' cho '.5.' điểm
SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ Ngày thi: 05/01/2008
Đề chính thức Thời gian: 45 phút
Mã đề: ĐL003
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: Tây Nam Á là nơi tranh chấp quyết liệt của các cường quốc lớn bên ngoài do
nguyền nhân cơ bản nào:
A. Có vị trí địa lí chiến lược quan trọng. B. Có nguồn dầu mỏ phong phú.
C. Là khu vực thường xuyên mất ổn định. D. Sự phức tạp về sắc tộc và tôn
giáo.
Câu 2: Vùng núi nổi tiếng nhất ở Mĩ La-tinh:
A. An Đét. B. An Pơ C. An Tai. D. Coóc-đi-e
Câu 3: Tây Nam Á được mệnh danh là điểm nóng của thế giới là do:

A. Điều kiện khí hậu ở đây nóng và khô khan.
B. Tình trạng cạnh tranh trong sản xuất dầu khí.
C. Ở đây thường xảy ra các cuộc xung đột lớn.
D. Khu vực này thường xuyên mất mùa đói kém.
Câu 4: Tổng số dân của nhóm nước phát triển khoảng:
A. 80% dân số thế giới. B. 20% dân số thế giới.
C. 25% dân số thế giới. D. B, C đúng.
Câu 5: Loại môi trường nào sau đây không phổ biến ở châu Phi:
A. Hoang mạc. B. Nhiệt đới
C. Ôn đới. D. Cận nhiệt.
Câu 6: Lãnh thổ châu Phi đối xứng qua:
A. Xích đạo. B. Chí tuyến Bắc.
C. Chí tuyến Nam. D. Kinh tuyến gốc.
Câu 7: Hàn Quốc, Sin-ga-pore, Hồng Kông, Đài Loan, Bra-xin, Ac-hen-ti-na thuộc
nhóm nước:
A. Các nước đang phát triển. B. Các nước phát triển.
C. Các nước công nghiệp mới. D. Ý A, C đúng.
Câu 8: Sự phân chia các nước công nghiệp mới với các nước đang phát triển khác là dựa
vào:
A. GDP/người. B. Tổng GDP.
C. Trình độ phát triển công nghiệp. D. Tất cả các ý trên.
Câu 9: Nền kinh tế các nước châu Phi kém phát triển là do:
A. Hậu quả sự thống trị của thực dân. B. Xung đột sắc tộc.
C. Sự yếu kém trong quản lý. D. Tất cả các ý trên.
Câu 10: Tỉ trọng của công nghiệp trong GDP của Hoa Kỳ có xu hướng giảm là do:
A. Sự thay đổi cơ cấu công nghiệp. B. Sự cạnh tranh của các nước khác.
C. Ngành dịch vụ phát triển nhanh hơn. D. Giá nguyên, nhiên liệu tăng.
Câu 11: Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới là:
A. Hoa Kỳ. B. Nhật Bản.
C. Nga. D. EU.

Câu 12: Trái đất nóng dần lên do:
A. Mưa axit ở nhiều nơi trên trái đất. B. Tầng Ôzôn bị thủng.
C. Lượng tăng nhiều trong khí quyển. D. Băng tan ở 2 cực.
II. Tự luận:
Câu 1: Trình bày các biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế. Xu hướng toàn cầu hóa dẫn đến
những hệ quả gì?
Câu 2: Dựa vào bảng số liệu cơ cấu dân số theo nhóm tuổi giai đoạn 2000-2005:

(Đơn vị: %)
Nhóm nước 0 - 14 15 -65 65 trở lên
Đang phát triển 32,0 63,0 5,0
Phát triển 17,0 17,0 15,0
a) Hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số của nhóm nước phát triển và nhóm nước đang
phát triển giai đoạn 2000-2005.
b) Nêu nhận xét.
bài tập vẽ biểu đồ rất hay !
| Bài này được '.phunghuy.' cho '.7.' điểm
Hôm nay giới thiệu cùng các bạn một bài tập trong lúc học đội tuyển . Hy vọng nó sẽ
giúp các bạn làm tốt hơn dạng biểu đồ này !
Chỉ số giá tiêu dùng các tháng trong năm 2006 so với tháng 12 năm 2005

(đơn vị %)

