Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CỦA BỘ PHẬN CÔNG NHÂN TRỰC TIẾP SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH MINH PHƯƠNG.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.48 KB, 25 trang )

Lời Mở đầu
Trong toàn bộ công tác kế toán, kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng là một trong các yếu tố cấu thành cơ bản của chi phí sản xuất.Trong đó yếu tố
lao động, yếu tố lao động là yếu tố quan trọng nhất, nó quyết định sự tồn tại của
quá trình tái sản xuất đồng thời giữ vai trò chủ chốt trong việc tái tạo ra của cải vật
chất và tinh thần cho xà hội. Lao động có năng xuất, có chất lợng và hiệu quả cao là
nhân tố đảm bảo cho sự phồn vinh của mỗi quốc gia.
Sự phát triển không ngừng của xà hội và nhu cầu của con ngời cũng không
ngừng tăng lên, đòi hỏi chính sách tiền lơng cũng phải đổi mới phù hợp. Đây là vấn
đề luôn đợc nhà nớc quan tâm thảo luận trong Quốc hội bởi nó liên quan trực tiếp đến
quyền lợi ngời lao động và sù c«ng b»ng trong x· héi.
Do vËy hiƯn nay “tiỊn lơng và các khoản trích theo lơng là một yếu tố quyết
định giúp doanh nghiệp có thể thu hút và sử dụng lao động có trình độ chuyên môn
cao. Chính vì thế mà vấn đề đảm bảo công bằng trong việc trả lơng tính đúng, tính đủ
lơng và BHXH là mối quan tâm chính đáng của ngời lao động. Xuất phát từ những
điều trên Tôi đà trọn đề tài:
Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng của
bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất tại Công ty TNHH
Minh Phơng
Đề tài ngoài phần mở đầu và phần kết luận bao gồm 3 nội dung chính sau:
Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán tiền lơng và các khoản
trích theo lơng trong các Công ty TNHH.
Phần II: Thực trạng về hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng của
bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất tại Cty TNHH Minh Phơng.
Phần III: Hoàn thiện hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng của bộ
phận công nhân trực tiếp sản xuất tại Cty TNHH Minh Ph¬ng.
1


Phần I
Lý LUậN CHUNG VÊ TIềN LƯƠNG Và CáC KHOảN TRíCH
THEO LƯƠNG


I- NộI DUNG ý NGHĩA TIềN LƯƠNG CáC KHOảN TRíCH THEO LƯƠNG
1- Nội dung ý nghĩa của tiền lơng:
Tiền lơng là một phạm trù kinh tế phức tạp mang tính chất lịch sử có ý nghĩa
chính trị và ý nghĩa xà hội to lớn. Ngợc lại, bản thân tiền lơng cũng chịu tác động
mạnh mẽ của xà hội, của t tởng chính trị. Cụ thể là trong xà hội t bản chủ nghĩa, tiền
lơng là sự biểu hiện bên ngoài nh giá cả sức lao động.
Trong xà hội chủ nghĩa, tiền lơng không phải là giá cả của sức lao động là giá
trị một phần vật chất trong tổng sản phẩm xà hội dùng để phân phối cho ngời lao
động theo nguyên tắc ''làm theo năng lực hởng theo lao động''. Tiền lơng mang một ý
nghĩa tích cực, tạo ra sự công bằng trong phân phối thu nhập quốc dân.
ở Việt Nam trong thời kỳ bao cấp, một phần thu nhập quốc dân định tách ra làm quỹ
lơng và phân phối cho ngời lao động theo kế hoạch tiền lơng chịu tác động của quy
luật phát triển cân đối có kế hoạch, chịu sự chi phối trực tiếp của nhà nớc thông qua
các chế độ, chính sách tiền lơng do hội đồng bộ trởng ban hành. Tiền lơng cụ thể
gồm hai phần: phần trả bằng tiền dựa trên hệ thống thang lơng, bảng lơng và phần trả
bằng hiện vật thông qua chế độ tem phiếu, sổ (phần này chiếm tỉ trọng lớn). Theo cơ
chế này tiền lơng không gắn chặt với số lợng và chất lợng lao động, không phản ánh
đúng giá trị sức lao động đà tiêu hao của từng ngời lao động, không đảm bảo một
cuộc sống ồn định cho nhân dân. Vì vậy nó không tạo ra đợc một động lực phát triển
sản xuất. Sau khi tiến hành công cuộc đổi mới. Đảng và nhà nớc đà khẳng định lại
''Nhà nớc là ngời chủ đại diện cho toàn dân...''(Nghị quyết đại hội ĐảngVII). Nh vậy,
ngời chủ sở hữu t liệu sản xuất trong các doanh nghiệp nhà nớc là Nhà nớc chứ không
phải tập thể ngời lao ®éng, ngêi lao ®éng chØ cã qun sư dơng các t liệu sản xuất đó
mà thôi. Vì vậy ''... Sửa đổi bổ xung các cơ chế chính sách cần thiết phải giải quyết
đúng đầu mối quan hệ giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng...- ( Nghị quyết đại héi

2


Đảng VII ). Điều này ảnh hởng mạnh mẽ đến bản chất của tiền lơng, tiền lơng đÃ

thoát khỏi sự bao cấp và trở thành giá cả của sức lao động.Tiền lơng theo cơ chế mới
tuân theo quy luật cung cầu của thị trờng sức lao động, chịu sự điều tiết của nhà nớc,
hình thành thông qua sự thoả thuận giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động dựa
trên số lợng lao động và chất lợng lao động. Tiền lơng là một phần giá trị mới sáng
tạo ra của doanh nghiệp dùng để trả lơng cho ngời lao động.
Trên thực tế, cái mà ngời lao động yêu cầu, không phải là một khối lợng tiền lơng lớn, mà thực tế họ quan tâm đến khối lợng t liệu sinh hoạt mà họ nhận
đợc thông qua tiền lơng, vấn đề này liên quan đến hai khái niệm về tiền lơng danh
nghĩa và tiền lơng thực tế.
Tiền lơng danh nghĩa: Là khối lợng tiền trả cho nhân viên dới hình thức tiền.
Đó là số tiền thực tế ngời lao động nhận đợc. Tuy vậy cùng với một số tiền khác nhau
ngời lao động sẽ mua đợc khối lợng hàng hoá dịch vụ khác nhau ở các thời điểm các
vùng khác nhau do sự biến động thờng xuyên của giá cả.
Tiền lơng thực tế: Đợc sử dụng để xác định số lợng hàng hoá tiêu dùng và
dịch vụ mà ngời lao động nhận đợc thông qua tiền lơng danh nghĩa.
Tiền lơng thùc tÕ phơ thc vµo hai u tè sau:
+ Tỉng số tiền nhận đợc ( Tiền lơng danh nghĩa )
+ Chỉ số giá cả hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ
Nh vậy, tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế có mối quan hệ khăng khít
thể hiện qua công thøc sau: TiỊn l¬ng thùc tÕ b»ng tiỊn l¬ng danh nghĩa chia cho chỉ
số giá cả hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ.
Khi chỉ số tiền lơng danh nghĩa tăng nhanh hơn chỉ số giá cả, điều này có ý
nghĩa là thu nhập thực tế của ngời lao động tăng lên, khi tiền lơng không bảo đảm đợc đời sống của cán bộ công nhân viên chức, khi đó tiền lơng không hoàn thành chức
năng quan trọng của nó là tái sản xuất sức lao động. Điều này đòi hỏi các nhà hoạch
định chính sách phải luôn quan tâm đến tiền lơng thực tế.
Về phơng diện hạch toán, tiền lơng công nhân doanh nghiệp sản xuất đợc chia
thành hai loại là: Tiền lơng chính và tiền lơng phụ:

3



+ Tiền lơng chính: là tiền lơng trả cho công nhân viên trong thời gian thực
hiện nhiệm vụ chính của họ bao gồm tiền lơng trả theo cấp bậc và các khoản phụ cấp
kèm theo ( phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực...)
+ Tiền lơng phụ: Là tiền lơng trả cho công nhân viên trong thời gian thực hiện
nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian công nhân viên nghỉ đợc hởng lơng theo quy định của chế độ ( nghỉ phép, nghỉ vì ngừng sản xuất).
Việc phân chia tiền lơng thành lơng chính và lơng phụ có ý nghĩa quan trọng
đối với công tác kế toán và phân tích tiền lơng trong giá thành sản phẩm. Tiền lơng
chính của công nhân sản xuất đợc hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất của từng
loại sản phẩm. Tiền lơng phụ của công nhân do không gắn liền với quá trình sản xuất
sản phẩm nên đợc hạch toán gián tiếp vào chi phí sản xuất.
Trong nền kinh tế thị trờng, tiền lơng đúng và đầy đủ vừa kích thích sản xuất
phát triển, vừa là vấn ®Ị x· héi trùc tiÕp t¸c ®éng ®Õn ®êi sèng tinh thần vật chất của
ngời lao động, tiền lơng có các chức năng sau: Chức năng thớc đo giá trị; Chức năng
tái sản xuất sức lao động; Chức năng kích thích sức lao động; Chức năng công cụ
quản lý của nhà nớc; Chức năng điều tiết sức lao động
2. Nguyên tắc trả lơng:
Để đảm bảo đầy đủ yêu cầu của tổ chức tiền lơng cho những ngời lao động thì
khi tổ chức tiền lơng phải đảm bảo những nguyên tắc sau:
- Trả lơng ngang nhau cho những ngời lao động ngang nhau, lao động nh nhau
là lao động của những ngời có cùng số lợng và chất lợng lao động. Trong các doanh
nghiệp vận dụng quy luật phân phối theo lao động, việc trả lơng không có sự phân
biệt giới tính, tuổi tác, tôn giáo,...đảm bảo trả lơng công bằng cho ngời lao động, giúp
họ phấn đấu tích cực và yên tâm công tác.
- Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc độ tăng của tiền lơng
bình quân.
Do tiền lơng là một bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm và giá cả hàng
hoá, trong doanh nghiệp việc trả lơng còn phải căn cứ vào năng suất lao động. Ngoài
nhân tố tiền lơng còn có các nhân tố về công nghệ, khoa học kỹ thuật, ®iỊu kiƯn lµm

4



việc... Do đó tiền lơng phải có tác dụng kích thích sản xuất và tiến bộ khoa học kỹ
thuật.
Nh vậy, trong phạm vi nền kinh tế quốc dân cũng nh trong phạm vi doanh
nghiệp, muốn hạ giá thành sản phẩm, tăng tích luỹ thì không còn con đờng nào khác
là phải đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc độ tăng tiền lơng bình
quân. Nếu vi phạm nguyên tắc này sẽ dẫn đến nguy cơ bị phá sản.
- Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những ngời lao động khác
nhau trong nền kinh tế quốc dân.
Việc thực hiện nguyên tắc này giúp nhà nớc tạo sự cân đối giữa các ngành,
khuyến khích sự phát triển nhanh chóng ngành mũi nhọn đồng thời đảm bảo lợi ích
của ngời lao động làm việc của các ngành khác nhau.
Tóm lại tiền lơng có vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại phát triển đối với
mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên để thấy hết tác dụng của nó thì chúng ta phải nhận thức
đúng, đầy đủ về tiền lơng, lựa chọn phơng thức trả lơng thích hợp. Khi đó ngời lao
động sẽ hăng hái sáng tạo trong công việc.
3. Các hình thức trả lơng trong doanh nghiệp:
Hình thức trả lơng theo thời gian và trả lơng theo sản phẩm là hai hình thức chủ
yếu đợc áp dụng cho các doanh nghiệp hiện nay, nó đợc kết hợp hoặc không trong
việc trả lơng sao cho phù hợp với đặc điểm sản xuất, đặc biệt tạo ra sự công bằng
trong sự phân phối thu nhập.
+ Hình thức trả lơng theo thời gian gồm hai loại: Trả lơng theo thời gian đơn giản; trả
lơng theo thời gian có thởng.
+ Hình thức trả lơng theo sản phẩm bao gồm 6 loại: trả lơng theo sản phẩm trực tiếp
cá nhân; trả lơng theo sản phẩm tập thể; trả lơng theo sản phẩm gián tiếp; trả lơng
theo sản phẩm có thởng; trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến; trả lơng khoán.
a- Hình thức trả lơng theo thời gian: Đây là hình thức trả lơng căn cứ vào thời gian
lao động, lơng cấp bậc để tính lơng cho công nhân. Hình thức này áp dụng chủ yếu
cho cán bộ công nhân viên chức quản lý, y tế, giáo dục, sản xuất trên dây chuyền tự

động trong đó có hai loại:

5


- Trả lơng theo thời gian đơn giản: Đây là số tiền trả cho ngời lao động căn cứ vào
bậc lơng và thời gian thực tế làm việc không xét đến thái độ và kết quả lao động. Chế
độ trả lơng này chỉ áp dụng cho ngời lao động không thể định mức và tính toán chặt
chẽ, hoặc công việc của ngời lao động chỉ đòi hỏi đảm bảo chất lợng sản phẩm mà
không đòi hỏi NSLĐ.
Lơng tháng: áp dụng đối với cán bộ công nhân viên ở bộ phận gián tiếp.
Mức lơng = Lơng cơ bản + Phụ cấp ( nếu có )
Lơng ngày: Đối tợng áp dụng chủ yếu nh lơng tháng, khuyến khích ngời lao
động đi làm đều.
Mức lương

Lương tháng

=

x

26 ngày làm việc thực tế

Số ngày làm
việc thực tế

- Lơng giờ: áp dụng đối với ngời làm việc tạm thời đối với từng công việc
Mức lương


