Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Ngân hàng đề thi Điện tử tương tự ngành điện tử viễn thông - 3 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.49 KB, 14 trang )


29

213/ Trong mạch đa hài tự dao động dùng bộ khuếch đại thuật toán dưới đây có R
1
= R
2
thì
tần số xung ra:


Ur
R
C
R2
R1


a Không phụ thuộc giá trị linh kiện.

b Phụ thuộc nguồn nuôi.

c Phụ thuộc vào giá trị R, C.

d Phụ thuộc vào giá trị R
1
, R
2
.

214/ Biên độ xung ra trong mạch đa hài:



a Phụ thuộc vào giá trị nguồn nuôi.

b Không phụ thuộc vào các linh kiện của mạch và giá trị nguồn nuôi.

c Phụ thuộc vào phần tử tích cực.

d Không phụ thuộc giá trị nguồn nuôi.

215/ Trong mạch dao động nghẹt cuộn dây ở cực góp và cực gốc phải cuốn ngược nhau để:

a Tạo hồi tiếp âm.

b Tạo hồi tiếp dương.

c Không hồi tiếp.

d Tạo hồi tiếp dương và âm.

216/ Trong mạch hạn chế hai phía như hình vẽ, giá trị các nguồn E
1
, E
2
cần:

+
E1
R1
+
E2

R2
D2D1


a E2 > E
1


b E2 E
1


c E2 = E
1


d E2 < E
1


217/ Trong mạch hạn chế hai phía các điốt Đ
1
, Đ
2
phải:

a Mắc chiều tuỳ ý.

b Măc chiều cùng nhau.


c Mắc chiều ngược nhau.

d Không quan tâm đến chiều.


30
218/ Trong mạch hạn chế hai phía mắc song song, điện trở R dùng để:

a Chặn U
v
trong mọi trường hợp.

b Chặn U
v
khi Đ
1
, Đ
2
đều thông.

c Chặn U
v
khi Đ
1
hoặc Đ
2
thông.

d Chặn U
v

khi Đ
1
, Đ
2
đều tắt.

219/ Trong mạch hạn chế hai phía mắc nối tiếp yêu cầu điện trở R
2
>>R
1
để có:

a Mức hạn chế E
2
.

b Mức hạn chế E
2
- E
1
.

c Mức hạn chế 0.

d Mức hạn chế E
1
.


220/ So với mạch tạo điện áp răng cưa dùng mạch tích phân RC, mạch tạo điện áp răng cưa

dùng nguồn dòng, có hệ
số phi tuyến:

a Bé hơn.

b Bằng nhau.

c Lớn hơn.

d Không xác định.

221/ So với mạch tạo điện áp răng cưa dùng mạch tích phân RC, mạch tạo điện áp răng cưa
dùng nguồn dòng có biên
độ xung ra:

a Bé hơn.

b Không xác định truớc.

c Lớn hơn.

d Bằng nhau.

222/ Mạch điều biên vòng tốt hơn mạch điều biên cân bằng vì nó loại trừ được các thành phần
tần số nhiễu.

a Đúng

b Sai


223/ Điều chế đơn biên làm giảm độ rộng giải tần một nửa, giảm công suất bức xạ của máy
phát và giảm được tạp âm.

a Đúng

b Sai

224/ Điều chế đơn biên thường phải thực hiện qua nhiều cấp để việc lọc lấy một biên tần
thuận lợi hơn.

a Đúng

b Sai

225/ Phổ của tín hiệu điều biên có thành phần

a Tải tin và một biên tần.

b Tải tin và hai biên tần.

c Một biên tần.

d Chỉ có tải tin.

31

226/ Điều chế đơn biên

a Làm tăng độ rộng giải tần.


b Làm giảm độ rộng giải tần đi một phần ba.

c Giữ nguyên giải tần.

d Làm giảm độ rộng giải tần đi một nửa.

227/ Khi điều chế đơn biên

a Truyền đi cả hai biên tần.

b Truyền đi tải tin và hai biên tần.

c Chỉ truyền đi một biên tần.

d Chỉ truyền đi một tải tin.

228/ Khi cùng một cự ly thông tin thì công suất bức xạ sóng đơn biên so với điều biên thông
thường sẽ.

a Không thể biết trước.

b Cao hơn.

c Bằng nhau.

d Thấp hơn.

