Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Giáo án điện tử môn Hóa Học: Trạng thái hợp chất docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (826.87 KB, 19 trang )

BÀI 5:
TRẠNG THÁI HỢP CHẤT
TRẠNG THÁI RẮN VÀ CÁC TRẠNG
THÁI TẬP HỢP TRUNG GIAN
TRƯỜNG
LOP
TÓM TẮT NỘI DUNG:
A. TRẠNG THÁI RẮN
+ Chất rắn tinh thể.
+ Chất rắn vô định hình.
+ Các kiểu liên kết trong tinh thể.
B. NHỮNG TRẠNG THÁI TẬP HỢP
TRUNG GIAN
+ Tinh thể - lỏng.
+ Plasma.
Wikipedia.org
- Ở nhiệt độ đủ thấp, các chất sẽ tồn tại ở trạng thái rắn.
Trạng thái rắn là một trong 3 trạng thái thường gặp của các
chất. Có đặc điểm bởi tính chất kháng cự lại sự thay đổi hình
dạng các chất.
- Các chất ở trạng thái rắn còn được gọi là chất rắn.
A. TRẠNG THÁI RẮN
Wikipedia.org
A. TRẠNG THÁI RẮN

Thế năng trung bình của các tiểu phân lớn hơn động năng
trung bình của chúng.

Khoảng cách giữa các tiểu phân nhỏ, có giá trị gần với kích
thước của các tiểu phân.


Chỉ dao động xung quanh 1 vị trí cân bằng.

Có hình dạng cố định, thể tích riêng và có độ cản lớn đối
với sự chuyển dịch.
- Đặc trưng:
G
O
O
G
L
E
I. CHẤT RẮN TINH THỂ
A. TRẠNG THÁI RẮN
- Đặc trưng bởi sự sắp đặt & nghiêm ngặt vị trí của các tiểu phân
đối với nhau. Tồn tại dưới dạng một đa diện nào đó gọi là “tinh
thể”.
- Chất rắn có cấu trúc tinh thể được gọi là chất rắn kết tinh
( hay chất rắn tinh thể ).
- Đặc điểm:

Có nhiệt độ nóng chảy xác định.

Có tính đẳng hướng: tính chất của các hướng khác nhau là
không giống nhau.
- Chất rắn kết tinh có thể là đơn tinh thể hoặc đa tinh thể

Chất đơn tinh thể có tính dị hướng, tức là tính chất vật lí của
nó không giống nhau theo các hướng khác nhau trong tinh thể

Chất đa tinh thể có tính đẳng hướng, tức là những tính chất

vật lí của nó đều giống nhau theo mọi hướng trong tinh thể
A. TRẠNG THÁI RẮN
Ví dụ: tinh thể NaCl
hoclieusupham.edu.vn
A. TRẠNG THÁI RẮN
- Tính chất:

Không có hình dạng riêng.

Không có nhiệt đô nóng chảy
xác định.

Tính đẳng hướng: Tính chất
của các chất theo các hướng
khác nhau là giống nhau.
- Chất rắn vô định hình là những chất không có cấu trúc tinh
thể, do đó không có dạng hình học xác định
II. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH
By google
Lưu ý:
Một số chất rắn như lưu huỳnh, đường … có thể tồn tại ở dạng
tinh thể hoặc vô định hình.
A. TRẠNG THÁI RẮN
II. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH
Lưu huỳnh
hoclieusupham.edu.vn
A. TRẠNG THÁI RẮN
So sánh chất rắn tinh thể và chất rắn vô định hình:
Chất rắn tinh thể Chất rắn vô định hình


Nhiệt độ nóng chảy xác
định.

Tồn tại với một đa diện.

Tính bất đẳng hướng.

Không có nhiệt độ nóng
chảy xác định.

Sắp xếp một cách hỗn độn.

Tính đẳng hướng.
A. TRẠNG THÁI RẮN
III. CÁC KIỂU LIÊN KẾT TRONG TINH THỂ
1. Tinh thể ion:
-
Trong tinh thể ion tồn tại các ion dương và âm liên kết với
nhau bằng lực hút tĩnh điện (liên kết ion).
-
Dẫn điện và dẫn nhiệt kém.
-
Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi khá cao.
A. TRẠNG THÁI RẮN
III. CÁC KIỂU LIÊN KẾT TRONG TINH THỂ
2. Tinh thể cộng hóa trị:
-
Đơn vị cấu trúc là
nguyên tử, liên kết với
nhau bằng liên kết

cộng hóa trị rất bền
nên có nhiệt độ nóng
chảy và nhiệt độ sôi
cao.
-

Các tinh thể nguyên
tử không dẫn điện &
dẫn nhiệt.
Tinh thể kim cương
By google
A. TRẠNG THÁI RẮN
III. CÁC KIỂU LIÊN KẾT TRONG TINH THỂ
3. Tinh thể phân tử:
-
Các phân tử liên kết với nhau bằng lực Van der Waals.
-
Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
-
Không dẫn điện và dẫn nhiệt.
Ví dụ: mạng lưới của các
nguyên tử khí hiếm, nước
đá, tinh thể iot…
hoclieusupham.edu.vn
A. TRẠNG THÁI RẮN
III. CÁC KIỂU LIÊN KẾT TRONG TINH THỂ
4. Tinh thể kim loại:
-
Là mạng tạo thành bởi các kim
loại được gọi là tinh thể kim loại.

-
Liên kết với nhau bằng liên kết
kim loại.
-
Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. Có nhiệt
độ sôi và nhiệt độ nóng chảy cao.
Ở nhiệt độ thường tất cả các kim
loại ở thể rắn trừ thủy ngân.
BY GOOGLE
VONFAM
B. CÁC TRẠNG THÁI TẬP HỢP TRUNG GIAN
I. TINH THỂ - LỎNG
-
Trạng thái vừa giống trạng thái tinh thể vừa giống trạng thái
lỏng nên được gọi là tinh thể lỏng.
-
Tinh thể lỏng có thể tạo thành giọt, có hình dạng của bình
đựng và có độ linh động cao.
TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG:

Tính dị hướng về quang, điện và từ.

Rất dễ biến đổi kiến trúc dưới tác dụng của điện
trường, từ trường, ánh sáng, áp suất và nhiệt độ. Phụ
thuộc rất mạnh vào những biến đổi nhỏ của bất kỳ điều
kiện bên ngài nào.
B. CÁC TRẠNG THÁI TẬP HỢP TRUNG GIAN
I. TINH THỂ - LỎNG
Ứng dụng rộng rãi trong khoa học và đời sống.
MÁY QUANG PHỔ

chodientu.com
B. CÁC TRẠNG THÁI TẬP HỢP TRUNG GIAN
II. PLASMA
-
Plasma là trạng thái các chất khí bị đốt nóng đến hàng ngàn
hàng triệu độ chuyển thành các chất khí bị ion hóa.
-
Người ta chia plasma thành 2 loại:
+ Plasma áp suất thấp
+ Plasma áp suất cao
-
Ứng dụng:
+ Mạ kim loại lên các vật liệu khác nhau, điều chế kim loại,

+ Ứng dụng rộng rãi trong kỹ thuật và đời sống như đèn
huỳnh quang, TV….
B. CÁC TRẠNG THÁI TẬP HỢP TRUNG GIAN
II. PLASMA
Đèn Plasma
TV Plasma
B
Y
G
O
O
G
L
E
B. CÁC TRẠNG THÁI TẬP HỢP TRUNG GIAN
II. PLASMA

Mặt trời là một
“đèn” plasma
khổng lồ

×