Chỉ số

giá tiêu dùng

Tháng

1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Chỉ số chung

101,2

103,3

102,8


103,0

103,6

104,0

104,4

104,8

105,1

105,4

106,0

106,6

Lương thực

102,1

103,8

104,0

104,4

104,7


104,9

105,3

105,6

106,0

107,4

111,5

114,1

Thực phẩm

101,4

105,2

104,0

104,2

104,3

104,7

105,2


105,3

104,6

104,9

105,3

105,5

Giá vàng

104,0

109,6

111,6

116,9

137,6

129,9

125,8

128,6

125,0


121,1

123,2

127,2

Giá đô la Mỹ

100,0

100,1

100,0

100,1

100,9

100,6

100,4

100,5

100,6

100,8

101,0


101,0


a). Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện chỉ số giá tiêu dùng của nước ta trong năm 2006.
b). Nhận xét về tình hình biến động chỉ số giá tiêu dùng và các mặt hàng thiết yếu
của nước ta trong năm 2006.
Biểu đồ thích hợp nhất chỉ có biểu đồ đường với năm gốc bằng 100%
Đây là nhận xét
- Chỉ số giá tiêu dùng nước ta tăng liên tục qua các tháng trong năm 2006 (tháng 12/2006
tăng 6,6% so với cuối năm 2005).
- Giá vàng tăng cao nhất (tháng 12/2006 tăng 27,2% so với cuối năm 2005), trong đó tăng
mạnh ở các quí II và quí III.
- Giá đô la Mỹ tương đối ổn định, tăng thấp đáng kể so với giá vàng và giá các mặt hàng
khác (tháng 12/2006 chỉ tăng 1% so với cuối năm 2005).
- Giá lương thực tăng mạnh vào các tháng cuối năm nên tháng 12/2006 tăng 14,1% so với
cuối năm 2005.
- Giá thực phẩm tương đối ổn định, tăng xấp xỉ với chỉ số giá tiêu dùng (tháng 12/2006
tăng 5,5% so với cuối năm 2005).
Một bài Toán - Xử lý số liệu và vẽ biểu đồ về Xuất, nhập khẩu!
| Bài này được '.Pendragon.' cho '.5.' điểm
Đây là một dạng bài Toán khó xuất hiện trong đề thi Đại học ( Khó chứ ko phải ko vì đã
xuất hiện trong đề thi tuyển sinh một lần ròi) Nên post qua đây để mọi người tham khảo!
Nếu cần thiết thì mình sẽ post đáp án sau! Ko thì mọi ng` thử bàn bạc và cho cách giải
lên topic này để cùng nhau trao đổi!
Cho bảng số liệu: Tổng giá trị xuất - nhập khẩu ( triệu USD) và tỉ lệ xuất khẩu so
với nhập khẩu ( %)
Năm

Tổng giá trị Xuất - Nhập khẩu


Tỉ lệ Xuất khẩu so với nhập khẩu

1988

3795,1

37,7

1990

5156,4

86,1

1992

5121,4

101,5

1995

13604,3

66,8

1999

23162


99,3

2003

44434

77,6

1) Tính giá trị Xuất khẩu và giá trị nhập khẩu qua các năm kể trên.
2) Vẽ biểu đồ dạng phổ biến nhất thể hiện tình hình xuất - nhập khẩu của nước ta.
3) Nhận xét về quy mô và cán cân Xuất - nhập khẩu của nước ta và giải thích.
Vô làm trắc nghiệm địa đi các bạn!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
| Bài này được '.cuoithoinay.' cho '.7.' điểm
Câu 1: Từ năm 1750-2000 châu lục có tỉ trọng dân cư nhanh nhất:
A. Châu Đại Dương
B. Châu Mĩ
C. Châu Phi
D. Châu Á
Câu 2: Khu vực có mật độ dân số thấp nhất thế giới (4 người/ km2) là:
A. Trung Phi
B. Bắc Mĩ
C. Nam Mĩ
D. Châu Đại Dương
Câu 3: Động lực gia tăng dân số là:
A. Gia tăng cơ học
B. Gia tăng tự nhiên
C. Gia tăng dân số
D. Các ý trên
Câu 4: Các câu dưới đây đúng hay sai:

- Trên thế giới hiên nay, ở các nước phát triển, nữ nhiều hơn nam:
A. Đúng B. Sai
- Các nước đang phát triển, nam nhiều hơn nữ:
A. Đúng B. Sai
Câu 5: Quốc gia có số dân trên 1 tỉ người:
A. Trung Quốc và Nhật Bản
B. Trung Quốc và Ấn Độ
C. Trung Quốc và Hoa Kì
D. Trung Quốc và Liêng Bang Nga
Câu 6: Lớp vỏ địa lí là:
A. lớp vỏ cảnh quan
B. lớp bề mặt trái đất
C. nơi có sự xâm nhập và tác động
Câu 7: Từ xích đạo về cực có:
A. 3 vòng đai nhiệt
B. 4 vòng đai nhiệt
C. 5 vòng đai nhiệt
D. 6 vòng đai nhiệt
Câu 8: Khi ở khu vực giờ gốc (múi số 0) là 23h ngày 30/3/2007 thì tại Việt Nam (múi số
7) là:
A. 6 giờ sáng ngày 31/3/2007
B. 6 giờ chiều ngày 31/3/2007
C. 6 giờ sáng ngày 1/4/2007
D. 6 giờ chiều ngày 1/4/2007
Câu 9: Gió mậu dịch còn được gọi là gió tín phong:
A. Đúng B. Sai
Câu 10: Nguyên nhân của quy luật địa đới:
A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời
B. Mặt Trời quay quanh Trái Đất
C. Trái Đất tự quay quanh trục

D. Trái Đất hình cầu
Câu 11: Đường chuyển ngày quốc tế là đường kinh tuyến số:
A. 0 độ
B. 180 độ
C. 45 độ
D. 90 độ
Câu 12: Chiều dày của lớp vỏ địa lí từ :
A. Đáy Đại Dương đến tầng odon
B. Từ 10km đến khoảng 22km
C. Lớp vỏ phong hóa trên lục địa đến tầng odon
D. Các ý trên
Câu 13: Câu dưới đây đúng hay sai: Suy đến cùng các đới gió trên trái đất là do quy luật
địa đới chi phối.
A. Đúng B. Sai
Câu 14: Cửa khẩu đi từ vùng đồng bằng sông Cửu Long sang Campuchia:
A. Xa Mat
B. Bờ Y
C. Mộc Bài
D. Xà Xía
Câu 15: Sản lượng lúa cả năm 2002 của nước ta là 34,4 triệu tấn, sản lượng lúa trung
bình quân đầu người là 432,1kg.Hỏi năm 2002, số dân của nước ta là bao nhiêu?
A. 79,6 triệu người
B. 80 triệu người
C. 80,6 triệu người
D. 81 triệu người
Câu 16: Dân tộc Việt (Kinh) chiếm khoảng bao nhiêu % dân số cả nước:
A. 76%
B. 86%
C. 96%
D. 99%

Câu 17: Diện tích trồng lúa năm 1990 của nước ta là 6043000 ha, năng suất lúa trung
bình cả năm là 3,18 tấn/ha. Hỏi năm 1990 sản lượng lúa nước ta là bao nhiêu?
A. 11,6 triệu tấn
B. 19,2 triệu tấn
C. 34,4 triệu tấn
D. 40 triệu tấn
Câu 18: Nguồn lực tự nhiên không bao gồm:
A. Vị trí địa lí
B. Tài nguyên thiên nhiên
C. Thị trường
D. Cả A và B đều đúng
Câu 19: Qua tháp tuổi của các nước đang phát triển người ta có thể thấy:
A. Đáy tháp mở rộng
B. Đỉnh tháp nhọn
C. Tỉ lệ trẻ em cao
D. Các ý trên
Câu 20: Bước vào thế kỉ XXI dân số thế giới đã:
A. Gần đạt 6 tỉ người
B. khoảng 6 tỉ người
C. Trên 6 tỉ người
D. Trên 5,5 tỉ người
Câu 21: Dân số thế giới năm 2005:
A. 6,47 tỉ người
B. 6,477 tỉ người
C. 6,5 tỉ người
D. 6,7 tỉ người
Câu 22: Các vòng đai nhiệt hình thành phụ thuộc vào:
A. Bức xạ Mặt Trời và hình dạng Trái Đất
B. Lục địa và đại dương
C. Dòng biển và địa hình

