Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề kiểm tra học kỳ 1 hoá học 10 Chương I: Nguyên tử 1 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.67 KB, 4 trang )

Đề kiểm tra học kỳ 1 hoá học 10
Thời gian 60 phút.
Chương I: Nguyên tử
1. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:
A. Proton và electron
B. Nơtron và electron
C. Nơtron và proton
D. Nơtron, proton và electron
2. Nhận định nào dưới đây về electron là đúng:
A. Khối lượng của hạt e bằng khối lượng của hạt n
B. Khối lượng của hạt e bằng khối lượng của hạt p
C. Khối lượng e bằng 1u/1840
D. Khối lượng của e có giá trị bằng số khối
3. Ion có 18 electron và 16 proton mang điện tích là :
A. 18+ B. 2-
C. 18- D. 2+
4. Có bao nhiêu nguyên tử có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s
1
?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
5. Electron cuối cùng của nguyên tố đang ở phân lớp 3d
6
.
Nguyên tố có điện tích hạt nhân là
A. 30 + B. 18 +
C. 24 + D. 26 +
6. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11.
Nguyên tố X thuộc loại :
A. nguyên tố s
B. nguyên tố p


C. nguyên tố d
D. nguyên tố f
7. Một ion có cấu hình là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
.
Hỏi nguyên tử nào sau đây có thể tạo ra cấu hình trên?
A. X: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2

B. Y: 1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
3p
5
.
C. Z: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3

D. Các nguyên tử X, Y, Z đều thỏa mãn
8. **. Cấu hình của ion Fe
3+
bền hơn của Fe
2+

A. Đã đạt tới cấu hình bền của khí kiếm gần nhất
B. Có điện tích cao hơn
C. Đạt cấu hình nửa bão hòa phân lớp d bền hơn
D. Có số electron nhiều hơn
9. Có bao nhiêu electron trong một ion

52
24
Cr
3+
?
A. 21 electron
B. 28 electron
C. 24 electron
D. 52 electron
10. Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh (S) và nguyên tử
oxi (O) ở trạng thái cơ bản có đặc điểm nào chung ?
A. Cả 2 nguyên tử O và S đều có lớp L đã bão hoà.
B. Cả 2 nguyên tử O và S đều có 2 electron lớp trong cùng (lớp
K).
C. Cả 2 nguyên tử O và S đều có 3 lớp electron
D. Cả 2 nguyên tử O và S đều có 6 electron lớp ngoài cùng,
trong đó có 2 electron độc thân.
11**. Nguyên tử nguyên tố Bo có 2 đồng vị là
10
B và
11
B. Biết
nguyên tử khối trung bình của B là 10,81. % nguyên tử
11
B trong
axit H
3
BO
3
là:

A. 17,49% B. 14,17%
C. 81% D. 19%
12. Một nguyên tử X có tổng 3 loại hạt cơ bản là 40 trong đó số
hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 12. X là:
A. Ca B. Ni
C. Al D. Si
13. Tổng số nguyên tử có trong 0,02 mol phân tử Al
2
(SO
4
)
3
là:
A. 20,47.10
22

B. 12,04.10
21

C. 60,2.10
21

D. 14,45.10
22

14**. Trong tự nhiện Ag có 2 đồng vị
107
Ag(56,5%) và
109
Ag(43,5%). Số nguyên tử

109
Ag trong 100gam dung dịch
AgNO
3
15% là:
A. 23,04.10
21

B. 29,93.10
21

C. 12,43.10
21

D. 30,24.10
21

15. Anion X
-
được cấu tạo bởi 4 nguyên tử của 2 nguyên tố ở
cùng chu kỳ và ở 2 nhóm A liên tiếp.Tổng số e trong X
-
là 33. 2
nguyên tố trong X
-
là:
A. S và O
B. N và O
C. P và O
D. C và O

Chương 2: Bảng HTTH và định luật tuần hoàn
16. Khi sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích
hạt nhân, đại lượng nào sau đây biến đổi tuần hoàn:
A. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi.
B. Tỉ khối
C. Số lớp electron
D. Số electron lớp ngoài cùng.
17. Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần của
bán kính nguyên tử?
A. I, Br, Cl, P
B. O, S, Se, Te
C. C, N, O, F
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
D. Na, Mg, Al, Si
18. Sự biến đổi độ âm điện của các nguyên tố
11
Na,
12
Mg,
13
Al,
15
P,
17
Cl là:
A. Không thay đổi
B. Tăng dần
C. Không xác định
D. Giảm dần

19 . Các chất trong dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tính
axit tăng dần:
A. NaOH, Al(OH)
3
, Mg(OH)
2
, H
2
SiO
3