229/ Tạp âm đầu thu của tín hiệu đơn biên so vói tín hiệu điều biên thông thường sẽ.

a Không thể biết trước.


b Tăng do giải tần giảm.

c Giảm do giải tần giảm.

d Như nhau.

230/ Trong tín hiệu điều biên

a Tin tức chứa ở các biên tần và tải tin.

b Tin tức không chứa ở biên tần và tải tin.

c Tin tức chứa ở tải tin.

d Tin tức chứa ở các biên tần.

231/ Trong sơ đồ mạch điều pha theo Armstrong có

a Hai khối điều biên.

b Bốn khối điều biên.

c Ba khối điều biên.

d Một khối điều biên.

232/ Trong mạch tách sóng điều tần dùng mạch lệch cộng hưởng có:

a Một mạch cộng hưởng song song.


b Sáu mạch cộng hưởng song song.

c Bốn mạch cộng hưởng song song.

d Hai mạch cộng hưởng song song.

233/ Hệ số điều biên m xác định theo công thức

a
t
s
ω
ω


b
s
t
ω
ω


32

c
ˆ
ˆ
t
s

U
U


d
ˆ
ˆ
s
t
U
U


234/ Mức lượng tử Q trong mạch chuyển đổi A/D dùng phương pháp song song là:

a Điện áp trên điện trở 2R.

b Điện áp trên điện trở R.

c Điện áp trên điện trở R/2.

d Điện áp U
ch.


235/ Trong mạch chuyển đổi A/D dùng phương pháp song song, với bộ chuyển đổi N bít cần
có số mạch so sánh là:

a 2
N

+ 1

b 2
N
- 1

c 2
N-1


d 2
N


236/ Trong mạch chuyển đổi A/D dùng phương pháp đến đơn giản dưới đây cổng “VÀ”
(AND)
thứ nhất để tạo ra xung U
G
.

a Có độ rộng tỷ lệ với độ lớn điện áp vào.

b Có chu kỳ tỷ lệ với độ lớn điện áp vào.

c Có độ rộng không đổi.

d Có biên độ tỷ lệ với độ lớn điện áp vào.

237/ Trong mạch chuyển đổi A/D dùng phương pháp đếm đơn giản dưới đây cổng “VÀ”
(AND)

thứ hai cho ra dãy xung nhịp.


T¹o ®iÖn ¸p
r¨ng c−a
T¹o nhÞp
SS
1
S
S
2
+
_

+
_

U
A
U
SS
1
U
SS
2
U
U
G
U
D

§Õm


a Có số xung tỷ lệ nghịch độ lớn điện áp vào.

b Có số xung không xác định được.

c Có số xung tỷ lệ với độ lớn điện áp vào.

d Có số xung không thay đổi.

238/ Khi U
A max
không đổi thì độ chính xác trong chuyển đổi A/D phụ thuộc vào:

a Độ lớn tần số lấy mẫu.

b Số bít N của từ mã.

c Độ rộng giải tần tín hiệu vào.

d Không phụ thuộc số bít N của từ mã.


33
239/ Số điện trở dùng trong thang điện trở của mạch chuyển đổi D/A khi số bít của từ mã N
là:

a 2N


b N

c 2(N - 1)

d 2N + 1

240/ Số điện trở dùng trong mạng điện trở của mạch chuyển đổi D/A khi số bít của từ mã N
là:

a 2(N +1)

b N - 1

c 2(N - 1)

d N

241/ Số mạch so sánh trong mạch chuyển đổi A/D dùng phương pháp đếm đơn giản có:

a 1

b 3

c 2

d 4

242/ Số mạch nhân “VÀ” (AND) trong mạch chuyển đổi A/D dùng phương pháp đếm đơn
giản có:


a 1

b 2

c 3

d 4

243/ Mạch chỉnh lưu toàn sóng mà biến áp có điểm giữa sử dụng số điốt chỉnh lưu là:

a 1

b 2

c 4

d 6

244/ So với bộ nguồn kiểu nắn lọc và ổn áp truyền thống, bộ nguồn kiểu chuyển mạch có hiệu
suất .

a Lớn hớn.

b Nhỏ hơn.

c Không thể xác định được.

d Bằng nhau.

245/ Tần số đập mạch của mạch chỉnh lưu 1 pha nửa sóng là:


a 100Hz.

b 75Hz.

c 25Hz.

d 50Hz.

