Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Bàn về công tác quản lý và hạch toán thuế GTGT trong doanh nghiệp.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.21 KB, 22 trang )

lời nói đầu
Từ một nền kinh tế kế hoạch hoá chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều
tiết của Nhà nớc. Nền kinh tế của nớc ta không ngừng phát triển. Trong sự phát triển
mạnh mẽ này các doanh nghiệp trong nền kinh tế không chỉ chịu tác ®éng cđa c¸c
quy lt kinh tÕ trong nỊn kinh tÕ thị trờng mà còn chịu sự tác động, điều tiết quản lý
của Nhà nớc.
Một công cụ quan trọng giúp Nhà nớc thực hiện vai trò điều tiết, quản lý của
mình ®ã lµ th. Trong bíc chun biÕn cđa nỊn kinh tế, các sắc thuế hiện tại tỏ ra
không còn phù hợp và cùng với xu thế hoà nhập khu vực và quốc tế cần có những sắc
thuế phù hợp. Do đó trong chơng trình công tác cải cách thuế bớc hai (1998-2000)
Bộ Tài chính đà đa ra các loại thuế mới thay thế các sắc thuế không còn phù hợp và
đa thêm các loại thuế mới phát sinh mà Nhà nớc cần phải thu.
Một trong những bớc cải cách này đó là thuế doanh thu đợc thay thế bằng thuế
Giá trị gia tăng (GTGT) mà Quốc hội đà thông qua có hiệu lực thi hành từ ngày 1-11999.
Đối với các doanh nghiệp, trong công tác hạch toán kế toán nói riêng, việc áp
dụng Luật thuế mới đà dẫn đến những thay đổi đáng kể trong hầu hết các phần hành
của công tác kế toán. Việc áp dụng thuế GTGT đến nay đà gần 4 năm nhng nảy sinh
không ít vấn đề trong quá trình quản lý và hạch toán thuế GTGT.
Chính vì vậy mà em chọn đề tài:
"Bàn về công tác quản lý và hạch toán thuế GTGT trong doanh nghiệp."
Nội dung đề án bao gồm:
Phần I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về thuế GTGT và kế toán thuế
GTGT trong doanh nghiệp.
1. Thuế GTGT và phơng pháp tÝnh thuÕ GTGT .
2. KÕ to¸n thuÕ GTGT trong doanh nghiệp.
Phần II: Thực trạng về công tác quản lý và hạch toán thuế GTGT trong
các doanh nghiệp hiện nay và ý kiÕn hoµn thiƯn.

1



phần I

một số vấn đề Lý luận cơ bản về thuế giá trị gia tăng
và kế toán thuế Giá trị gia tăng trong doanh
nghiệp
1-/

Quá trình ra đời và phát triển cđa th GTGT trªn thÕ
giíi:

Th GTGT cã ngn gèc tõ thuế doanh thu đợc nghiên cứu, áp dụng từ sau
Đại chiến thế giới lần thứ nhất (1914-1918) nhằm động viên sự đóng góp rộng rÃi
của quảng đại quần chúng nhân dân cho nhu cầu chi tiêu của Nhà nớc, để nhanh
chóng hàn gắn vến thơng chiến tranh. Thuế doanh thu đợc áp dụng ở Pháp từ năm
1917. Thời kỳ đầu, thuế doanh thu chỉ đánh ở giai đoạn cuối cùng của quá trình lu
thông hàng hoá (khâu bán lẻ), với thuế suất rất thấp. Đầu năm 1920, thuế doanh thu
đợc điều chỉnh, đánh vào từng khâu của quá trình sản xuất. Trong thực tế, cánh đánh
thuế này đà phát sinh nhợc điểm về tính chất trùng lắp. Nói cách khác, quá trình sản
xuất ra sản phẩm càng qua nhiều khâu thì thuế càng cao và thuế chồng lên thuế. Để
khắc phục nhợc điểm này, năm 1936, Pháp đà cải tiến thuế doanh thu qua hình thức
đánh thuế một lần vào công đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất (từ là khi sản
phẩm đợc đa vào lu thông lần đầu). Nh vậy, việc đánh thuế độc lập, một lần với độ
dài của quá trình sản xuất, khắc phục đợc hiện tặng đánh thuế trùng lắp trớc đó. Tuy
nhiên, chính sách thuế này lại phát sinh nhợc điểm là việc thu thuế bị chậm trễ so với
trớc, vì chỉ khi sản phẩm đợc đa vào khâu lu thông lần đầu, Nhà nớc mới thu đợc
thuế,...
Qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung, thuế doanh thu vẫn còn nhợc điểm nổi bật là thuế
thu chồng chéo, trùng lắp,... Đến năm 1954, Chính phủ Pháp đà ban hành loại thuế mới
với tên gọi là thuế giá trị gia tăng theo tiếng Pháp là TAXE SUR LA VALEUR
AJOUTéE (đợc viết tắt là T.V.A). Lúc đầu TVA đợc ban hành để áp dụng trớc đối với

ngành sản xuất, chủ yếu nhằm hạn chế việc thu thuế chồng chéo qua nhiều khâu trong
lĩnh vực công nghiệp, với thuế suất đồng loạt là 20% và chỉ khấu trừ thuế ở khâu trớc đối
với nguyên liệu, vật liệu. Quá trình thống nhất hoá Châu Âu đợc thúc đẩy vào những năm
50 đà có tác dụng thuận lợi để TVA đợc triển khai nhanh chóng ở các nớc khác. Đến năm
1966, trong xu hớng cải tiến hệ thống thuế đơn giản và hiện đại chung ở Châu Âu, TVA
đợc ban hành chính thức để thay thế một số sắc thuế gi¸n thu.

2


Từ năm 1978, theo yêu cầu điều hoà luật pháp của các nớc thành viên Cộng
đồng kinh tế Châu Âu (EEC), nớc Pháp điều chỉnh lại luật tài chính, trong đó có
phần quan trọng liên quan đến TVA. Năm 1986, TVA ở Pháp đợc áp dụng rộng rÃi
đối với tất cả các ngành, nghề sản xuất, lu thông hàng hoá, dịch vụ, nhằm đáp ứng
hai mục tiêu quan trọng: Bảo đảm số thu kịp thời, thờng xuyên cho ngân sách Nhà nớc và khắc phục tình trạng thu thuế trùng lắp của thuế doanh thu.
Khai sinh từ nớc Pháp, thuế TGGT đà nhanh chóng đợc áp dụng rộng rÃi trên
thế giíi, trë thµnh ngn thu quan träng cđa nhiỊu níc. Đến nay đà có trên 100 nớc
áp dụng thuế TGGT, chủ yếu là các nớc Châu Phi, Châu Mỹ La Tinh, các nớc trong
khối Cộng đồng Châu Âu (EC) và một số nớc Châu á.
Về tên gọi, có nhiều nơi gọi là thuế trị giá gia tăng nh Pháp, Anh, Thuỵ Điển,... Một
số nớc gọi là thuế hàng hoá và dịch vụ nh Canada, Niu-Di-Lân,... ở một số nớc Phần Lan,
áo, Đức là thuế doanh thu và họ cho rằng đây không phải là sắc thuế mới mà vẫn là thuế
doanh thu, chỉ đợc thay đổi nội dung và biện pháp thu.
2-/

Đối tợng chịu thuế, đối tợng nộp thuế:

Theo Điều 2 của Luật thuế GTGT: hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh
doanh và tiêu dùng ở Việt Nam là đối tợng chịu thuế GTGT.
Theo Điều 3 của Luật thuế: tổ chức, cá nhân sản suất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ

chịu thuế (gọi chung là cơ sở kinh doanh) và tổ chức, cá nhân khác nhập khẩu hàng hoá
chịu thuế (gọi chung là ngời nhập khẩu) là đối tợng nộp thuế GTGT. Đối tợng không chịu
thuế GTGT gồm 26 loại hàng hoá, dịch vụ đợc quy định rõ.
3-/

Căn cứ tính thuế GTGT:

Căn cứ tính thuế GTGT là: số lợng hàng hoá, dịch vụ, giá tính thuế đơn vị và thuế suất.
a-/ Giá tính thuế:
Đối với hàng hoá, dịch vụ sản xuất trong nớc, giá tính thuế GTGT là giá bán cha có thuế GTGT. Đối với hàng hoá nhập khẩu, giá tính thuế GTGT là giá nhập khẩu
(giá CIF) cộng với thuế nhập khẩu.
Một số quy định cụ thể:
- Đối với hàng hoá bán theo phơng thức trả góp, giá tính thuế GTGT là giá bán
của hàng hoá tính theo giá bán trả một lần, không tính theo số tiền trả từng kỳ.
- Đối với hoạt động gia tăng hàng hoá, giá tính thuế GTGT là giá gia c«ng.

3


- Các trờng hợp khác nh: hàng hoá mang trao đổi, biếu tặng, sử dụng tiêu dùng
nội bộ, giá tính thuế GTGT là giá tính thuế của hàng hoá cùng loại tơng đơng, với
hoạt động cho thuê tài sản giá tính thuế là số tiền thu từng kỳ.
- Giá tính th GTGT bao gåm c¶ kho¶n phơ thu, phèi thu thêm mà cơ sở kinh
doanh không đợc hởng.
b-/ Thuế suất:
Thuế GTGT cã 4 møc thuÕ suÊt lµ 0%, 5%, 10% và 20%. Trong đó:
- Mức thuế 0% đối với hàng xuẩt khẩu.
- Mức thuế suất 5% đối với các mặt hàng thiết yếu, hiện đang chịu thuế doanh thu với
thuế st thÊp nh: níc, ph©n bãn, thc trõ s©u, thc chữa bệnh, thiết bị và dụng cụ y tế,
giáo cụ để giảng dạy và học tập, đồ chơi trẻ em, sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi,...

- Mức thuế suất 20% đối với hàng hoá, dịch vụ cha khuyến khích tiêu dùng hiện
đang chịu thuế doanh thu với mức thuế suất cao nh: vàng bạc, đá quý, khách sạn, du
lịch, ăn uống, đại lý tàu biển, môi giới,...
- Mức thuế suất 10% đối với hàng hoá, dịch vụ khác.
4-/

Hoàn thuế GTGT:

Các trờng hợp đợc hoàn thuế GTGT:
Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ
thuế, đợc xét hoàn thuế trong các trờng hợp:
ã Có số thuế đầu vào của các tháng trong quý thờng xuyên lớn hơn số thuế đầu

ra phát sinh các tháng trong quý hoặc nếu có số kinh doanh.
ã Xuất khẩu mặt hàng theo thời vụ hoặc theo từng lần xuất khẩu với số lợng lớn,

nếu phát sinh số thuế đầu vào đợc khấu trừ lớn thì đợc xét hoàn thuế GTGT theo từng
kỳ hoặc tháng.
Cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ thuế nếu có
đầu t, mua sắm tài sản cố định, có số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ lớn đợc hoàn
thuế nh sau:
ã Đối với cơ sở đầu t mới đà đăng ký nộp thuế nhng cha có phát sinh doanh thu

bán hàng để tính thuế GTGT đầu ra, nếu thời gian đầu t một năm trở lên đợc xét hoàn
thuế đầu vào theo từng năm. Trờng hợp số thuế GTGT đầu vào lớn thì đợc xét hoàn
thuế từng quý.

4



ã Đối với cơ sở kinh doanh đầu t mở rộng, đầu t chiều sâu, nếu số thuế GTGT

đầu vào của tài sản đầu t đà khấu trừ trong 3 tháng (kể từ tháng phát sinh thuế) mà
cha đợc khấu trừ hết thì đợc hoàn lại số thuế cha đợc khấu trừ này.
Cơ sở kinh doanh quyết toán thuế khi sát nhập, hợp nhất, chia tách, giải thể, phá
sản có thuế GTGT nộp thừa có quyền đề nghị cơ quan thuế hoàn thuế.
Ngoài ra cơ sở kinh doanh còn đợc hoàn thuế trong trờng hợp có quyết định của
cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật: Quyết định của Bộ trởng Bộ Tài
chính yêu cầu phải hoàn trả lại thuế cho cơ sở kinh doanh.
5/

Phơng pháp tính thuế GTGT:

Từ khái niệm về giá trị gia tăng và TGTGT, các nhà kinh tế đà đa ra 4 phơng
pháp cơ bản của việc tính thuế GTGT:
- Phơng pháp cộng trực tiếp: theo phơng pháp này thì thuế GTGT phải nộp đợc
tính bằng cách lấy thuế suất (t) nhân với giá trị tăng thêm đợc hiểu là tiền công và lợi
nhuận. Cụ thể:
Thuế GTGT phải nộp = t x (tiền công + lợi nhuận)
- Phơng pháp cộng gián tiếp: theo phơng pháp này thuế GTGT phải nộp đợc
tính căn cứ vào từng thành phần riêng biệt của giá trị tăng thêm.
Thuế GTGT phải nộp t x tiền công + t x lợi nhuận
- Phơng pháp trừ trực tiếp: theo phơng pháp này thuế GTGT phải nộp đợc tính dựa
trên cơ sở tính trị giá tăng thêm là chênh lệch giữa giá đầu ra và giá đầu vào, cụ thể là:
Thuế GTGT phải nộp = t x (giá đầu ra - giá đầu vào)
- Phơng pháp trừ gián tiếp: còn gọi là phơng pháp hoá đơn hoặc phơng pháp
khấu trừ. Theo phơng pháp này, thuế GTGT phải nộp đợc xác định trên cơ sở lấy thuế
tính trên giá đầu ra trừ đi thuế tính trên giá đầu vào, cụ thể:
Thuế GTGT phải nộp = (t x giá đầu ra) - (t x giá đầu vào)
Trong 4 phơng pháp tính thuế GTGT nói trên thì 3 phơng pháp đầu hầu nh chỉ

tồn tại trên lý thuyết, ít đợc áp dụng trong thực tế. Riêng phơng pháp trừ gián tiếp
(hay phơng pháp khấu trừ) đợc áp dụng phổ biến vì việc tính thuế phải nộp dựa vào
hoá đơn - bằng chứng của nghiệp vơ kinh doanh - g¾n nghÜa vơ nép th víi nghiệp
vụ kinh doanh của cơ sở cho nên có u điểm nổi trội hơn hẳn những phơng pháp khác
về mặt kỹ thuật và luật pháp. Mặt khác phơng pháp tính thuế dựa vào hoá đơn sẽ tạo
điều kiện thuận lợi cho sự theo dõi, kiểm tra của cơ quan quản lý, thu thuÕ vµ ngêi ta

5


có thể tính đợc nghĩa vụ nộp thuế một cách kịp thời và tơng đối chính xác cho một
năm tài chÝnh.
ë níc ta, theo th«ng t sè 89/1998/TT-BTC híng dÉn thi hành chi tiết luật thuế

giá trị giá tăng thì việc tính thuế giá trị gia tăng phải nộp đợc ¸p dơng theo 2 ph¬ng
ph¸p: ph¬ng ph¸p trõ gi¸n tiÕp (hay phơng pháp khấu trừ) và phơng pháp trừ trực
tiếp.
Theo phơng pháp trừ:
Số thu GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào
Trong đó:
= x
Theo phơng pháp tính thuế trực tiếp trên GTGT:
=

