TÁC DỤNG TỪ -TÁC DỤNG HOÁ HỌC -TÁC DUNG SINH LÍ
CỦA DÒNG ĐIỆN
I/ Mục tiêu :
1.Kiến thức :
Học sinh hiểu đựơc dòng điện có 3 tác dụng trên
2.Kĩ năng :
Mô tả và làm được các TN ở SGK
3.Thái độ :
Học sinh ổn định , tập trung trong tiết học
II/ Chuẩn bị :
1. GV: Các đồ dùng TN như ghi ở sgk
2. HS: Nghiên cứu kĩ SGK
III/ Giảng dạy :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra
a.Bài cũ :
GV: Em hãy nêu phần “ghi nhớ” bài tác dụng nhiệt và tác dụng
phát sáng của dòng điện ?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét , ghi điểm
b.Sự chuẩn bị của hs cho bài mới .
3. Tình huống bài mới :
Giáo viên nêu tình huống như ghi owr sgk
4. biài mới :
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu tác
dụng từ của dòng điện :
GV: Cho hs đọc tính chất từ của
NC ở SGK
HS: Thực hiện
GV: Bố trí TN như hình 23.1sgk
HS: Quan sát
GV: Hãy quan sát xem có hiện
tượng gì khi đặt các đầu dây lại gần
các mẫu sắt , đồng…
HS: Đầu dây hút sắt
GV: Đưa kim NC lại gần cuộn
dây và đóng công tắc .Hãy cho biết
có gì khác nhau xảy ra với 2 cực
của NC
I/ Tác dụng từ của dòng điện :
1. Tính chất của nam châm
:
C1:
a. Khi công tắc đóng cuộn dây hút
các mẫu sắt . Khi không đóng
công tắc cuộn dây không hút các
mẫu sắt
b. Một đầu kim nam châm bị hút về
HS: Một đầu của NC bị hút về
đầu của cuộn dây
GV: Cho hs quan sát hình 23,2
sgk
HS: Quan sát
GV: Khi đóng công tắc thì hiện
tượng gì xảy ra ?
HS: Chuông kêu
GV: Khi đầu gõ đập vào chuông
làm mạch điện hở .Tại sao miếng
sắt tì sát vàò tiếp điểm ?
HS: Vì miếng sắt đàn hồi
GV: Tại sao chuông kêu liên
tiếp ?
HS: Trả lời
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu tác
dụng hoá học của dòng điện :
GV: Bố trí TN như hình 23.3
SGK
HS: Quan sát
đầu cuộn dây
Kết luận:
1 .Nam châm điện
2. Từ tính
C2: Cuộn dây hút miéng sắt làm
đầu gõ đập vào chuông
C3: Do có lá thép đàn hồi
C4: Vì khi đóng điện đầu cuộn
dây hút miếng sắt làm chuông kêu
,ngay sau đó mạch hở , miếng sắt tì về
tiếp điểm cho dòng điện đi qua và cứ
như thế chuông kêu liên tiếp
II/ Tác dụng hoá học của dòng điện
:
Hiện tượng đồng tách ra khỏi
dung dich muối đồng khi có dòng
điện chạy qua chứng tỏ dòng điện
GV: Hãy cho biết dung dịch
CuSO
4
dẫn điện hay cách điện ?
HS: Dẫn điện
GV: Sau TN vài phút , thỏi than
có màu gì ?
HS: Màu của đồng
GV: Như vậy hiện tượng đồng
tách ra khỏi dung dich muối đồng
khi có dòng điện đi qua ta nói dòng
điẹn có tác dụng hoá học
HOẠT ĐỘNG 3:Tìm hiểu tác
dụng sinh lí của dòng điện :
GV: Cho hs đọc phần tác dụng
sinh lí ở sgk
HS: Thực hiện
GV: Vì sao ta nói dòngddiện có
tác dụng sinh lí ?
HS: Vì nó làm tê liệt thần kinh ,
ngạt thở…
HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu bước
có tác dụng hoá học
Kết luận :
- Đồng
III/ Tác dụng sinh lí :
(SGK)
IV/ Vận dụng :
C7: C
vận dụng :
GV: Cho 1 hs đứng lên đọc C7
sgk
HS: Thực hiện
GV: Câu nào đúng ?
HS: C
GV: Cho HS đọc và thảo luận
C8 SGK
HS: Thực hiện
GV: Câu nào đúng nhất ?
HS: D
C8: : D
HOẠT ĐỘNG 5:Củng cố và hướng dẫn tự học :
1.Củng cố :
Hệ thống lại những ý chính của bài cho hs rõ hơn.Hướng dẫn hs làm BT
23.1 và 23.2 SBT
2. Hướng dẫn tự học :
a. Bài vừ học : Học thuộc “ghi nhớ” SGK . Làm BT 23.3 ; 23.4
; 23.5 SBT
b. Bài sắp học : “Ôn tập”
Các em xem kĩ từ bài 17dến bài23 để hôm sau ta học
IV/ Bổ sung: