Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài 7: BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.76 KB, 4 trang )

Bài 7: BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Nắm được các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Nắm được phương pháp giải bài tập về động học chất điểm.
- Biết cách vận dụng giải các bài tập trong chương trình.
1.2. Kĩ năng
- Rèn luyện óc phân tích, tổng hợp và tư duy lôgíc.
- Biết cách trình bày kết quả giải bài tập.
1.3. Thái độ (nếu có):
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Các đề bài tập trong SGK.
- Biên soạn các câu hỏi kiểm tra các công thức của chuyển động thẳng biến
đổi đều dưới đạng trắc nghiệm.
- Biên soạn sơ đồ các bước cơ bản để giải bài tập.
2.2. Học sinh:
- Tìm hiểu cách chọn hệ qui chiếu.
- Xem lại kiến thức toán học giải phương trình bậc 2.
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 ( phút):
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Viết phương trình chuyển động
thẳng biến đổi đều? Công thức tính
vận tốc?
- Dạng đồ thị của phương trình toạ
độ theo thời gian? Vận tốc theo thời
gian?
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
-
Đặt câu hỏi cho HS.


-
Yêu cầu một HS lên bảng vẽ dạng
đ
ồ thị.
-
Nhận xét các câu trả lời. Làm rõ
cách ch
ọn trục toạ độ, gốc thời gian.
Hoạt động 2 ( phút):

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc đề bài 1 SGK.
- Làm viếc cá nhân: Tóm tắt các
thông tin từ bài toán.
- Tìm hiểu các kiến thức các kỹ năng
liên quan bài toán yêu cầu.
- Thảo luận: Nêu các bước giải bài
toán.
- Cho một HS đọc bài toán SGk.
- Gợi ý, đặt câu hỏi cho HS làm việc
cá nhân và thảo luận theo nhóm.
- Nhận xét đáp án, đưa ra các bước
giải bài toán.
Hoạt động 3 ( phút):
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Chọn hệ qui chiếu.
- Lập phương trình chuyển động,
công thức tính vận tốc theo hệ qui
chiếu đã chọn.
- Lập bảng biến thiên (chú ý các vị

trí cắt trục tung và trục hoành); Vẽ
đồ thị toạ độ, đồ thị vận tốc (Hình
7.1)
- Hoạt động nhóm: Căn cứ vào đồ
thị, mô tả chuyển động của vật: Từ
lúc ném đến khi vật đến độ cao nhất
và rơi xuống.
- Hướng dẫn HS, cùng HS chọn Hệ
qui chiếu, lập phương trình và vẽ đồ
thị.
- Đặt các câu hỏi cho HS tính toán và
lập bảng biến thiên.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả dạng
đồ thị của nhóm.
- Gợi ý cho HS phân tích kết quả rút
ra kết luận.
- Mô phỏng chuyển động của vật.
Hoạt động 4 ( phút):
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc đề bài 2 SGK, xem hình 6.4
SGK.
- Xem nhanh lới giải SGK, trình bày
cách tính hiệu các độ dời?
- Cách đo gia tốc theo hình 6.4 như
- Cho HS đọc đề bài 2 SGK. Xem
hình 6.4.
- Hướng dẫn HS cách tính.
- Nêu ý nghĩa của cách đo gia tốc.
Cho HS về nhà giải bài tập này.
thế nào?

Hoạt động 5 ( phút):
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
trắc nghiệm nội dung đã chuẩn bị.
- Trình bày các bước cơ bản đẻ giải
một bài toán?
- Mô phỏng lại chuyển động của vật
trong bài? Ghi nhận: Các bước giải,
cách khảo sát một chuyển động
thẳng biến đổi đều.
- Nêu câu hỏi: Nhận xét các câu trả
lời của các nhóm.
- Yêu cầu: HS xem đồ thị, trả lời đáp
án.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.




Hoạt động 6 ( phút):
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

4. RÚT KINH NGHIỆM

×