-

=

-


Trong đó:
Việc tính thuế GTGT theo từng phơng pháp đợc áp dụng đối với từng đối tợng cụ
thể: phơng pháp khấu trừ thuế đợc áp dụng đối với cơ sở kinh doanh đà thực hiện tốt chế
độ sổ sách kế toán, mua bán hàng có hoá đơn, còn phơng pháp tính trực tiếp trên giá trị
gia tăng đợc áp dụng với cơ sở kinh doanh cha thực hiện đầy đủ các điều kiện về kế
toán, hoá đơn và các cơ sở kinh doanh mua bán vàng bạc, đá quý.
6/

Chứng từ kế toán:

Để thực hiện kế toán thuế GTGT các cơ sở kinh doanh phải thực hiện chế độ
hoá đơn chứng từ theo quy định hiện hành của Bộ Tài chính. Dới đây là một số hoá
đơn, chứng từ có liên quan:
Hoá đơn giá trị gia tăng: Các cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT
theo phơng pháp khấu trừ thuế khi bán hàng hoá, dịch vụ phải sử dụng Hoá đơn giá
trị gia tăng do Bộ Tài chính phát hành (trừ trờng hợp đợc dùng chứng từ ghi giá thanh
toán là giá có thuế GTGT). Khi lập hoá đơn bán hàng hoá, dịch vụ cơ sở kinh doanh
phải ghi đầy đủ các yếu tố quy định và ghi rõ: giá bán (cha thuế), các phụ thu và tính
ngoài giá bán (nếu có), thuế GTGT và tổng giá thanh toán.
Hoá đơn bán hàng: Do Bộ Tài chính phát hành, đợc sử dụng ở các cơ sở kinh
doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp và khi lập hoá đơn

6


cơ sở kinh doanh cũng phải ghi đầy đủ, đúng các yếu tố quy định và ghi rõ giá bán,
các phụ thu (nếu có) và tổng giá thanh toán.
Hoá đơn tự in, chứng từ đặc thù: Các hoá đơn này muốn đợc sử dụng phải đăng
ký với Bộ Tài chính (Tổng cục thuế) và chỉ đợc sử dụng sau khi đợc chấp thuận bằng
văn bản. Loại hoá đơn này cũng phải đảm bảo phản ánh đầy đủ các thông tin quy

định của hoá đơn, chứng từ.
Với các chứng từ đặc thù nh tem bu điện, vé máy bay, vé sổ xố,... giá trên vé là
giá đà có thuế GTGT.
Bảng kê bán lẻ hàng hoá, dịch vụ: Trờng hợp này đợc áp dụng đối với cơ sở
kinh doanh trực tiếp cung ứng, dịch vụ, hàng hoá cho ngời tiêu dùng không thuộc
diện phải lập hoá đơn bán hàng thì phải lập bảng kê bán lẻ hàng hoá, dịch vụ theo
mẫu quy định.
Bảng kê thu mua nông sản, lâm sản, thuỷ sản của ngời trực tiếp sản xuất: Trờng hợp này đợc áp dụng đối với cơ sở sản xuất, chế biến mua hàng hoá là các mặt
hàng nông, lâm, thuỷ sản của sản xuất trực tiếp bán ra thì phải lập Bảng kê thu mua
hàng nông sản, lâm sản, thuỷ sản của ngời sản xuất trực tiếp theo mẫu quy định.
7/

Hạch toán thuế giá trị gia tăng ở các doanh nghiệp:

7.1 Phơng pháp hạch toán thuế GTGT đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế
GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế.
7.1.1.
a/

Hạch toán thuế GTGT đầu vào:

Tài khoản sử dụng:

Tài khoản 133 : Thuế GTGT đợc khấu trừ.
Tài khoản này dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ, đà khấu
trừ và còn đợc khấu trừ.
Bên Nợ: Số thuế GTGT đầu vào đà đợc khấu trừ.
Bên Có: Số thuế GTGT đầu vào đà khấu trừ.
Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ.
Số thuế GTGT đầu vào đà hoàn lại.

Số d Nợ: VAT còn đợc khấu trừ đợc hoàn trả nhng ngân sách cha hoàn trả.
Tài khoản 133 có 2 tài khoản cấp 2:
TK 1331 - Thuế GTGT đợc khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ.
7


TK 1332 - Thuế GTGT đợc khấu trừ của tài sản cố định.
b/

Nguyên tắc hạch toán TK 133:

- TK 133 chỉ áp dụng đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT
theo phơng pháp khấu trừ thuế, không áp dụng đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp và cơ sở kinh doanh không thuộc diện
chịu thuế GTGT.
- Đối với hàng hoá, dịch vụ mua vào dùng đồng thời cho sản xuất, kinh doanh
hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT thì cơ sở kinh doanh
phải hạch toán riêng thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ và thuế GTGT đầu vào không
đợc khấu trừ.
- Trờng hợp không thể hạch toán riêng đợc thì số thuế GTGT đầu vào đợc hạch
toán vào TK 133. Cuối kỳ kế toán phải xác định số thuế GTGT đợc khấu trừ theo tỷ
lệ % giữa doanh thu chịu thuế GTGT so víi tỉng doanh thu b¸n ra. Sè th GTGT
đầu vào không đợc khấu trừ đợc tính vào giá vốn của hàng hoá bán ra trong kỳ. Nếu
số thuế GTGT không đợc khấu trừ có giá trị lớn thì tính vào giá vốn hàng bán ra
trong kỳ tơng ứng với doanh thu trong kỳ, số còn lại đợc tính vào giá vốn của hàng
hoá bán ra kỳ kế toán sau.
- Trờng hợp cơ sở kinh doanh mua hàng hoá, dịch vụ dùng vào hoạt động sản
xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tợng không chịu thuế GTGT hoặc dùng
vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phơng
pháp trực tiếp, dùng vào hoạt động sự nghiệp, dự án, hoặc dùng vào hoạt động văn
hoá, phúc lợi mà đợc trang trải bằng các nguồn kinh phí khác, thì số thuế GTGT đầu

vào không đợc khấu trừ và không hạch toán vào TK 133. Số thuế GTGT đầu vào
không đợc khấu trừ đợc tính vào giá trị của vật t, hàng hoá, tài sản cố định, dịch vụ
mua vào.
- Trờng hợp hàng hoá, dịch vụ mua vào đợc dùng hoá đơn, chứng từ đặc biệt ghi
giá thanh toán là giá đà có thuế GTGT thì cơ sở kinh doanh căn cứ vào giá hàng hoá,
dịch vụ mua vào đà có thuế để xác định giá không có thuế từ đó xác định thuế GTGT
đầu vào.
Công thức:
=
= x
- Trờng hợp cơ sở sản xuất, chế biến nguyên vật liệu là nông, lâm, thuỷ sản cha
qua chế biến của ngời sản xuất trực tiếp bán ra không có hoá đơn, căn cứ vào bảng kê
8


thu mua hàng hoá nông sản, lâm sản, thuỷ sản tính ra số thuế GTGT đầu vào theo tỷ lệ
% tính trên giá trị hàng hoá mua vào theo quy định trong chế độ thuế GTGT.
- Thuế GTGT đầu vào phát sinh trong tháng nào thì đợc kê khai khấu trừ khi
xác định thuế GTGT phải nộp của tháng đó.
Nếu số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ lớn số thuế GTGT đầu ra thì chỉ khấu
trừ thuế GTGT đầu vào bằng số thuế GTGT đầu ra của tháng đó, số còn lại đợc khấu
trừ tiếp vào kỳ thuế sau hoặc xét hoàn thuế theo chế độ quy định.
c/ Nguyên tắc hạch toán giá trị vật t, hàng hoá, tài sản cố định, dịch vụ
mua vào:
Cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ
thuế, giá trị vật t hàng hoá, tài sản cố định, dịch vụ mua vào là giá mua thực tế không
có thuế GTGT đầu vào.
d/