Mức lương ngày

=

8 giờ làm việc

x

Số giờ làm việc
thực tế

- Trả lơng theo thêi gian cã thëng: Thùc chÊt cđa chÕ ®é này là kết hợp giữa việc trả
lơng theo thời gian đơn giản và tiền lơng khi công nhân vợt mức chỉ tiêu số lợng và
chất lợng quy định.
Mức lơng = Lơng theo thời gian đơn giản + Tiền thởng
b- Hình thức trả lơng theo sản phẩm: Tiền lơng trả theo sản phẩm là một hình thức
trả lơng cơ bản đang ¸p dơng trong khu vùc s¶n xt vËt chÊt hiƯn nay. Hình thức trả
lơng này có nhiều u điểm so với hình thức trả lơng theo thời gian. Vì thế, một trong
những phơng thức cơ bản của công tác tổ chức tiền lơng ở nớc ta là không ngừng mở
rộng trả lơng theo sản phẩm.
- Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân: Cách trả lơng này đợc áp dụng
rộng rÃi đối với công nhân trực tiếp sản xuất trong điều kiện quy trình lao động của
ngời công nhân mang tính độc lập tơng đối, có thể định mức kiểm tra và nghiệm thu
sản phẩm một cách riêng biệt. Đơn giá tiền lơng của cách trả này cố định và tính theo
công thức:
ĐG

=

L

Qđm

hoặc ĐG = L x T®m
6


Trong đó:

ĐG : Đơn giá tiền lơng
L : Lơng cấp bậc công nhân
Qđm : Mức sản lợng định mức
Tđm : Mức thời gian định mức

Tiền lơng của công nhân đợc tính theo công thức:

L = ĐG x Q

(Q mức sản lợng thực tế)
- Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp: Chế độ trả lơng này chỉ áp dụng cho những
công nhân phụ mà công việc của họ có ảnh hởng nhiều đến kết quả lao động của
công nhân chính hởng lơng theo sản phẩm nh: công nhân sửa chữa, công nhân điều
chỉnh thiết bị trong nhà máy.Đặc điểm của chế độ lơng này là thu nhập về tiền lơng
của công nhân phụ lại tuỳ thuộc vào kết quả sản xuất của công nhân viên chính. '
- Chế độ trả lơng theo tập thể: Chế độ trả lơng này đối với những công việc cần một
tập thể công nhân thực hiện nh lắp ráp thiết bị sản xuất ở các bộ phận làm việc theo
dây chuyền.
- Chế độ trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến: Chế độ trả lơng này áp dụng để trả lơng cho
công nhân làm việc ở khâu trọng yếu, mà việc tăng năng suất lao động lại có tác
dụng thúc đẩy tăng cờng năng suất lao động ở các khâu khác hoặc trong thời điểm
chiến dịch để giải quyết kịp thời hạn quy định hoặc trớc sự đe doạ của thiên tai dịch

hoạ.
- Chế độ trả lơng khoán: Chế dộ trả lơng khoán áp dụng cho những công việc nếu
giao chi tiết bộ phận sẽ không có lợi bằng giao toàn bộ khối lợng cho công nhân hoàn
thành trong một thời gian nhất định. Chế độ trả lơng này sẽ áp dụng trong xây dựng
cơ bản và một số công việc trong công nghiệp, áp dụng cho những công nhân khi làm
việc đột xuất nh sửa chữa tháo lắp nhanh một số thiết bị để nhanh chóng đa vào sản
xuất áp dụng cho cá nhân và tập thể.
- Chế độ trả lơng theo sản phẩm có thởng: Thực chất của chế độ này là sự hoàn thiện
hơn của chế độ sản phẩm trực tiếp cá nhân. Theo chế độ này ngoài tiền lơng đợc lĩnh
theo đơn giá sản phẩm trực tiếp ngời công nhân nhận đợc thêm một khoản tiền thởng
nhất định căn cứ vào trình độ hoàn thành các chỉ tiêu thởng.
7


II- CáC KHOảN TRíCH THEO LƯƠNG :

1- BHXH: Theo khái niƯm cđa tỉ chøc lao ®éng qc tÕ -ILO, BHXH đợc hiểu
là sự bảo vệ của xà hội với các thành viên của mình, thông qua một loạt các biện
pháp công cộng để chống lại tình trạng khó khăn về kinh tế - xà hội do bị mất hoặc
giảm thu nhập, gây ra bởi ốm đau, mất khả năng lao động...Thêm vào đó, BHXH bảo
vệ chăm sóc sức khoẻ, chăm sóc y tế cho cộng đồng và trợ cấp cho các gia đình gặp
khó khăn. Mục đích của BHXH là tạo lập một mạng lới an toàn xà hội nhằm bảo vệ
ngời lao động khi gặp rủi ro hoặc khi về già không có nguồn thu nhập.Theo nghị định
số 43/CP ngày 22/6/1993, quy định tạm thời chế độ BHXH của chính phủ, quỹ
BHXH chủ yếu đợc hình thành từ sự ®ãng gãp cđa ngêi sư dơng lao ®éng, ngêi lao
®éng và một phần hỗ trợ của nhà nớc. Việc quản lý và sử dụng quỹ BHXH phải thống
nhất theo chế độ tài chính của nhà nớc và theo nguyên tắc hạch toán độc lập.
Cũng theo quy định trên, Quỹ BHXH đóng tại doanh nghiệp bằng 20% so với
tổng quỹ lơng cÊp bËc céng phơ cÊp. Trong ®ã:
- 15% ®Ĩ chi trả chế độ hu trí, ốm đau tai nạn lao ®éng, thai s¶n do ngêi sư dơng lao

®éng ®ãng gãp và đợc tính vào chí phí sản xuất.
- 5% còn lại do ngời lao động đóng góp bằng cách khấu trừ tiền lơng của họ.
2- BHYT: Bảo hiểm y tế thực chất là sự trợ cấp về y tế cho ngời tham gia bảo
hiểm nhằm giúp cho họ một phần nào đó trang trải tiền khám , chữa bệnh tiền viện
phí, tiền thuốc thang. Mục đích của BHYT là tạo lập một mạng lới bảo vệ sức khoẻ
cho toàn cộng ®ång, bÊt kĨ ®Þa vÞ x· héi , møc thu nhập cao hay thấp. Quỹ BHYT đợc hình thành từ sự đóng góp của những ngời tham gia BHYT và một phần hỗ trợ của
nhà nớc:
- Ngời lao động đóng l% trừ tiền lơng của mình
- Ngời sử dụng lao động đóng 2% trừ vào quỹ tiền lơng thực tế của doanh
nghiệp và đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
3- KPCĐ: Công đoàn là một tổ chức độc lập , có t cách pháp nhân nên công
đoàn tự hạch toán thu chi . Nguồn thu chủ yếu là từ sự trích nộp của công đoàn cơ sở
dựa trên việc trích quỹ lơng thực tế phát sinh với tỷ lệ quy định là 2% và đợc tính vào
chi phí s¶n xuÊt kinh doanh.
8