D. Các ý trên
Câu 23: Nguyên nhân của tính địa đới là do:
A. Trái Đất tự quay quanh trục từ đông sang tây
B. Trái Đất hình cầu, tia sáng Mặt Trời là tia sáng song song
C. Cả ý A và B đúng
D. Các ý trên đều sai
Câu 24: Trong công cuộc đổi mới ở nước ta lĩnh vực nào được đổi mới đầu tiên?
A. Lĩnh vực công nghiệp
B. Lĩnh vực nông nghiệp
C. Lĩnh vực dịch vụ
D. Lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp
Câu 25: Khu mậu dịch tự do ASEAN thường được gọi là?
A. AFTA
B. ATFA
C. AFAT
D. Các ý trên sai
Câu 26: Việt Nam đã trở thành thành viên của ASEAN:
A. Tháng 5 năm 1993
B. Tháng 6 năm 1994
C. Tháng 7 năm 1995
D. Tháng 8 năm 1996
Câu 27: Nước ta có đường bờ biển dài là bao nhiêu km?
A. Dài 3260km
B. Dài 2369km
C. Dài 3620km
D. Dài 3206km
Câu 28: Đường biên giới giữa nước ta với Trung Quốc, Lào và Campuchia dài là:
A. 4510km
B. 5000km
C. 5400km

D. 5040km
Câu 29: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta có thể chia thành mấy giai đoạn
chính?
A. 2 giai đoạn
B. 3 giai đoạn
C. 4 giai đoạn
D. 5 giai đoạn
Câu 30: Giai đoạn tiền Cambri thể hiện rõ nước ta ở hiện nay là:
A. Vùng núi cao ở Tây Bắc và Trung Trung bộ
B. Vùng núi Đông Bắc
C. Vùng núi Tây Nguyên
D.Vùng núi Đông Bắc và Nam Trung Bộ




admin2890
Trả lời: Vô làm trắc nghiệm địa đi các bạn!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Vào đây tham khảo,bài này chưa có đáp án
/>_Qu%E1%BA%A3ng_Nam%2C_2006

Đề thi tốt nghiệp Địa và đáp án!
ĐỀ THI MÔN ĐỊA LÝ

I. PHẦN BẮT BUỘC (5,0 điểm)

Câu 1 (3,0 điểm). Cho bảng số liệu: Cơ cấu sử dụng lao động theo ngành kinh tế nước ta

(Đơn vị %)



1989

2003
Nông - lâm - ngư nghiệp

71,5

59,6

Công nghiệp - xây dựng

11,2

16,4

Dịch vụ

17,3

24,0

a, Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu sử dụng lao động theo ngành kinh tế năm 1989 và 2003.

b, Nhân xét sự thay đổi cơ cấu sử dụng lao động theo ngành kinh tế nước ta qua hai năm trên.

c. Giải thích sự thay đổi đó.

Câu 2 (2 điểm): Dựa vào bảng số liệu: Số dân và sản lượng lúa nước ta


Năm

1981

1986

1988

1990

1996

1999

2003

Số dân
(triệu
người)

54,9

61,2

63,6

66,2

75,4


76,3

80,9

Sản lượng
(triệu tấn)

12,4

16,0

17,0

19,2

26,4

31,4

34,6

a, Tính sản lượng lúa bình quân đầu người qua các năm (kg/người)

b, Qua bảng số liệu và kết quả tính toán, hãy nhận xét sự gia tăng dân số, sản lượng lúa và sản
lượng lúa bình quân đầu người trong thời gian trên.

II. PHẦN TỰ CHỌN (5,0 điểm)

Thí sinh chọn một trong hai đề sau:


ĐỀ I

Câu 1 (3,5 điểm)

Trình bày những thuận lợi về điều kiện tự nhiên để phát triển cây cà phê ở Tây Nguyên. Nếu tình
hình sản xuất và phân bố cây cà phê trong vụng. Các biện pháp để phát triển ổn định cây cà phê
ở vụng này?

Câu 2 (1,5 điểm)

Việc làm đang là một vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt ở nước ta hiện nay, hãy:

a, Chứng minh nhận định trên.

b, Việc tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài có tác động tích cực gì tới vấn đề giải quyết
việc làm hiện nay ở nước ta?

