Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

báo cáo thực tập tốt nghiệp công ty tnhh điện phòng hoàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.41 KB, 53 trang )

Trờng đại học kinh tế và quản trị kinh doanh tháI nguyên
Khoa quản trị kinh doanh
Báo cáo
thực tập tốt nghiệp
Họ và tên sinh viên: Khổng Văn Hiền
Lớp: K5QTDNCNB
Ngành: Quản trị kinh doanh
Địa điểm thực tập: Công ty TNHH điện Phòng Hoàng
Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Thái nguyên, năm 2012
1
BảNG DANH MụC CáC SảN PHẩM
Xác nhận của đơn vị thực tế 6
Nhận xét của giáo viên hớng dẫn 6
Lời cám ơn 8
Phần 1: giới thiệu khái quát chung về doanh nghiệp 9
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 9
1.1.1 Tên, địa chỉ doanh nghiệp: 9
1.1.2 Thời điểm thành lập, các mốc quan trọng trong quá trình phát triển: 9
1.1.3 Quy mô hiện tại của doanh nghiệp 10
1.2. Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp: 11
1.2.1 Các lĩnh vực kinh doanh 11
1.2.2 Các loại hàng hóa chủ yếu mà hiện tại doanh nghiệp đang kinh doanh: 11
Bảng 1.1 Danh mục sản phẩm chính 12
Bảng 1.2 Danh mục các sản phẩm khác 12
1.3 Quy trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: 12
1.3.1 Quy trình sản xuất: 12
Hình 1.1: Sơ đồ công nghệ sản xuất máy hàn điện Hồ Quang 14
Bảng 1.3: Bảng nguyên vật liệu cho sản phẩm chính 14
1.3.2 Quy trình cung ứng sản phẩm: 15
Hình 1.2: Mô hình kênh phân phối của công ty TNHH điện Phòng Hoàng 16


1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp: 16
Hình 1.3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TNHH điện Phòng Hoàng 17
Phần 2: phân tích hoạt động sản xuất 18
kinh doanh của doanh nghiệp 18
2.1. Phân tích các hoạt động Marketing của công ty TNHH điện Phòng Hoàng 18
2.1.1 Thị trờng tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp 18
Bảng 2.1: Tình hình thị tiêu thụ theo địa bàn 18
2.1.2 Kết quả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ 19
Bảng 2.2: Tình hình tiêu thụ theo từng sản phẩm 19
2.1.2 Giá cả 20
Bảng 2.3: Mức giá hiện tại của các mặt hàng chủ yếu 22
2.1.4 Hệ thống phân phối của doanh nghiệp và số liệu tiêu thụ qua từng kênh:
23
Bảng 2.4: Số liệu tiêu thụ qua 2 kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp 24
2.1.5 Các hình thức xúc tiến bán hàng mà doanh nghiệp đã áp dụng: 24
2.2 Phân tích tình hinh lao động, tiền lơng 25
2.2.1 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp 25
Bảng 2.5: Cơ cấu lao động của công ty TNHH điện Phòng Hoàng 26
2.2.2 Mức thời gian lao động của nhân viên công ty: 27
2
2.2.3 Tình hình sử dụng lao động 28
Bảng 2.6: Tình hình sử dụng lao động 28
2.2.4 Năng suất lao động 30
W= 30
M 30
NV = 30
NV1/2 + NV2 + NV3 + NV4 + NV5/2 30
Tỷ suất chi phí tiền lơng = 31
QL 31
x 100 31