B.
H
2
SiO
3
, Al(OH)
3
, Mg(OH)
2
, H
2
SO
4

C.
Al(OH)
3
, H
2

SiO
3
, H
3
PO
4
, H
2
SO
4

D.
H
2
SiO
3
, Al(OH)
3
, H
3
PO
4
, H
2
SO
4

20. Nguyên tố hoá học X thuộc chu kỳ 3 nhóm VA.
Cấu hình electron của nguyên tử X là:
A. 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5

B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4

C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

2

D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3

21. Sự sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần tính kim loại của
dãy nào dưới đây là đúng?
A. Cs, Mg, Al, Ca, K , Na
B. Al, Mg, Ca, Na,K, Cs
C. Mg, Al, Ca, K, Na, Cs
D. Cs, Mg, Al, Ca, K , Na
22. Nguyên tố X ở nhóm A có số e hóa trị = n với n là số chẵn.
Công thức tổng quát của oxit cao nhất của X là:
A. X
2
O
n

B. XO
0,5n

C. XO

2n

D. X
2
O
2n

23. Cation M
+
có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s
2
3p
6
.
Ví trí của M trong bảng HTTH là:
A. Ô số 19, chu kỳ 4, nhóm IA
B. Ô số 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA
C. Ô số 29, chu kỳ 4. nhóm IB
D. Ô số 24, chu kỳ 4, nhóm VIB
24. Các nguyên tố nào thuộc chu kỳ 3 có thể tạo thành anion đơn
nguyên tử?
A. Al, Si, P, S, Cl
B. Si, P, S, Cl
C. P, S, Cl
D. Mg, Si, P, S, Cl
25. Bán kính các ion có cùng cấu hình tỉ lệ nghịch với điện tích hạt
nhân nguyên tử. Các ion Na
+
, Mg
2+

, F
-
, O
2-
cùng chung cấu
hình.Dãy ion nào sau có bán kính giảm dần:
A. Na
+
, Mg
2+
, F
-
, O
2-

B. Mg
2+
, Na
+
, F
-
, O
2-
C. F
-
, Na
+
,

Mg

2+
, O
2-
D. O
2-
, F
-
, Na
+
, Mg
2+

26. Nguyên tố X tạo với hidro hợp chất XH
4
. Oxit cao nhất của
X có 72,72% oxi về khối lượng. Số khối của X là:
A. 28 B. 12
C. 32 D. 44
27. Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R có khối lượng phân tử là 80.
Công thức hợp chất của R với hidro có dạng:
A. RH
4
B. RH
3

C. RH
2
D. RH
28. Cho 8,8 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA, thuộc hai chu
kỳ liên tiếp, tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít

khí hiđro (đktc). Biết nguyên tử khối Be = 9, Mg = 24, Ca = 40,
Sr = 88, Ba = 137. Hai kim loại đó là:
A. Sr và Ba
B. Ca và Sr
C. Mg và Ca
D. Be và Mg
29. Cho 1,38 gam kim loại hóa trị 1 tác dụng vừa đủ với V lit O
2

ở đktc thu được 1,86 gam oxit. Thể tích O
2
đã dùng là:
A. 0,336 lit
B. 0,896 lit
C. 0,672 lit
D. 1,792 lit
30. Một anion XO
3
-
có thành phần phần trăm khối lượng của X
là 22,58%. Anion đó là:
A. NO
3
-

B. PO
3
-

C. ClO

3
-

D. IO
3
-

Chương 3: Liên kết hóa học
31. Vì sao nguyên tử các nguyên tố có xu hướng liên kết với
nhau tạo thành phân tử hay tinh thể?
A. Để tạo cấu hình electron giống khí hiếm bền
B. Để trao đổi các electron
C. Để góp chung electron
D. Đó là sự kết hợp ngẫu nhiên của các nguyên tử không có mục
đích
32. Hai nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết ion khi:
A. 2 nguyên tử có độ âm điện lệch nhau dùng chung các cặp e
B. 2 nguyên tử tiến lại gần nhau và hút nhau bởi lực hút tĩnh điện
C. 2 nguyên tử cho nhận e thành 2 ion trái dấu hút nhau bằng lực
hút tĩnh điện
D. 2 nguyên tử có độ âm điện gần bằng nhau tiến lại gần nhau
33. Tìm câu sai trong các câu sau:
A. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
B. Trong tinh thể phân tử, liên kết giữa các phân tử là liên kết
cộng hóa trị
C. Trong tinh thể phân tử lực liên kết giữa các phân tử là liên kết
yếu.
D. Tinh thể iot là tinh thể phân tử.

