Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

hạ đường huyết cường insulin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (910.12 KB, 33 trang )


Hạ đường huyết – Cường Insulin
BS NT Nguyễn Thị Vân Anh

Hạ đường huyết
ĐỊNH NGHĨA

Glucose huyết thanh <40 mg/dl(2,2 mmol/l) ở
cả trẻ đủ tháng và thiếu tháng

Glucose huyết thanh < 45 mg/dl(2,5mmol/l) nếu
có triệu chứng cũng điều trị như HĐH

Triệu chứng Hạ đường huyết

Sơ sinh

Suy hô hấp

Tím tái, ngừng thở

Bú kém

Hạ nhiệt độ

Co giật

Trẻ nhỏ

Li bì, mất ý thức


Đói

Hành vi bất thường

Co giật, động kinh

Phân loại hạ đường huyết sơ sinh
Hạ đường huyết SS
HĐH kéo dàiHĐH tạm thời

Hạ đường huyết sơ sinh
TẠM THỜI

Không ổn định sau sinh, không tương xứng
với mức độ tiêu thụ năng lượng

2 – 3/1000 trẻ sống

Xuất hiện trong vòng 12 giờ đầu sau sinh

Phục hồi trong vòng 3-5 ngày


Đẻ non, cân nặng thấp, sinh đôi thai nhỏ

Suy hô hấp, nhiễm khuẩn huyết, stress khác

Trẻ có cân nặng lớn có mẹ bị ĐTĐ
Hạ đường huyết SS tạm thời
NGUY CƠ


1. Phát hiện sớm những trẻ có nguy cơ
2. Cho trẻ ăn càng sớm càng tốt
3. Bổ sung glucose đường TM nếu cần
4. Thuốc (ít khi cần)
Hạ đường huyết SS tạm thời
ĐIỀU TRỊ

Hạ đường huyết sơ sinh
KÉO DÀI

5% trẻ sơ sinh hạ đường huyết

Hạ đường huyết tái phát nhiều lần

Không phục hồi trong vòng 5-7 ngày

Do: thiếu hormone hoặc
dư thừa hormone hoặc
Rối loạn chuyển hóa

A- Thiếu Hormone(15 %)

Thiếu GH

Thiếu Cortisol

Suy thượng thận tiên phát

Hoặc thứ phát do tuyến

yên

Biểu hiện lâm sàng

Bất thường bẩm sinh

Mơ hồ giới tính

Dương vật nhỏ

Bộ mặt bất thường

Sứt môi

Rung giật nhãn cầu
Hạ đường huyết ss kéo dài
NGUYÊN NHÂN (A)
 Điều trị tùy NN
Growth hormone 0.5 mg/d
Hydrocortisone:15 mg/m2/d
(Chia 3/4 lần/d, IV/Oral)

B. Dư thừa hormon (cường Insulin)

Phát triển quá mức Tb B của tụy nội

U tụy (thường lành tính)

HC Beckwith-Weideman


Người khổng lồ, lưỡi to, đầu to, vành tai bị sứt
C. Bệnh RLCH BS
Hạ đường huyết ss kéo dài
NGUYÊN NHÂN (B)



[insulin], C-peptide, Cortisol, GH

Pt gen nếu nghi có ĐB

B-hydroybutyrate, lactate, free fatty acids,
T4, TSH

Urine for reducing substances, ketones,
organic acids
Hạ đường huyết ss kéo dài
Xét nghiệm tìm NN

CƯỜNG INSULIN

Tỷ lệ mắc: 1/40 000-50 000 dân
1/2500 ở cộng đồng biệt lập.