Bảng 2.7: Các chỉ tiêu phản ánh mức độ hiệu quả sử dụng lao động 31
2.2.5 Các hình thức trả lơng của doanh nghiệp 32
2.2.6 Tình hình lao động tiền lơng của doanh nghiệp 34
2.3. Tình hình chi phí và giá thành 35
2.3.1 Phân loại chi phí của doanh nghiệp 35
2.3.2 Giá thành kế hoạch: 36
Bảng 2.8: Bảng giá thành kế hoạch của một số sản phẩm chính năm 2011 36
2.3.3 Phơng pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế toàn bộ sản lợng và
đơn vị sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp 37
2.3.3.1 Chi phí giá thành: 37
2.3.3.2 Giá thành thực tế: 38
Bảng 2.9: Giá thành thực tế một số sản phẩm chính năm 2011 39
2.3.4 Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành 40
Bảng 2.10: Giá thành kế hoach và giá thành thực tế năm 2010 và 2011 40
2.4 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 41
2.4.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 41
Bảng 2.11: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 41
2.4.2 Bảng cân đối kế toán 42
Bảng 2.12: Bảng cân đối kế toán 42
2.4.3 Phân tích kết quả kinh doanh 44
Bảng 2.13: Phân tích các kết quả kinh doanh 44
2.4.4 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn 45
2.4.4.1 Cơ cấu về tài sản 45
Bảng 2.14: Cơ cấu về Tài Sản 45
2.4.4.2 Cơ cấu về nguồn vốn 46
Bảng 2.15: Cơ cấu về nguồn vốn 46
2.4.5 Tính toán một số chỉ tiêu tài chính cơ bản 47
Bảng 2.16: Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản 47
2.4.6 Đánh giá và nhận xét tình hình tài chính của doanh nghiệp 49
3

Mục lục
Xác nhận của đơn vị thực tế 6
Nhận xét của giáo viên hớng dẫn 6
Lời cám ơn 8
Phần 1: giới thiệu khái quát chung về doanh nghiệp 9
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 9
1.1.1 Tên, địa chỉ doanh nghiệp: 9
1.1.2 Thời điểm thành lập, các mốc quan trọng trong quá trình phát triển: 9
1.1.3 Quy mô hiện tại của doanh nghiệp 10
1.2. Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp: 11
1.2.1 Các lĩnh vực kinh doanh 11
1.2.2 Các loại hàng hóa chủ yếu mà hiện tại doanh nghiệp đang kinh doanh: 11
Bảng 1.1 Danh mục sản phẩm chính 12
Bảng 1.2 Danh mục các sản phẩm khác 12
1.3 Quy trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: 12
1.3.1 Quy trình sản xuất: 12
Hình 1.1: Sơ đồ công nghệ sản xuất máy hàn điện Hồ Quang 14
Bảng 1.3: Bảng nguyên vật liệu cho sản phẩm chính 14
1.3.2 Quy trình cung ứng sản phẩm: 15
Hình 1.2: Mô hình kênh phân phối của công ty TNHH điện Phòng Hoàng 16
1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp: 16
Hình 1.3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TNHH điện Phòng Hoàng 17
Phần 2: phân tích hoạt động sản xuất 18
kinh doanh của doanh nghiệp 18
2.1. Phân tích các hoạt động Marketing của công ty TNHH điện Phòng Hoàng 18
2.1.1 Thị trờng tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp 18
Bảng 2.1: Tình hình thị tiêu thụ theo địa bàn 18
2.1.2 Kết quả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ 19
Bảng 2.2: Tình hình tiêu thụ theo từng sản phẩm 19
2.1.2 Giá cả 20

Bảng 2.3: Mức giá hiện tại của các mặt hàng chủ yếu 22
2.1.4 Hệ thống phân phối của doanh nghiệp và số liệu tiêu thụ qua từng kênh:
23
Bảng 2.4: Số liệu tiêu thụ qua 2 kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp 24
2.1.5 Các hình thức xúc tiến bán hàng mà doanh nghiệp đã áp dụng: 24
2.2 Phân tích tình hinh lao động, tiền lơng 25
2.2.1 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp 25
Bảng 2.5: Cơ cấu lao động của công ty TNHH điện Phòng Hoàng 26
2.2.2 Mức thời gian lao động của nhân viên công ty: 27
4
2.2.3 Tình hình sử dụng lao động 28
Bảng 2.6: Tình hình sử dụng lao động 28
2.2.4 Năng suất lao động 30
W= 30
M 30
NV = 30
NV1/2 + NV2 + NV3 + NV4 + NV5/2 30
Tỷ suất chi phí tiền lơng = 31
QL 31
x 100 31
Bảng 2.7: Các chỉ tiêu phản ánh mức độ hiệu quả sử dụng lao động 31
2.2.5 Các hình thức trả lơng của doanh nghiệp 32
2.2.6 Tình hình lao động tiền lơng của doanh nghiệp 34
2.3. Tình hình chi phí và giá thành 35
2.3.1 Phân loại chi phí của doanh nghiệp 35
2.3.2 Giá thành kế hoạch: 36
Bảng 2.8: Bảng giá thành kế hoạch của một số sản phẩm chính năm 2011 36
2.3.3 Phơng pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế toàn bộ sản lợng và
đơn vị sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp 37
2.3.3.1 Chi phí giá thành: 37

