Trường THPT Nguyễn Trung Trực
Giáo viên:
PHÙNG THỊ TUYẾT ANH
Tiết 15
Bài 14
Bài 14: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật
- Sự suy giảm tài nguyên rừng và hiện trạng rừng.
a. Tài nguyên rừng
1943 -1983 (giảm)
1983 – 2005 (tăng)
Giảm (triệu ha)
Mỗi năm (ha)
Tăng (triệu ha)
Mỗi năm (ha)
Tổng DT có rừng
7,1 177.500 5,5
250.000
DT rừng tự nhiên
7,5 187.500 3,4
154.545,45
DT rừng trồng
0,4 10.000 2,1
95.454,54
Độ che phủ
21 525.000 16
727.272,72
Diện tích rừng có nhiều biến động:
+ Từ 1943 – 1983: giảm mạnh
+ Từ 1983 – 2005: có xu hướng tăng
Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật
a. Tài nguyên rừng
- Sự suy giảm tài nguyên rừng và hiện trạng
Chất lượng: Thấp, 70% là diện tích rừng nghèo và
rừng mới phục hồi
Giải thích
nguyên nhân của
sự thay đổi đó?
Rừng nguyên sinh
Biện pháp:
Nêu các biện pháp bảo vệ
rừng?
* Nguyên nhân:
-
Do chiến tranh, do tập quán sống du canh của một số dân tộc vùng
cao
- Do cháy rừng và khai thác rừng bừa bãi, chất lượng rừng kém
-
Nâng độ che phủ rừng hiện tại từ gần 40% lên đến 45-50%
và 70-80% ở vùng núi dốc
-
Đối với rừng phòng hộ
-
Đối với rừng đặc dụng (SGK)
-
Đôi với rừng sản xuất
- Thực hiện chiến lược trồng 10 triệu ha rừng đến năm 2010,
phủ xanh 43% diện tích
Bài 14: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật
- Suy giảm đa dạng sinh học
Giới sinh vật nước ta có tính đa dạng cao nhưng đang suy giảm.
Trong 14.500 loài bị mất dần 500 loài. Trong đó có 100 loài có
nguy cơ tuyệt chủng
* Nguyên nhân:
+ Khai thác quá mức làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên và làm
nghèo tính đa dạng của sinh vật
+ Ô nhiễm nguồn nước làm giảm sút nguồn thuỷ sản
b. Đa dạng sinh học
Nguyên nhân suy giảm số
lượng động vật và thực vật ?
Sếu
đầu
đỏ
-
Tổ chức bảo vệ động vật hoang dã thế giới quan tâm 8 loài thú: voi,
vẹc ngũ sắc, vượn đen, hổ, nai cà toong, bò xám, bò tót, trâu rừng.
-
Tổ chức bảo vệ chim quốc tế hỗ trợ chương trình bảo vệ các loài:
chim trĩ, sếu cổ trụi, trĩ sao, gà lam mào trắng, gà lam đuôi trắng
Bò tót tại vườn QG Cát Bà Tê giác 2 sừng
Sóc bạch
tạng
Voọc Cát
Bà
Thằn lằn bay
Gà lôi
- Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.
+ Xây dựng hệ thống vườn quốc gia và khu bảo
tồn thiên nhiên
+ Ban hành sách đỏ
+ Qui định khai thác gỗ, động vật, thuỷ hải sản.
Năm 1986: có 87 khu với 7 vườn quốc gia
Năm 2007: có 30 vườn quốc gia, 65 khu dự trữ thiên
nhiên, bảo tồn sinh loài – sinh cảnh. Trong đó 6 khu được
UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế giới
là: 1. khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ; 2. Vườn quốc gia Cát Bà;
3. Vườn quốc gia Cát Tiên; 4. Vùng châu thổ sông Hồng mà
trung tâm là vườn quốc gia Xuân Thuỷ và khu bảo tồn thiên
nhiên Tiền Hải; 5. Vườn quốc gia Uminh Thượng; 6. Khu dự trữ
sinh quyển Tây Nghệ An trung tâm là vườn quốc gia Bù Mát
Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật
a. Tài nguyên rừng
b. Đa dạng sinh học
2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất
- Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất
+ Năm 2005 đất có rừng (khoảng 12,7 triệu ha). Đất
nông nghiệp 9,4 triệu ha (28% tổng diện tích đất tự nhiên).
Đất đồi núi bị thoái hóa 5 triệu ha.
+ Bình quân đất nông nghiệp: 0,1ha/ người.
+ Khả năng mở rộng diện tích đất không nhiều. Có
khoảng 9,3 triệu ha bị đe doạ sa mạc hoá.
Bài 14: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật
2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất.
a. Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất
b. Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất
(SGK)
Nêu các biện pháp bảo
vệ tài nguyên đất ở vùng
đồi núi và cải tạo đất ở
đồng bằng ?
- Đối với vùng đồi núi
- Đối với đất nông nghiệp
1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên
sinh vật
2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên
đất.
a. Hiện trạng sử dụng tài nguyên
đất
b. Các biện pháp bảo vệ tài
nguyên đất
- Đối với vùng đồi núi (sgk)
- Đối với đất nông nghiệp
Bài 14: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
* Đối với đồng bằng
+ Cần có biện pháp quản lí chặt chẽ và có kế
hoạch mở rộng diện tích đất nông nghiệp
+ Thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng
đất, canh tác hợp lý, chống bạc màu, glây,
nhiễm phèn, nhiễm mặn. Bón phân cải tạo
đất.
* Đối với vùng đồi núi
+ áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh
tác nông - lâm kết hợp để chống xói mòn và cải
tạo đất hoang
+ Bảo về rừng và đất rừng, tổ chức định canh
định cư cho người dân miền núi.
Bài 14: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật
2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất
3. Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác
- Tài nguyên nước
- Tài nguyên khoáng sản
- Tài nguyên du lịch
- Tài nguyên khí hậu, tài nguyên biển
(ĐỌC)
A.Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau
Câu 1: Diện tích rừng của nước ta hiện nay chủ yếu là:
a. Rừng giàu b. Rừng nghèo
c. Rừng mới phục hồi c. rừng đặc dụng
Câu 2: Độ che phủ rừng của nước ta năm 2005 là:
a. 42% b. 32%
c. 38% d. 43%
Phá rừng
Phá vỡ cân bằng
sinh thái
Đất bị…………………… ………mạnh
Nước ngầm bị………………
Tăng ………………… … của dòng sông
Làm khí hậu trái đất …………
Nhiều loài sinh vật mất……………
B. Điền tiếp nội dung vào sơ đồ sau:
Xói mòn rửa trôi
hạ xuống
Tốc độ dòng chảy
nóng lên
nơi sinh sống
Học bài: Trả lời các câu hỏi cuối bài
Chuẩn bị bài: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Đọc bài và soạn bài theo câu hỏi 1; 2; 3.4 cuối bài