Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề cương môn học kỹ thuật nâng-vận chuyển pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.55 KB, 6 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CƠ – ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Mẫu chương trình đào tạo tín chỉ)

1. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: KỸ THUẬT NÂNG - VẬN CHUYỂN
- Mã môn học:
- Số tín chỉ: 2
- Thuộc chương trình đào tạo của khóa: 2010, bậc: đại học chính quy.
- Loại môn học: Tự chọn.
- Các môn học tiên quyết: Cơ lý thuyết, Sức bền vật liệu, Chi tiết máy
- Các môn học kế tiếp:
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết : 20 tiết
 Làm bài tập trên lớp : 10 tiết
 Thảo luận : 15 tiết
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập ): 03 tiết
 Hoạt động theo nhóm : 0 tiết
 Tự học : 40 giờ
- Phụ trách môn học: Bộ môn Kỹ thuật cơ khí , Khoa Cơ – Điện – Điện tử.
2. Mục tiêu của môn học
- Kiến thức: Trang bị các kiến thức về quá trình nâng – vận chuyển vật, các kết cấu cơ


bản của máy nâng - vận chuyển, các kiến thức cơ bản về các loại máy nâng vận
chuyển trong ngành xây dựng, chế biến thực phẩm và sản xuất công nghiệp
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán, thiết kế các cơ cấu, chi tiết điển hình của các
thiết bị nâng chuyển.
- Thái độ, chuyên cần:
o Tham dự lớp học đúng số giờ tối thiểu qui định.
o Đọc các tài liệu ở phần tài liệu tham khảo để tìm hiểu sâu hơn nội dung của
học phần.

3. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học Kỹ thuật nâng – vận chuyển cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về
cơ giới hóa, quá trình nâng –vận chuyển vật trong các ngành công nghiệp, xây dựng và chế
biến thực phẩm. Qua đó sinh viên hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc, phạm vi sử dụng,

cách lựa chọn, quản lý, biết tính toán, thiết kế các cơ cấu, chi tiết điển hình của các thiết bị
nâng chuyển.
4. Tài liệu học tập
- Tài liệu liệu bắt buộc, tham khảo:
[1]. Huỳnh Văn Hoàng và các tác giả: Kỹ thuật nâng chuyển. NXB ĐH QG TP HCM
2001.
[2]. Huỳnh Văn Hoàng: Tính toán máy trục. NXB KHKT, 1975.
[3]. Đào Trọng Thường và các tác giả: Máy nâng chuyển (T1,T2,T3), NXB KHKT.
[4]. Nguyễn Hồng Ngân và Nguyễn Danh Sơn, Máy vận chuyển liên tục, NXB ĐHQG
TP HCM 2003.
 Những bài đọc chính: Tài liệu 1
Chương 1. Những vấn đề chung
Chương 2. Các thiết bị mang vật
Chương 3. Dây & các chi tiết quấn, hướng dây
Chương 4. Các thiết bị phanh hãm
Chương 5. Cơ cấu nâng

Chương 6. Cơ cấu di chuyển
Chương 7. Cơ cấu thay đổi tầm với
Chương 8. Cơ cấu quay
Chương 9. đảm bảo an toàn làm việc với máy trục
Chương 10. Các máy trục thông dụng
 Những bài đọc thêm:
Máy vận chuyển liên tục (tài liệu 3 T1,T3, tài liệu 4).
 Tài liệu trực tuyến: tìm các trang web với các từ khóa: Máy nâng chuyển, kỹ thuật
nâng chuyển.
5. Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học:
- Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, làm bài tập thực hành và thảo luận nhóm.
- Phương pháp học tập: lắng nghe giáo viên giảng lý thuyết, tích cực làm bài tập thực
hành và thảo luận nhóm, tham khảo tiếp cận các hệ thống thông qua internet và tham
quan kiến tập.
6. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
- Sinh viên cần tích cực tham gia các hoạt động thảo luận, làm bài tập trên lớp cũng
như ở nhà, chuẩn bị bài tốt trước khi lên lớp, tuân thủ các quy định về thời hạn và
chất lượng các bài tập, bài kiểm tra… Sinh viên cần chủ động tự học, tham khảo các
chương, mục trong các tài liệu tham khảo mà giáo viên yêu cầu và chủ động tra cứu,
cập nhật tài liệu trên internet.
7. Thang điểm đánh giá:
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ
và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét
học vụ.
8. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học:

8.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, bao gồm các điểm đánh
giá bộ phận như sau :
- Điểm chuyên cần: 5%
- Điểm ý thức học tập, phát biểu và thảo luận, kiểm tra trên lớp: 10%

- Điểm tiểu luận kết thúc môn: 15%
8.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70%
- Hình thức thi: tự luận.
- Thời lượng thi: 90 hoặc 120 phút.
- Sinh viên không được tham khảo tài liệu
9. Nội dung chi tiết môn học (ghi tên các phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) và
phân bổ thời gian (ghi số tiết hoặc giờ trong các cột (2), (3, (4), (5), (6) và (7))

Nội dung
Hình th
ức tổ chức dạy học môn học

Tổng
Lên lớp
Thực hành,
thí nghiệm,
thực tập,
rèn nghề,
Tự
học,
tự
nghiên
cứu

thuyết

Bài
tập
Thảo
luận

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1 Ý nghĩa nội dung và yêu cầu môn học
1.2 Phân loại các thiết bị nâng chuyển
1.3 Các thông số cơ bản của máy trục
1.4 Chế độ làm việc của máy trục
1.5 Cơ s


tính toán c

a máy tr

c

2 0 0 2
Chương 2: CÁC THIẾT BỊ MANG VẬT
2.1 Móc
2.2 Kìm
2.3 G

u ng

am

2 0 0 5
Chương 3: DÂY- CÁC CHI TIẾT QUẤN,
HƯỚNG DÂY
3.1 Dây cáp thép
3.2 Xích hàn
3.3 Puli và đĩa xích

