Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Hạn chế của các phương pháp và các biện pháp khắc phục các phương pháp tính giá hàng tồn kho.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.67 KB, 17 trang )

Lời nói đầu
Trong mọi hình thái kinh tế xã hội, của cải luôn đóng vai trò quan trọng
trong việc duy trì và là điều kiện không thể thiếu để phát triển xã hội ấy và một
trong các tài sản đó là hàng tồn kho.
Hàng tồn kho vừa là yếu tố đầu vào (nguyên vật liệu, hàng hoá đầu vào)
cho quá trình sản xuất kinh doanh, vừa là yếu tố đầu ra cho quá trình sản xuất
kinh doanh(thành phẩm hàng hoá)hay trong quá trình sản xuất kinh doanh ( sản
phẩm dở dang). Nhng việc tính giá và xác đinh các phơng pháp tính giá hàng
tồn kho thì rất phức tạp trong các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay. Do đó,
việc nghiên cứu hệ thống nghuyên tắc và phơng pháp tính giá hàng tồn kho
trong các doanh nghiệp hiện nay là rất cần thiết. Đây là vấn đề lớn nhng trong
giới hạn cho phép em xin đề cập và giải quyết một số vấn đề nh sau :
Thứ nhất :Những kiến thức cơ bản chung nhất về hàng tồn kho và các
nguyên tắc tính giá hàng tồn kho.
Thứ hai:Các phơng pháp tính giá hàng tồn kho.
Thứ ba :Hạn chế của các phơng pháp và các biện pháp khắc phục các
phơng pháp tính giá hàng tồn kho.
Đây là một đề án lớn nhng vì khả năng có hạn nên chắc nhắn không
tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Do vậy em rất mong cô và các bạn
thứ lỗi. Em xin trân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp của cô và các bạn để
giúp em hoàn thành tốt đề án này.
1
Nội dung
Phần I : Những vấn đề chung và hệ thống các nguyên
tắc tính giá hàng tồn kho trong các doanh nghiệp.
Để có thể hiểu rõ các phơng pháp tính giá hàng tồn kho trớc hết chúng ta
cần nghiên cứu những vấn đề chung về hàng tồn kho và hệ thống nguyên tắc
tính giá hàng tồn kho.
I. Những vấn đề chung về hàng tồn kho

1 Khái niệm hàng tồn kho


Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 về hàng tồn kho thì hàng tồn
kho là là những tài sản đợc giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình th-
ờng ; đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang ;nguyên vật liệu,
công cụ, dụng cụ trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ.
Từ đây chúng ta thấy rằng :hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản
lu động và đầu t ngắn hạn, việc kiểm soát các loại hàng tồn kho gặp nhiều khó
khăn. Hàng tồn kho phản ánh giá vốn của hàng bán và ảnh hởng trực tiếp đến
lợi nhuận của doanh nghiệp .
Khi quản lý và hạch toán hàng tồn kho chúng ta ngặp rất nhiều khó khăn.
Đặc biệt là việc xác định chất lợng, tình trạng giá, giá trị của hàng tồn kho đây
là công việc khó khăn phức tạp do tính đa dạng của hàng tồn kho.

2. Các loại hàng tồn kho
Trong các doanh nghiệp thì hàng tồn kho luôn chiếm một tỷ trọng lớn,
và tỷ trong giữa chúng là khác nhau trong các loại hình doanh nghiệp khác
nhau.
2
Hàng tồn kho bao gồm : hàng hoá mua để bán ;thành phẩm tồn kho và
thành phẩm gửi bán ;sản phẩm dở dang ;nguyên vật liệu ;công cụ dụng cụ ;chi
phí dịch vụ dở dang.
Hàng hoá mua về để bán : theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 về
hàng tồn kho thì hàng hoá mua về để bán bao gồm: hàng hoá tồn kho ;hàng hoá
mua đang đi trên đờng ;hàng gửi đi bán ;hàng hoá gửi gia công chế biến. Đây là
loại hàng tồn kho mà chúng ta thờng gặp trong các doanh nghiệp thơng mại.
Chúng chính là đầu vào cho quá trình kinh doanh của loại hình doanh nghiệp
này.
Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán :thành phẩm chính là
kết quả của quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất
doang nghiệp sử dụng các yếu tố đầu vào và chuyển dần giá trị của chúng vào
thành phẩm. Kết thúc quá trình sản xuất thành phảm đợc nhập kho (thành phảm

