Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Chương 1: Nguyên tử ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.94 KB, 4 trang )


Môn: Hóa học 10-CHƯƠNG I : NGUYÊN TỬ
Thời gian làm bài: 45 phút; 28 câu trắc nghiệm
Mã đề: 131

Họ và tên học sinh : …………………………… …………………………………………. Lớp : ……………………


Câu 1:
Nguyên tử X có 9 proton, 9 electron và 10 notron. Nguyên tử Y có 10 proton, 10 electron và 9
notron. Như vậy có thể kết luận rằng :
A.
Nguyên tử X và nguyên tử Y là những đồng vị của cùng một nguyên tố.
B.
Nguyên tử X và Y có cùng số hiệu nguyên tử.
C.
Nguyên tử X và Y có cùng số khối.
D.
Nguyên tử X có khối lượng lớn hơn nguyên tử Y.
Câu 2
:

Tổng số các hạt cơ bản (p,n,e) của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 8. Nguyên tử X là :
A.
17
8
O
B.
16
8


O
C.

19
9
F
D.
17
9
F
Câu 3:
Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào:
A.
Số khối tăng dần
B.
Nguyên tử lượng tăng dần
C.
Mức năng lượng
D.

Điện tích hạt nhân tăng dần
Câu 4:
Cho 5 cấu hình electron của 5 nguyên tố lần lượt là:
1. 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
4

2. 1s
2
2s
2
2p
4

3. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5

4. 1s
2
2s
1

5. 1s
2
2s

2
2p
6
3s
1

Hãy xét xem cấu hình electron nào là cấu hình electron của nguyên tố kim loại? phi kim
A.
1,3,4: kim loại 2,5: phi kim
B.
1, 2, 3: phi kim 4,5: kim loại
C.
1, 2, 3: kim loại 4,5: phi kim
D.

1, 4: kim loại 2,3,5: phi kim
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Câu 5:
Obitan nguyên tử là:
A.
Khu vực không gian xung quang hạt nhân mà ta có thể xác định được vị trí của electron tại từng thời
điểm
B.
Khu vực không gian xung quanh hạt nhân trong đó khả năng có mặt electron là lớn nhất
C.
Khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử
D.
Khối cầu nhận nguyên tử làm tâm
Câu 6:

Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hoá học là đúng? Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên
tử
A.
có cùng số khối.
B.
có cùng số notron trong hạt nhân.
C.
có cùng điện tích hạt nhân.
D.

có cùng nguyên tử khối.
Câu 7:
Số lượng và hình dạng obitan nguyên tử phụ thuộc vào:
A.
Số khối A của nguyên tử Z
B.
Lớp electron
C.
Điện tích hạt nhân Z
D.

Đặc điểm của mỗi phân lớp electron
Câu 8:
Các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học được phân biệt bởi đại lượng nào sau đây?
A.
Số lớp electron
B.
Số notron
C.
Số proton.

D.

Số electron hoá trị.
Câu 9:

Cấu hình electron của Cu (cho Z = 29) là:
A.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
4s
2

B.
1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
6
4s
2
3d
10
C.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
D.

1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
6
4s
2
3d
9
Câu 10:
Nguyên tố X không phải là khí hiếm, nguyên tử của nó có phân lớp ngoài cùng là 3p. Nguyên tử
của nguyên tố Y có phân lớp ngoài cùng là 4s. Trong 2 nguyên tố X, Y nguyên tố nào là kim loại,
nguyên tố nào là phi kim?
A.
X (kim loại-phi kim), Y (khí hiếm)
B.
X (khí hiếm-phi kim), Y (kim loại)
C.
X (phi kim), Y (kim loại)
D.

X (khí hiếm), Y (phi kim)
Câu 11:
Phát biểu nào dưới đây về cấu tạo vỏ nguyên tử là KHÔNG đúng?
A.
Lớp thứ n có n phân lớp
B.
Lớp thứ n có n
2
obitan
C.

Số obitan trong một phân lớp là số lẻ.
D.

Lớp thứ n có 2n
2
electron
Câu 12:
Trong tự nhiên Gali có 2 đồng vị là
69
Ga (60,1%) và
71
Ga (39,9%). Khối lượng trung bình của Gali
là:
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
A.
69,8
B.
70,2
C.

71,20
D.
70
Câu 13:
Điện tích của electron bằng:
A.
-1,6.10
-19
c

B.
-1,6.10
-16
c
C.

+1,6.10
-16
c
D.
-1,6.10
-10
c
Câu 14:
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron hai lớp bên ngoài là 3d
2
4s
2
. Tổng số electron
trong 1 nguyên tử của X là :
A.
18
B.
20
C.

22
D.
24
Câu 15:

Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52; có số khối là 35. Điện tích
hạt nhân của X là:
A.
17
B.
25
C.

24
D.
18
Câu 16:
Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của Fe
2+
là :
A.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4

B.

1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5

C.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2

D.

1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6

Câu 17:
Có bao nhiêu electron trong một ion
52
24
Cr
3+
?
A.
28 electron
B.
24 electron
C.

21 electron
D.
52 electron
Câu 18:
Điều nào đúng trong các điều sau khi cho biết kí hiệu là 3p

5

A.
Lớp thứ 3, 5eở phân lớp p
B.
Có 3 phân lớp p
C.
Phân lớp p có nhiều nhất 5 electron
D.

Phân lớp p thuộc lớp thứ 3
Câu 19:
Từ ký hiệu
7
3
Li ta có thể suy ra :
A.
Nguyên tử Li có 2 phân lớp electron, lớp trong có 3 và lớp ngoài có 7 electron.
B.
Liti có số khối là 3, số hiệu nguyên tử là 7
C.
Nguyên tử Liti có 3 electron, hạt nhân có 3 proton và 4 notron
D.
Hạt nhân nguyên tử Liti có 3 proton và 7 notron
Câu 20:
Cho các nguyên tử Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Cr (Z = 24), Cu (Z = 29). Nguyên tử nào có số electron
lớp ngoài cùng bằng nhau?
A.
Na, Cr, Cu
B.

không có
C.

Cr, Cu
D.
Mg, Cr, Cu
Câu 21:
Nguyên tố Y có cấu hình là 3d
5
. Vậy nguyên tử Y có số lớp electron là
A. 4 B.
2
C.

5
D.
3
Câu 22:
Ni có Z= 28, cấu hình electron của Ni
2+
là:
A.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
4s
2
3d
6
B.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
C.
1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
6
4s
2
3d
8

D.

1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
8
Câu 23:
Một ion N
2-
có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s
2
3p
6
. Hỏi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử N có

bao nhiêu electron độc thân ?
A.
3
B.
2
C.

6
D.
4
Câu 24:
Một nguyên tử có 8p, 8n, 8e.Chọn nguyên tử đồng vị với nó:
A.
8p, 8n, 9e
B.
9p, 8n, 9e
C.

8p, 9n, 8e
D.
8p, 9n, 9e
Câu 25:
Chọn cấu hình electron không đúng.
A.
1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
4

B.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

C.
1s
2
2s
2
2p
6

D.

1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
6
3d
6
Câu 26:
Trong số các ký hiệu sau đây của orbital, kí hiệu nào sai ?
A.
2p
B.
3d
C.

2d
D.
4f
Câu 27:
Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6.
Cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây ?
A.
Lưu huỳnh (Z=16)
B.
Clo (Z=17)
C.
Flo (Z=9)
D.

Oxi (Z=8)

Câu 28:
Tổng số hạt trong nguyên tử X=10. Số khối X là :
A.
7
B.
3
C.

4
D.
6


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×