Phơng pháp hạch toán:


- Khi mua vật t, hàng hoá, tài sản cố định dùng vào hoạt động sản xuất kinh
doanh hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế, căn cứ vào
hoá đơn GTGT và các chứng từ liên quan, kế toán phản ánh giá trị vật t, hàng hoá
nhập kho theo gi¸ thùc tÕ bao gåm gi¸ mua cha cã thuÕ GTGT, chi phÝ thu mua, vËn
chuyÓn, bèc xÕp, thuÕ kho bÃi,... từ nơi mua về đến doanh nghiệp ghi:
Nợ TK 152,153,156 (611) : Giá trị thực tế NVL, công cụ, hàng hoá mua vào.
Nợ TK 211 : Nguyên giá tài sản cố định.
Nợ TK 133 : Thuế giá trị gia tăng đầu vào.
Có TK 111,112,311... Tổng giá thanh toán.
- Khi mua vật t, hàng hoá, tài sản cố định dùng vào hoạt động sản xuất kinh
doanh hàng hoá dịch vụ không chịu thuế GTGT hoặc dùng vào hoạt động sự nghiệp,
dự án, hoạt động phúc lợi,... đợc trang trải bằng các nguồn kinh phí khác.
Giá trị vật t, hàng hoá, dịch vụ là số tiền thanh toán:
Nợ TK 152,153,156 (611) : Giá trị thực tế, công cụ, hàng hoá + TVA đầu vào.
Nợ TK 211 : Nguyên giá + TVA đầu vào.
Có TK 111,112,331 : Tổng giá thanh toán.
- Khi mua hàng hoá giao bán ngay (thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng
pháp khấu trừ thuế) cho khách hàng không qua nhập kho, ghi:
Nợ TK 632 : Giá mua cha có thuế GTGT đầu vào.
9


Nợ TK 133 : Thuế GTGT đợc khấu trừ.
Có TK 111,112,331 : Tổng giá thanh toán.
- Khi nhập khẩu hàng hoá, kế toán phản ánh giá trị vật t, hàng hoá, thiết bị nhập
khẩu bao gồm tổng số tiền phải thanh toán cho ngời bán, thuế nhập khẩu phải nộp,
chi phÝ thu mua vËn chun, ghi:
Nỵ TK 152,156,211
Cã TK 3333 - Th xt, nhËp khÈu.

Cã TK 111,112,331...
- §èi víi th GTGT hàng nhập khẩu:
+ Nếu hàng hoá nhập khẩu dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá,
dịch vụ chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì thuế GTGT hàng nhập khẩu sẽ
đợc khấu trừ, ghi:
Nợ TK 133 : Thuế GTGT đợc khấu trừ.
Có TK 3331 (TK 33312) : Thuế GTGT hàng nhập khẩu.
+ Nếu hàng hoá nhập khẩu dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, hàng hoá,
dịch vụ không chịu thuế GTGT hoặc nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hoặc
dùng vào hoạt động sự nghiệp, chơng trình, dự án, hoạt động văn hoá, phúc lợi,... đợc
trang trải bằng nguồn kinh phí khác thì thuế GTGT phải nộp của hàng nhập khẩu đợc
tính vào giá trị hàng hoá mua vào, ghi:
Nợ TK 152,156,211 : Giá mua c¶ thuÕ nhËp khÈu, thuÕ VAT
Cã TK 111,112,331 : Giá mua ngoài thuế.
Có TK 3333 : Thuế xuất, nhập khÈu.
Cã TK 3331 (TK 33312) : Th GTGT cđa hµng nhập khẩu.
Khi nộp thuế GTGT hàng hoá nhập khẩu vào ngân sách Nhà nớc, ghi:
Nợ TK 3331 (TK 33312) : Thuế giá trị gia tăng phải nộp.
Có TK 111,112
- Khi mua vật t hàng hoá, dịch vụ, tài sản cố định dùng vào sản xuất, kinh
doanh hàng hoá, dịch vụ không chịu thuế GTGT hoặc dùng vào hoạt động sự nghiệp,
dự án, hoạt động văn hoá, phúc lợi đợc trang trải bằng các nguồn kinh phí khác thì
giá trị vật t hàng hoá, dịch vụ mua ngoài bao gồm tổng số tiền phải thanh toán cho
ngời trả (giá cả thuế) vµ chi phÝ thu mua, vËn chun:

10


Nợ TK 152,153,211 : Giá bao gồm cả thuế GTGT
Có TK 111,112,331...

- Đối với vật t, hàng hoá mua về dùng đồng thời cho sản xuất, kinh doanh hàng
hoá dịch vụ chịu thuế và không chịu thuế GTGT nhng không tách riêng đợc, ghi:
Nợ TK 152,153,156,211 : Giá mua cha có thuế GTGT
Nợ TK 133 : Thuế GTGT đầu vào.
Có TK 111,112,331...
Cuối kỳ, kế toán tính và xác định thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ, không đợc
khấu trừ trên cơ sở phân bổ theo tỷ lệ doanh thu. Số thuế đầu vào đợc tính khấu trừ
theo tỉ lệ (%) giữa doanh thu chịu thuế GTGT so với tổng doanh thu trong kỳ và ghi:
+ Số thuế GTGT đầu vào ®ỵc khÊu trõ trong kú:
Nỵ TK 3331 - Th GTGT phải nộp.
Có TK 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ.
+ Số thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ trong kỳ:
ã Số thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ:

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán.
Có TK 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ.
ã Số thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ trong kỳ tính vào giá vốn hàng bán

của kỳ sau, ghi:
Nợ TK 142 - Chi phí trả trớc.
Có TK 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ.
Khi tính số thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ vào giá vốn của hàng bán
của kỳ kế toán sau, ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán.
Có TK 142 - Chi phí trả trớc.
- Khi xuất hàng hoá dùng để khuyến mại, tiếp thị, quảng cáo không tính thuế
GTGT đầu ra thì chỉ đợc khấu trừ thuế GTGT đầu vào của số hàng hoá này tơng ứng
với giá trị hàng hoá khuyến mại, quảng cáo tính trong khoản chi phí khác t¬ng øng
víi tû lƯ % so víi tỉng chi phÝ hợp lý tính thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp
quy định đối với doanh nghiệp. Số thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ của hàng