tồn kho ), hoặc đem bán ngay mà không lu kho, hoặc gửi đi bán thông qua
các đại lý ký gửi (thành phảm gửi bán ).
Sản phẩm dở dang : Đây là sản phẩm cha hoàn thành và sản phẩm hoàn
thành cha làm thủ tục nhập kho thành phẩm.
Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công, chế
biến và đã mua đang đi trên đờng :Đây chính là một trong các yếu tố đầu vào
không thể thiếu đợc cho quá trình sản xuất kinh doanh. Nguyên vật liệu là
những thứ mà sau quá trình gia công, chế biến sẽ hình thành lên thực thể vật
chất chủ yếu của sản phẩm hay là những vật liệu phụ trợ hay là những thứ dùng
để cung cấp nhiệt lợng cho quá trình sản xuất kinh doanh
Chi phí dịch vụ dở dang : Đây là một loại hàng tồn kho đặc biệt bởi vì nó
không có hình thái vật chất. Nó là một loại hàng tồn kho có trong các doanh
nghiệp dịch vụ hay kinh doanh du lịch.
II Hệ thống nguyên tắc tính giá hàng tồn kho

Công việc tính gía hàng tồn kho đòi hỏi kế phải có trình độ và năng lực
phù hợp, có tinh thần trách nhiệm cao, chấp hành tốt các quy định về tính giá
hàng tồn kho. Thì kế toán phải tuân thủ các nguyên tắc tính giá hàng tồn kho
nh sau :
3
1. Nguyên tắc tính giá hàng tồn kho theo giá gốc
Khi tính giá hàng tồn kho kế toán cần phải tuân thủ theo các văn bản
pháp quy của Bộ Tài Chính về tính giá hàng tồn kho. Phải đảm bảo tập chung,
thống nhất của nhà nớc về kế toán đặc biệt là kế toán hàng tồn kho ở doanh
nghiệp. Bộ Tài Chính đã ban hành pháp lệnh kế toán thống kê và điều lệ tổ chức
kế toán và các chế độ thể lệ kế toán.
Những văn bản pháp quy trên, ta thấy đợc phơng pháp tính giá hàng tồn
kho nói riêng và phơng pháp hạch toán kế toán nói chung rất đợc coi trọng, có
hớng chỉ đạo cụ thể, thơng xuyên. Do vậy để đánh giá tính chính xác của hàng
tồn kho thì chúng ta cần phải tuân thủ nguyên tắc tính giá chung là : Giá của

hàng tồn kho phải đợc tính theo giá thực tế giá gốc, giá nguyên thuỷ nghĩa
là tính theo chi phí thực tế tạo lên hàng tồn kho ở thời điểm tính giá hàng tồn
kho.
Giá gốc hàng tồn kho bao gồm :chi phí mua, chi phí chế biến và các chi
phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đợc hàng tồn kho ở địa điểm và
trạng thái hiện tại.
4
Đây cũng chính là nguyên tắc tính giá cho bất cứ một loại tài sản nào trong
doanh nghiệp.
2. Nguyên tắc xác định đối tợng tính giá phù hợp
Nh chúng ta đã biết một chu trình sản xuất kinh doanh bao gồm có ba giai
đoạn đó là giai đoạn mua hàng và các yếu tố nguyên vật liệu đầu vào, giai
đoạn sản xuất và giai đoạn tiêu thụ. Cho nên chúng ta cần xác định đối tợng
tính giá hàng tồn kho phù hợp cho mỗi giai đoạn. Trong quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp có thể doanh nghiệp sẽ thu nhỏ hay mở rộng
thì đối tợng tính giá cũng thay đôỉ theo. Ngoài ra nó cũng tuỳ thuộc vào
đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp, yêu cầu và trình độ quản lý
của doanh nghiệp, đặc điểm của hàng tồn kho.
3. Nguyên tắc phân loại chi phí hợp lý
Giá thành của các loại hàng tồn kho phụ thuộc nhiều vào nội dung tính giá
mà chi phí để cấu thành lên hàng tồn kho thì gồm nhiều loại chi phí khác
nhau :có loại chi phí trực tiếp, có loại chi phí gián tiếp. Có nhiều loại liên
quan đến đối tợng tính giá hàng tồn kho.
Bởi vậy cần phải phân loại chi phí một cách hợp lý, khoa học để tạo ra
điều kiện cho tính giá. Tuỳ theo từng mục đích nghiên cứu mà chúng ta
phân loại chi phí hàng tồn kho khác nhau :có thể phân theo lĩnh vực chi phí
(chi phí thu mua, chi phí sản xuất, chi phí bán hàng tính cho hàng tồn kho
), theo chức năng của chi phí, theo quan hệ với khối lợng công việc hoàn
thành (biến phí, định phí ).


