Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

chương 3 : ĐIỆN HỌC SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.23 KB, 5 trang )

chương 3 : ĐIỆN HỌC
SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
I/ Mục tiêu :
1.Kiến thức :
Nêu được cách làm nhiễm điện do cọ xát
Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật đuợc các vật khác
2.Kĩ năng :
Làm được các thí nghiệm sgk
3.Thái độ :
Ổn định, tập trung phát biểu xây dựng bài
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên :
Một thước bằng nhựa , một quả cầu bằng xốp , một giá đỡ , một
mảnh tôn , một mảnh phim nhựa , một bút thử điện.
2.Học sinh :
Nghiên cứu kĩ sgk
III/ Giảng dạy :
1. Ổn định lớp :
2.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài mới .
3.Tình huống bài mới :
GV nêu tình huống như nêu ở sgk
4.Bài mới :
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu vật
nhiễm điện :
GV: Để hiểu rõ vật nhiễm điện
như thế nào ta vào thí nghiệm 1
GV :Bố trí thí nghiệm như hình
17.1 a và b
HS: Quan sát
GV: Dưa thanh nhựa lại gần


mảnh giấy vụn hoặc quả cầu xốp .
Hãy quan sát hiện tượng?
HS; Không có hiện tượng gì
GV: Sau đó dùng mảnh vải khô
cọ xát vào thanh nhựa và làm như
trên , ta thấy có hiện tượng gì ?
HS :Hút mảnh giấy , quả cầu
GV: Hướng dẫn hs làm TN tương
tự bằng cách thay thước nhưa bằng
I/ Vật nhiễm điện:





1.TN1: (SGK)


* Kết luận :
Nhiều vật sau khi cọ xát có
khả năng hút các vật khác


2.TN 2:
(SGK)

thanh thuỷ tinh cọ xát vào lụa. Hãy
cho biết có hiện tượng gì xảy ra ?
HS: Hút mảnh giấy vụn họăc quả
cầu

GV: Lần lược thay thế thanh thuỷ
tinh bằng mảnh nilong, sau đó là
mảnh phim được cọ xát bằng len .
Em thấy hiện tượng như thế nào ?
HS: Hút giấy và quả cầu
GV: Cho hs điền những phần quan
sát được vào bảng kẻ sẵn ở sgk
HS: Thực hiện
GV: Hướng dẫn hs làm thí nghiệm
hình 17.2sgk . Đầu tiên mảnh phim
chưa cọ xát , ta chạm bút thử điện
vào , bút thử điện có sáng không ?
HS : Không
GV: Dùng len cọ xát vào mảnh
phim , lấy bút thử điện chạm vào .
Em haỹ quan sát bút thử điện như

*Kết luận :
Nhiều vật sau khi cọ xát
có khả năng làm sáng bóng đèn bút
thử điện
















thế nào ?
HS: Sáng lên
GV: Bút thử điện sáng chứng tỏ
điều gì?
HS: Trả lời
GV: Cho ghi phần “kết luận” vào
vở
HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu bước
vận dụng:
GV: Gọi 2 hs đọc C1
GV: Em nào giải được câu này ?
HS: Trả lời
GV:Gọi 2 hs đọc C2
HS : Đọc và thảo luận trong 2
phút
GV: Em nào giải được câu này ?
HS: Trả lời
GV: Vào lúc thời tiết khô ráo ta
dùng khăn để lau kính thì thấy vẫn có
bụi vải bám vào chúng .Hãy giải



II/ Vận dụng :


C1: Khi chải tóc lược nhựa
và tóc đều nhiễm điện do đó lược
nhựa keó tóc thẳng ra

C2: Khi thổi vào mặt bàn ,
luồn gió làm bụi bay đi . Khi cánh
quạt quay nó va chạm với không khí
làm cánh quạt nhiễm điện nên nó hút
các hạt bụi bám vào cánh quạt

C3:Khi lau kính thì kính bị
nhiễm điện



thích tại sao ?
HS: Vì kính nhiễm điện nên hút
được vật khác ( bụi vải )
HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố và hướng dẫn tự học :
1. Củng cố :
GV ôn lại những kiến thức chính của bài kvừa học
Hướng dẫn hs làm bài tập 17.1 ; 17.2 SBT
2. Hướng dẫn tự học :
a. Bài vừa học :
Học thuộc phần “ghi nhớ” SGK . Đọc phần “em chưa biết”
. Làm bài tập 17.3 ; 17.4 SBT
b. Bài sắp học :
Hai loại điện tích
*Câu hỏi soạn bài :

-Có những loại điện tích nào?
- Một vật nhận thêm electron thì nhiễm điện gì ? Mất electron
thì nhiễm điện gì ?
IV/ Bổ sung :

×