34. Trong phân tử HCl, cặp electron dùng chung giữa 2 nguyên tử
A. ở chính giữa khoảng cách giữa 2 nguyên tử
B. lệch về phía nguyên tử Hidro.
C. lệch về phía nguyên tử Clo.
D. lệch hẳn về phía nguyên tử Clo tạo thành ion H
+
và ion Cl
-
.
35. Điện hoá trị của O, S (nhóm VIA) trong các hợp chất với các
nguyên tố nhóm IA (trừ H) đều là :
A. -2 B. +2
C. 2- D. 2+
36. Cho các hợp chất (1)N
2
, (2)HCl, (3)NaCl,
(4)HCN,(5)SO
2
,(6)NH
3
, (7)SOCl
2
. Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm
liên kết cộng hóa trị phân cực?
A. (1), (2), (5), (6)
B. (1), (2), (4), (6)
C. (2), (3), (4), (5)
D. (2), (4), (6), (7)
37. Điện hoá trị của một nguyên tử được tính bằng
A. điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong hợp chất ion.

B. số electron mà nguyên tử của nguyên tố đó nhường đi.
C. số electron mà nguyên tử của nguyên tố đó nhận thêm.
D. số electron nguyên tử của nguyên tố đó dùng chung với nguyên
tử nguyên tố khác.
38. Khi phản ứng hóa học xảy ra giữa 2 nguyên tử có cấu hình e ở
trạng thái cơ bản là 1s
2
2s
1

và 1s
2
2s
2
2p
5
thì liên kết hình thành là:
A. liên kết ion
B. Liên kết cộng hóa trị không cực
C. Liên kết cho nhận
D. Liên kết cộng hóa trị không cực
39. Kết luận nào sau đây là sai:
A. Phân tử N
2
có liên kết ba
B. Phân tử CO
2
không phân cực
C. Trong phân tử HCl cặp e dùng chung lệch về phía nguyên tử H
D. Trong phân tử C

2
H
4
có liên kết đôi
40. Số oxi hóa của N trong các chất NH
4
Cl, NaNO
3
, NO
2
, N
2
, N
2
O
lần lượt là:
A. -3,+5, +4, 0, +1
B. +3,+5, +4, 0, -1
C. -3,+5, -4, 0, +1
D. +3,+5, +4, 0, +1
41**. Cho A và B ở 2 chu kỳ liên tiếp và ở 2 nhóm liên tiếp nhau,
có tổng điện tích hạt nhân = 23. A và B dễ tác dụng với nhau tạo
thành công thức ứng với số oxi hóa cao nhất của A. Số oxi hóa của
A và B trong hợp chất đó lần lượt là:
A. 5 và 2
B. - 2 và +5
C. +5 và -2
D. +3 và -2
42 **. Tổng số e trong ion XY
3

2-
là 32.
Biết số hiệu của X và Y hơn kém nhau là 2.
Trong phân tử Na
2
(XY
3
) gồm có những kiểu liên kết gì?
A. Liên kết cộng hóa trị và liên kết ion
B. Liên kết ion và liên kết kim loại
C. Liên kết cộng hóa trị và liên kết kim loại
D. Liên kết cộng hóa trị không cực và liên kết ion
43. Cho 15 gam hỗn hợp X gồm 1 kim loại kiềm A và Na tác
dụng với nước dư thu được dung dịch Y và khí Z.
Để trung hòa dung dịch Y cần 1 mol axit HCl. A là:
A.
7
Li
B.
39
K
C.
40
Ca
D.
137
Ba
Chương 4; Phản ứng hóa học
44. Trong các phản ứng sau :
a/ 2NaOH + SO

2
 Na
2
SO
3
+ H
2
O
b/ 2HNO
3
+ SO
2
 H
2
SO
4
+ NO
2

c/ H
2
S + SO
2
 3 S + H
2
O
SO
2
thể hiện tính oxi hoá trong các phản ứng sau:
A. a B. b

C. c D. b,c
45. Tổng hệ số tối giản của phương trình phản ứng sau là:
KMnO
4
+ HCl > KCl + MnCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O
A. 45 B. 18
C. 39 D. 35
46. Những phát biểu nào sau đây là không đúng:
(1): Oxi hóa một nguyên tố là lấy bớt electron của nguyên tố đó
(2): Khử một nguyên tố là ghép thêm electron cho nguyên tố đó.
(3): Chất oxi hoá là chất nhận electron, chất khử là chất nhường
electron.
(4): Sau phản ứng số oxi hóa của chất oxi hóa tăng lên, số oxi
hóa của chất khử thì giảm xuống.
(5): Trong phản ứng oxi hóa khử, nếu có một chất khử và nhiều
chất oxi hóa, thì chất oxi hoá nào có nồng độ mol nhiều hơn sẽ
cho phản ứng trước.
A. (1), (2), (3)
B. (3), (4), (5)