11


hoá khuyến mại, quảng cáo vợt tỉ lệ % so với tổng số chi phí hợp lý tính thu nhập
chịu th thu nhËp doanh nghiƯp, ghi:
Nỵ TK 641 - Chi phí bán hàng (chi tiết khuyến mại, quảng cáo)
Có TK 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ.
- Cơ sở sản xuất sắt, thép thuộc đối tợng tính thuế GTGT phải nộp theo phơng
pháp khấu trừ thuế khi thu gom sắt, thép phế liệu để làm nguyên liệu sản xuất sắt,
thép, đợc khấu trừ 5% trên giá trị sắt, thép phế liệu mua vào. Căn cứ vào hoá đơn,
chứng từ, bảng kê mua sắt thép, phế liệu, kế toán tính:
=

x 5%
=

-

và phản ánh:
Nợ TK 152 : Giá mua cha có thuế GTGT.
Nợ TK 133 : Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ.
Có TK 111,112,331 : Tổng giá thanh toán.
Đối với doanh nghiệp có tổ chức đơn vị trực thuộc làm nhiệm vụ thu mua sắt,
thép phế liệu để cung ứng cho đơn vị sản xuất thuộc doanh nghiệp theo giá chỉ định
của doanh nghiệp thì đơn vị thu mua đợc khấu trừ 5% trên giá trị sắt thép phế liệu
mua vào. ở đơn vị trực thuộc làm nhiệm vụ thu mua sắt thép phế liệu, căn cứ vào
chứng từ, hoá đơn mua sắt thép phế liệu để tính thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ, giá
mua cha có thuế GTGT và kế toán nh trên.
Đơn vị trực thuộc khi bán sắt, thép phế liệu cho cơ sở sản xuất, bên bán phải

viết hoá đơn GTGT và kế toán doanh thu bán sắt, thép phế liẹu theo giá bán cha có
thuế GTGT, ghi:
Nợ TK 111,112,136 : Tổng giá thanh toán
Có TK 3331 - ThuÕ GTGT ph¶i nép.
Cã TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ (giá bán cha có thuế GTGT).
- Các tổ chức, các doanh nghiệp thơng mại mua hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt
của cơ sở sản xuất bán đợc khấu trừ 3% tính trên giá hàng hoá mua vào theo chế độ
quy định. Kế toán căn cứ vào hoá đơn mua vào tính thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ
3% trên giá thanh toán, tính giá mua cha có thuế GTGT (cách tính đối với cơ sở mua
sắt thép phế liệu), ghi:
Nợ TK 156,157,632 : Giá mua cha cã thuÕ GTGT

12


Nợ TK 133 : Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 111,112,331 : Tổng giá thanh toán
- Trờng hợp cơ sở sản xuất chế biến mua nguyên liệu là nông sản, lâm sản, thuỷ
sản cha qua chế biến của ngời sản xuất bán ra không có hoá đơn để phục vụ chế biến
sẽ đợc khấu trừ thuế đầu vào 3% hoặc 5% quy định tính trên giá trị hàng hoá mua
vào. Kế toán căn cứ vào bảng kê mua hàng, (cách tính nh đối với cơ sở sản xuất mua
sắt, thép phế liệu,...) tính số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ, tính giá mua cha có
thuế và hạch toán:
Nợ TK 152,621 : Giá mua cha có thuế GTGT.
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ.
Có TK 111,112,331 : Tổng giá thanh toán.
- Khi mua hàng phải trả lại (thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng pháp
khấu trừ), căn cứ vào chứng từ xuất hàng trả lại cho bên bán và các chứng từ liên
quan, ghi:
Nợ TK 111,112,331 : Tổng giá thanh toán.

Có TK 133 - Thuế GTGT đợc khÊu trõ.
Cã TK 152,153,156,211 : Gi¸ mua cha cã thuÕ GTGT.
- Khi mua TSCĐ có hoá đơn GTGT dung chung vào hoạt động sản xuất, kinh
doanh chụi thuế GTGT và không chịu thuế GTGT, kế toán phản ánh giá trị TSCĐ
theo giá mua cha có thuế GTGT, thuế GTGT đầu vào đợc phản ánh vào TK 133. Cuối
kỳ kế toán và xác định số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ và không đợc khấu trừ
trên cơ sở tỷ lệ doanh thu chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ và doanh thu
không chịu thuế so với tổng doanh thu trong kỳ. Số thuế GTGT đầu vào không đợc
khấu trừ đợc hạch toán vào các chi phí có liên quan sử dụng tài sản cố định, ghi:
+ Trờng hợp số thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ lớn, ghi:
Nợ TK 142 - Chi phÝ tr¶ tríc
Cã TK 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ
Khi phân bổ số thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ vào chi phí, ghi:
Nợ TK 627,641,642...
Cã TK 142 - Chi phÝ tr¶ tríc
+ Trêng hợp số thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ nhá, ghi:
Nỵ TK 627,641,642,...
13


Có TK 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ
- Khi phát sinh các khoản chi trợ cấp thôi việc cho ngời lao động, các khoản chi
nghiên cứu khoa học, nghiên cứu đổi mới công nghệ, chi sáng kiến, chi đào tạo nâng
cao tay nghề công nhân, chi bảo vệ môi trờng, chi cho lao động nữ,... ghi:
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có)
Có TK 111,112,331,...
7.1.2.
a/


Hạch toán thuế GTGT đầu ra:

Tài khoản sử dụng:

TK 3331: Thuế GTGT phải nộp:
TK này dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT phải nộp, số
thuế giá trị gia tăng đà nộp và còn phải nộp vào ngân sách Nhà nớc.
- Bên Nợ phản ánh: Số thuế GTGT đầu vào đà khấu trừ.
Số thuế GTGT đợc giảm trừ vào số thuế GTGT phải nộp.
Số thuế GTGT đà nộp vào ngân sách Nhà nớc.
Số thuế, giá trị GT của hàng bán bị trả lại.
- Bên Có p hản ánh: Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng hoá, dịch vụ đÃ
tiêu thụ. Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng hoá, dịch vụ dùng để trao đổi, biếu
tặng, sư dơng néi bé. Sè th GTGT ph¶i nép cđa thu nhập hoạt động tài chính bất
thờng. Số thuế GTGT phải nộp của hàng hoá nhập khẩu.
- Số d bên Có: VAT còn phải nộp cuối kỳ.
- Số d bên Nợ: Số thuế GTGT đà nộp thừa vào ngân sách Nhà nớc.
TK 3331 có 2 tài khoản cấp 3:
TK 33311 : Thuế GTGT đầu ra.
Dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT phải nộp, đà nộp,
còn phải nộp của hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ.
TK 33312 : Thuế GTGT hàng nhập khẩu.
Dùng để phản ánh thuế GTGT phải nộp, đà nộp, còn phải nộp cđa hµng
nhËp khÈu.

14


TK 3331 áp dụng cho cả các cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT
theo phơng pháp khấu trừ thuế và cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT

theo phơng pháp trực tiếp trên GTGT.
b/

Phơng pháp xác định thuế GTGT đầu ra, thuế GTGT phải nộp:

* Tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ:
=
=
c/

x

Phơng pháp hạch toán:

- Khi bán hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng pháp
khấu trừ thuế, căn cứ vào hoá đơn GTGT, kế toán ghi:
Nợ TK 111,112,131 : Tổng giá thanh toán.
Có TK 3331 : Thuế GTGT đầu ra.
Cã TK 511,512 : Gi¸ cha cã thuÕ GTGT
- Khi bán hàng hoá, dịch vụ không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT hoặc chịu
thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng là tổng
giá thanh toán:
Nợ TK 111,112,133 : Tổng giá thanh toán.
Có TK 511,512 : Tổng giá thanh toán.
- Đối với hoạt động cho thuê tài sản có nhận trớc tiền cho thuê của nhiều năm thì
doanh thu của từng năm là tổng số tiền cho thuê chia cho số năm thuê tài sản. Khi nhận
trớc, kế toán phản ánh doanh thu nhận trớc là giá cha có thuế GTGT.
Nợ TK 111,112 : Tỉng sè tiỊn nhËn tríc.
Cã TK 3387 : Doanh thu tríc cha cã th GTGT.
Cã TK 3331 : Th GTGT.