246/ Trong bộ nguồn chuyển mạch, độ rộng xung ra sau chuyển mạch biến đổi ngược với
điện áp đầu vào.

a Đúng

b Sai


34
247/ Trong bộ nguồn chuyển mạch, độ rộng xung ra sau chuyển mạch biến đổi thuận với điện
áp đầu vào.

a Sai

b Đúng

248/ Tần số đập mạch của mạch chỉnh lưu cầu là:

a 50Hz.

b 75Hz.


c 25Hz.

d 100Hz.

249/ Khi tải thuần trở, mạch chỉnh lưu mắc song song cho điện áp ra một chiều U
0
bằng:

a 0,9U
2


b 0,45U
2


c U2

d 0,7U
2


250/ Khi tải thuần trở, mạch chỉnh lưu toàn sóng cho điện áp ra một chiều U
0
bằng.

a 0,45U
2



b 0,9U
2


c 0,7U
2


d U
2


251/ Mạch chỉnh lưu tải dung tích là mạch mà phần tử lọc là:

a Điện cảm.

b Điện trở và tụ điện.

c Điện cảm và tụ điện.

d Tụ điện.

252/ Mạch chỉnh lưu tải cảm tính là mạch mà phần tử lọc là:

a Điện cảm và tụ điện.

b Điện trở và tụ điện.

c Tụ điện.


d Điện cảm.

253/ Trong mạch ổn áp một chiều phần tử hiệu chỉnh là tranzito làm việc ở chế độ:

a Khuếch đại và bão hoà.

b Bão hoà.

c Cắt.

d Khuếch đại.

254/ Khi điện áp vào tăng thì điện áp một chiều trên phần tử hiệu chỉnh:

a Giảm.

b Không đổi.

c Không xác định

d Tăng.

255/ Khi điện áp đầu vào giảm thì điện áp một chiều trên phần tử hiệu chỉnh:

a Tăng.

35

b Giảm.


c Không xác định.

d Không đổi.

256/ Trong mạch ổn áp một chiều hệ số khuếch đại của phần tử hiệu chỉnh lớn thì độ ổn định
điện áp ra:

a Thấp.

b Cao.

c Không xác định.

d Không đổi.

257/ Trong mạch ổn áp một chiều hệ số khuếch đại của phần tử khuếch đại so sánh lớn thì độ
ổn định điện áp ra:

a Không ảnh hưởng.

b Cao.

c Không đổi.

d Thấp.

258/ Điện áp chuẩn trong mạch ổn áp một chiều được tạo ra nhờ:

a Điốt ổn áp.


b Nguồn pin.

c Điốt biến dung.

d Điốt chỉnh lưu.

259/ So với mạch ổn áp một chiều có phần tử khuếch đại là tranzito, mạch ổn áp một chiều có
phần tử khuếch
đại là vi mạch có độ ổn định điện áp ra.

a Cao hơn.

b Không xác định được.

c Không đổi.

d Thấp hơn.

260/ Trong mạch ổn áp một chiều, để cho điện áp ra +5Vôn cần dùng vi mạch:

a 7805.

b 7905.

c 7909.

d 7809.

261/ Trong mạch ổn áp một chiều, để cho điện áp ra -9Vôn cần dùng vi mạch:


a 7909.

b 7809.

c 7905.

d 7912.

262/ Khi dùng tụ điện để ghép nối các tầng khuếch đại thì sẽ

a Khó tính toán chế độ một chiều.

b Cách ly được thành phần 1 chiều giữa các tầng và làm tăng hệ số khuếch đại ở miền
tần số thấp.

c Cồng kềnh, khó thay thế sửa chữa.

d Cách ly được thành phần 1 chiều giữa các tầng nhưng làm giảm hệ số khuếch đại ở
miền tần số thấp.

36

263/ Khi dùng biến áp để ghép nối các tầng khuếch đại thì sẽ

a Không cách ly được thành phần 1 chiều giữa các tầng nhưng dễ dàng thực hiện phối
hợp trở kháng và thay đổi
cực tính điện áp ra

b Có đặc tuyến tần số bằng phẳng trong dải tần khuếch đại.


c Cách ly được thành phần 1 chiều giữa các tầng, dễ dàng thực hiện phối hợp trở kháng
và thay đổi cực tính điện áp ra

d Gọn nhẹ, dễ thay thế sửa chữa.