C. (2), (3)
D. (4), (5)
47. Theo phản ứng hoá học sau với giá trị nào của x phản ứng sẽ

là phản ứng oxi hoá khử:
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
M
2
O
x
+ HNO
3
 M(NO
3
)
3
+ NO + H
2
O
A. 1
B. 2
C. 3
D. 1 và 2
48. Cho các phản ứng sau
(1) Cl
2
+ 2NaBr → NaCl + Br
2

(2) NH
4
Cl → NH
3

+ HCl
(3) 3FeO + 10HNO
3
→ 3Fe(NO
3
)
3
+ NO + 5H
2
O
(4) CaCO
3
+ 2HCl → CaCl
2
+ CO
2
+ H
2
O
Những phản ứng nào thuộc loại phản ứng oxi hóa khử:
A. 1,3 B. 1,2
C. 2,3 D. 2,4
49. S vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau
đây ?
A. S + O
2
 SO
2

B. S + 6HNO

3
H
2
SO
4
+ 6NO
2
+ 2H
2
O
C. S + Mg MgS
D. S+6NaOH2Na
2
S + Na
2
SO
3
+ 3H
2
O
50. Trong các oxit : FeO ; Fe
3
O
4
; Fe
2
O
3
số oxi hoá của Fe lần lượt
là :

A. +2 ; +8/3 ; +3
B. 2+ ; 8/3+ ; 3+
C. +2 ; +3 ; +8/3
D. +3 ; +2 ; +8/3
51. Khi tham gia vào phản ứng hoá học nguyên tử kim loại :
A. nhường e
B. nhận e
C. vừa nhường e, vừa nhận e
D. không nhường e, không nhận e
52. Xét phản ứng : HCl+K
2
Cr
2
O
7
KCl+CrCl
3
+Cl
2
+H
2
O
Trong phản ứng này, vai trò của HCl là :
A. Chất oxi hóa
B. Chất khử
C.Vừa là chất oxi hóa vừa là chất tạo môi trường
D. Vừa là chất khử vừa là chất tạo môi trường
53. Cho natri oxit phản ứng với khí cacbonic. Đây là phản ứng
A. trao đổi.
B. hoá hợp.

C. phân huỷ.
D. thế.
54. Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử
nội phân tử?
A. 2KClO
3
 2KCl + 3O
2
B. Cl
2
+ 2NaOH  NaCl + NaClO + H
2
O
C. 2Al + 6HCl  2AlCl
3
+ 3H
2
D. H
2
+ Cl
2
 2HCl
55. Phương trình nào sau đây đã hoàn thành (đã cân bằng):
A. Cu + 4HNO
3
 Cu(NO
3
)
2
+ 2NO + 2H

2
O
B. Mg + 2H
2
SO
4
 MgSO
4
+ S + 2H
2
O
C. 2FeCl
3
+ 2H
2
S  S + 2HCl + 2FeCl
2

D. 5Mg+12HNO
3
 N
2
+ 5Mg(NO
3
)
2
+ 6H
2
O
56. Số mol khí SO

2
được giải phóng khi hoà tan hết 3,36 gam Fe
theo phản ứng: Fe + H
2
SO
4 đặc nóng
 Fe
2
(SO
4
)
2
+ SO
2
+…
A. 0,02 mol
B. 0,09 mol
C. 0,14 mol
D. 0,06 mol
57. Số mol electron cần dùng để khử 0,75mol Fe
2
O
3
thành Fe là
A. 0,75mol
B. 1,5 mol
C. 3,75 mol
D. 4,5 mol
58. Xét phản ứng: Cl
2

+ KOH  KCl + KClO
3
+ H
2
O
Lượng KOH cần để tác dụng vừa đủ với 0,3 mol Cl
2
là:
A. 0,30 mol
B. 0,6 mol
C. 0,9 mol
D. 0,15 mol
59. Thể tích dung dịch HNO
3
0,1M cần thiết để hoà tan vừa hết
0,96 gam Cu theo phản ứng:
Cu + HNO
3
 Cu(NO
3
)
2
+ NO +…
A. 0,2 lit
B. 0,15 lit
C. 0,4 lit
D. 0,04 lit
60. m gam Al phản ứng hết với dung dịch HNO
3
loãng

thu được 4,48 lit hỗn hợp khí NO và N
2
O

có tỉ khối so với H
2

bằng 18,5.
Vậy m bằng:
A. 5,3 B. 9,9
C. 9,2 D. 7,6




Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

×