Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Điều tra tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con, biện pháp phòng và một số phác đồ điều trị bệnh trên đàn lợn con theo mẹ tại trang trại Quang Minh – Vũ Thư – Thái Bình doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 27 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LƯƠNG THẾ VINH
KHOA KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài: “Điều tra tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con,
biện pháp phòng và một số phác đồ điều trị bệnh trên đàn
lợn con theo mẹ tại trang trại Quang Minh – Vũ Thư –
Thái Bình”
Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Đình Nhung
Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Chinh
Lớp : Thú y – K2

NỘI DUNG TRÌNH BÀY
 Phần I: Mở đầu

Phần II: Đối tượng – Nội dung – Nguyên liệu và
phương pháp nghiên cứu

Phần III: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Phần IV: Kết luận và đề nghị

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề

Ngành chăn nuôi lợn là một trong những ngành phát triển và
ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp
nước ta. Các sản phẩm chăn nuôi lợn đang có mặt trên thị
trường ngày càng nhiều và là nguyên liệu không thể thiếu trong
công nghiệp, trong việc cải thiện khẩu phần ăn hàng ngày của
người dân.



Song song với sự phát triển đó là sự bùng phát về vấn đề dịch
bệnh, đặc biệt là bệnh phân trắng lợn con gây thiệt hại nặng nề.
Để hạn chế những thiệt hại do bệnh phân trắng lợn con gây ra,
góp phần nâng cao năng suất cho người chăn nuôi chúng tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài:

“Điều tra tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con, biện pháp
phòng và một số phác đồ điều trị bệnh trên đàn lợn con theo
mẹ tại trang trại Quang Minh – Vũ Thư – Thái Bình”

1.2. Mục đích của đề tài

Điều tra tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con tại trang
trại Quang Minh

Nắm vững quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng phòng và trị
bệnh ở đàn lợn của trang trại Quang Minh

Thực hiện tốt công tác thú y

Nghiên cứu và đưa ra được phác đồ điều trị bệnh phân
trắng lợn con phù hợp với điều kiện kinh tế, kỹ thuật tại
trang trại.

PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG – NGUYÊN LIỆU –
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đàn lợn từ sơ sinh đến 28 ngày tuổi bị mắc bệnh phân trắng tại trang
trại Quang Minh -Vũ Thư - Thái Bình.

2.2. Nội dung nghiên cứu
- Điều tra tình hình chăn nuôi lợn từ năm 2006 - 2008 tại trại Quang
Minh - Vũ Thư - Thái Bình.
- Điều tra tình hình bệnh phân trắng lợn con trên đàn lợn con theo
mẹ từ 2006 - 2008.
- Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con theo các tháng trong năm
2009.
- Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con theo lứa tuổi.
- Thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh phân trắng lợn con từ sơ
sinh đến 28 ngày tuổi.

2.3. Nguyên liệu nghiên cứu
- Thuốc kháng sinh: Enro - 20
- Thuốc kháng sinh: Chlorextra
- Thuốc kháng sinh: Hampiseptol
2.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra dựa vào số liệu của cán bộ thú y và quan
sát trực tiếp tại trại của bản thân.
- Phương pháp xác định lợn bệnh dựa vào dịch tễ học, triệu
chứng lâm sàng và mổ khám lợn bệnh chết, quan sát bệnh tích.
- Thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh bằng phương pháp
phân lô so sánh.
- Phuơng pháp xử lý số liệu

PHẦN III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO
LUẬN

Bảng 1: Cơ cấu đàn lợn tại trang trại Quang Minh – Vũ Thư –
Thái Bình

(Nguồn: Phòng kỹ thuật của trại)

Bảng 2: Kết quả điều tra một số bệnh thường gặp trên đàn lợn con
từ sơ sinh đến 28 ngày tuổi tại trang trại Quang Minh – Vũ Thư –
Thái Bình
(Nguồn: Phòng kỹ thuật của trại) n: số lợn con theo dõi

Hình 1. Một số bệnh thường gặp trên đàn lợn con theo mẹ từ 1 – 28
ngày tuổi tại trại Quang Minh qua các năm 2006, 2007, 2008

Bảng 3. Kết quả điều tra tỷ lệ mắc và tỷ lệ chết của bệnh
phân trắng lợn con trong 3 năm (2006 – 2008)
(Nguồn: Phòng kỹ thuật của trại)

Bảng 4. Tỷ lệ lợn con mắc và chết do bệnh phân trắng lợn con qua các
tháng trong năm 2009
Tháng
Số con để
nuôi
(con)
Số con mắc bệnh(con) Số con chết (con)
Số con (n) Tỷ lệ (%) Số con
(n)
Tỷ lệ (%)
1 850 165 19,4 20 2,1
2 875 310 35,4 36 3,7
3 982 295 30,0 34 3,4
4 1020 305 29,9 27 2,5
5 1012 215 21,3 19 1,9
6 1015 185 18,2 16 1,5

7 1001 275 27,5 25 2,5
8 1035 302 29,2 30 2,9
9 1042 360 34,6 32 2,9
10 1100 350 31,8 35 3,1
Tổng 9932 2762 27,8 274 2,8

Hình 2. Đường biểu diễn tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con trên đàn
lợn con theo mẹ qua các tháng trong năm 2009 (từ tháng 1 đến
tháng 10)

Bảng 5. Kết quả theo dõi tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con
theo lứa tuổi
Đợt thí
nghiệm
Số
đàn
theo
dõi
Số
lợn
con
theo
dõi
1-7 ngày
tuổi
8-14 ngày
tuổi
15-21 ngày
tuổi
22-28 ngày

tuổi
Số
con
mắc
bệnh
Tỷ lệ
(%)
Số
con
mắc
bệnh
Tỷ lệ
(%)
Số
con
mắc
bệnh
Tỷ lệ
(%)
Số
con
mắc
bệnh
Tỷ lệ
(%)
1 20 208 18 8,7 22 10,6 14 6,7 9 4,3
2 25 265 24 9,1 34 12,8 20 7,5 14 5,3
3 27 324 19 5,9 25 7,7 15 4,6 12 3,7
Tổng 72 797 81 7,7 61 10,2 49 6,1 35 4,4


Hình 3. Tỷ lệ lợn con mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi

Phác
đồ
điều
trị
Số
con
điều
trị
Thời gian khỏi bệnh triệu chứng
Tổng số
con khỏi
bệnh
Thời
gian
khỏi
bệnh trung
bình (ngày)
1 ngày 2 ngày 3 ngày 4 ngày
Số
con
(n)
Tỷ
lệ
(%)
Số
con
(n)
Tỷ

lệ
(%)
Số
con
(n)
Tỷ
lệ
(%)
Số
con
(n)
Tỷ
lệ
(%)
Số
con
(n)
Tỷ
lệ
(%)
Enro-20 23 10 43,5 16 69,6 20 87,0 23 100 23 100 2,0
Chlorextra 30 7 23,3 15 50,0 18 60,0 26 86,7 26 86,7 2,1
Hampiseptol 27 6 22,2 10 37,0 15 55,6 23 85,2 22 81,5 2,5
Bảng 6. Kết quả theo dõi thời gian khỏi bệnh trung bình và tỷ lệ khỏi
bệnh của các phác đồ điều trị



Hình 4. Tỷ lệ khỏi bệnh phân trắng trên đàn lợn con
theo mẹ của các phác đồ điều trị


Phác đồ điều
trị
Số con
điều trị
(n)
Số con
điều trị
khỏi
(con)
Thời
gian
điều trị
trung
bình
(ngày)
Số con
chết
(con)
Số
con
tái
phát
(con)
Tỷ lệ
tái
phát
(%)
Số
con

còi
cọc
(con)
Tỷ lệ
còi
cọc
(%)
Enro-20 23 23 2,0 0 2 8,7 1 4,3
Chlorextra 30 26 2,1 0 3 11,5 2 7,7
Hampiseptol 27 22 2,5 2 3 13,6 3 13,0
Bảng 7. Kết quả theo dõi tỷ lệ lợn con tái phát và còi cọc trong quá
trình sử dụng các phác đồ điều trị

PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1. Kết luận

Từ những kết quả nghiên cứu của đề tài chúng tôi có 1 số kết luận
như sau:
1. Tình hình chăn nuôi, công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, vệ sinh
phòng và trị bệnh cho đàn lợn ở trại chăn nuôi Quang Minh – Vũ
Thư – Thái Bình nhìn chung tương đối tốt đặc biệt là việc sử dụng
vaccin cho đàn lợn, hạn chế được rất nhiều thiệt hại do các bệnh
truyền nhiễm gây ra. Tổng số đàn lợn không ngừng được tăng lên
qua các năm: năm 2006 là 15498 con, đến năm 2008 là 17767 con.
Lợn con theo mẹ tăng từ 5675 con năm 2006 lên 6820 con năm
2008.
2. Bệnh phân trắng lợn con xảy ra ở đàn lợn từ sơ sinh đến 28 ngày
tuổi. Năm 2008 tỷ lệ mắc bệnh là 22,7% và từ tháng 1 đến tháng 10
năm 2009 tỷ lệ mắc bệnh là 27,8%.


3. Lợn con theo mẹ có tỷ lệ mắc bệnh cao trong mùa đông xuân, cao
nhất vào tháng 2 và tháng 3: 35,4% và 30%, giảm dần và thấp nhất ở
tháng 6: 18,2%, sau đó lại tăng lên 34,6% và 31,8% trong tháng 9 và
tháng 10.
4. Qua theo dõi chúng tôi thấy lợn con có tỷ lệ mắc bệnh 7,7% ở tuần
tuổi thứ nhất, tăng cao nhất ở tuần tuổi thứ 2: 10,2% sau đó giảm dần
6,1% và 4,4% ở tuần tuổi thứ 3 và thứ 4.
5. Sử dụng Enro-20 liều 1ml/8kgP điều trị bệnh lợn con phân trắng cho
tỷ lệ khỏi bệnh cao nhất 100%, thời gian khỏi bệnh trung bình là 2
ngày, tỷ lệ tái phát là 8,7%. Chlorextra tỷ lệ khỏi bệnh là 86,7%, thời
gian khỏi bệnh trung bình là 2,1 ngày, tỷ lệ tái phát là 11,5%.
Hampiseptol chỉ đạt 81% khỏi bệnh, sau 2,5 ngày điều trị và 13,6% tái
phát.

4.2. Đề nghị
- Công tác giống cần được chú trọng hơn nữa để đưa con giống có
chất lượng tốt vào chăn nuôi, loại bỏ dần những con giống có chất
lượng và năng suất thấp.
- Đẩy mạnh công tác phòng bệnh, tăng sức đề kháng cho vật nuôi bằng
cách vệ sinh chuồng trại, tiêm phòng vaccin.
- Thực hiện các biện pháp chăm sóc, nuôi dưỡng lợn mẹ trong thời kỳ
có chửa và lợn con trong thời kỳ 3 tuần đầu.
- Đảm bảo các điều kiện chuồng trại thích hợp theo từng mùa vụ bằng
cách tạo bầu khí hậu thích hợp cho lợn con, ấm áp về mùa đông,
thoáng mát về mùa hè.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA
Lợn con theo mẹ bị bệnh phân trắng

Lợn con theo mẹ ỉa phân trắng, vàng


Lợn con theo mẹ bị bệnh phân trắng, mệt mỏi, nằm chụm đầu
vào góc chuồng

Lợn con ỉa phân trắng chướng bụng, phân dính xung quanh hậu
môn và mông

×