264/ Mạch điện như hình vẽ là:


Vào
Ra
E
C


a Tầng khuếch đại BC.

b Tầng khuếch đại đẩy kéo mắc CC

c Tầng khuếch đại công suất đẩy kéo ghép biến áp.

d Tầng khuếch đại công suất đẩy kéo không biến áp.

265/ Mạch điện như hình vẽ là:

-E
C
+E
C
0


R
t
Vào


a Tầng đẩy kéo nối tiếp mắc EC.

b Tầng đẩy kéo không biến áp dùng tranzito cùng loại.

c Tầng khuếch đại công suất đẩy kéo có biến áp.

d Tầng đẩy kéo không biến áp dùng tranzito khác loại.

266/ Trong mạch điện ở hình dưới,
E
E
R
;C
có tác dụng:

C
P1
T
R
1

R
2


C
P2

R
C

R
E

C
E

R
t


+E
C


Vào
Ra


a Hồi tiếp âm tín hiệu xoay chiều làm ổn định điểm làm việc.

37

b Hồi tiếp dương dòng điện một chiều để ổn định điểm làm việc tĩnh.


c Hồi tiếp âm dòng điện một chiều làm ổn định điểm làm việc tĩnh.

d Khử hồi tiếp âm tín hiệu xoay chiều làm giảm hệ số khuếch đại.

267/ Khi bỏ tụ
E
C
thì hệ số khuếch đại điện áp
u
K
của mạch dưới sẽ:

C
P1
T
R
1

R
2

C
P2

R
C

R
E


C
E

R
t


+E
C


Vào
Ra


a Giảm vì lúc này mạch có hồi tiếp âm tín hiệu.

b Tăng vì lúc này mạch có hồi tiếp âm tín hiệu.

c Tăng vì lúc này mạch có hồi tiếp dương tín hiệu.

d Giảm vì lúc này mạch có hồi tiếp dương tín hiệu.

268/ Dạng sóng của dòng điện ra I
C
ứng với chế độ A của tầng khuếch đại công suất đơn khi
điện áp vào hình sin:

a


t

I
C


b

I
C
t



c

t
I
C


d

t

I
C


269/ Dạng sóng của dòng điện ra I

C
ứng với chế độ B của tầng khuếch đại công suất đơn khi
điện áp vào hình sin:

38

a

t

I
C


b

t
I
C


c

t

I
C


d


I
C
t



270/ Dạng sóng của dòng điện ra ứng với chế độ AB của tầng khuếch đại công suất khi điện
áp vào là sin là hình:

a

t

I
C


b

I
C
t



c

t


I
C


d

t
I
C


271/ Mạch khuếch đại Casscode (cát cốt) dùng để khuếch đại tín hiệu và:

a Cho tín hiệu ra cùng pha với tín hiệu vào.

39

b Có hệ số khuếch đại lớn.

c Chống hồi tiếp từ đầu ra trở về đầu vào ở tần số cao.

d Có hệ số khuếch đại dương.

272/ So với chế độ AB, tầng khuếch đại công suất làm việc ở chế độ B có hiệu suất:

a Cao hơn.

b Bằng nhau.

c Nhỏ hơn.


d Không biết trước.

273/ Tải một chiều trong tầng khuếch đại cực góp chung (CC) là:

a Rt
-
= R
E
.

b Rt
-
= R
E
+ T
t
.

c Rt
-
= R
E
//R
t
.

d Rt
-
= R

t


274/ Tải một chiều trong khuếch đại cực nguồn chung (SC) là:

a Rt
-
= R
S
//R
t
.

b Rt
-
= R
S
+ R
D
.

c Rt
-
= R
S
+ R
t.


d Rt

-
= R
S
.

275/ Tải một chiều trong tầng khuếch đại cực máng chung (DC) là:

a Rt
-
= R
t
//R
S
.

b Rt
-
= R
t
+ R
S
.

c Rt
-
= R
t
.

d Rt

-
= R
S
.

276/ Tải xoay chiều trong tầng khuếch đại cực phát chung (EC) là:

a Rt
~
= R
t
//R
E
.

b Rt
~
= R
t
//R
C
.

c Rt
~
= R
t
+ R
E.



d Rt
~
= R
C
//R
E
.

277/ Tải xoay chiều trong tầng khuếch đại cực nguồn chung (SC) là:

a Rt
~
= R
D
//R
t
.

b Rt
~
= R
D
+ R
S
.

c Rt
~
= R

S
//R
D
.



d Rt
~
= R
S
//R
t
.