Công đoàn cơ sở nộp 50% kinh phí công đoàn thu đợc lên công đoàn cấp trên,
còn lại 50% để chi tiêu công đoàn cơ sở.
Nếu doanh nghiệp thực hiện chế độ trả lơng cho cán bộ công đoàn chuyên trách thì
số tiền lơng này đợc coi là một phần trong số tiền nộp lên công đoàn cấp trên
III- Tổ cHứC HạCH TOáN, THANH TOáN LƯƠNG Và CáC KHOảN
TRíCH THEO LƯƠNG:
1- Hạch toán chi tiết: Đặc điểm của hạch toán chi tiết là phức tạp và mất
nhiều thời gian đồng thời nó động chạm nhiều quyền lợi thiết thực của mỗi cá nhân
ngời lao động nên cần phải hạch toán chính xác, tránh sai sót nhầm lẫn.
1.l - Hạch toán thời gian lao động.
1.2- Hạch toán kết quả lao động.
1.3- Hạnh toán tiền lơng cho ngời lao động.
Tại các doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ để tránh biến động trong giá

thành sản phẩm, kế toán thờng áp dụng phơng pháp trích trớc chi phí nhân công trực
tiếp sản xuất, đều đặn đa vào giá thành sản phẩm coi nh một khoản chi phí phải trả.
Đối với các doanh nghiệp bố trí và sắp xếp đợc nghỉ phép cho ngời lao động đều đặn
thì không có trích trớc.
2- Hạch toán tổng hợp:
2.1- Tài khoản sử dụng:
- TK 334- phải trả công nhân viên:
Tài khoản này dùng để thanh toán với công nhân viên (CNV) của doanh nghiệp
về tiền lơng, tiền công, phụ cấp BHXH, tiền thởng và các khoản thuộc về thu nhập
của CNV.
Kết cấu và nội dung: Bên nợ: Các khoản tiền lơng, tiền công, tiền thởng
BHXH và các khoản đà trả ứng cho ngời lao động. Các khoản khấu trừ vào tiền lơng,
tiền thởng của ngời lao động.
Bên có: Các khoản tiền lơng, tiền thởng, BHXH và các khoản thực tế phải trả
cho ngời lao động
Số d bên có: Các khoản tiền lơng, tiền thờng còn phải trả cho ngời lao động.

9


TK 334 cã thĨ cã sè d nỵ trong trêng hợp cá biệt phản ánh số tiền đà trả quá số phải
trả về tiền lơng, tiền thởng, tiền công và các khoản khác cho ngời lao động.
TK334 chi tiết theo 2 nội dung:
TK 3341: Tiền lơng dùng để hạch toán các khoản tiền lơng, tiền thởng và các
khoản phụ cấp có tính chất lơng (tính vào quỹ lơng doanh nghiệp).
TK3342: Các khoản khác dùng để hạch toán các khoản tiền trợ cấp tiền thởng
có nguồn tiền bù đắp riêng nh trợ cấp BHXH trợ cấp khó khăn (từ quỹ phúc lợi), tiền
thởng thi đua (từ quỹ khen thởng).
- TK 338- phải trả phải nộp khác:
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả và

phải nộp cơ quan pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể xà hội, cho cấp trên về chi phí
công đoàn, BHXH, BHYT, các khoản kháu trừ vào lơng theo quyết định của toà án
(tiền nuôi con khi ly dị, nuôi con ngoài giá thú, án phí...)
Kết cấu và nội dung: Bên nợ: Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào các khoản có
liên quan theo quyết định ghi trong biên bản xử lý. BHXH phải trả cho CNV. KPCĐ
chi tại đơn vị. Số BHXH, BHYT, KPCĐ đà nộp cho cơ quan quản lý. Các khoản đÃ
trả và nộp khác.
Bên có: Giá trị tài sản chờ giải quyết (cha xác định nguyên nhân). Giá trị tài
sản thừa cho cá nhân tập thể (trong và ngoài đơn vị) theo quyết định ghi trong biên
bản xử lý do xác định ngay đợc nguyên nhân.Trích BHXH, BHYT, KPCĐ trừ vào lơng CNV. BHXH, KPCĐ vợt chi đợc cấp bù. Các khoản phải trả khác.
Số d bên có: Tiền lơng và các khoản khác còn phải trả
Số d bên nợ: (cá biệt) số đà trả vợt quá số phải trả
TK338 có 5 Tài khoản cấp hai:
- TK 3381: Tài sản thừa chờ giải quyết
- TK 3382: KPCĐ phản ánh tình hình trích và thanh toán KPCĐ tại cơ sở.
- TK 3383: BHXH phản ánh tình hình trích và thanh toán BHXH tại đơn vị.
- TK 3384: BHYT phản ánh tình hình trích và thanh toán BHYT theo quyết định
- TK 3388: Phải trả phải nộp khác phản ánh các khoản phải trả khác của đơn vị

10


Ngoài ra kế toán hạch toán tiền lơng, BHXH còn phải sử dụng các tài khoản
khác có liên quan:
- TK335: Chi phí trả trớc
- TK622: Chi phí nhân công trực tiếp
- TK 641: Chi phí bán hàng
- TK 642: Chi phÝ qu¶n lý doanh nghiƯp
- TK 627: Chi phÝ chung
2.2. Kế toán tổng hợp tiền lơng và BHXH:.

+ Tính tiền lơng tiền công và các khoản phụ cấp theo quy định phải trả cho CNV:
Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK627: Chi phí sản xuất chung
Nợ TK641: Chi phí bán hàng
Nợ TK642: Chi phí quản lý doanh nghiƯp
Cã TK334: Ph¶i tr¶ CNV
+ TiỊn thëng ph¶i tr¶ CNV ghi:
Nợ TK431(1;2): quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi
Có TK334:Phải trả CNV
+ Tiền lơng trả cho ngời lao động ở các DN sản xuất mùa vụ (chỉ dành cho lao động
trực tiếp)
Căn cứ vào thời gian ngừng việc theo mùa vụ ngời ta tính lơng phải trả cho ngời lao động trực tiếp trong thời gian đó và trích trớc vào chi phí:
Nợ TK 622: tiền lơng trích trớc theo kế hoạch
Có TK 335: Chi phí phải trả
Đến kỳ lĩnh lơng kế toán xác định số phải trả:

Nợ TK 335
Có TK 334

Tiền lơng nghỉ phép theo chế độ của ngời lao động phát sinh tháng nào đợc
hạch toán trực tiếp vào tháng đó nh lơng thực tế.
+ Tiền ăn ca (theo chế độ) hạch toán vào chi phí: Nợ TK 622, 627,641,642
Cã TK 334
+ TÝnh sè BHXH ph¶i tr¶ cho CNV (nếu có): Nợ TK338.3: phải trả phải nộp khác
11


Có TK334: phải trả CNV
+ Các khoản khấu trừ vào lơng và thu nhập của CNV nh: tiền tạm ứng båi thêng,
BHXH, BHYT... ghi:

Nỵ TK334: tỉng tiỊn khÊu trõ
Cã TK141: tạm ứng thừa
Có TK338(3;4): 6% x lơng
Có TK 333.8: thuế thu nhập cá nhân DN thu hộ nhà nớc
Có TK138: phải thu khác
+ Thanh toán các khoản phải trả CNV: Nợ 334: Phải trả CNV
Có TK 111, 112: tiền mặt, TGNH
+ DN trả lơng cho CNV bằng sản phẩm:
Nợ TK 334:
Cã TK 512: doanh thu néi bé kh«ng VAT
Cã TK 333.11: VAT
Phản ánh giá vốn của sản phẩm dùng để trả lơng:
Nợ TK 632
Có TK 155;156
+ Hàng tháng trích BHXH, BHYT, KPCĐ ghi:
Nợ TK622: Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK627: Chi phí sản xuất chung
Nợ TK641: Chi phí bán hàng
Nợ TK642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK338 (3381,3383,3384): phải trả phải nộp khác
+ Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan quản lý quỹ ghi:
Nợ TK 338(2,3,4):
Có TK 111,112:
+ Chi tiêu quỹ KPCĐ tại đơn vị:
Nợ TK338.2: phải trả phải nộp khác
Có TK111,112
+ BHXH vợt chi đợc cấp trên bï ghi:
12



Nợ TK111,112
Có TK338.3: phải trả phải nộp khác.

Phần II
Thực trạng về hạch toán tiền lơng và các khoản
trích theo lơng tại công ty TNHH Minh Phơng.
I-TổNG quan về Công Ty TNHH Minh Phơng:
1- Sự hình thành và phát triển:
Công ty(Cty) TNHH Minh Phơng là một doanh nghiệp t nhân trực thuộc sở
công nghiệp Hà Tây, đợc thành lập ngày 19/01/1996 theo giÊy phÐp kinh doanh sè
054771 do “Së kÕ ho¹ch đầu t Hà Tây cấp. Cty có trụ sở chính tại: Xóm Chùa Tổng
- XÃ La Phù - Huyện Hoài Đức - Tỉnh Hà Tây, với ngành nghề kinh doanh: sản xuất
các mặt hàng dệt kim, may mặc xuất khẩu và nội địa phục vụ mọi nhu cầu tiêu dùng
của khách hàng trong và ngoài nớc; ngoài ra Cty còn kinh doanh vật t máy móc, thiết
bị, nguyên vật liệu lĩnh vực dệt máy, kinh doanh hàng may tre đan xuất khẩu và nội
địa, Cty nằm trong khu vực làng nghề nên có nhiều thuận lợi nh thu hút đợc nhiều lao
động, nhiều hộ gia đình nhận làm gia công có tay nghề truyền thống dệt kim nên đÃ
giúp Cty mở rộng đợc qui mô sản xuất theo chiều rộng, giảm chi phí đào tạo công
nhân, tăng doanh thu, giảm vốn đầu t các tài sản cố định và thiết bị nhà xởng máy
móc.v.v. Bởi vậy Cty ngày càng phát triển sản xuất đi sâu nghiên cứu nhằm nâng cao
năng xuất hiệu quả thị trờng cũ, mở rộng thị trờng mới.
Song bên cạnh những thuận lợi còn gặp nhiều khó khăn vì Cty nằm trong địa
phận làng nghề nên trong khu vực cũng tồn tại nhiều Doanh nghiệp cùng sản xuất
kinh doanh một mặt hàng, vì thế việc cạnh tranh về lao động cũng nh sản phẩm, bạn
hàng khá gay gắt. Bên cạnh đó xà La Phù là xà nằm xa trung tâm Hà Nội nên giao
thông không thuận lợi vì đờng xá xuống cấp lại trật hẹp nên chi phí cho vận chuyển
khá tốn kém mặt khác việc tuyển dụng lao động đặc biệt là cán bộ có trình ®é chuyªn

13



môn cao còn gặp nhiều khó khăn, mà công ty sản xuất mặt hàng dệt kim xuất khẩu
nội địa nên khó khăn về mặt thị trờng xuất khẩu cha xúc tiến đợc thị trờng.
2- Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh:
Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu vừa trực tuyến, vừa chức năng trong
đó các phòng ban có nhiệm vụ và chức năng nh sau:
- Giám đốc:
+ Chức năng: Giám đốc là nguời chịu trách nhiệm trớc nhà nớc về mọi hoạt động
của công ty. Điều hành các hoạt động của công ty sản xuất kinh doanh và chỉ đạo các
mục tiêu chính trị, kinh tế - xà hội mà Đảng và nhà nớc đề ra. Giám đốc còn là chủ
tài khoản của công ty, chủ trì các cuộc họp, ký các chứng từ thu, chi hợp đồng kinh
tế, duyệt các dự án, dự toán đợc phân cấp, các quyết định về công tác tổ chức.
+ Nhiệm vụ: Chịu trách nhiệm trớc lÃnh đạo, sở chủ quản về toàn bộ công tác của
Cty. Nắm vững đờng lối chính sách của Đảng và nhà nớc, để quán triệt chỉ đạo Cty.
Thực hiện đúng đắn, sát hợp với các điều kiện thực tế của Cty. Giải quyết các mối
quan hệ với các cấp, các ngành có liên quan đến việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ
công tác chuyên môn. Coi trọng công tác xây dựng Đảng và đoàn thể quần chúng
trong Cty để tạo thành sức mạnh tổng hợp, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, đồng thời
duy trì và tạo mối quan hệ đoàn kết nội bộ ngày càng đợc củng cố và phát triển. Trực
tiếp duyệt các kế hoạch và kết quả sản xuất kinh doanh của Cty do các phòng chức
năng tổng hợp và trình duyệt. Có trách nhiệm chỉ đạo Cty sản xuất và kinh doanh có
hiệu quả. Đảm bảo đợc các mục đích kinh tế, chính trị và xà hội, đảm bảo đời sống
việc làm của cán bộ công nhân viên trong Cty, từng bớc nâng cao cải tại Cty nhằm
phát huy hết khả năng và năng lực.
- Phòng kỹ thuật:
+ Chức năng: giúp cho ban giám đốc các vấn đề thụôc về phạm vi kỹ thuật và phòng
kế toán để xây dựng đơn giá, thanh toán tiền lơng cho công nhân viên hàng tháng.
+ Nhiệm vụ: Xây dựng mẫu mới khi nhận đợc từ phòng kinh doanh đa xuống .
Xây dựng định mức chính chi tiết từng mà áo sau đó báo cho các bộ phận liên quan.
Lên thông số kỹ thuật và quy cách cho các mà áo tại Cty. Hớng dẫn và phổ biến quy