Đề II

Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam (Bản đồ công nghiệp chung, Bản đồ công nghiệp năng lượng) và
kiến thức đã học, hãy:

1,(2,5 điểm). Xác định quy mô và kể tên các ngành của từng trung tâm công nghiệp ở Đông Nam
Bộ.

2, (0,5 điểm). Kể ten các nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện trong vụn Đông Nam Bộ.

3,(2,0 điểm). So sánh sự giống nhau và khác nhau về quy mô, cơ cấu ngành của hai trung tâm
công nghiệp Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Giải thích về sự khác nhau đó.


BÀI GIẢI GỢI Ý MÔN ĐỊA LÝ

PHẦN BÀI TẬP BẮT BUỘC

Câu 1:

a. Vẽ biểu đồ;

- Hai biểu đồ hình tròn (không cần bán kính khác nhau)

- Yêu cầu:

+ Có số liệu ghi trong biểu đồ

+ Kí hiệu 3 nhóm ngành chung cho 2 năm

+ Chú giải

+ Tên biểu đồ

b. Nhận xét:

- Có sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế:

+ Nông - lâm - ngư nghiệp có xu hướng giảm 14,1% từ 71, 5% ( 1989) xuống 59,6%
(1999).

+ Công nghiệp tăng 5,2% (từ 11.2 -> 16.4%)

+ Dịch vụ tăng mạnh: 16.7% (từ 17.3 -> 24%)


- Tỉ lệ lao động ở ngành nông - lâm - ngư nghiệp còn cao: năm 2003 chiếm 59,6%

c. Giải thích:

- Sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành là do kết quả tác động của quá trình CNH - HĐH
đất nước. Tuy nhiên sự chuyển dịch này còn chậm, lao động trong nông - lâm - ngư nghiệp còn
cao vì nước ta đang ở trong giai đoạn dầu của quá trình CNH - HĐH đất nước

Câu 2:

a. Sản lượng lúa bình quân theo đầu người:


Năm

1981

1986

1988

1990

1996

1999

2003


Bình quân
lúa (kg/
người)

225.8

261.4

267.2

290.0

350.1

411.5

427.6

b. Nhận xét

- Số dân: Dân số nước ta thời kỳ 1981 - 2003 tăng 1,47 lần (do kết quả của công tác dân số KHH
GĐ)

- Sản lượng lúa thời kỳ 1989 - 2003 tăng nhanh 2.8 lần (do sự mở rộng diện tích và đẩy mạnh
trình độ thân canh, áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật )

- Bình quân lúa theo đầu người 1989 - 2003 tăng 1,9 lần( Bình quân lúa theo đầu người nước ta
tăng nhanh là do tốc độ tăng của sản lượng lúa cao hơn dân số).

II. PHẦN TỰ CHỌN ( 5 điểm)


Đề I:

Câu 1:

a.Trình bày những thuận lợi về điều kiện tự nhiên để phát triển cây cà phê ở Tây Nguyên:

- Đất: Diện tích đất đỏ bazan lớn nhất cả nước, có tầng phong hoá dày, giàu chất dinh dưỡng,
phân bố trên bề mặt rộng lớn và tương đối bằng phẳng -> thuận lợi cho việc thành lập các nông
trường cây công nghiệp với quy mô lớn.

- Khí hậu:

+ Tài nguyên khí hậu cận xích đạo có hai mùa mưa và mùa khô rõ rệt. Mùa khô kéo dài
từ 4 - 5 tháng thuận lợi cho việc phơi sấy sản phẩm cây công nghiệp.

+ Do ảnh hưởng của địa hình nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao

. Từ 400 - 500m khí hậu nhiệt đới

. Trên 1000m có khí hậu mát mẻ

=> thuận lợi trồng nhiều loại cây cà phê khác nhau như cà phê chè, mít, vối.

b. Tình hình sản xuất và phân bố cây cà phê:

- Diện tích: 290.000ha chiếm 4/5 cả nước. (Riêng Đắc Lắc có 1700ha cà phê lớn nhất trong
vùng)

- Sản lượng: trên 700.000 tấn chiếm 89 % cả nước.