4. Nguyên tắc lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí hợp lý thích ứng với
nguyên tắc tính giá chung.
Trong một số trờng hợp có một số khoản chi phí liên quan trực tiếp đến
nhiều đối tợng tính hàng tồn kho cho nên chúng ta cần phải có phơng thức
phân bổ chi phí hợp lý và khoa học. Nguyên tắc này đợc áp dụng chủ yếu
cho tính giá các thành phẩm sản xuất đợc, phải phân bổ chi phí từ các yếu
tố đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh cho đến các chi phí phát sinh
trong quá trình sản xuất. thông thờng tiêu thức phân bổ đợc lựa chọn là theo
hệ số giá, theo định mức, theo chi phí vật liệu chính .
5
Việc lựa chọn tiêu thức phân bổ cần căn cứ vào tình hình cụ thể, dựa trên
quan hệ của chi phí đối với đối tợng tính giá hàng tồn kho. Chúng ta cần áp
dụng công thức phân bổ sau:
= x
5. Nguyên tắc phải thống nhất phơng pháp tính giá
Trong toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, phơng pháp tính giá phải đợc
sử dụng nhất quán từ khi doanh nghiệp đi vào hoạt động, xuyên suốt niên
độ kế toán, các niên độ kế toán. Bởi vì có nhiều phơng pháp tính giá cho
các doanh nghiệp sử dụng. Doanh nghiệp cần phải lựa chọn một phơng
pháp tính giá thích hợp nhất và tối u nhất.
Phần II. Các phơng pháp tính giá
hàng tồn kho.
Tính khoa học phơng pháp tính giá hàng tồn kho
1. Cơ sở phơng pháp luận của phơng pháp tính giá hàng tồn kho
Để nghiên cứu một cách liên tục và đầy đủ về giá trị của hàng tồn kho,
hạch toán kế toán phải có một hệ thống kế toán khoa học cho việc hạch toán
hàng tồn kho. Hệ thống phơng pháp kế toán xây dựng dựa trên cơ sở phơng
pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng Mác Lênin và cơ sở lý luận của
kinh tế chính trị học cũng nh đặc điểm của đối tợng tính giá hàng tồn kho.
Xuất phát từ các quy luật và các cặp phạm trù của phép biện chứng duy