2.3.3.2 Giá thành thực tế: 38
Bảng 2.9: Giá thành thực tế một số sản phẩm chính năm 2011 39
2.3.4 Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành 40
Bảng 2.10: Giá thành kế hoach và giá thành thực tế năm 2010 và 2011 40
2.4 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 41
2.4.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 41
Bảng 2.11: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 41
2.4.2 Bảng cân đối kế toán 42
Bảng 2.12: Bảng cân đối kế toán 42
2.4.3 Phân tích kết quả kinh doanh 44
Bảng 2.13: Phân tích các kết quả kinh doanh 44
2.4.4 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn 45
2.4.4.1 Cơ cấu về tài sản 45
Bảng 2.14: Cơ cấu về Tài Sản 45
2.4.4.2 Cơ cấu về nguồn vốn 46
Bảng 2.15: Cơ cấu về nguồn vốn 46
2.4.5 Tính toán một số chỉ tiêu tài chính cơ bản 47
Bảng 2.16: Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản 47
2.4.6 Đánh giá và nhận xét tình hình tài chính của doanh nghiệp 49
5
Công ty TNhh
điện phòng hoàng
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
độc lập - tự do - hạnh phúc
Thái nguyên, ngày thángnăm 2012
Xác nhận của đơn vị thực tế
Xác nhận Khổng Văn Hiền lớp K5QTDNCNB, sinh viên trờng đại học Kinh
Tế Và Quản Trị Kinh Doanh Thái Nguyên đã thực tập tại công ty TNHH điện Phòng
Hoàng trong khoảng thời gian từ ngày 26/12/2011 tới ngày 06/04/2012.
Nhận xét quá trình thực tập môn học:



.

.

.

.

.

Đại diện công ty
Giám đốc
Nhận xét của giáo viên hớng dẫn
Họ và tên sinh viên: Khổng Văn Hiền
Lớp: K5QTDNCNB
Địa điểm thực tập: Công ty TNHH điện Phòng Hoàng
1. TTếN Độ THựC TậP CủA SINH VIÊN:
6
- Mức độ liên hệ với giáo viên:
- Thời gian thực tập và quan hệ với cơ sở:
- Tiến độ thực hiện:
2. NộI DUNG BáO CáO:
- Thực hiện các nội dung thực tập:
- Thu thập và sử lý số liệu:
- Khả năng hiểu biết thực tế và lý thuyết:
3. HìNH THứC TRìNH BàY:



4. MộT Số ý KIếN KHáC:


5. đánh giá của giáo viên hớng dẫn

điểm:
Chất lợng báo cáo: ( tốt- khá- trung bình)
Thái nguyên, ngày tháng năm 2012
Giáo viên hớng dẫn
7
Lời cám ơn

Có thể nói rằng những năm tháng trên giảng đờng là những năm tháng vô
cùng quý báu và quan trọng đối với mỗi sinh viên nói chung và đối với em nói riêng.
Là sinh viên trờng Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh Thái Nguyên thì sau
khoảng thời gian ngắn ngủi 4 năm. Vào thời điểm cuối của năm thứ 4 thì dù là sinh
viên nào đi chăng nữa cũng có một khoảng thời gian 12 tuần để tiếp xúc tìm hiểu
kinh nghiệm thực tế. Trong khoảng thời gian đó cùng với bản báo cáo thực tập, sinh
viên sẽ biết phần nào của việc lý thuyết áp dụng vào thực tế ra sao.
Sau khoảng hơn 3 tháng thực tập, em nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các
thầy cô giáo trong trờng đặc biệt là cô Nguyễn Thị Mỹ Hạnh giảng viên trực tiếp h-
ớng dẫn cùng với đó là các bác, các anh chị trong công ty cụ thể là bác Dơng Thị
Hoàng ( giám đốc của công ty) và anh Đặng Văn Báo( kế toán của công ty) cho tới
nay báo cáo của em đã hoàn thành. Tuy nhiên, do có những hạn chế về kiến thức
chuyên môn cùng với đó là kinh nghiệm tìm hiểu thực tế của em cha có nhiều nên
báo cáo còn có sai sót phần nào. Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, giúp đõ của các
thầy cô giáo để bài báo cáo tốt nghiệp của em đợc hoàn thiện hơn. Điều có ý nghĩa
nhất là những ý kiến đó sẽ giúp em có đợc những kinh nghiệm tìm hiểu thực tế cũng
nh cho quá trình đi làm sau này.
Lời cuối cùng em xin chân thành cảm ơn, lời chúc sức khỏe tới cô Nguyễn

