Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Luận văn các giải pháp kinh doanh cho công ty dệt may công nghiệp - Nguyễn Thị Huyền Dương - 4 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.12 KB, 30 trang )

Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


91
đồng thời chỉ đạo điều hành các hoạt động sao cho nó diễn ra theo đúng kế
hoạch đã định để tiết kiệm thời gian, tiết kiệm chi phí, thuận tiện an toàn
trong qúa trình thực hiện để từ đó đạt được mục tiêu cuối cùng là đem lại
hiệu quả lớn nhất. Công tác tổ chức lao động khoa học có một số nội dung
sau:
 Hoàn thiện công tác phân công lao động: Công vi
ệc này chỉ đem lại
kết quả cao khi thực hiện trên các nguyên tắc chủ yếu sau:
- Phân công lao động theo đúng ngành nghề
- Phân công lao động phải căn cứ vào năng lực sở trường của mỗi người
- Phân công lao động phải căn cứ vào nguyện vọng của người lao động, tuy
nhiên nguyện vọng đó phải được thực hiện trên cơ sở có sự kết hợp hài hoà cả
mong muốn của người lao động và điều kiện cụ thể của doanh nghiệp.
- Phân công hợp lý về tỷ lệ giới tính
- Phân công hợp lý về tỷ lệ độ tuổi.
- Phân công hợp lý về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
- Phân công hợp lý tỷ lệ ngành nghề.
Việc phân công lao động tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành hoạt động theo
chuyên môn hoá, là cơ sở để tổ ch
ức hoạt động theo dây chuyền, nó là một
vấn đề phức tạp đòi hỏi phải qua nhiều lần thử nghiệm, điều chỉnh thì mới có
thể đạt được yêu cầu của công việc. Phân công lao động nhằm phát huy cao
nhất sự đoàn kết trong tập thể, sự sáng tạo của mỗi cá nhân.
 Xây dựng và thực hiện tốt chế độ hợp tác trong lao động:
Hợp tác lao


động xuất phát khi nhiều người lao động cùng làm việc với
nhau cùng nhằm đạt mục tiêu chung trong cùng một quá trình sản xuất.
Trong mỗi tổ chức mỗi doanh nghiệp cần có sự hợp tác trao đổi thông tin
giữa các nhân viên hoặc giữa lãnh đạo với nhân viên có như vậy mời thu
được kết quả cao trong sản xuất bởi có như vậy mỗi người lao động mới
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


92
có điều kiện học hỏi và sáng tạo trogn quá trình sản xuất. Một số yêu cầu
chủ yếu khi thực hiện công tác hợp tác lao động:
-Phải có các điều kiện về vật chất thích hợp.
- Phải xây dựng và quyết định quy trình làm việc để thực hiện một công
việc nào đó.
Tuy vậy khi xây dựng quy trình hợp tác cần xác định rõ các vấn đề như
sau:
* Hợp tác với ai?
* H
ợp tác khi nào?
* Hợp tác để giải quyết cái gì?
* Cần có điều kiện gì cho sự hợp tác?
* Chế độ lợi ích của việc hợp tác là gì?
 Tổ chức phục vụ nơi làm việc:
Để chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết để hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra
một cách bình thường thì việc thì việc tổ chức phục vụ nơi làm vi
ệc phải được
đặc biệt chú trọng.
 Cải thiện các điều kiện lao động:

Hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả của
quá trình lao động của cá nhân và tập thể lao động nói riêng phụ thuộc rất
lớn vào điều kiện lao động. Chính vậy, việc quan tâm tới các điều kiện lao
động và không ngừng hoàn thiện cung cấp các điều kiệ
n lao động hợp lý,
tạo thuận lợi cho người lao động thực hiện tốt công việc là một trong
những công việc rất quan trọng góp phần không chỉ nhằm để nâng cao
năng suất lao động mà còn đảm bảo sức khoẻ và khả năng làm việc lâu dài
cho lao động trong doanh nghiệp. Trong các yếu tố thuộc về điều kiện lao
động thì doanh nghiệp cần phải tập trung và có thể làm tốt việc phục v

một số yếu tố chủ yếu như sau:
- Chiếu sáng và màu sắc
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


93
- Tiếng ồn
- Điều kiện vi khí hậu
- Âm nhạc và cây xanh
- Bầu không khí tâm lý trong tập thể
- Xây dựng chế độ làm việc, nghỉ ngơi hợp lý
- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trong lao động
- Công tác đào tạo, bồi dưỡng người lao động: việc đào tạo phát triển con
người là công việc tất yếu và thường xuyên của doanh nghiệp, do đó cần
lập kế hoạch đào tạo và phát triển nhân l
ực cho từng thời kỳ ngắn hạn (1
năm), trung hạn (3 năm) và dài hạn (5 năm), mới đáp ứng được nhu cầu

trước mắt và chuẩn bị cho đổi mới kỹ thuật và công nghệ trong tương lai.
Đào tạo có thể do 2 yêu cầu: yêu cầu của sản xuất và yêu cầu của bản thân
con người muốn mình ngày càng có giá trị trong xã hội.
2. Công tác tổ chức lao động khoa học trong công ty:
Với nền kinh tế hi
ện đại công tác tổ chức lao động khoa học lao động được
rất nhiều người quan tâm bởi con người ngày càng được khẳng định vai trò
quan trọng của mình trong sự phát triển của mỗi tổ chức, mỗi quốc gia.
Người lao động chỉ có thể phát huy hết khả năng của mình khi những nhu
cầu của họ được thoả mãn. Nhu cầu của người lao động không chỉ đơn
thuần là mức l
ương hợp lý, cơ hội thăng tiến mà họ còn đòi hỏi một công
việc đúng ngành nghề, đúng sức lực của họ, một môi trường làm việc khoa
học, một không khí làm việc năng động và gần gũi có sự trao đổi thông tin
qua lại giữa cấp trên với cấp dưới, môi trường lao động hợp tác cùng phát
triển.
Nói chung công tác phân công lao động trong công ty khá hợp lý, được
thực hiện chuyên môn hóa cao bởi tất cả
các quy trình sản xuất sản phẩm
của công ty đều được thực hiện theo dây chuyền. Với mục tiêu tinh giảm
lao động gián tiếp, sắp xếp, sàng lọc lại lao động để giảm chi phí quản lý,
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


94
nên công tác sắp xếp lao động trong công ty đang trong quá trình hoàn
thiện, phân công sắp xếp đúng ngành nghề chuyên môn, nghiệp vụ và
đúng theo nguyện vọng của người lao động. Về tỷ lệ giới tính cũng tương

đối hợp lý với đặc thù là một công ty dệt may nên tỷ lệ lao động nữ ở công
ty chiếm trên 70%. Hầu hết lao động nữ là lao động trực tiếp đứng máy
sản xuất bởi bản chất cầ
n cù chịu khó và tỷ mỷ của họ, còn lao động nam
hầu hết làm trong bộ phận kỹ thuật như cơ khí, điện hoặc đứng máy đòi
hỏi phải có trình độ xử lý kỹ thuật cao như thiết bị mới máy xe, máy dệt
mới ở xí nghiệp mành và thiết bị sản xuất vải không dệt.
Cũng do đặc điểm sản xuất theo dây chuyền nên sự hợp tác
được thể hiện
khá cao giữa các nhân viên trong các xí nghiệp của công ty
Với chủ trương nâng cao năng xuất lao động công ty đã tạo mọi điều liện
làm việc tốt cho người lao động. Công ty có một bộ phận riêng phục vụ
cho quá trình sản xuất của những lao động trực tiếp. Lao động trực tiếp chỉ
yên tâm sản xuất mà không phải quan tâm đến những yếu tố ngoại vi
khác. ánh sáng sử dụ
ng cho sản xuất của công ty chủ yếu là nguồn sáng
nhân tạo. Trong xí nghiệp May với tính chất may công nghiệp chỉ là những
công việc đơn giản để tránh sự nhàm chán trong các phân xưởng may có
bố trí các radio cho công nhân may vừa làm việc vừa có thể nghe nhạc
điều này sẽ tránh sự nhàm chán trong công việc đơn điệu và sẽ giúp mọi
ngườilàm việc hăng hái hơn.
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


95
V. Những yếu tố thúc đẩy con người tích cực làm việc
1.Một số lý luận cơ bản:
Để phát huy một cách tối đa khả năng làm việc tích cực, sáng tạo của

lao động thì người sử dụng lao động phải tìm mọi biện pháp khác nhau,
phải hướng tới người lao động hay phải quan tâm tới người lao động, phải
hiểu và lắm bắt kịp thời tâm tư, nguyện v
ọng của họ để thoả mãn những
nhu cầu đó. Có như vậy, doanh nghiệp mới có thể đạt được mục tiêu của
mình. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần hiểu rõ động cơ mà mỗi người lao
động cần hướng tới bởi người lao động làm việc không thuần tuý chỉ là
thoả mãn những nhu cầu cơ bản mà còn vươn tới những nhu cầu cao hơn.
Thông qua mức lương thực tế mà ngườ
i lao động nhận được có thể sẽ kích
thích hoặc hạn chế khả năng đóng góp của họ cho doanh nghiệp.
Trên thực tế hiện nay còn tồn tại nhiều hình thức trả lương khác nhau
được áp dụng cho những đối tượng ở các doanh nghiệp khác nhau. Tuy
nhiên, hình thức trả lương theo thời gian được áp dụng cho các lao động
gian tiếp là hình thức trả lương phản ánh đúng nhất sức lực của người lao
động bỏ ra cho doanh nghiệp.
Mức lương
theo thời gian
=
Số đơn vị thời gian làm
việc thực tế
x
Tiền lương 1 đơn
vị thời gian

Tiền lương 1 đơn
vị thời gian
=
(Hệ số lương x Số lương tối thiểu) + Lương kinh doanh
Số đơn vị thời gian làm việc theo chế độ

Trích: Bảo hiểm xã hội 5%
Bảo hiể
m y tế 1%
Kinh phí công đoàn 1%
Đối với công nhân trực tiếp sản xuất thì hình thức trả lương hợp lý nhất
là hình thức trả lương theo sản phẩm.
Lương theo = số lượng sản phẩm sản x Đơn giá tiền lương cho
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


96
sản phẩm xuất đạt tiêu chuẩn một sản phẩm đạt tiêu
chuẩn
Bên cạnh các hình thức kích thích về vật chất, thì các hình thức tác
động vào tâm lý, tình cảm của người lao động cũng khuyến khích người lao
động làm việc có hiệu quả hơn:
- Phải thường xuyên quan tâm tới nhân viên để hiểu được diễn biến tâm
trạng của họ
- Đối sử công bằng giữa các nhân viên
- Tạo bầu không khí tập th
ể tốt đẹp.
- Xây dựng tinh thần tự giác, chế độ tự quản trong công việc.
- Tạo điều kiện để mọi nhân viên đều có cơ hội để tự khẳng định mình,
giúp họ ngày càng hoàn thiện bản thân.
- Xây dựng và thực hiện tốt chế độ khen thưởng, phúc lợi trong doanh
nghiệp.
2. Công tác thực hiện các yếu tố thúc đẩy con người làm việc trong Công ty
Dệt vải công nghiệp Hà Nội:

* Chế độ lương, thưởng trong công ty:
Công ty áp dụng hai hình thức trả lương:
- Lương thời gian áp dụng cho những lao động quản lý, những lao động ở
khối văn phòng, lao động làm ở bộ phận phụ trợ như nhà ăn, xưởng điện,
cơkhí,
- Lương sản phẩm được áp dụng cho các xí nghiệp trực tiếp sản xuất sản
phẩm.
Tuy nhiên dù sao lương cũng gắn liề
n với số lượng sản phẩm tiêu thụ trong
kỳ tức là phụ thuộc vào doanh số bán hàng. Tổng quỹ tiền lương được xác
định như sau:
Tổng quỹ tiền lương
theo kế hoạch
=
Doanh thu theo
kế hoạch
x
Tỷ lệ lương trong
doanh thu
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


97
Đối với tiền lương thời gian mức lương được xác địng như sau:
TLtt = TLmin x ( 1+ Kđc )
Trong đó:
TLtt: Tiền lương có thể nhận được.
TLmin: Mức lương tối thiểu do nhà nước quy định. Hiện tại là: 290.000đ

Kcđ: Hệ số điều chỉnh tăng thêm.
Kđc = K
1
+ K
2
K
1
: hệ số điều chỉnh tăng theo vùng
K
2
: Hệ số điều chỉnh tăng theo ngành.
Theo quy định của nhà nước công ty được hưởng hệ số điều chỉnh này như
sau:
K
1
= 0.3
K
2
=1
}
Kcđ=1.3
Như vậy khung lương tối thiểu mà công ty có thể áp dụng được là từ
290.000đ đến 290.000 x(1+1.3) = 667.000đ/tháng.
Tuy nhiên mức lương thực tế của công ty còn phụ thuộc vào doanh thu tiêu
thụ hàng hoá, điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty. Từ thực tế công ty
đã xác định cho mình các hệ số điều chỉnh như sau:
K
1
= 0.0312
K

2
= 0.0464
Như vậy có nghĩa là mức lương tối thiểu có thể nhận được là:
290.000 x (1 + 0.0312 + 0.0464) = 312.504(đ/tháng)
Lương thực tế mà mỗi người lao động nhận được còn phụ thuộc vào hệ số
lương, phụ cấp độc hại, phụ cấp trách nhiệm, của mỗi người.
Lương thực tế mỗi lao động gián tiếp nhận được là:
T.lươn
g thực
tế
=
Mức lương tối thiểu x Hệ số lương
Số ngày công làm việc theo chế độ
x
Số ngày
công t.tế
+
Phụ
cấp
+Thưởng
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


98

Phụ cấp( nếu có) = Hệ số phụ cấp x Mức lương tối thiểu
Ví dụ cụ thể về lương thời gian của một số chức danh sau:




Bảng hệ số cấp bậc, hệ số phẩm cấp

Vậy ta có mức lương của giám đốc xí nghiệp nhận được là:
Ví dụ ngày công làm việc thực tế là: 26 ngày
[(312.405 x 3,5) : 26] x 26 + 0,3 x 312.405 = 1.187.139(đ/tháng)
Đối vớ
i công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm tiền lương nhận được phụ
thuộc vào số lượng và chất lượng sản phẩm sản xuất được trong tháng. Tại xí
nghiệp vải mành nếu sản phẩmđạt loại A sẽ được 105% lương; loại B được
95% lương nếu sản phẩm loại C sẽ không có lương ( hoặc loại 1: 104%
lương; loại 2: 75% lương, loại 3: bị ph
ạt hoặc không lương ).
Cách tính lương sản phẩm với công nhân trực tiếp sản xuất như sau:
Tiền lương = Q
A
x 105% x Đg + Q
B
x 95% x Đg + Phụ cấp(nếu có)+ Thưởng
Q
A
, Q
B
: Số lượng sản phẩm loại A,B
Đg : Đơn giá lương sản phẩm.
Phụ cấp: có thể là phụ cấp trách nhiệm đối với tổ trưởng hoặc phụ cấp độc hại
(tiếng ồn, bụi, ), tại công ty hiện không có phụ cấp độc hại mà chỉ có phụ
cấp trách nhiệm; đối với tổ trưởng được 0.15% phụ cấp theo lương,
Chức danh Hệ s

ố cấp
bậc
Hệ số
phụ cấp
Giám đốc công ty 6,06
Phó giám đốc 4,5 0,2
Giám đốc xí nghiệp, trưởng phòng 3,5 0,3
Kỹ sư kỹ thuật, kỹ sư kinh tế 2,4
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


99
Bên cạnh cách tính lương như trên công ty còn áp dụng mức lương sản phẩm
luỹ tiến thực hiện cho những ngày cao điểm để đảm bảo thời gian giao hàng:
Lương thực tế = Đg x Qđm + Đg x ( Qtt- Qđm) x K
Trong đó K là hệ số tăng đơn giá.
+ Tiền thưởng kích thích lao động tích cực phấn đấu: Ngoài mức lương cứng
theo chế độ công ty còn nhiều biện pháp thúc đẩy lao động làm việc, như
đề
ra các chế độ thưởng phạt rõ ràng để lao động có mục tiêu phấn đấu. Tiền
thưởng cho công nhân thường chỉ trong những ngày lễ tết như ngày 2/9, 30/4-
1/5, 8/3 hay kỷ niệm ngày thành lập công ty, công ty cũng áp dụng tháng
lương 13 và tặng quà chúc tết cho người lao động. Mức thưởng này không cố
định tuỳ thuộc khả năng tài chính của công ty trong từng thời điểm.
* Kích thích về tinh thần đối với người lao động: Mộ
t yếu tố nữa cũng không
kém phần quan trọng trong việc thúc đẩy con người làm việc, đó là yếu tố tinh
thần. Trong công tác tổ chức lao động khoa học cũng đã đề cập đến vấn đề tạo

môi trường làm việc khoa học cho người lao động để tạo bầu không khí thoải
mái cho người lao động tập chung sản xuất. Đấy chính là một khía cạnh về tác
động vào yếu tố tinh thần song con ng
ười còn là tổng thể của các mối quan hệ
xã hội, là một thực thể phức tạp, mỗi nhà quản trị chỉ có thể khai thác hết tiềm
năng của họ khi thoả mãn các nhu cầu của họ. Hệ thống nhu cầu của Maslow
cho thấy nhu cầu của con người là rất đa dạng gồm có nhu cầu sinh lý, nhu
cầu an toàn, nhu cầu hội nhập, nhu câù được tôn trọng và nhu cầu được tự
kh
ẳng định mình. Tuy nhiên những nhu cầu này thường thay đổi để phù hợp
với điều kiện phát triển của mỗi quốc gia, mỗi tổ chức hoặc có thể thay đổi
theo mức thu nhập của mỗi người. Việt Nam là nước có nền kinh tế đang phát
triển, mức sống của người dân đang được nâng lên,nhìn chung nhu cầu cao
nhất vẫn là nhu cầu về sinh lý hay chính là những nhu cầu cơ bản nhấ
t như ăn
mặc ở, với quan niệm truyền thống là có an cư mới lạc nghiệp
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


100
Công ty có nhà trông trẻ cho cán bộ công nhân viên có con nhỏ yên tâm công
tác, có phần thưởng xứng đáng cho con em cán bộ công nhân viên đạt thành
tích cao trong học tập. Hàng năm công ty tổ chức hàng trăm lượt người đi
thăm quan nghỉ mát, tổ chức các buổi giao lưu trong công ty vừa tạo thêm sự
đoàn kết, học hỏi, sự gần gũi tạo thêm lòng tin của người lao động với công ty
vừa hồi phục sức lao động cho công nhân sau thời gian làm việc mệt mỏi và
căng thẳng.
Vì lao động của công ty tương đối trẻ nên công tác đoàn ở công ty hoạt động

khá sôi nổi- đây cũng là những điều kiện tốt cho những lao động trẻ phát huy
khả năng của mình.
III. Một số kiến nghị và giải pháp về công tác quản trị nhân sự tại công ty
Dệt vải công nghiệp Hà Nội:
Trong những năm gần đây công ty đã rất cố gắng trong công tác t
ổ chức
lại lao động để hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý, những công việc cụ thể mà
công ty thực hiện đã được nêu ở trên, tuy nhiên vẫn còn một số vấn đề bất cập
sau:
1. Để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế hiện đại Công ty nên áp dụng
những phần mềm tin học về quản lý nhân sự vào công tác quản lý nhân sự tại
công ty bở
i với số công nhân trên dưới 800 người tuy không phải là lớn
nhưng số .người tuy không phải là lớn nhưng số công nhân thường vào, ra
không ổn định nhất là đối với công nhân may, điều này làm cho cán bộ quản
lý hồ sơ nhân sự rất vất vả. Chính vì vậy nếu công ty áp dụng những phần
mềm đó thì sẽ khắc phục được phẩn nào,
2. Về vấn đề lương, thưởng, phụ cấ
p ở công ty: Hầu hết các xí nghiệp sản
xuất ở công ty công nhân phải làm việc trong môi trường có tiếng ồn lớn
(nhất là ở các thiết bị mới ) và hàm lượng bụi từ vải và sợi nên công ty cần
xây dựng mức phụ cấp độc hại cho công nhân.
3. Đối với công nhân xí nghiệp may công ty cần:
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


101
- Xây dựng định mức sản xuất cụ thể và hợp lý

- Tạo lập tác phong làm việc công nghiệp cho công nhân may
- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện công việc của công nhân
- Nâng cao ý thức trách nhiệm, và tinh thần làm việc cho công nhân.
- Xây dựng đơn giá lương sản phẩm hợp lý để tạo điều kiện nâng cao thu
nhập cho người lao động.
- Công ty nên tuyển dụng lao động đã qua đào tạo vừa giảm chi phí đào tạo
vừa giảm thời gian học việc cho người lao động.
4. Tăng cường công tác kiểm tra ở tất cả các xí nghiệp như kiểm tra sát sao
giờ giấc của công nhân( giờ đến, giờ nghỉ giữa ca, giờ về).
5. Thường xuyên quan tâm thăm hỏi đến người lao động để biết được tâm tư
nguyện vọng của họ.
6. Trồng nhiều cây xanh cũng là một phương pháp tốt để giả
m lượng bụi và
tiếng ồn.
7. Sử dụng những thiết bị giảm tiếng ồn nhân tạo.
8. Thiết kế chỗ nghỉ giữa ca hợp lý cho người lao động.
9. Cải tạo nguồn sáng hợp lý cho xưởng dệt, kết hợp giữa nguồn sáng tự nhiên
và nguồn sáng nhân tạo.
10. Nâng cao trình độ cho nhân viên khối phòng ban.









Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp

QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


102







Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


103
CHƯƠNG IV
CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG CÔNG
TY DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

I. Những lý luận cơ bản về công tác quản trị chất lượng trong công ty
1. Chất lượng sản phẩm, quản lý chất lượng sản phẩm và vai trò của nó
Trong nền kinh tế thị trường, người ta đưa ra rất nhiều quan niệm khác
nhau về chất lượng sản phẩm. Những khái niện chất lượ
ng này đều xuất phát
và gắn bó chặt chẽ với các yếu tố cơ bản của thị trường như: nhu cầu, cạnh
tranh, giá cả có thể gọi chúng dưới một nhóm chung là "quan niệm chất
lượng hướng theo thị trường". Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá chất lượng
ISO đã đưa ra định nghĩa về chất lượng như sau: "Chất lượng là mức độ thoả

mãn của một tập hợp các thuộc tính đối với các yêu cầu".
Để đảm bảo chất lượng sản phẩm và cải tiến chất lượng sản phẩm cho
phù hợp với nhu cầu thị trường, với chi phí tối ưu thì cần thiết phải quản lý
chất lượng sản phẩm. Cũng có nhiều quan điểm về quản lý chất lượng nhưng
tổ chức qu
ốc tế về tiêu chuẩn hoá chất lượng ISO đã cho rằng: "Quản lý chất
lượng là một hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm mục đích đề ra
chính sách, mục tiêu, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như:
hoạch định chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuân
khổ một hệ thống chiến lược".
Thực chất, qu
ản lý chất lượng là tổng hợp các loại hoạt động của chức
năng quản lý như: hoạch định tổ chức, kiểm soát và điều chỉnh chất lượng.
Nói cách khác, quản lý chất lượng là hệ thống các hoạt động, các biện pháp
(hành chính, tổ chức, kinh tế, kỹ thuật, xã hội, tâm lý).
Quản lý chất lượng là nhiệm vụ của tất cả mọi người, mọi thành viên
trong xã h
ội, trong doanh nghiệp, là trách nhiệm của tất cả các cấp nhưng phải
được lãnh đạo cao nhất chỉ đạo. Quản lý chất lượng được quản lý trong suốt
chu kỳ sống của sản phẩm từ thiết kế, chế tạo đến sử dụng sản phẩm. Thực tế
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


104
cho thấy vấn đề quan trọng nhất trong quản lý chất lượng là doanh nghiệp cần
biết được khách hàng cần gì. Để xác định rõ đặc điểm của nhu cầu doanh
nghiệp có thể phân tích nhu cầu và mong đợi của khách hàng về các thuộc
tính, chất lượng của sản phẩm theo một trật tự luỹ tiến gồm 3 bậc: tuyệt đối,

rõ ràng và tiềm ẩn.
Những cách thường được sử dụ
ng phổ biến nhất để điều tra nhu cầu
của khách hàng là: tổ chức các cuộc điều tra trực tiếp khách hàng theo nhóm
hoặc tập trung, thiết lập các mối quan hệ trực tiếp với khách hàng, nghiên cứu
các khiếu nại của khách hàng.
Khi đời sống của người dân được nâng lên thì sức mua của họ cũng
được tăng tỉ lệ. Khoa học, kỹ thuật phát triển thì chất lượng sản ph
ẩm là một
trong những yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Sản
phẩm có khả năng cạnh tranh mới bán được, doanh nghiệp mới có lợi nhuận
và tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh. Do vậy, chất lượng sản phẩm là vấn
đề sống còn của doanh nghiệp.
Tầm quan trọng của quản lý chất lượng ngày càng được nâng lên, do đó
cần ph
ải không ngừng nâng cao trình độ quản lý chất lượng và đổi mới công
tác quản lý chất lượng.
2. Các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm:
Mỗi sản phẩm đều cấu thành bởi rất nhiều thuộc tính có giá trị sử dụng
khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu của con người. Chất lượng của các thuộc
tính này phản ánh mức độ chất lượng đạt được của sản phẩm
đó. Mỗi thuộc
tính chất lượng của sản phẩm thể hiện thông qua một tập hợp các thông số
kinh tế, kỹ thuật, phản ánh khả năng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
Các thuộc tính hay các chỉ tiêu này có quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo ra một
mức độ chất lượng nhất định của sản phẩm. Đối với những nhóm sản phẩm
khác nhau, những yêu c
ầu về chỉ tiêu chất lượng cũng khác nhau. Tuy nhiên,
những chỉ tiêu chung nhất phản ánh chất lượng sản phẩm bao gồm:
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng

Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


105
 Chỉ tiêu về các thuộc tính kỹ thuật của sản phẩm: nhóm chỉ tiêu này
phản ánh công dụng, chức năng của sản phẩm được quy định bởi các
chỉ tiêu: kết cấu vật chất, thành phần cấu tạo và đặc tính cơ lý hoá của
sản phẩm. Các yếu tố này được thiết kế theo những tổ hợp khác nhau
tạo ra chức năng đặc trưng cho sản phẩm và hi
ệu quả của quá trình sử
dụng sản phẩm đó.
 Chỉ tiêu về các yếu tố thẩm mỹ: đặc trưng cho sự truyền cảm, sự hợp lý
về hình thức, dáng vẻ, kết cấu, kích thước, sự hoàn thiện, tính cân đối,
màu sắc, trang trí, tính thời trang.
 Tuổi thọ của sản phẩm: đây là yếu tố đặc trưng cho tính chất của sản
phẩ
m, giữ được khả năng làm việc bình thường theo đúng tiêu chuẩn
kinh tế trong một thời gian nhất định trên cơ sở đảm bảo đúng các yêu
cầu về mục đích, điều kiện sử dụng và chế độ bảo dưỡng quy định.
Tuổi thọ là một yếu tố quan trọng trong quyết định lựa chọn mua hàng
của người tiêu dùng.
 Chỉ tiêu độ tin cậ
y của sản phẩm: độ tin cậy được coi là một trong
những yếu tố quan trọng phản ánh chất lượng của một sản phẩm và
đảm bảo cho doanh nghiệp có khả năng duy trì và phát triển thị trường
của mình.
 Độ an toàn của sản phẩm: những chỉ tiêu an toàn trong sử dụng, vận
hành sản phẩm, an toàn đối với sức khoẻ người tiêu dùng và môi
trường là yếu tố tất y

ếu, bắt buộc phải có đối với mỗi sản phẩm trong
điều kiện tiêu dùng hiện nay. Khi thiết kế sản phẩm luôn phải coi đây la
thuộc tính cơ bản không thể thiếu của một sản phẩm.
 Mức độ gây ô nhiễm của sản phẩm: Cũng giông như độ an toàn, mức
độ gây ô nhiễm được coi là yếu cầu bắt buộc jcác nha sản xuất phải
tuân th
ủkhi đưa sản phẩm của mình ra thị trường.
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


106
 Tính tiện dụng: Tính tiện dụng phản ánh đòi hỏi về những sẵn có, tính
đễ vận chuyển, bảo quản, dễ sử dụng của sản phẩm và khả năng thay
thế khi có những bộ phận bị hỏng.
 Tính kinh tế của sản phẩm: Đây là yếu tố rất quan trọng đối với những
sản phẩm khi sử dụng có tiêu hao nguyên vật liệ
u, năng lượng, tiết
kiệm nguyên liệu năng lượng trong sử dụng trở thành một trong những
yếu tố quan trọng phản ánh chất lượng và khả năng cạnh tranh của các
sản phẩm trên thị trường.
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm:
Chất lượng sản phẩm được tạo ra trong toàn bộ chu kỳ sản xuất kinh
đoanh của các doanh nghiệp, bắ
t đầu từ khâu thiết kế sản phẩm tới các khâu
tổ chức mua sắm nguyên vất liệu triển khai quá trình sản xuất, phân phối và
tiêu dùng. chính vì vậy mà chất lượng sản phẩm chịu tác động của rất nhiều
yếu tố cả môi trường bên trong và bên noài doanh nghiệp.
a. Những nhân tố bên trong doanh nghiệp:

 Lực lượng lao động trong doanh nghiệp: Con người là nhân tố trực tiếp
tạo ra và quyết định đến ch
ất lượng sản phẩm. Cùng với công nghệ, con
người giúp doanh nghiệp đạt chất lượng cao trên cơ sở giảm chi phí.
Chất lượng phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn, tay nghề, kinh
nghiệm, ý thức trách nhiệm và tinh thần hiệp tác phối hợp giữa mọi
thành viên và bộ phận trong doanh nghiệp. Hình thành và phát triển
nguồn nhân lực đáp ứng những nhu cầu về thực hiện mục tiêu chất
lượng là mộ
t trong những nội dung cơ bản của quản lý chất lượng trong
giai đoạn hiện nay.
 Khả năng về máy móc thiết bị, công nghệ hiện có của doanh nghiệp:
Trình độ hiện đại máy móc thiết bị và quy trình công nghệ của donh
nghiệp ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm. Công nghệ lạc hạu
khó có thể tạo ra sản phẩm có chất lượng cao phù hợ
p với nhu cầu của
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


107
khách hàng cả về mặt king tế và các chỉ tiêu về kỹ thuật. Đầu tư đổi
mới máy móc thiết bị cũng góp phần giảm chi phí, nâng cao uy tín của
doanh nghiệp đối với khách hàng và tăng khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp trên thị trường.
 Nguyên vật liệu và hệ thống cung ứng nguyên vật liệu của doanh
nghiệp: Nguyên vật liệu là yếu tố tham gia cấu thành nên sản phẩm,
chất l
ượng nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản

phẩm. Vì vậy cần phải tổ chức tốt hệ thống cung ứng, đảm bảo chất
lượng nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất.
 Trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp: Chất lượng hoạt động quản
lý phản ánh chất lượng hoạt động của doanh nghiệp. Các sả
n phẩm có
chất lượng chỉ có thể được tạo ra từ những cơ sở sản xuất tổ chức quản
lý có chất lượng. Vì vậy hoàn thiện tổ chức quản lý là cơ hội tốt cho
nâng cao chất lượng sản phẩm, thoả mãn nhu cầu của khách hàng cả về
chi phí và các chỉ tiêu kỹ thuật khác.
b. Những tố thuộc môi trường bên ngoài :
 Tình hình phát triển kinh tế thế giới: Khi n
ền kinh tế phát triển, thu
nhập bình quân của người dân trong xã hội cũng được tăng lên, nhu cầu
về hàng hoá và dịch vụ cũng thay đổi theo mức thu nhập của họ. Chính
vậy để sản phẩm của mình được khách hàng lựa chọn tiêu dùng thì bắt
buộc doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm.
 Tình hình thị trường: Thị trường là mục tiêu của mọi doanh nghiệp cho
nên nghiên cứu để đáp ứng những nhu cầu của thị thi trường là vấn đề
sống còn của mọi doanh nghiệp.
 Trình độ tiến bộ của khoa học kỹ thuật: Chất lượng sản phẩm trước hết
thể hiện ở những đặc trưng về trình độ kỹ thuật tạo ra sản phẩm đó. Nhờ
tiến bộ khoa học kỹ thu
ật chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng lên
thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của thị trường.
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


108

 Cơ chế chính sách quản lý kinh tế của các quốc gia: Bất kỳ một doanh
nghiệp nào cũng hoạt động trong một môi trường kinh doanh gnhất định,
tronh đó môi trường pháp lý với những chính sách và cơ chế quản lý kinh
tế của nhà nước có tác động trực tiếp và to lớn đến việc tạo ra và và nâng
cao chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. Một cơ chế phù hợp sẽ kích
thích các doanh nghiệp đẩ
y mạnh đầu tư, cải tiến, nâng cao chất lượng sản
phẩm, ngược lại nó sẽ tạo ra sự trì trệ, giảm động lực nâng cao chất lượng
sản phẩm.
 Các yêu cầu về văn hoá xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến đến hình thành
các đặc tính chất lượng sản phẩm. bởi mỗi sản phẩm được sản xuất phải
phù hợp vớ
i truyền thống văn hoá, đạo đức xã hội của cộng đồng xã hội
đó.
4. Hệ thống quản lý chất lượng:
Để cho chương trình quản lý chất lượng mang lại hiệu quả thì mỗi
doanh nghiệp cần lựa chọn và thiết kế cho mình một hệ thống quản lý chất
lượng phù hợp để áp dụng vào công tác quản lý chất lượng cho doanh nghiệp
mình.
Nhìn chung hệ thống quản lý chấ
t lượng phải đảm bảo các yêu cầu chủ yếu
như sau:
 Nhận biết các quá trình cần thiết trong hệ thông quản lý chất lượng và
áp dụng chúng trong toàn bộ tổ chức.
 Xác định trình tự và tương tác của quả trình này.
 Xác định các chuẩn mực, phương pháp để đảm bảo việc tác nghiệp và
kiểm soát các quả trình này có hiệu lực.
 Đảm bảo sẵn có các nguồn lực và thông tin c
ần thiết để hỗ trợ cho sự
vận hành và giám sát các quá trình này.

 Theo dõi, đo lường và phân tích quá trình này.
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


109
 Thực hiện các hoạt động cần thiết để đạt được dự định và cải tiến liên
tục quá trình này.
Hệ thống quản lý chất lượng cũng như bất kỳ hệ thống nào đều phải được
quản lý và vì thế quản lý hệ thống chất lượng là một chức năng của doanh
nghiệp. Hệ thống quản lý chất lượng thực hiện b
ốn chức năng cơ bản sau:
 Thiết kế và phát triển hệ thống quản lý chất lượng.
 Thực hiện hệ thống quản lý chất lượng.
 Thẩm định hệ thống quản lý chất lượng.
 Duy trì hệ thống quản lý chất lượng.
Hệ thống quản lý chất lượng là một bộ phận hợp thành quan trọng của hệ
thống quản trị kinh doanh. Vì thế tổ chức tốt hệ thống quản lý chất lượng sẽ
đảm bảo duy trì khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường bởi nó
sẽ:
- Bảo đảm sản phẩm và dịch vụ thoả mãn các yêu cầu của khách hàng.
- Duy trì các tiêu chuẩn mà công ty đạt được một cách thành công.
- Cải tiến tiêu chuẩn trong những lĩnh vực cần thiết.
- Kết hợp hài hoà các chính sách và sự
thực hiện của các bộ phận.
- Tạo sự ổn định và giảm thiểu sự biến động.
- Loại bỏ sự phức tạp và giảm thời gian xử lý.
- Tập chung quan tâm đến chất lượng.
- Bảo đảm sản phẩm và dịch vụ được phân phối đúng lúc.

- Giảm chi phí hoạt động.
Tuy vậy muốn cho hệ thống quản lý chất lượng phát huy tính hiệu quả thì t
ất
cả các bộ phận phải được liên kết chặt chẽ với nhau cùng hướng vào mục
đích chung của công ty.
II. Thực trạng công tác quản lý chất lượng sản phẩm trong Công ty Dệt
vải công nghiệp Hà Nội:
1.Một sốnhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của công ty:
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


110
Thực hiện tốt mọi công tác quản lý của công ty thực chất cũng là để tạo ra
những sản phẩm có chất lượng đáp ứng đúng nhu cầu đòi hỏi của thị trường
với giá cả hợp lý, có như vậy mới cạnh tranh được với các đối thủ khác. Hai
sản phẩm chủ lực của công ty là vải mành nhúng keo và vải không dệt phải
canh tranh với sản phẩm c
ủa nước ngoài với thương hiệu lâu năm và giá
thành hạ. Vậy để có khả năng đánh bật các sản phẩm của nước ngoài không
còn cách nào khác phải nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất
để hạ giá thành sản phẩm. Chất lượng sản phẩm của công ty chịu ảnh hưởng
của một số nhân tố sau:
* Trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật: Sự phát triể
n của khoa học kỹ
thuật giúp các nhà sản xuất giảm bớt chi phí sản xuất như: sẽ giảm được sự
hao phí về nguyên vật liệu, giảm được chi phí nhân công, tăng năng suất lao
động và nâng cao chất lượng sản phẩm. Thực tế cho thấy máy móc thiết bị
của công ty chủ yếu là máy móc của Trung Quốc được đầu tư từ những năm

1970, 1980 hầu như đã hết th
ời gian khấu hao, vì thế máy móc thiết bị này
đã trở nên cũ kỹ lạc hậu, lãng phí nguyên vật liệu làm tăng chi phí sản xuất
mà chất lượng sản phẩm giảm. Do đó đòi hỏi công ty cần có sự thay thế và
đổi mới cho hợp lý. Trước thực tế đó để nâng cao chất lượng sản phẩm công
ty đã đầu tư thay thế và đổi mới máy móc thiết bị như trong năm 2002 công
ty
đã cho thay thế đầu cuộn vải của thiết bị nhúng keo đã chấm dứt hẳn các
lỗi ngoại quan của cuộn vải mành như lồi lõm bề mặt, nhũn xốp, mặt bên
không phẳng, giảm được 99% lỗi loại B và C. Cuối năm 2002 Công ty đã
đầu tư thêm hai máy xe và một máy dệt của Tây Âu với công nghệ hiện đại
tiên tiến nhất thế giới hiện nay đã cho công suất gấp t
ừ 5 đến 7 lần máy cũ và
chất lượng vải cũng rất tốt được tổng công ty và các khách hàng truyền thống
như Cao su Sao vàng, Cao su Miền Nam, chấp nhận và đánh giá cao. Năm
2003, 2004 công ty tiếp tục đầu tư thay thế tu bổ thiết bị cũ tiếp thu công
nghệ tiên tiến hiện đại và tạo ra các bí quyết riêng trong sản xuất với mục
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


111
tiêu sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng đáp ứng mội yêu cầu khắt khe
của thị trường.
* Công tác tổ chức quản lý và trình độ công nhân trực tiếp tạo ra sản phẩm
cũng có tác động rất lớn đến chất lượng sản phẩm của công ty. Cùng với
công tác đầu tư đổi mới trang thiết bị công ty đã liên tục mở các khoá đào
tạo, bồi dưỡ
ng kết hợp giữa lý thuyết với thực hành cho người lao động do

các chuyên gia trực tiếp hướng dẫn để họ có đủ khả năng vận hành những
máy móc thiết bị hiện đại vào sản xuất. Công nhân của các dây chuyền thiết
bị mới đầu tư đều tuyển dụng qua phỏng vấn và kiểm tra tay nghề 100% tại
Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I- Hà Nội( Đây là c
ơ sở đào
tào có uy tín của Bộ Công Nghiệp ). Bên cạnh đó công ty cử cán bộ quản lý
kỹ thuật ra nước ngoài học hỏi và tìm hiểu về thiết bị công nghệ mới.
Bộ máy quản lý của công ty đang trong quá trình thanh lọc và đổi mới. trình
độ của cán bộ quản lý đang được nâng lên. Công tác tổ chức luôn được đặc
biệt quan tâmnhằm tạo lập tác phong công nghiệp cho người lao đôngj hoàn
thiện bộ máy qu
ản lý gọn nhẹ cơ cấu sản xuât kinh doanh năng động hiệu
quả thích ứng cao hơn trong cơ chế thị trường.
* Sự ảnh hưởng của nguyên vật liệu đến chất lượng sản phẩm của công ty:
Nguyên vật liệu để sử dụng cho hai sản phẩm chủ lực của công ty hiện vẫn
đang phải nhập từ nước ngoài với chi phí lớn. Năm 2003 với s
ự biến động
của tình hình chính trị trên thế giới đã làm giá dầu mỏ tăng liên tục làm cho
giá Nylon6 để sản xuất vải mành và giá xơ để sản xuất vải không dệt tăng
cao làm tăng chi phí sản xuất gây khó khăn cho việc cắt giảm chi phí hạ giá
thành sản phẩm.
*
2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm của công ty:
Sản phẩm của công ty phục vụ cho các ngành công nghiệp khác như v
ải
mành nhúng keo sử dụng để sản xuất lốp xe ô tô, xe máy, xe đạp Vải không
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I



112
dệt sử dụng để làm vải lót giầy, vải chống lún trong giao thông thuỷ lợi Chỉ
riêng sản phẩm may mặc là sản phẩm phục vụ trực tiếp cho người tiêu dùng
tuy nhiên sản phẩm này chưa có chỗ đứng trên thị trường. Những chỉ tiêu
chất lượng để đánh giá chất lượng sản phẩm vải công nghiệp của công ty
hầu hết là các chỉ tiêu kỹ thuật hoặc kích thước c
ủa sản phẩm. Sau đây là một
số thông số kỹ thuật xác định tiêu chuẩn vải mành nhúng keo sản xuất tư
fsợi Nylon6.6.6 của công ty:
Biểu: Tiêu chuẩn vải mành nhúng keo
1400dtex/2
1260D/2
1400dtex/2
1260D/3
1870dtex/2
1260D/3
2100dtex/2
1890D/2
Chỉ tiêu
Quy
cách
đ.v
930dtex/1
840D/1
930dtex/2
840D/2
V
1
V

2
V
3
V
1
V
2
V
1
V
2
V
1
V
2
Cường lực đứt N/sợi ≥ 70 ≥ 130 ≥ 200 ≥ 274 ≥ 274 ≥ 274
Dãn có tải % 11.5±1.5
(44.1N)
8.5 ± 1
(44.1N)
8.5 ± 1
(66.6N)
8.5 ± 1
(88.2N)
8.5 ± 1
(88.2N)
90 ± 1
(100N)
Lực bám dính
H-test

N/ cm ≥ 54 ≥107 ≥137 ≥157 ≥157 ≥157
Độ không đ

u
cường lực đứt
& ≤ 5 ≤ 5 ≤ 5 ≤ 5 ≤ 5 ≤ 5
Độ không đều dãn
đứt
% ≤ 5 ≤ 5 ≤ 5 ≤ 5 ≤ 5 ≤ 5
Tỷ lệ keo bám
phủ
% 4.5 ± 0.9 5.0 ± 0.9 5.0 ± 0.9 5.0 ± 0.9 5.0 ± 0.9 5.0 ± 0.9
Dãn đứt % 190 ± 2 21 ± 2 20 ± 2 22 ± 2 22 ± 2 22 ± 2
Co trong nhiệt
(150
°
C, 30p')
% ≤ 5 ≤ 5 ≤ 5 ≤ 5 ≤ 5 ≤ 5
Đường kính mm 0.35±0.03 0.55±.03 0.65±0.3 0.80±0.03 0.74±0.03 0.78±0.03
24±2 45± 2 37±2 32±2
32±2
32±2
Độ
săn
l

n 1Z l

n
2S

xoắn
/10cm
45±2 37±2 32±2
32±2
32±2
Mật độ dọc
sợi
/10cm
60ữ106 60 ữ100 100 74 52 88 68.4 88 68.4 100 74
Mật độ ngang
sợi
/10cm
8ữ12 8ữ12 8 8 14 9 10 9 10 8 9
Khổ vải cm 92ữ145 92ữ145 92ữ145 92ữ145 92ữ145 92ữ145
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


113
Chiều dài vải m± 2% Theo hợp đồng

Các thông số trên có thể thay đổi theo yêu cầu của khách hàng




Chỉ tiêu tiêu chuẩn vải địa kỹ thuật không dệt
Vải không dệt, xuyên kim,100% Polypropylen, ổn định tia cực tím.
Chỉ tiêu

Test
method
unit
HD
130C
HD
150C
HD
180C
HD 200
HD
200C
HD
250C
HD
300C
HD
350C
HD
400C
HD
500C
Khối lượng
Đ.v
astm-
d3776
g/m
3
135 155 185 200 210 255 300 350 400 500
Độ dầy dưới

áp suất 2Kpa
astm-
d5199
mm 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 2.0 2.3 2.6 3.0 4.0
Lực kéo đứt astm-
d4595
kN/m 9.5 11.0 12.5 14.0 15.5 18.0 21.0 25.0 28.0 32.0
Độ dãn kéo
đứt
astm-
d4595
% 60 60 60 65 65 65 65 65 65 65
Lực kéo giật astm-
d4632
N 500 600 700 800 8800 1000 1200 1350 1500 1900
Cường độ
xuyên thủng
din
54307
N 1650 1750 1890 2300 2500 2800 3100 3500 4000 5000
Cường độ
đâm thủng
astm-
d4833
N 320 330 400 420 450 560 650 750 900 1000
Cường độ
chịu xé rách
astm-
d4533
N 260 280 310 320 345 390 450 570 600 700

Độ rơi côn bs6906-6 mm 28 25 23 22 20 18 17 16 13 19
Kích thước lỗ
O
95
astm-
d4751
micron <0.15 <0.15 <0.15 <0.15 <0.15 <0.15 <0.15 <0.10 <0.10 <0.10
Lưu lượng
thấm đứng
bs6906-3
L/M2/
sec
185 180 170 160 155 150 140 125 110 100
Kháng tia
cực tím
astm-
d4355-
84
Cường lực còn lại trên 70% sau 500 giờ chịu tia cực tím

Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


114
Các chỉ tiêu chất lượng đối với sản phẩm may: Do sản phẩm may chủ yếu là
thực hiện các hợp đồng cho các công ty nước ngoài, yêu cầu về chất lượng
sản phẩm do bên thuê yêu cầu, công ty có trách nhiệm thực hiện khi kết thúc
hợp đồng sẽ cùng bên thuê kiểm tra nếu sản phẩm không đạt sẽ bị loại. Mỗi

hợp đồng chỉ kéo dài trong thời gian ngắn nên các chỉ tiêu chất lượng cũng
thay đổi.
Tuy nhiên để sản phẩm có chất lượng ổn định hơn, giảm thiểu sản phẩm
hỏng, tăng năng suất lao động, tăng thị phần trong và ngoài nước, tăng uy tín
trên thị trường, Công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO vào tổ chức
sản xuất.
3. Hệ thống quản lý chất lượng của công ty:
Hiện nay công ty đã được cấp chứng chỉ h
ệ thống quản lý chất lượng
theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 và đang áp dụng thực hiện cho sản phẩm vải
mành nhúng keo(năm 2002) và sản phẩm vải không dệt(2003).
* Đôi nét về hệ thống đảm bảo chất lượng ISO:
ISO là tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá ( International Organnization for
Standardization ) được thành lập năm 1946 trên phạm vi toàn thế giới. Việt
Nam là thành viên chính thức của ISO từ năm 1977.
ISO hoạt động trên nhiều lĩnh v
ực như văn hoá khoa học, kinh tế, môi
trường,
Phương châm chiến lược của ISO 9000 là làm tốt làm đúng ngay từ đầu, kiểm
soát chặt chẽ từng công việc của qúa trình cũng như sự phối hợp và các mối
tương quan của chúng để kịp thời phát hiện, xử lý, khắc phục và phòng ngừa
mọi sự không phù hợp của sản phẩm, của quá trình và của hệ thống
nhằm tạ
o ra cơ hội trong việc liên tục cải tiến tính hiệu quả của hệ thống quản
lý chất lượng để thoả mãn ngày càng cao sự hài lòng của khách hàng thông
qua việc đáp ứng các nhu cầu của khách hàng. Giấy chứng nhận phù hợp với
ISO 9000 là chứng minh thư chất lượng có uy tín trên thế giới của một tổ
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I



115
chức trong giao thương quốc tế nhằm tạo ra hệ thống mua bán tin cậy giữa
các tổ chức với nhau. ISO góp phần loại trừ dần hàng rào kỹ thuật trong
thương mại quốc tế. Bốn quy tắc cơ bản áp dụng trong ISO 9000 là:
 Lập kế hoạch thực hiện mục tiêu - PLAN
 Làm đúng những gì đã viết
Viết lại những gì đã làm - DO
 Đánh giá những vi
ệc đã làm,
đang làm so với những gì đã viết - CHECK
 Tiến hành khắc phục và xây dựng
các biện pháp phòng ngừa, lưu hồ sơ - ACTION
Đối tượng quản lý của ISO là :
1. Con người - Men
2. Nguyên vật liệu - Material
3. Phương pháp - Method
4. Máy móc - Machine
5. Thông tin - Information
Vấn đề triển khai thực hiện khi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng
9001:2000 tại công ty: sau khi áp dụng hệ thống quả
n lý chất lượng công
tác quản lý điều hành được thực hiện khoa học hơn, đề ra những hướng
dẫn kỹ thuật phù hợp. Làm tốt các quy trình mua, bán hàng. Kiểm soát tốt
quy trình sản xuất nên điều hành sản xuất kịp thời hiệu quả. Thực hiện tốt
việc đánh giá nội bộ báo cáo với lãnh đạo kịp thời từ đó chỉ đạo và khắc
phục nhữ
ng sai xót do chủ quan gây nên.
Xí nghiệp vải mành và xí nghiệp vải không dệt là hai đơn vị trực tiếp áp

dụng thực hiện hệ thống quản lý chất lượng, sau thời gian thực hiện cho
thấy công nhân có ý thức hơn trong áp dụng đúng quy trình sản xuất, thực
hiện tốt các hướng dẫn về quản lý, vận hành máy móc thiết bị và kết quả

×