1
Bài tập trắc nghiệm hoá đại cương
Bài 17
Câu 1:
Nung 1,44g muối axit hữu cơ thơm đơn chức ta thu được 0,53g Na
2
CO
3
;
1,456 lít CO
2
(đktc) và 0,45g H
2
O.
Công thức cấu tạo muối axit thơm là:
A. C
6
H
5
- CH
2
- COONa B. C
6
H
5
- COONa C. C
6
H
5
- (CH
3
)COONa
D. A, C E. Kết quả khác.
Câu 2:
Đun nóng 21,8g chất A với 1 lít dd NaOH 0,5 thu được 24,8g muối của axit
một lần axit và một lượng rượu B. Nếu cho lượng rượu đó bay hơi ở đktc
chiếm thể tích là 2,24 lít. Lượng NaOH dư được trung hoà hết bởi 2 lít dd
HCl 0,1M.
Công thức cấu tạo của A là:
A. (HCOO)
3
C
3
H
5
B. (C
2
H
5
COO)
5
C
3
H
5
C. (CH
3
COO)
3
C
3
H
5
D. (CH
3
COO)
2
C
2
H
4
E. Kết quả khác.
Câu 3:
Khảo sát các hợp chất:
CH
3
X
1
: CH
3
- CH - CH
3
X
2
: CH
3
- C - CH
3
OH OH
X
3
: CH
3
- CH - CH
2
- OH X
4
: CH
3
- C - CH
2
- CH
2
O OH
X
5
: CH
3
- CH - CH
2
- OH
NH
2
Chất nào bị oxi hoá bởi CuO sẽ tạo sản phẩm có phản ứng tráng gương:
A. X
1
, X
2
, X
4
B. X
3
, X
4
, X
5
C. X
2
, X
3
, X
4
D. X
2
, X
4
, X
5
E. Kết quả khác.
Câu 4:
Cho sơ đồ biến hoá:
+H
2
-H
2
O trùng hợp
X Y Z cao su butađien
t
o
, Ni t
o
, xt
Công thức cấu tạo hợp lý của X có thể là:
A. CH
2
- C C - CH
2
B. CH
2
- CH = CH - C - H
OH OH OH O
C. H - C - CH = CH - C - H D. Cả A, B, C đều đúng
O O
E. Cả 4 câu trên đều sai.
2
Câu 5:
Trong dd rượu (B) 94% (theo khối lượng), tỉ lệ số mol rượu: nước là 43 : 7
(B) là:
A. CH
3
OH B. C
2
H
5
OH C. C
3
H
7
OH D. C
4
H
9
OH
E. Kết quả khác.
Câu 6:
Phản ứng nào sau đây là phản ứng axit - bazơ:
A. CH
3
NH
2
+ H
2
O B. C
6
H
5
OH + H
2
O
C. C
2
H
5
O
-
+ H
2
O D. A và B E. A, B và C.
Câu 7:
9,3g một ankyl amin cho tác dụng với dd FeCl
3
dư thu được 10,7g kết tủa:
CTCT là:
A. CH
3
NH
2
B. C
2
H
5
NH
2
C. C
3
H
7
NH
2
D. C
4
H
9
NH
2
E. Kết quả khác.
Câu 8:
Công thức phân tử tương đương của hỗn hợp có dạng:
A. C
n
H
2n
O
2
, n > 1 B. C
n
H
2n
O
2k
n 2
C. C
n
H
2n-2
O
2
, n 2 D. C
x
H
y
O
z
, x 1, z > 2 E. Kết quả khác.
Câu 9:
Công thức phân tử của 2 axit là:
A. CH
3
COOH, C
2
H
5
COOH B. C
2
H
3
- COOH, C
3
H
5
COOH
C. H - COOH, CH
3
COOH D. C
2
H
5
COOH, C
3
H
7
COOH
E. Kết quả khác.
Câu 10:
Hỗn hợp X có phản ứng tráng gương không? Nếu có thì khối lượng Ag tạo
ra là bao nhiêu khi ta cho 0,1 mol hỗn hợp tác dụng với AgNO
3
/NH
3
dư.
A. Không có phản ứng tráng gương B. 12,96g
C. 2,16g D. 10,8g E. Kết quả khác.
Câu 11:
Trong thiên nhiên, axit lactic có trong nọc độc của kiến.
% khối lượng của oxi trong axit lactic là:
A. 0 B. 12,11 C. 35,53 D. 40,78 E. Kết quả khác.
NTK: C = 12,01; H = 1,0008 và 0 = 16,00.
Câu 12:
Chỉ dùng một chất nào dưới đây là tốt nhất để có thể phân biệt các mẫu thử
mất nhãn chứa giấm và nước amoniac.