Thị Mỹ Hạnh và một số giảng viên trong trờng, cùng với bác Dơng Thị Hoàng, anh
Đặng Văn Báo và các các bộ trong công ty TNHH điện Phòng Hoàng trong quá
trình em thực tập vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn!
8
Phần 1: giới thiệu khái quát chung về doanh
nghiệp
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
1.1.1 Tên, địa chỉ doanh nghiệp:
+ Tên công ty: Công ty TNHH điện Phòng Hoàng.
+ Địa chỉ trụ sở chính: Khu công nghiệp Đình Trám-Việt Yên - Bắc Giang.
+ Điện thoại: 0240 2217486 0963 450 602. Fax: 0240 899 811
+ Mã số thuế: 2400292209
1.1.2 Thời điểm thành lập, các mốc quan trọng trong quá trình phát triển:
Trớc năm 1986, trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung thì các công ty Nhà
nớc quyết định mọi hoạt động của nền kinh tế nớc ta. Các mối quan hệ giao dịch
kinh tế chỉ dợc phép giới hạn giữa các công ty Nhà nớc, điều đó đã làm hạn chế nền
kinh tế của nớc ta. Nhng kể từ năm 1986, Nhà nớc ta có chính sách mới chuyển từ
nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà
nớc. Vì vậy, nhiều loại hình công ty đợc ra đời bên cạnh các công ty, xí nghiệp Nhà
nớc trong đó phổ biến là loại hình công ty TNHH.
Công ty TNHH điện Phòng Hoàng đợc thành lập vào ngày 10/4/2000 theo
giấy phép kinh doanh của sở kế hoạch và đầu t tỉnh Bắc Giang số 20023684 với sự
góp vốn của 2 thành viên là bà Dơng Thị Hoàng và cô Dơng Thị Nhài. Với tỷ lệ
phần trăm vốn góp lớn hơn thì bà Dơng Thị Hoàng là giám đốc của công ty.
Qua hơn 11 năm hoạt động công ty đã trải qua nhiều khó khăn nh thiếu vốn,
thiếu lao động, sự cạnh tranh của các đơn vị khác Nhng nhờ sự cố gắng của toàn
thể cán bộ công nhân viên đến nay công ty đã có vị trí nhất định trên thi trờng và đ-
ợc nhiều khách hàng biết đến.
Công ty TNHH điện Phòng Hoàng có một số công trình xây lắp điện trọng