- Phân bố:

+ Cà phê chè: được trồng trên các cao nguyên tương đối cao, khí hậu mát hơn: GiaLai,
Kon Tum, Lâm Đồng

+ Cà phê vối được trồng ở những vùng khí hậu nóng chủ yếu ở Đắc Lắc

c. Các biện pháp để ổn định cây cà phê ở vùng này:

+ Đầu tư cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng.

+ Đảm bảo vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân.

+ Đẩy mạnh dự án đầu tư với nước ngoài về cây cà phê, xây dựng thương hiệu cà phê
Tây Nguyên.

+ Đảm bảo vấn đề thị trường và giá cả

Câu 2:

Việc làm là một vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta

a.Chứng minh:

+ Năm 1998 cả nước có 9,4 triệu người thiếu việc làm và 856 nghìn người thất nghiệp, tỉ lệ thiếu
việc làm ở nông thôn là 28,2%. Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị là 6,8%.

b.Vấn đề thu hút đầu tư nước ngoài có tác dụng to lớn với việc giải quyết việc làm ở nước ta
hiện nay:


+ Thu hút đầu tư nước ngoài sẽ tạo nên sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảy mạnh phát triển CN
và dịch vụ vì vậy sẽ tạo nên sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành, tăng tỉ lệ lao động ở
khu vực CN - XD, dịch vụ, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động.

Đề II: Dựa vào Átlát Việt Nam (bản đồ CN chung, CN năng lượng) và những kiến thức đã học

1. Xác định quy mô và kể tên các ngành của từng trung tâm CN ở ĐNB.

TTCN

Quy mô

Ngành CN

TP. Hồ Chí Minh

Rất lớn > 50 nghìn tỉ đổng

LKđem, LK màu, Cơ
khí, Sản xuất ô tô,
Đóng tàu, CB nông
sản, VLXD, Điện tử,
Hoá chất, Dêt may,
Nhiệt điện, Sản xuất
giấy và xenlulô.

Biên Hoà

Lớn: 10 - 50 nghìn tỉ đồng


Điện tử, hoá chất,
VLXD, Cơ khí, Sản
xuẩt giấy, CB nông
sản, Dệt may

Vũng Tàu

Lớn: 10 - 50 nghìn tỉ đồng

Khai thác dầu mỏ,
khai thác khí đốt,
luyện kim đen, nhiệt
điện, VLXD, Cơ
khí,CB nông sản, Dệt
may, Đóng tàu.

Thủ Dầu Một

Vừa 3- 9.9 nghìn tỉ đồng

Điện tử, cơ khí, hoá
chất, Dệt may, SX
giấy và xenlulo, Cơ
khí, VLXD

2. Các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện của vùng Đông Nam Bộ:

* Nhà máy nhiệt điện:


- Công suất: > 1000MW: Phú Mỹ

- Công suất: <1000 MW: Bà Rịa, Thủ Dầu

* Nhà máy thuỷ điện:

- Công suất trên < 1000MW Thuận An, Thác Mơ, Hàm Thuận, Cần Đơn.

3. Sự giống và khác nhau của hai trung tâm công nghiệp Hà Nội và TPHCM.

a. Giống nhau: Đều là hai trung tâm công nghiệp có quy mô lớn với cơ cấu ngành đa
dạng tập trung nhiều ngành công nghiệp then chốt quan trọng.

b. Khác nhau:

- TP. Hồ Chí Minh: Là trung tâm công nghiệp có quy mô lớn nhất cả nước (>50 nghìn tỉ
đồng); có nhiều công nghiệp hơn (12 ngành)

* Giải thích:

- TP. Hồ Chí Minh có vị trí địa lí thuận lợi, là đầu mối giao thông tập trung tất cả các loại
hình vận tải (có cảng hàng không và cảng biển lớn nhất)

- Gần các vùng nguyên liệu (Tây Nguyên, ĐBSCL )

- Có các cơ sở CN và các vệ tinh quan trọng với quy mô lớn như: Biên Hoà, Vũng Tàu

- Lao động có trình độ chuyên môn, tay nghề cao, năng động thích ứng nhanh với cơ chế
thị trường.


- Dự án đầu tư nước ngoài sớm nhất và lớn nhất cả nước


×