3.4 Tang
3.5 Palăng
2 1 0 5
Chương 4 : CÁC THIẾT BỊ PHANH
HÃM
4.1 Những yêu cầu chung về thiết bị
phanh, hãm
4.2 Khóa dừng bánh cóc
4.3 Các lọai phanh
2 1 2 5
Chương 5: CƠ CẤU NÂNG
5.1 Dẫn động máy trục
5.2 Các sơ đồ cơ cấu nâng
5.3 Cơ cấu nâng dẫn động bằng tay
5.4 Cơ cấu nâng dẫn động bằng máy
5.5 Quá trình mở máy, chuyển động bình
2 2 2 5

ổn và phanh
Chương 6: CƠ CẤU DI CHUYỂN
6.1 Phân loại
6.2 Cấu tạo
6.3 Bánh xe
6.4 Xác định lực cản và công suất động cơ.
6.5 Quá trình mở máy và phanh.
2 2 2 5
Chương 7: CƠ CẤU THAY ĐỔI TẦM
VỚI
7.1 Đặc điểm cấu tạo
7.2 Tính toán

7.3 Ch

n đ

ng cơ và phanh

2 2 2 5
Chương 8: CƠ CẤU QUAY
8.1 Đặc điểm chung về cấu tạo và tính toán
8.2 Các hệ thống tựa quay
8.3 Mômen cản quay do ma sát
Cần trục với cột quay
Cần trục với cột cố định
8.4 Quá trình mở máy và phanh
8.5 Ch

n đ

ng cơ, phanh và kh

p n

i.

2 2 2 5
Chương 9: BẢO ĐẢM AN TOÀN
LÀM VIỆC MÁY TRỤC
9.1 Các thiết bị an toàn
9.2 On định của cần trục
1 0 2 1

Chương 10: CÁC MÁY TRỤC THÔNG
DỤNG
10.1 Các máy trục đơn giản
10.2 Kích
10.3 Tời
10.4 Cần trục

1 0 3 2
10. Ngày phê duyệt
Người viết
(Ký và ghi rõ họ tên)
Tổ trưởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)






TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA ……

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên môn học: Mã môn học: Số tín chỉ:

Tiêu chuẩn
con
Tiêu chí đánh giá Điểm

2

1

0

1. Mục tiêu
học phần
i) Thể hiện được đặc điểm và yêu cầu riêng của môn học,
cụ thể hóa được một số yêu cầu trong mục tiêu chương
trình, phù hợp và nhất quán với mục tiêu chương trình


ii) Đúng mức và khả thi, phù hợp với yêu cầu trình độ
sinh viên theo thiết kế cấu trúc chương trình


iii) Rõ ràng, cụ thể và chính xác, nhìn từ phía người học,
có khả năng đo lường được, chứng minh được và đánh
giá được mức độ đáp ứng

2. Nội dung
học phần
i) Phù hợp với mục tiêu học phần, khối lượng học phần

và trình độ đối tượng sinh viên


ii) Thể hiện tính kế thừa, phát triển trên cơ sở những kiến
thức sinh viên đã được trang bị


iii) Thể hiện một phạm vi kiến thức tương đối trọng vẹn
để có thể dễ dàng tổ chức giảng dạy và để sinh viên dễ
dàng tích lũy trong một học kỳ


iv) Thể hiện tính cơ bản, hiện đại, theo kịp trình độ khoa
học-kỹ thuật thế giới


v) Thể hiện quan điểm chú trọng vào khái niệm
(concept), nguyên lý và ứng dụng, không chú trọng tới
kiến thức ghi nhớ thuần túy hoặc kỹ năng sinh viên có
thể tự học


vi) Đủ mức độ chi tiết cần thiết để đảm bảo phạm vi và
mức độ yêu cầu kiến thức của học phần, đồng thời đủ
mức độ khái quất cần thiết để người dạy linh hoạt trong
việc lựa chọn phương pháp giảng dạy và tiếp cận phù
h
ợp



3. Những yêu
c
ầu khác

i) Quy định về học phần điều kiện rõ ràng nhất quán, số
h
ọc phần điều kiện không quá nhiều




ii) Mô tả vắn tắt nội dụng học phần ngắn gọn, rõ ràng,
nhất quán với mô tả trong phần khung chương trình và
bao quát được những nội dung chính của học phần


iii) Mô tả các nhiệm vụ của sinh viên phải đầy đủ và thể
hiện được vai trò hướng dẫn cho sinh viên trong quá
trình theo h
ọc


iv) Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm đánh giá
đưa ra r
õ ràng và h
ợp lý, ph
ù h
ợp với mục ti
êu h
ọc phần



v) Có đầy đủ thông tin về giáo trình (tài liệu tham khảo
chính) mà sinh viên có th
ể tiếp cận


vi) Trình bày theo mẫu quy định thống nhất

Điểm TB =

∑/3,0

Trưởng khoa Người đánh giá
(hoặc Chủ tịch HĐKH khoa)



Xếp loại đánh giá:
- Xuất sắc: 9 đến 10
- Tốt: 8 đến cận 9
- Khá: 7 đến cận 8
- Trung bình: 6 đến cận 7
- Không đạt: dưới 6.

×