§ång thời tính và kết chuyển doanh thu kỳ kế toán:
Doanh thu cđa kú kÕ to¸n
Sang kú kÕ to¸n sau, tÝnh và kết chuyển doanh thu của kỳ kế toán:
Số doanh thu của kỳ kế toán sau
Số tiền phải trả cho khách hàng vì hợp đồng cung cấp dịch vụ về cho thuê tài
sản không đợc thực hiện, ghi:
15


Nợ TK 3387 : Giá cha có thuế GTGT
Nợ TK 531 : Trờng hợp đà ghi doanh thu trong kỳ theo giá cha thu.
Nợ

TK 3331 : Số tiền trả lại cho ngời đi thuê về thuế GTGT của hoạt động
thuê tài sản không thực hiện đợc.
Có TK 111,112,3388 : Tổng số tiền trả lại.

- Khi phát sinh các khoản thu nhập từ hoạt động tài chính, các khoản thu nhập
bất thờng thuộc đối tợng chịu thuế theo phơng pháp khấu trừ, ghi:
Nợ TK 111,112,138 : Tổng giá thanh toán.
Có TK 3331 (33311) : ThuÕ GTGT.
Cã TK 711,721 : Gi¸ cha có thuế GTGT.
- Trờng hợp bán hàng theo phơng pháp trả góp, doanh thu bán hàng là doanh
thu là giá bán trả một lần cha có thuế GTGT, ghi:
Nợ TK 111,112,131 : ∑ gi¸ thanh to¸n.
Cã TK 3331 : ThuÕ GTGT.
Có TK 511 : Doanh thu bán hàng (ngoài thuế).
Có TK 711 : LÃi bán hàng trả chậm.
- Bán hàng theo phơng thức hàng đổi hàng:
+ Nếu bán hàng đổi lấy hàng hoá để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh

doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, để phản ánh
doanh thu bán hàng là giá bán cha có thuế GTGT:
Nợ TK 131 : Tỉng gi¸ thanh to¸n.
Cã TK 3331 : Th GTGT.
Cã TK 511 : Giá không có thuế GTGT.
Khi nhận đợc vật t hàng hoá trao đổi, ghi:
Nợ TK 152,153,156,211 : Giá mua cha cã th GTGT.
Nỵ TK 133 : Th GTGT đợc khấu trừ.
Có TK 131 : giá thanh toán.

16


phần II.

thực trạng về công tác quản lý và hạch toán
thuế gtgt trong các doanh nghiệp hiện nay
và ý kiến hoàn thiện
I. Quản lý thuế gtgt trong các doanh nghiệp hiện nay

1. Đăng ký thuế:
- Tất cả các cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo quy định của
luật thuế GTGT, kể cả các đơn vị, chi nhánh trực thuộc cơ sở kinh doanh chính, đều
phải đăng ký víi c¬ quan th n¬i c¬ së kinh doanh về các nội dung và các chỉ tiêu
liên quan theo hớng dẫn của cơ quan thuế.
- Đối với các cơ sở mới thành lập, phải tiến hành đăng ký nộp thuế ngay sau khi
cơ sở đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Trờng hợp cơ sở đợc cấp giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh nhng có hoạt động kinh doanh, cơ sở phải đăng ký
nộp thuế trớc khi kinh doanh.
- Các cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng áp dụng phơng pháp tính thuế trực tiếp

trên GTGT, nếu cha thực hiện đầy đủ các điều kiện về chế độ hoá đơn, chứng từ, sổ
kế toán và tự nguyện đăng ký áp dụng tính thuế theo phơng pháp khấu trừ, sẽ đợc cơ
quan thuế xem xét, nếu đủ điều kiện sẽ đợc chuyển sang tính thuế theo phơng pháp
khấu trừ.
2. Kê khai, nộp thuế và quyết toán thuế GTGT
Cơ sở kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT phải kê khai thuế hàng
tháng và nộp các tờ khai thuế GTGT cho cơ quan thuế trong 10 ngày của tháng tiếp
theo.
- Tổ chức, cá nhân nớc ngoài không có văn phòng hay trụ sở chính tại Việt
Nam, nhng có cung ứng hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT cho các đối tợng ở Việt
Nam, thì các đối tợng này sẽ phải kê khai và nộp thuế GTGT thay cho phía nớc
ngoài. Số thuế GTGT phải nộp đợc tính trên giá hàng hoá, dịch vụ trả cho phía nớc
ngoài.
- Các c¬ së kinh doanh, ngêi nhËp khÈu cã nhËp khÈu hàng hoá chịu thuế
GTGT, phải kê khai và nộp tờ khai th GTGT cïng víi kª khai th nhËp khÈu theo
từng chuyến hàng nhập khẩu cho cơ quan thu thuế nhËp khÈu.

17


- Cơ quan thuế sẽ thực hiện quyết toán thuế GTGT hàng năm đối với các đối tợng nộp thuế.
3. Hoàn thuế GTGT.
* Các trờng hợp đợc xét hoàn thuế GTGT:
+ Cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ thuế đợc
xét hoàn thuế trong các trờng hợp:
- Nếu có số thuế đầu vào đợc khấu trừ lớn hơn số thuế đầu ra trong thời gian 3
tháng liên tiếp trở lên.
- Cơ sở kinh doanh đầu t mới đà đăng ký nộp thuế với cơ quan thuế nhng cha
phát sinh thuế đầu ra, nếu thời gian đầu t từ một năm trở lên sẽ đợc xét hoàn thuế đầu
vào theo từng năm, hoặc từng quý, nếu số thuế đầu vào lớn.

- Cơ sở kinh doanh đầu t mở rộng, đầu t chiều sâu, nếu số thuế đầu vào của tài
sản đầu t đà tính khấu trừ sau 3 tháng mà số thuế cha đợc khấu trừ vẫn còn lớn.
+ Những cơ sở kinh doanh xuất khẩu mặt hàng theo thời vụ hoặc theo từng kỳ
với số lợng hàng lớn, nếu phát sinh số thuế GTGT đầu vào của hàng hoá xuất khẩu
lớn so với thuế đầu ra thì đợc xét hoàn thuế từng kỳ.
+ Cơ sở kinh doanh quyết toán thuế khi sắp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể,
phá sản có số thuế GTGT nép thõa.
+ C¸c dù ¸n sư dơng vèn ODA.
+Tỉ chøc ở Việt Nam sử dụng tiền viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại
của tổ chức, cá nhân nớc ngoài mua hàng hoá tại Việt Nam đợc hoàn lại số thuế
GTGT đà trả ghi trên hoá đơn thuế GTGT khi mua hàng hoá để viện trợ.
+ Cơ sở kinh doanh có quyết định xử lý hoàn thuế của cơ quan có thẩm quyền
theo quy định của pháp luật.
* Thủ tục hoàn thuế:
Các tổ chức, cá nhân thuộc diện đợc xét hoàn thuế phải gửi văn bản đề nghị,
kèm theo hồ sơ hoàn thuế tới cơ quan quản lý thu th c¬ së. C¬ quan th tiÕp nhËn
hå s¬, kiĨm tra xác định số thuế đợc hoàn và làm thủ tục hoàn trả thuế cho cơ sở.