Biểu hiện lâm sàng: khác nhau
không có triệu chứng  biểu hiện nặng 
không đáp ứng điều trị nội khoa  cần can
thiệp phẫu thuật

Nguyên nhân


Nguyên nhân

Chẩn đoán
Chẩn đoán hạ đường huyết cường Insulin:

Cần truyền Glucose TM > 8 mg/kg/phút
(bt là 4-6 mg/kg/phút)

[Insulin] (và hoặc C-peptid) không tương
thích với [Glucose máu]
[Insulin] > 5-10 mcgU/ml với Glucose máu
TM < 2,2 mmmol/l

Chẩn đoán HĐH do HH

Truyền Glucose > 8mg/kg/phút
G máu TM < 3mmol/L và:
Insulin máu/Cpeptid đo được
Ceton máu thấp/=0
Acid béo máu thấp/=0
Giảm chuỗi nhánh acid amin
Nồng độ NH3 có thể tăng
Serum ammonia level may be raised (HI/HA syndrome)

Nồng độ hydroxybutyrylcarnitine và urinary 3-hydroxyglutarate giảm

(HADH deficiency)

Hỗ trợ chẩn đoán (khi nghi ngờ chẩn đoán):

Test Glucagon (t,b hoặc TM) dương tính
Test Octreotide (dd hoặc TM) dương tính
Nồng độ IGFBP-1 thấp (insulin growth factor binding protein 1)
(Hyperinsulinaemic hypoglycaemia. Arch. Dis. Child. 2009;94;450-457; originally published online 4 Feb 2009)


Kênh K ATP của TB beta: phức hợp 8 phân tử
protein hợp thành 2 tiểu đơn vị: Kir6.2 và receptor
SUR1.

4 dưới nhóm của Kir 6.2 tạo thành 1 lỗ ở trung
tâm và được bao quanh bởi 4 dưới nhóm SUR1

SUR1 có 17 tiểu phân với 2 vị trí gắn aa nội bào
NBF-1 và NBF-2 (vị trí cảm nhận sự thay đổi
nồng độ ATP/ADP)
Cơ chế phân tử



Hoạt động sinh lí:
CH Glucose dẫn đến tăng nồng độ ATP và
giảm nồng độ ADP trong TB  đóng kênh
K ATP  bài tiết Insulin

Các loại thuốc sulfonylurea (glibenclamide và
tolbutamide) ức chế các kênh và được sử dụng
trong điều trị insulin không phụ thuộc

Ngược lại, diazoxide gây mở kênh kali  ngăn

chặn sự tiết insulin
Cơ chế phân tử

Sinh lý bình thường

Cơ chế phân tử

Đột biến gây bất hoạt gen ABCC8 và
KCNJ11

Cả hai gen nằm trên NST11: 11p15.1

Là gen mã hóa hai tiểu đơn vị của kênh K-ATP

Đến nay, >150 ĐB của gen ABCC8 và 25 ĐB
của gen KCNJ11

Thường gây ra HĐH nặng và không đáp ứng với
điều trị bằng diazoxide




Các đột biến khác:

ĐB kích hoạt GLUD1 (mã hóa glutamate dehydrogenase) –
10q23.3  dẫn đến sự gia tăng ATP tế bào  tiết Insulin

Là nguyên nhân phổ biến thứ hai của CHI.


Triệu chứng HĐH tái phát
kèm theo tăng amoniac máu liên tục

Đặc trưng: HĐH sau bữa ăn đạm (ăn kiêng đường cũng có thể xảy ra).

Cơ chế tăng amoniac máu chưa rõ

ĐB kích hoạt GCK (mã hóa glucokinase) - 7p15.3-p15.1

Là chất nền thứ hai để tạo thành glucose-6-phosphate (G6P) tham gia
bước đầu tiên trong quá trình phân giải đường

Tần suất CHI do đột biến trong GCK ước tính: 7%
Cơ chế phân tử


Các đột biến khác (tiếp)

ĐB trong HADH (mã hóa 3-hydroxyacyl-coenzyme A
dehydrogenase).

Liên quan tới quá trình chuyển hóa acid béo  tăng 3-
hydroxyglutarate trong nước tiểu và hydroxybutyrylcarnitine

Triệu chứng: HĐH khởi phát nhẹ hoặc HĐH sơ sinh nặng (không
đồng nhất)

Gần đây, tìm thấy ĐB HNF4A gây ảnh hưởng tới sự hoạt hóa
giải phóng Insulin


và ĐB SLC16A1 (mã hóa vận chuyển đường đơn)

42 đột biến lớn trong tất cả các gen chiếm khoảng 50%
trong những nguyên nhân được biết đến của CHI.
Cơ chế phân tử

×