14


cách cho từng phân xởng khi triển khai mà áo mới. Kiểm tra chất lợng sản phẩm áo
tại phân xởng sản xuất và các hộ gia công.
- Phòng kế toán tài chính:
+ Chức năng: Tham mu cho giám đốc để quản lý tài chính, quản lý tài chính đối với
khách hàng và nội bộ công ty. Theo dõi tất cả các nguồn tài sản, nguồn vốn, phân
tích hoạt động kinh tế.
+ Nhiệm vụ: Tổ chức công tác kế toán - tài chính theo quy chế tài chính, hạch toán
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập báo cáo tài chính. Tổ chức công tác kinh tế, đánh
giá tình hình thực hiện kế hoạch đợc giao. Lu trữ các tài liệu kế toán theo đúng chế
độ kế toán thống kê.
- Phòng kế hoạch:
+ Chức năng: Xây dựng tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát kế hoạch sản xuất của
Cty, theo dõi sản xuất để đảm bảo kế hoạch.
+ Nhiệm vụ : Tiếp nhận thông tin từ phòng kinh doanh, phòng kỹ thuật để xây dựng
bảng kế hoạch nh: mà hàng, tỷ lệ, số lợng, mầu sắc...Tiếp nhận kế hoạch và chuyển
kế hoạch tới phân xởng dệt, các hộ gia công, theo dõi quá trình giao len nhập
mảnh.Theo dõi tiến độ thực hiện kế hoạch của các hộ gia công.
- Phòng kinh doanh:
+ Chức năng: tham mu cho ban giám đốc về cung ứng nguyên vật liệu,vật t cho sản
xuất, có chức năng về đầu vào và đầu ra của sản xuất. Thực hiện kinh doanh có hiệu
quả tạo lợi nhuận cho Cty, tham mu cùng ban lÃnh đạo về định hớng và mục tiêu kinh
doanh của Cty.
+ Nhiệm vụ: * Đầu ra của sản xuất: Tìm kiếm khách hàng phục vụ cho xuất khẩu và
nội địa. Chuyển giao mẫu của khách hàng cho phòng kỹ thuật và thông tin cho khách
hàng để nhận các đơn đặt hàng cụ thể, chuyển giao dơn đặt hàng cho phòng kế hoạch
để lên kế hoạch sản xuất. Thực hiện tất cả các thủ tục để xuất khẩu các lô hàng nh về

hải quan vận chuyển, thanh toán với khách hàng...
* Đầu vào của sản xuất: Nhận kế hoạch thu mua nguyên liệu, vật t phụ liệu của
phòng kế hoạch. Giao nhận len, vật t, phụ liệu với khách hàng và giao cho thủ kho
từng chi tiết từng số lợng, màu sắc từng chủng loại.
15


- Phòng tổ chức hành chính:
+ Chức năng: Quản lý nhân sự, chế độ tài sản, quản lý nhà ăn và điều kiện làm việc
trong Cty.
+ Nhiệm vụ: làm công tác văn phòng, nhận, gửi các công văn đến đi. Tuyển dụng
cán bộ, công nhân theo chỉ đạo của ban giám đốc.
- Phân xởng dệt:
+ Chức năng: Đứng đầu là quản đốc phân xởng, chỉ đạo thực hiện đúng nội quy, quy
chÕ lao ®éng cđa Cty tham mu cho ban giám đốc về lao động bố chí hợp lý đúng quy
định quản lý các tài sản Cty giao cho phân xởng.
+Nhiệm vụ : Chịu trách nhiệm về quản lý và điều hành kế hoạch sản xuất. Tổ chức
nhận và điều hành côn sợi, xuất, nhập sợi và giao cho tổ sản xuất. Báo cáo tình hình
sản xuất theo mẫu của Cty.
- Phân xởng may:
+ Chức năng: quản lý công nhân của phân xởng thực hiện đúng nội quy chế của Cty
quản lý các tài sản mà Cty giao cho phân xởng. Hoàn thành kế hoạch sản xuất của
phòng kế hoạch giao với chất lợng cao đảm bảo an toàn lao động của Cty.
+ Nhiệm vụ : Điều hành kế hoạch để triển khai và theo dõi tiến độ công việc. Tổ
chức bố trí hoàn thiện sản phẩm đúng quy trình công nghệ kỹ thuật.
- Phân xởng là: Hoàn thành nốt các sản phẩm của phân xởng may giao xuống.
- Phân xëng KCS: Tríc khi nhËp kho tiÕn hµnh kiĨm tra chất lợng sản phẩm theo
đúng thiết kế và định mức tiêu hao trên một đơn vị sản phẩm.
- Phân xởng đóng gói: Thực hiện đóng gói hoàn thiện sản phẩm đúng quy trình công
nghệ kỹ thuật. Đóng gói còn là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất, vì vậy phải

quản lý tốt bán thành phẩm các sản phẩm khi cha nhập kho.
- Tóm lại: Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình đồng thời tạo ra một cơ cấu
năng động sẵn sàng thích ứng trớc biến động của thị trờng và nhu cầu phát triển. Cty
TNHH Minh Phơng đà tổ chức cho mình một bộ máy kinh doanh đơn giảm gọn nhẹ,
đảm bảo hiệu quả cao nhất. Do đó mối quan hệ giữa giám đốc các phòng ban và các
bộ phận của Cty đợc biểu hiện qua sơ đồ sau:

16


giám đốc

Phòng
kỹ
thuật

Phòng
tài
chính
kế toán

Phòng
kế
hoạch

Phòng
tổ
chức
hành
chính


Phòng
kinh
doanh

Phân xưởng
dệt
Phân xư
ởng KCS,
Bộ phận
đóng gói

Phân xưởng
may

nhà
ăn
tập
thể

Bảo
vệ

Phân xưởng


3- Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán: Cty TNHH Minh Phơng tổ chức bộ máy kế
toán theo hình thức tập trung, mỗi phòng ban chức năng là một mắt xích tạo nên một
bộ máy kế toán vững chắc đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Kế toán trưởng kiêm kế

toán tổng hợp

Kế toán nguyên
vật liệu, vật tư
thành phẩm

Ghi chú:

Kế toán công
nợ, tiền lương,
chi phí.

Kế toán
TSCĐ.

Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ cung cấp thông tin.

17

Kế toán
quỹ kiêm
thanh toán


Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận kế toán ở Cty TNHH Minh Phơng nh sau:
- Kế toán trởng: Chịu trách nhiệm trớc giám đốc và cấp trên về công tác kế toán và
kinh doanh của Cty, phải nắm bắt hết các nội dung các nghiệp vụ kế toán phát
sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh các yêu cầu cụ thể của quản lý
để quy định những mẫu chứng từ và hệ thống sổ sách kế toán cho phù hợp...