18


II. ý kiến hoàn thiện

1-/ Về đối tợng chịu thuế GTGT:
Đặc điểm của thuế GTGT là có diện bao quát rộng, bao gồm hầu nh toàn bộ các
hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế, đó là mảng tiêu dùng thu nhập đÃ
có.
Theo Điều 3 Luật thuế GTGT và Điều 3 NĐ 28/1998/NĐ - CP thì tất cả các tổ
chức, cá nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh, kinh doanh hàng hóa,... đều là đối tợng nộp thuế GTGT. Vấn đề đặt ra ở đây là việc thu thuế một cách bao quát nh vậy
có hiệu quả hay không. Số thuế thu đợc trong một số trờng hợp có bù đắp đợc chi phí

cho việc quản lý thu th cđa mét sè trêng hỵp cơ thĨ hay không? đó là việc thu thuế
ở các hộ kinh doanh nhỏ. ở nớc ta việc thu thuế ở các đối tợng này rất khó khăn và
phức tạp nên chăng loại trõ mét sè hé kinh doanh nhá ra khái ®èi tợng nộp thuế
GTGT và dùng sắc thuế khác để điều chỉnh.
ở các nớc, nhằm nâng cao tính hiệu quả của chính sách thuế họ quy định mức

doanh thu bình quân tháng hoặc năm để giới hạn đối tợng nộp thuế. Cụ thể nh
Philippines quy định doanh thu của các doanh nghiệp hàng năm dới 200.000 pê xô thì
không phải là đối tợng nộp thuế GTGT, Thuỵ Điển là dới 200.000 SEK,...
Ngoài ra, việc xác định đối tợng chịu thuế và không chịu thuế GTGT sẽ gây ra
hiện tợng phân đoạn các hoạt động kinh tế, gây tác động khấu trừ thuế GTGT để các
đơn vị đáp ứng đủ điều kiện của thuế GTGT đều đợc khấu trừ thuế. Và trong quy
định phải thật đơn giản nhng rõ ràng tránh mọi khả năng phân đoạn nền kinh tế một
cách bất lợi nh trên.
2-/ Về thuế suất thuế GTGT:
Một trong những u ®iĨm cđa th GTGT so víi th doanh thu lµ cã Ýt møc thuÕ
suÊt (4 møc thuÕ suÊt) nhng chÝnh điều này lại không đảm bảo yêu cầu công bằng trong
chính sách động viên giữa ngời giầu và ngời nghèo. Vì thuế GTGT có ít mức thuế suất
cho nên ngời tiêu dùng có thu nhập cao hay thấp thờng phải nộp thuế giống nhau. Do đó
thuế mang tính luỹ thoái. Tỉ lệ động viên qua thuế GTGT của ngời có thu nhập thấp lại
lớn hơn tỷ lệ động viên đối với ngời có thu nhập cao.
Nhng cũng chính điều này, hiƯn nay víi 4 møc th st ë ta lµ quá phức tạp và
lạc hậu so với tiến bộ của thuế GTGT hiện đại. Đa số các nớc công nghiệp phát triển
đều áp dụng một mức thuế u đÃi (khoảng 5%) và một mức thông dụng (khoảng 10%)
ngoài mức 0% dành cho xuất khẩu. Điều này gây nhập nhằng và tuỳ tiện khi vận
dụng, tạo cơ hội cho trốn lậu thuế. Tăng chi phí cho việc thanh tra kiểm soát thuÕ.
19


Do đó việc quy định thuế GTGT một cách đơn giản để nâng cao tính hiệu lực

pháp lý của thuế GTGT thì lại mâu thuẫn với một trong những vai trò của chính sách
thuế nh đà nêu trên, đó là đảm bảo sự công bằng xà hội.
3-/ Về phơng pháp tính thuế GTGT:
Luật thuế GTGT của Việt Nam quy định áp dụng hai phơng pháp tính thuế
GTGT là phơng pháp khấu trừ thuế và phơng pháp tính thuế trực tiếp trên giá trị gia
tăng. Với hai phơng pháp này đà tạo ra sự khác biệt giữa các doanh nghiệp áp dụng
phơng pháp tính thuế khác nhau. Theo phơng pháp khấu trừ thuế:
=

-

Theo phơng pháp này, mỗi một ngờng trung gian trong các khâu luân chuyển
thu từng phần thuế và thanh toán lại cho ngân sách. Luật thuế GTGT khuyến khích
các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp khấu trừ và khi áp dụng doanh nghiệp phải
thực hiện đầy đủ chế độ hoá đơn chứng từ. Về phơng pháp tính thuế này không có gì
phải làm thêm, nhng đối với phơng pháp tính thuế trực tiếp trên GTGT thì:
=

x

Mà GTGT của hàng hoá, dịch vụ là khoản chênh lệch giữa giá thanh toán của
hàng hoá, dịch vụ bán ra và giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ mua vào tơng ứng
với loại hàng hoá bán ra. Cách tính trên cho thấy vẫn còn có hiện tợng thuế chồng
thuế. Để khắc phục nhợc điểm này, theo kinh nghiệm của một số nớc bằng cách áp
dụng phơng pháp quy đổi thuế suất GTGT (theo luật thuế) thành thuế suất tính theo
giá thanh toán nh sau:
Y=
Trong đó:

X là thuế suất thuế GTGT theo Luật thuế.

Y là thuế suất GTGT quy đổi.

Và căn cứ vào thuế suất quy đổi (Y) và giá thanh toán trên hoá đơn GTGT ta có
thể xác định đợc thuế GTGT phải nộp và từ đó xác định đợc cả giá bán. Đây là một
cách tính hợp lý, có thể tham khảo vận dụng.
3-/

Về phơng pháp hạch toán thuế GTGT:

Để thực hiện đợc thuế GTGT, công tác hạch toán kế toán, tổ chức chứng từ
thanh toán phải rất khoa học. Đây là công việc phải có thời gian hoàn thiện và nâng
cao chất lợng công tác kế toán. Việc kế toán thuế GTGT đợc hớng dẫn một cách cụ

20


thể trong thông t số 100/1998/TT-BTC ngày 15/7/1998 và đợc sửa đổi, bổ sung bởi
các thông t số 180/1998/TT-BTC ngày 26-12-1998 và thông t số 120/1999/TT-BTC.
Đối với kế toán thuế GTGT em xin ®a ra mét sè ý kiÕn sau:
- Đối với vật t hàng hoá mua về dùng đồng thời cho sản xuất kinh doanh hàng
hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT. Đối với trờng hợp không thể
hạch toán riêng số thuế GTGT đầu vào thì toàn bộ số thuế GTGT đầu vào sẽ đợc
hạch toán vào TK 133. Chu kì kế toán xác định số thuế GTGT đợc khấu trừ theo tỷ lệ
(%) giữa doanh thu chÞu th GTGT so víi tỉng doanh thu bán ra, số thuế GTGT đầu
vào không đợc khấu trừ tính vào giá vốn của hàng hoá bán ra trong kỳ.
Trờng hợp thuế GTGT không đợc khấu trừ có giá trị lớn thì đợc tính vào giá vốn
của hàng hoá bán ra trong kỳ tơng ứng với doanh thu trong kỳ, số còn lại đợc tính
vào giá vốn hàng bán ra của kỳ kế toán sau.
Quy định này là không khoa học bởi vì: nếu kỳ kế toán sau doanh thu đạt thấp
đơn vị vẫn phải kết chuyển toàn bộ thuế GTGT không đợc khấu trừ vào giá vốn hàng

bán, sẽ gây nên tình trạng lỗ giả.
Vì thuế GTGT không đợc khấu trừ là một bộ phận xác định chính xác kết quả
kinh doanh, nên phân bổ dần thuế GTGT không đợc khấu trừ tơng ứng với doanh thu
thực hiện qua các kỳ kế toán nh sau:
Kỳ này:
Nợ TK 142 - Chi phÝ tr¶ tríc.
Cã TK 133 - Th GTGT đợc khấu trừ.
Các kỳ sau:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán.
Có TK 142 - Chi phí trả trớc.
Việc hạch toán nh vậy sẽ hợp lý hơn và tránh đợc tình trạng lỗ giả của doanh
nghiệp.
- Đối với các đơn vị nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp quy định: Thuế
GTGT đợc hạch toán và chi phí quản lý doanh nghiệp (TK 642). Điều này không
phản ánh đúng bản chÊt cđa néi dung nghi
Ưp vơ bëi v× chi phÝ quản lý doanh nghiệp là một chỉ tiêu có liên quan đến việc
phản ánh chất lợng công tác quản lý doanh nghiệp. Thông qua TK này có thể đánh
giá công tác quản lý doanh nghiệp có hiệu quả hay không. Cho nên ở đây cũng giống
nh thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT nên hạch toán giảm doanh thu
(TK 511):
21