vật đã xây dựng lên các phơng pháp hạch toán kế toán, trong đó có phơng pháp
tính giá tái sản. Nhng ở đây chúng ta chỉ chú ý đến phơng pháp tính giá hàng
tồn kho.
Nh vậy chúng ta thấy rằng :từ các phơng pháp luận của chủ nghĩa duy
vật biện chứng và lý luận của kinh tế chính trị và đặc điểm riêng của đối tợng
hạch toán hàng tồn kho chính là cơ sở vững chắc xây dựng lên phơng pháp tính
giá hàng tồn kho.
6
2. Tính khoa học của phơng pháp tính giá hàng tồn kho
Trong quá trình áp dụng phơng pháp tính giá hàng tồn kho thì tính khoa
học đợc thể hiện cụ thể là :Phơng pháp tính giá hàng tồn kho giúp cho việc xác
định giá của các loại hàng tồn kho một cách trung thực, khách quan. Thực chất
của việc tính giá hàng tồn kho là tổng hợp tất cả các chi phí bỏ ra để có đợc các
loại hàng tồn kho đó. Từ đây cho ta thấy việc phân tích, đánh giá đúng đắn,
khách quan tình hình và kết quả hoạt động kinh đoanh của doanh nghiệp, tìm
ra những tiềm năng của doanh nghiệp để phát huy và hạnh chế những khiếm
khuyết để khắc phục.
Phơng pháp tính giá hàng tồn kho cũng giúp cho các đơn vị tiến hành
tính giá hàng tồn kho thống nhất theo một trình tự khoa học. Nhờ vậy việc tính
giá hàng tồn kho giúp cho chúng ta so sánh đợc giữa các thời kỳ, giữa các
doanh nghiệp với nhau, bảo đảm sự thống nhất trong cách tính toán giá trị
hàng tồn kho giữa các doanh nghiệp. khác nhau trong nền kinh tế trong cùng
một thời kỳ.
II. hệ thống phơng pháp tính giá hàng tồn kho
trong các doanh nghiệp
1. Xác định giá hàng tồn kho nhập kho
Để xác định đợc giá trị hàng tồn kho chúng ta cần dựa vào các chứng từ và
sổ sách liên quan sau :Hoá đơn bán hàng, hoá đơn GTGT, phiếu nhập kho
biên bản kiểm kê, hợp đồng mua hàng tồn kho, chi phí vận chuyển lắp đặt
chạy thử

a)Tính giá thực tế hàng tồn kho mua ngoài :
Giá thực tế Thuế nhập Chi phí Giảm giá
hàng tồn kho = Giá mua + Khẩu + thu mua - hàng mua
mua ngoài (nếu có) (nếu có)
7
Chúng ta thấy rằng : Giá mua là giá ghi trên hoá đơn bán hàng. Còn khi
doang nghiệp nhập khẩu từ nớc ngoài thì doanh nghiệp phải chịu nộp thuế nhập
khẩu theo quy định của Bộ Tài Chính.
Chi phí thu mua bao gồm chi phí vận chuyển, bốc rỡ. bến bãi, chi phí
nhân công thu mua Trong một số tr ờng hợp hàng tồn kho này gồm nhiều loại
hàng tồn kho thì ta phải phân bổ chi phí cho từng loại hàng tồn kho.
b) Giá thực tế hàng tồn kho tự sản xuất
Giá thực tế Chi phí nguyên vật Chi phí Chi phí
hàng tồn kho = liệu đầu vào + nhân công + sản xuất
tự sản xuất trực tiếp chung
Nh chúng ta đã biết, các sản phẩm, hàng hoá giá trị của nó bao gồm chi
phí nhân công trực tiếp ( chi phí lao động sống ) và chi phí nguyên vật liệu đầu
vào, chi phí sản xuất chung ( chi phí vật hoá ). Đấy cũng chính là các yếu tố
cấu thành nên giá thành hàng tồn kho.
c) Giá thành thực tế của hàng tồn kho thuê ngoài gia công
Các doanh nghiệp, nếu họ xem xét, so sánh các chi phí trong các tr-
ờng hợp khác nhau nếu có lợi cho họ thì họ sẽ thuê ngoài gia công mà không tự
sản xuất thì giá thành của hàng tồn kho sẽ đợc tính nh sau :
Giá thực tế Chi phí Chi phí Chi phí
hàng tồn kho =nguyên vật + vận chuyển + thuê gia
gia công liệu(nếu có) công
d) Trờng hợp hàng tồn kho là hàng đợc biếu tặng, thởng, nhận góp vốn
liên doanh thì giá trị hàng tồn kho đ ợc tính theo giá thị trờng hoặc giá thoả
thuận, giá trị ccủa hàng hoád đó trên thị trờng
2 Tính giá thực tế hàng tồn kho

8

×