- Kế toán quỹ kiêm thanh toán: Thực hiện các nghiệp vụ thu chi phát sinh trong
ngày, đồng thời phát hiện các khoản thu chi không đúng chế độ sai nguyên tắc.
- Kế toán công nợ tiền lơng chi phí: Hàng ngày phải kiểm tra số công nhân viên
để chấm công cuối tháng làm căn cứ tính lơng, theo dõi các khoản công nợ các
khoản chi phí của Cty...
- Kế toán nguyên vật liệu, vật t thành phẩm: Theo dõi tình hình nhập xuất tồn
nguyên vật liệu, ghi chép chi tiết hàng ngày tình hình biến động về số lợng giá trị
chất lợng của từng loại nguyên vật liệu...
- Kế toán tài sản cố định (TSCĐ): Theo dõi TSCĐ hiện có cũng nh việc tăng
giảm TSCĐ toàn Cty, tham gia lập kế hoạch và sửa chữa TSCĐ cho hợp lý, tham
gia đánh giá lại TSCĐ khi cần thiết....
Tóm lại: theo mô hình này phòng kế toán làm nhiệm vụ hạch toán tổng hợp và
hạch toán chi tiết c¸c nghiƯp vơ kÕ to¸n ph¸t sinh, lËp b¸o c¸o tài chính... Các nhân
viên trong phòng kế toán có mối quan hệ với nhau hạch toán đợc sự hớng dẫn chỉ đạo
của kế toán trởng...
4- Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán:
CTy TNHH Minh Phơng áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ nên sơ
đồ kế toán tiền lơng và BHXH đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Bảng chấm công
Các chứng từ liên quan khác
Bảng thanh toán lương
Sổ đăng ký
chứng từ ghi
sổ phần liên
quan

Chứng từ ghi sổ liên
quan đến nợ TK, Có
TK 334,338


Bảng phân bổ
tiền lương và
BHXH

Sổ cái TK 334, 338
18

Báo cáo tài chính


Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
- Cách ghi sổ: Hàng ngày kế toán tiền lơng tiến hành chấm công vào Bảng
chấm công, Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công, phiếu xác nhận khối lợng công
việc hoàn thành và các chứng từ liên quan khác để lập bảng thanh toán tiền lơng, kế
toán lập bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng, lập chứng từ ghi sổ liên
quan đến Nợ TK..., Có TK 334, 338. Căn cứ vào các chứng từ đợc lập, kế toán ghi
vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, và sổ cái TK 334, 338, cuối niên độ làm căn cứ lập
báo cáo tài chính.
II- Thực trạng hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
của bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất tại công ty TNHH Minh
Phơng:

1- Cách tính lơng của bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất và phơng pháp lập
bảng thanh toán lơng tại Cty Minh Phơng:
- Cách tính lơng của bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất:
Đối với bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất ở Cty TNHH Minh Phơng tiền lơng
đợc tính theo khối lợng công việc hoàn thành đúng quy cách, đảm bảo yêu cầu chất lợng quy định và đơn giá tiền lơng tính cho một đơn vị sản phẩm công việc, tiền lơng
sản phẩm có thể thanh toán trực tiếp cho từng cá nhân, có thể cho cả tổ sản xuất...

- Tiền lơng sản phẩm có thể tính trên cơ sở số lợng sản phẩm hoàn thành doanh thu
thực hiện trong kỳ.
n
tiền lương sản
=
phẩm cả
i=1
nhóm

Số lượng sản
x
phẩm hoàn thành

19

Đơn giá lư
ơng sản
phẩm


Căn cứ vào tiền lơng sản phẩm của cả tổ, Cty tiến hành tính lơng cho từng
công nhân theo tổng số sản phẩm công nhân làm trong một tháng và đơn giá lơng sản
phẩm, ngời ta tiến hành chia lơng cho từng ngời trong tổ nh sau:
Tiền lương sản
phẩm cá nhân =

Số lượng sản phẩm hoàn
x
thành trong tháng


Đơn giá lương sản
phẩm đó

Cụ thể: Tổ một phân xởng may có 20 ngời trong đó mỗi ngời may một mẫu
áo khác nhau nh:
Chị Lê Thị Anh may đợc 324 mà áo MP38/02 đơn giá là 2.450đ/áo
Chị Nguyễn Thị Sen may đựơc 365 mà áo MP03/37 đơn giá 2.660đ/mà áo....
Số ngời tổ 1 phân xởng may trong tháng 3 năm 2004 đi làm đủ 26 ngày và
những sản phẩm trên đà đợc kiểm tra đúng tiêu chuẩn, đúng quy cách theo phiếu
xác nhận số lợng công việc hoàn thành số 47SK, nên đợc hởng lơng theo sản phẩm
tối đa. Cty tiến hành thanh toán lơng cho cả tổ 1 và tính lơng cho từng ngời nh sau:
Tiền lơng của cả tổ 1 phân xởng may trong tháng 3 năm 2004 là:
(324 x 2450) + (365 x 2660) +...... + (234 x 3820) = 17.131.560đ
Trong đó tiền lơng của chị:
Lê Thị Anh

= 324áo x 2.450đ/áo = 793.800đ

Nguyễn Thị Sen = 365áo x 2.660đ/áo = 970.900đ....
- Kế toán tiền lơng lập bảng thanh toán lơng nh sau: (Bảng 1- trang bên)
+ Cơ sở lập: bảng thanh toán lơng đợc lập hàng tháng căn cứ vào bảng chấm
công, phiếu xác nhận khối lợng công việc hoàn thành và các chứng từ liên quan khác.
+ Phơng pháp lập: Ghi theo từng ngời mỗi ngời ghi 1 dòng cùng với tiền lơng,
phụ cấp, các khoản khấu trừ của từng ngời.
+ Tác dụng: Là căn cứ để thanh toán lơng tổ, bộ phận và là cơ sở để lập bảng
phân bổ.
2- Kế toán các khoản trích theo lơng:
Theo qui định hiện hành hàng tháng Cty phải tiến hành trích BHXH, BHYT,
KPC§ theo tû lƯ nh sau:


20


+ BHXH đợc tính theo tỷ lệ 20%/ tiền lơng của ngời lao động, trong đó:
BHXH tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là 15%(DN phải đóng), ngời lao động
phải đóng là 5%.
+ Quỹ BHYT dùng để chi trả cho chi phí khám chữa bệnh cho ngời lao động
có tham gia BHYT; đợc hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ 3%/ tiền lơng tạm tính
của ngời lao động
trong đó : BHYT tính vào chi phí sản xuất kinh doanh 2 %
BHYT ngời lao động phải đóng 1 %
+ KPCĐ hàng tháng Cty phải trích 2% KPCĐ trên tổng số quỹ lơng thực tế trả
cho công nhân viên trong tháng; tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối
tợng đang sử dụng lao động.
Trong đó:

1% nộp lên cấp trên
1 % giữ lại Cty

Cụ thể: Tiền lơng bộ phận trực tiếp sản xuất ở các phân xởng: 269.835.366đ
+ BHXH phải trích trong tháng 3 là: 269.835.336đ x 20% = 53.967.073đ trong đó:
BHXH trích vào chi phí sản xuất KD: 269.835.336đ x 15% = 40.475.305đ
Ngời lao động phải đóng: 269.835.336đ x 5% = 13.491.768đ
+ BHYT phải trích là: 269.835.336đ x 3% = 8.095.061đ trong đó:
BHYT trích vào chi phí sản xuất kinh doanh: 269.835.366đ x 2% = 5.396.707đ
BHYT ngời lao động phải đóng: 269.835.366đ x 1% = 2.698.354đ
+ KPCĐ phải trích tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh là:
269.835.366đ x 2% = 5.369.707đ
Nội dung chi BHXH: Chế độ BHXH trả thay lơng đợc áp dụng cho cán bộ
công nhân viên ở Cty khi đau ốm, thai sản, thôi việc, hay tai nạn lao động...

- Về thời gian quy định nghỉ BHXH:
+ Trờng hợp nghỉ đẻ thai sản: 4 tháng đối với ngời làm việc trong điều kiện bình thờng. 5 tháng đối với ngời làm các nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại. Trờng
hợp sinh con dới 60 ngày tuổi bị chết ( kể cả đẻ thai chết lu) ngời mẹ đợc nghỉ 75
ngày. Trờng hợp sinh con đợc 60 ngày tuổi trở lên con bị chết ngời mẹ đợc nghỉ 15
ngày; trong thời gian nghỉ đợc hởng 100% lơng cơ bản.
21


+ Trờng hợp nghỉ ốm đau, tai nạn rủi ro có xác nhận của y tế:
ã Nếu làm việc trong điều kiện bình thờng mà có thời gian đóng BHXH dới 15 năm
đợc nghỉ 30 ngày/năm. Đóng BHXH trên 30 năm đợc nghỉ 50 ngày/năm.
ã Nếu làm việc trong môi trờng độc hại nặng nhọc...đợc nghỉ trên 10 ngày so với
mức làm việc trong điều kiện bình thờng.
ã Nếu trị bệnh dài ngày với các bệnh đặc biệt đợc bộ y tế ban hành thì thời gian
nghỉ BHXH không quá 180 ngày (không phân biệt về thời gian đóng BHXH).
Tỷ lệ hởng BHXH trong thời gian nghỉ chữa bệnhđợc hởng 75% lơng cơ bản.
Cụ thể: Chị Nguyễn Thị Sen ở Tổ 1- Phân xởng may có hệ số lơng cơ bản là
2,81 lơng tối thiểu 290.000đ. Chị Sen ốm 4 ngày ( từ ngày 18/3 đến ngày 21/3),
BHXH trả thay lơng cho chị Sen trong tháng 03 là:
BHXH
trả thay
lương

=

290.000đ x 2,81
26 ngày

x 4 ngày x75% = 94.026đ


- Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH: (Bảng 2 - trang bên)
+ Tác dụng: Là cơ sở để tính giá thành phân xởng cho từng khoản mục chi phí
tiền lơng và là cơ sở cho biết chi phí nhân công của toàn Cty.
+ Cơ sở, phơng pháp lập: Căn cứ vào tiền lơng thực tế phải trả và tỷ lệ quy định
về các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ phần tính vào chi phí sản xuất KD, cuối
tháng kế toán tiến hành lập Bảng phân bổ cho toàn Cty theo mẫu sau: (Bảng2- trang
bên)
Cuối tháng kế toán căn cứ vào chứng từ gốc nh bảng thanh toán lơng ở các bộ
phận, bảng thanh toán BHXH, Bảng phân bổ tiền lơng kế toán tiến hành lập các

chứng từ ghi sổ sau:
Cty TNHH Minh Phơng
Chứng từ ghi sæ
Sè 22

22


ngày 31/3/2004
Đơn vị tính: đồng
Chứng từ
Số
Ngày
hiệu
Bảng

Số hiệu TK
Trích yếu

Số tiền


Nợ
622

334

269.835.366

627

334

3.674.160

642

334

28.380.315

338.3

tháng



334

206.708


phân
bổ
tiền l-

31/3

Tiền lơng phải trả tháng 03

ơng
tháng
03
Cộng

x
Kèm theo .... chứng từ gốc

x

302.096.549

Ngời lập

Kế toán trởng

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

Cty TNHH Minh Phơng
Chứng từ ghi sổ

Số 27
ngày 31/3/2004
Đơn vị tính: đồng
Chứng từ
Số
Ngày
hiệu

31/3

Trích yếu
Trả lơng cho công nhân viên
tháng 03
Cộng

Số tiền

Nợ

tháng

112

Số hiệu TK


334

111


x
Kèm theo ... chứng từ gốc

x

283.926.136
283.926.136

Ngời lập

Kế toán trởng

(Ký, họ tên)

(Ký, hä tªn)

23


Cty TNHH Minh Phơng
Chứng từ ghi sổ
Số 23
ngày 31/3/2004
Đơn vị tính: đồng
Chứng từ
Ngày
Trích yếu
Số hiệu
tháng
Trích BHXH, KPCĐ, BHYT tính vào chi

Bảng
phí SX KD của bộ phận trực tiếp SX

phân bổ

Trích BHXH, KPCĐ, BHYT tính vào chi

tiền lơng và
bảo

31/3

phí SX KD của bộ phận SX chung
Trích BHXH, KPCĐ, BHYT tính vào chi
phÝ SX KD cđa bé phËn qu¶n lý DN

hiĨm

TrÝch BH (6%) khấu trừ vào lơng của

tháng

công nhân viên

03

Cộng
Kèm theo .... chøng tõ gèc

Sè hiƯu TK


Nỵ



Sè tiỊn

622 338

51.268.719

627 338

698.090

642 338

5.392.259

334 338

18.113.390

x

x

75.472.458

Ngêi lập


Kế toán trởng

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

..v..v...
Từ các chứng từ ghi sổ để tiện cho việc theo dõi tổng hợp các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh, giúp cho việc quản lý hồ sơ chứng từ dễ dàng hơn Cty đà mở sổ đăng

ký chứng từ ghi sổ.
Đơn vị: Cty TNHH Minh Phơng
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Năm 2004

24


Chứng từ ghi sổ
Số hiệu Ngày tháng
22
31/3
23
31/3
24
31/3
25
31/3
26

31/3
27
31/3

Số tiền
302.096.549
75.472.458
69.434.662
3.020.397
206.708
283.926.136

Theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ, Sổ Cái đợc mở riêng cho từng TK
hạch toán lơng và BHXH, Sổ cái TK 334 và sổ cái TK 338 đợc lập theo mẫu sau:
- Sổ cái TK334( Phải trả công nhân viên):
Cty TNHH Minh Phơng

Sổ Cái
(năm 2004)
TK 334 (Phải trả công nhân viên)

Ngà

Chứng từ

y
ghi

ghi sổ
Số Ngày


sổ

hiệu tháng
22

23
27

Số hiệu
Diễn giải

Số tiền

TK đối
ứng

D đầu tháng 3:
31/3 Tiền lơng trả cho CNSX
Tiền lơng trả cho BP SXC
Tiền lơng trả cho QLDN
Tiền BHXH trả thay lơng
31/3 Trích 19%BH vào CPSXKD
31/3 Trả lơng cho các bộ phận
Cộng phát sinh
D cuối tháng

Nợ



-

622
627
642
338.3
111

269835366
3674160
28380315
206708
18113390
283983159
302096549

302096549
0

Kèm theo .... chứng từ gốc
Ngời lập

Kế toán trởng

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

25



×