Nợ TK 511 : Doanh thu bán hàng.
Có TK 3331 : Thuế GTGT phải nộp.
Hạch toán nh vậy ngoài chỉ rõ bản chất của nghiệp vụ nó còn giảm thiểu các bút
toán đơn lẻ tránh đợc sự phức tạp cho quá trình thực hiện kế toán thuế GTGT.
- Đối với các khoản chiết khấu bán hàng, theo quy định mới đợc đa vào chi phí
hoạt động tài chính, bởi vậy doanh nghiệp không đợc ghi giảm số thuế GTGT phải
nộp. Đây là điều hợp lý vì nếu đợc giảm thuế trong chiết khấu bán hàng thì doanh

nghiệp có thể thoả thuận với khách hàng từ đó tìm cách gian lận, giảm thuế thông
qua việc khai tăng chiết khấu bán hàng. Đối với giảm giá hàng bán, lẽ ra cũng phải
quy định tơng tự (không đợc ghi giảm thuế GTGT phải nộp trên khoản giảm giá). Vì
doanh nghiệp thông qua việc giảm giá đà thực sự tiêu thụ đợc hàng. Đà phát sinh
doanh nghiệp. Giảm giá chính là điều kiện mà doanh nghiệp phải đánh đổi để có thể
tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm hơn sau khi đà cân nhắc lợi ích nào cao hơn giữa hai phơng án này. Nhng đối với hàng bán bị trả lại (TK 531) thì việc giảm thuế GTGT trên
khoản hàng bị trả lại là hợp lý vì thực tế doanh nghiệp không tiêu thụ đợc hàng
không phát sinh doanh thu.
4-/ Hoàn thuế GTGT:
Về vấn đề hoàn thuế GTGT cho các doanh nghiệp, đặc biệt là trong trờng hợp
đầu t tài sản cố định cho sản xuất kinh doanh. Do giá trị tài sản là lớn nên số thuế
GTGT đầu vào tính trên tỷ lệ (%) của tài sản là một khoản tài sản không phải là nhỏ.
Đối với Nhà nớc, việc hoàn lại tức thời cho doanh nghiệp số thuế GTGT đầu vào phát
sinh lớn hơn so với số thuế GTGT đầu ra của doanh nghiệp, có thể gây ra giảm thu
tạm thời. Nhng về phía các doanh nghiệp số d nợ của TK 133 quá lớn trong thời gian
dài (3 tháng đối với tài sản cố định đầu t mở rộng chiều sâu, quý hoặc năm đối với tài
sản cố định đầu t mới) làm chậm vòng quay vốn của doanh nghiệp, giảm hiệu quả
hoạt động của đồng vốn và đôi khi doanh nghiệp chịu mất đi những cơ hội kinh
doanh do thiếu vốn.
Nh vậy cần có một cơ chế hoàn thuế hợp lý, bởi vì xét về lâu dài đồng vốn ở trong
tay doanh nghiệp sẽ đem lại hiệu quả hơn việc đảm bảo số thu tạm thời của Nhà nớc và
khi đồng vốn đa vào kinh doanh Nhà nớc sẽ tăng thu (phát sinh thuế).
Trong luật thuế hiện nay, Nhà nớc ta đà cố gắng thực hiện việc hoàn thuế một
cách nhanh chóng và thuận lợi cho doanh nghiệp, song trên thực tế sẽ không tránh
khỏi sự trậm trễ, phức tạp do những ngời thực hiện tạo nên.

22


Kết luận

Thuế GTGT là một sắc thuế tiến bộ, mặc dù trong nó cũng còn không ít nhợc
điểm nh về ChÝnh phđ qu¶n lý, thu th tèn kÐm, thiÕu linh hoạt mềm dẻo không thật
thích hợp với nền kinh tế mới bớc đầu chuyển sang nền kinh tế thị trờng với nhiều
thành phần kinh tế tham gia. Nhng chúng ta không thể phủ nhận những u điểm của
nó.
Những khiếm khuyết của thuế GTGT nói chung và về hạch toán kế toán nói
riêng sẽ đợc bổ sung hoàn thiện dần trong quá trình thực hiện.
"Bàn về công tác quản lý và hạch toán thuế GTGT trong doanh nghiệp" là
một đề tài rộng và xung quanh nó sẽ không ít vấn đề nảy sinh, đợc bàn cÃi. Do trình
độ bản thân cũng nh thời gian nghiên cứu có hạn nên không thể tránh khỏi những sai
xót trong bài viết này. Em kính mong sự góp ý của các thầy cô và các bạn. Một lần
nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đà giúp đỡ em hoàn thành bài viÕt
nµy.

23


Tài liệu tham khảo

1-/ Thông t số 100/1998/TT-BTC, ngày 15-7-1998.
2-/ Thông t số 180/1998/TT-BTC, ngày 26-12-1998.
3-/ Thông t số 178/1998/TT-BTC, ngµy 26-12-1998.
4-/ Lý thuyÕt vµ thùc hµnh kinh tÕ chÝnh trị.
Chủ biên - PTS - Phạm Văn Công.
5-/ Giáo trình lý thuyết hạch toán kế toán.
6-/ Thuế và kế toán thuế Giá trị gia tăng, thuế TNDN.
Tác giả Ngô Thế Chi.
7-/ Tạp chí nghiên cứu kinh tế - số 12/1998.
8-/ Tạp chí Nhà nớc và pháp luật - số 3/1996.
9-/ Tạp chí kinh tế và phát triển - số 17/1997.


24


Mục lục
lời nói đầu 1
phần I

2

một số vấn đề Lý luận cơ bản về thuế giá trị gia tăng và
kế toán thuế Giá trị gia tăng trong doanh
nghiệp...................................................................................2
1-/ Quá trình ra đời và phát triển của thuế GTGT trên thế giới:...........................2
2-/ Đối tợng chịu thuế, đối tợng nộp thuế:................................................................3
3-/ Căn cứ tính thuế GTGT:......................................................................................3
4-/ Hoàn thuế GTGT:................................................................................................4
5/ Phơng pháp tính thuế GTGT:...............................................................................5
6/ Chứng từ kế toán:..................................................................................................6
7/ Hạch toán thuế giá trị gia tăng ở các doanh nghiệp:...........................................7
7.1 Phơng pháp hạch toán thuế GTGT đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo
phơng pháp khấu trừ thuế.............................................................................7

phần II.

17

thực trạng về công tác quản lý và hạch toán ...............17
thuế gtgt trong các doanh nghiệp hiện nay .....................17
và ý kiến hoàn thiện.............................................................................17

I. Quản lý thuế gtgt trong các doanh nghiệp hiện nay..........................................17
1. Đăng ký thuế:...............................................................................................17
2. Kê khai, nộp thuế và quyết toán th GTGT....................................................17
3. Hoµn th GTGT...........................................................................................18
II. ý kiÕn hoµn thiƯn.................................................................................................19
1-/ VỊ đối tợng chịu thuế GTGT:........................................................................19
2-/ Về thuế suất thuế GTGT:..............................................................................19
3-/ Về phơng pháp tính thuế GTGT:...................................................................20
4-/ Hoàn thuế GTGT:........................................................................................22

Kết luận

23

Tài liƯu tham kh¶o.................................................................................24

25


×