278/ Cặp khuếch đại Darlingtơn được dùng để cho:

a Dòng điện ra lớn khi áp vào nhỏ.

b Điện áp ra lớn khi điện áp vào nhỏ.

c Dòng điện ra nhỏ khi điện áp vào nhỏ.

d Dòng điện ra lớn khi dòng vào nhỏ.


40
279/ Tầng khuếch đại công suất đẩy kéo cho làm việc ở chế độ AB gần B để có:

a Méo phi tuyến nhỏ và hiệu suất cao.


b Tín hiệu ra méo nhỏ.

c Méo phi tuyến lớn và hiệu suất cao.

d Méo phi tuyến nhỏ và hiệu suất nhỏ.

280/ Hiệu suất của tầng khuếch đại công suất đẩy kéo chế độ B so với chế độ A

a Không biết trước.

b Bằng nhau.

c Cao hơn.

d Thấp hơn.

281/ Tầng khuếch đại công suất đẩy kéo dùng tranzito khác loại:

a Cần tầng đảo pha phía trước và có trở kháng ra bé.

b Có hệ số khuếch đại điện áp lớn.

c Có hệ số khuếch đại điện áp và dòng điện lớn.

d Không cần tầng đảo pha phía trước và có trở kháng ra bé.

282/ Tầng khuếch đại mắc góp chung (CC):

a Có hồi tiếp âm điện áp toàn phần.


b Có hồi tiếp âm dòng điện và điện áp.

c Không có hồi tiếp.

d Có hồi tiếp âm dòng điện toàn phần.

283/ Tầng khuếch đại công suất đẩy kéo dùng tranzito khác loại:

a Không có hồi tiếp nào.

b Có hồi tiếp âm toàn phần dòng điện.

c Có hồi tiếp dương.

d Có hồi tiếp âm điện áp.

284/ Cặp khuếch đại Darlingtơn dưới đây có hệ số khuếch đại dòng là:


I
E1
=I
B2
I
C1
I
C
I
C2

I
E2
T
1

I
B1
T
2


a

b

c

41

d


285/ Mạch khuếch đại Cát cốt dưới đây có hệ số khuếch đại điện áp là:

+E
C
R
1
R
2

R
C
R
3
C
P2
C
P1
C
B
T
1
T
2
U
V
U
ra1
U
ra2


a
2.
2
R
e
V
r
β



b
2
e
V
R
r
β


c
22
2

e
V
R
r
β
β


d
2
2
.
C
V
R

r
β



286/ Tải một chiều của tầng khuếch đại cực phát chung (EC)

a Rt
-
= R
t
+ R
C
.

b Rt
-
= R
t
//R
E
.

c Rt
-
= R
C
+ R
E.



d Rt
-
= R
t
+ R
E
.

287/ So với chế độ A, tầng khuếch đại công suất làm việc ở chế độ AB có hiệu suất:

a Bằng nhau.

b Không thể biết trước được.

c Lớn hơn.

d Nhỏ hơn.

288/ Mạch tạo hàm mũ là mạch mà điện áp ra tỷ lệ với hàm mũ cơ số tự nhiên của:

a Điện áp vào.

b Điện áp nguồn.

c Điện áp ra.

d Điện áp bất kỳ.



42
289/ Với điện áp ra của mạch điện ở hình vẽ dưới là -2V mà các giá trị của mạch điện như
hình vẽ thì
điện áp vào của mạch là:


_
+
20kΩ
2kΩ


a -0,4V

b 20V

c 0,2V

d -0,2V

290/ Với các thông tin trong mạch điện như hình vẽ, thì
ht
R
có giá trị:


_
+
R
ht

5kΩ
0,2Vdc
-2Vdc


a 5kW

b 50W

c 500W

d 50kW

291/ Với các thông tin trong mạch điện như hình vẽ thì
1
R
bằng:


_
+
R
1
36kΩ
-0,2Vdc
-2Vdc


a 360W


b 3,6kW

c 4kW

d 400W


292/ Với các thông tin trong mạch điện, điện áp ra của mạch bằng:


u
r
_
+
100kΩ
0,2Vdc
25kΩ


a -0,8V

b 0,8V

c 0,05V

d 1V

293/ Mạch lọc dưới đây là mạch lọc thụ động RC:

×