A. Xút ăn da B. Axit clohiđric
C. Quì D. PP E. C và D đều dùng.
3
Câu 13:
Công thức thực nghiệm của một chất hữu cơ có dạng (C
3
H
7
ClO)
n
thì công
thức phân tử của hợp chất là:
A. C
3
H
7
ClO B. C
6
H
14
Cl
2
O
2
C. C
3
H
8
ClO
D. C
9
H
21
Cl
3
O
3
E. Kết quả khác.
Câu 14:
Có 3 dd NH
4
HCO
3
, NaAlO
2
, C
6
H
5
ONa và ba chất lỏng C
2
H
5
OH, C
6
H
6
,
C
6
H
5
NH
2
. Nếu chỉ dùng thuốc thử duy nhất là dd HCl thì chỉ nhận biết được
chất nào:
A. NH
4
HCO
3
B. NH
4
HCO
3
, NaAlO
2
, C
6
H
5
ONa
C. NH
4
HCO
3
, NaAlO
2
, C
6
H
6
, C
6
H
5
NH
2
D. Nhận biết được cả 3 dd và C
6
H
6
E. Nhận biết được cả 6 chất.
Câu 15:
Axit hữu cơ (X) nào sau đây thoả điều kiện:
m(g)X + NaHCO
3
V
lit
CO
2
(t
o
C ,Patm)
m(g)X +O
2
t
o
V
lit
CO
2
(t
o
C ,Patm)
A. HCOOH B. (COOH)
2
C. CH
2
(COOH)
2
D. HO - CH
2
- COOH E. Avà B.
Câu 16:
Axit elaidic C
17
H
33
- COOH là một axit không no, đồng phân của axit
oleic. Khi oxi hoá mạnh axit elaidic bằng KMnO
4
trong H
2
SO
4
để cắt liên
kết đôi - CH = CH - thành hai nhóm - COOH người ta được hai axit
cacboxylic. Có mạch không phân nhánh C
9
H
18
O
2
(A) và C
9
H
16
O
4
(B).
CTCT của axit elaidic là:
A. CH
3
(CH
2
)
7
CH = CH(CH
2
)
7
COOH
B. CH
3
(CH
2
)
6
CH = CH(CH
2
)
8
COOH
C. CH
3
(CH
2
)
4
CH = CH(CH
2
)
9
COOH
D. CH
3
(CH
2
)
8
CH = CH(CH
2
)
6
COOH
E. CH
3
(CH
2
)
9
CH = CH(CH
2
)
5
COOH.
Câu 17:
Cho các hợp chất:
Cl
X
1
: CH
3
- CH X
2
: CH
3
- C - OCH = CH
2
Cl O
X
3
: CH
3
- C - O - CH
2
- CH = CH
2
O
X
4
: CH
3
- CH
2
- CH - Cl X
5
: CH
3
- C - O - CH
3
OH O
4
Nếu thuỷ phân các hợp chất trên trong môi trường kiềm thì hợp chất nào tạo
ra sản phẩm có khả năng cho phản ứng tráng gương
A. X
2
B. X
1
, X
2
C. X
1
, X
3
, X
5
D. X
1
, X
2
, X
4
E. X
1
, X
2
, X
3
, X
4
.
* Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đồng đẳng mạch hở X
1
, X
2
đều chứa các
nguyên tố C, H, O. Cả X
1
, X
2
đều không có phản ứng tráng gương, không tác
dụng với natri, chỉ có phản ứng với dd NaOH ở áp suất và nhiệt độ cao.
Câu 18:
X
1
, X
2
thuộc loại hợp chất gì:
A. X
1
: este, X
2
: anđehit B. X
1
: este, X
2
: xeton
C. X
1
: anđehit, X
2
: xeton D. X
1
, X
2
đều là este E. Kết quả khác.
Câu 19:
Đốt cháy m gam X phải cần 8,4 lít O
2
(đktc) thu được 6,72 lít CO
2
(đktc) và
5,4g H
2
O. Vậy công thức phân tử của X
1
, X
2
phải có dạng:
A. C
n
H
2n-2
O
4
B. C
n
H
2n
O
2
C. C
n
H
2n
O
4
D. C
n
H
2n-4
O
2
E. Kết quả khác.
Câu 20:
Khối lượng mol phân tử trung bình của hỗn hợp là:
A. 74 B. 60 C. 46 D. 88 E. Kết quả khác.
Câu 21:
Để điều chế axit benzoic C
6
H
5
- COOH (chất rắn trắng, tan ít trong nước
nguội, tan nhiều trong nước nóng) người ta đun 46g toluen C
6
H
5
- CH
3
với
dd KMnO
4
đồng thời khuấy mạnh liên tục. Sau khi phản ứng kết thúc khử
KMnO
4
còn dư, lọc bỏ MnO
2
sinh ra, cô cạn bớt nước, để nguội rồi axit hoá
dd bằng HCl thì C
6
H
5
COOH tách ra, cân được 45,75g. Hiệu suất phản ứng
là:
A. 45% B. 50% C. 75% D. 89% E. Kết quả khác.
Câu 22:
Muốn trung hoà dd chứa 0,9047g một axit cacboxylic (A) cần 54,5 ml dd
NaOH 0,2M. (A) không làm mất màu dd Br
2
. CTCT (A) là:
A. C
6
H
4
(COOH)
2
B. C
6
H
3
(COOH)
3
C. CH
3
C
6
H
3
(COOH)
2
D. CH
3
- CH
2
COOH E. Kết quả khác.
Câu 23:
Cho các dd chứa các chất sau:
X
1
: NH
2
; X
2
: CH
3
- NH
2
X
3
: CH
2
- COOH; X
4
: HOOC - CH
2
- CH
2
- CH - COOH
NH
2
NH
2
X
5
: NH
2
- CH
2
- CH
2
- CH
2
- CH
2
- CH - COOH
5
NH
2
Dung dịch nào làm giấy quì tím hoá xanh:
A. X
1
, X
2
, X
5
B. X
2
, X
3
, X
4
C. X
2
, X
5
D. X
1
, X
5
, X
4
E. Kết quả khác.
Câu 24:
Cho 7,2g ankanal A phản ứng hoàn toàn với AgNO
3
/NH
3
sinh ra muối axit
B và 21,6g bạc kim loại. Nếu cho A tác dụng với H
2
/Ni, t
o
thu được rượu
đơn chức C có mạch nhánh. CTCT (A) là:
A. (CH
3
)
2
CH - CHO B. (CH
3
)
2
CH - CH
2
- CHO
C. CH
3
- CH
2
- CH
2
CHO D. CH
3
- CH(CH
3
) - CH
2
- CHO
E. Kết quả khác.
Câu 25:
Hợp chất hữu cơ (A) C
x
H
y
O
2
có M < 90 đvC. (A) tham gia phản ứng tráng
Ag và có thể tác dụng với H
2
/Ni, t
o
sinh ra một ancol có cacbon bậc bốn
trong phân tử. Công thức cấu tạo (A) là:
A. (CH
3
)
3
C - CHO B. (CH
3
)
2
CHCHO
C. (CH
3
)
3
C - CH
2
- CHO D. (CH
3
)
2
CH - CH
2
CHO
E. Kết quả khác.
Câu 26:
Có 3 rượu đa chức:
(1) CH
2
OH - CHOH - CH
2
OH (2) CH
2
OH(CHOH)
2
CH
2
OH
(3) CH
3
- CHOH - CH
2
OH.
Chất nào có thể cho phản ứng với Na, HBr và Cu(OH)
2
A. (1) B. (2) C. (3) D. (1), (3) E. (1), (2), (3).
Câu 27:
4,6g rượu đa chức no tác dụng với Na (dư) sinh ra 1,68 lít H
2
(đktc);
M
A
92 đvC.
Công thức phân tử (A) là:
A. Không xác định được vì thiếu dữ kiện
B. C
2
H
4
(OH)
2
C. C
3
H
6
(OH)
2
D. C
3
H
5
(OH)
3
E. C
4
H
8
(OH)
2
.
Câu 28:
Cho sơ đồ chuyển hoá
(X) C
4
H
10
O -H
2
O X
1
Br
2
X
2
+H
2
O X
3
+CuO Dixeton
H
2
SO
4
đđ OH
-
t
o
Công thức cấu tạo của X có thể là:
A. CH
2
- CH
2
- CH
2
- CH
3
B. CH
3
- CH - CH
2
- CH
3
OH OH
CH
3
C. CH
3
- CH - CH
2
- OH D. CH
3
- C - CH
3
CH
3
CH
3
6
CH
3
E. CH
3
- O - CH
CH
3
Câu 29:
Hỗn hợp 2 anken ở thể khí có tỉ khối hơi đối với H
2
là 21. Đốt cháy hoàn
toàn 5,6 lít hỗn hợp (đktc) thì thể tích CO
2
và khối lượng nước tạo ra là:
A. 16,8 lít CO
2
và 9g H
2
O B. 2,24 lít CO
2
và 18g H
2
O
C. 2,24 lít CO
2
và 9g H
2
O D. 1,68 lít CO
2
và 18g H
2
O
E. Kết quả khác.