điểm nh:
- Xây lắp trm trung gian Bố Hạ
- Xây lắp công tình Kép
- Công trình nhà máy gạch Bích Sơn
- Công trình nhà máy thép Tuấn Cờng
Mục tiêu của công ty là phát triển bền vững, tăng khả năng chiễm lĩnh thị tr-
ờng. Với những định hớng đúng đắn trong sản xuất kinh doanh, công ty TNHH điên
9
Phòng Hoàng tiếp tục khẳng định mình trên thị trờng và có một chỗ đứng trong giới
ngời tiêu dùng.
Mốc quan trọng: Vào ngày 20 tháng 12 năm 2011 công ty có vinh dự đợc
nhận huân chơng lao động hạng nhất của Thủ Tớng Chính Phủ.
1.1.3 Quy mô hiện tại của doanh nghiệp
Trong sản xuất kinh doanh vốn chiếm một vị trí hết sức quan trọng. Nó là
thành phần cơ bản để thành lập doanh nghiệp, và nó còn thờng xuyên tham gia vào
quá trình sản xuất và lu thông hàng hóa. Vốn có đợc có thể tứ nhiều nguồn khác
nhau, đối với công ty TNHHđiện Phòng Hoàng thì vốn cơ bản là vốn tự có đợc hình
thành từ vốn góp của các thành viên.
Đợc thành lập vào ngày 10 tháng 4 năm 2000 vốn đăng ký với cơ quan đang
ký kinh doanh là 3 tỷ đồng. Trong đó số vốn thực góp là 1,920 tỷ đồng đợc hình
thành từ nguồn vốn góp của 2 thành viên trong ban điều hành của công ty, đó là bà
Dơng Thị Hoàng với số vốn 1,8 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 60%, và bà Dơng Thị Nhàn với
120 triệu đồng chiếm tỷ lệ 4% tổng vốn đăng ký.
Ngoài nguồn vốn phần quan trọng không thể thiếu cho sự ổn định và phát
triển của công ty không thể thiếu đó là đội ngũ cán bộ nhân viên trong công ty. Hiện
tại công ty có tổng số lao đông là 40 ngời , chia làm 2 mảng là văn phòng công ty và
phân xởng sản xuất. Bao gồm 10 lao đông gián tiếp và 30 lao động trực tiếp. Những
lao động trong công ty đều là những lao động có tay nghề và gắn bó với công ty từ
lâu nên sự phối hợp trong các khâu là nhịp nhàng, chính xác, nhân viên trong công
ty thân thiện với nhau hơn.

Về cơ sở vật chất của công ty: Toàn bộ diện tích của công ty là 2,7 ha, trong
đó khu vực dùng cho khu vực hành chính là 0,4 ha còn lại 2,3 ha dùng chu khu sản
xuất và xây dựng phân xởng. Công ty có tất cả 3 phân xởng chính và một nhà ăn cho
cán bộ , nhân viên làm việc ngay tại công ty. Trong phân xởng sản xuất chính của
công ty đợc trang bị đầy đủ dây truyền thiết bị đảm bảo cho yêu cầu sản xuất sản
phẩm. Hàng năm công ty đã thờng xuyên tăng cờng đổi mới trang thiết bị máy móc,
áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, làm cho sản phẩm xuất ra hàng năm tăng,
giá thành hạ , cạnh tranh đợc với các sản phẩm khác trên thị trờng.
Vì vậy có kết luận rằng công ty TNHH điện Phòng Hoàng là một công ty đợc
thành lập dới quy mô nhỏ. Với việc kinh doanh nhiều nghành nghề nh sản xuất và
kinh doanh các sản phẩm điện dân dụng ,điện công nghiệp , gia công cơ khí và xây
lắp các công trình điện từ 35 KV trở xuống Nh vậy, mỗi công nhân viên đều phải
phụ trách nhiều công việc một lúc nhiều công việc nh vừa sản xuất, vừa đi công
trình, vừa sửa chữa.
10
1.2. Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp:
Chức năng
- Sản xuất và sửa chữa các thiết bị điện
- Xây lắp các công trình điện từ 35 KW trở xuống
- Làm tăng GDP trong nớc
- Tạo công ăn việc làm cho ngời lao động
- Cải thiện đời sống
- Góp phần xây dựng đất nớc vững mạnh
Nhiệm vụ
- Sản xuất các thiết bị điện có chất lợng tốt đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu
dùng, sản xuất kinh doanh của các đơn vị, cá nhân.
- Thu đợc lợi nhuận cao, tạo đợc uy tín trên thị trờng trong và ngoài tỉnh.
- Góp phần phát triển đất nớc.
1.2.1 Các lĩnh vực kinh doanh
Ngành nghề sản xuất của công ty đa dạng và phong phú;

- Sản xuất, mua bán, sửa chữa thiết bị điện, hàn điện.
- Gia công cơ khí và xây lắp các công trình điện từ 35 kv trở xuống
- Xây dựng các công trình dân dụng, công trình công nghiệp.
- Mua bán, lắp đặt cột ăng ten.
- Mua bán, lắp đặt cáp và mạng thông tin, lắp đặt thiết bị báo động, hệ thống
điều hòa không khí, thiết bị điện tử, điện lạnh.
- Ngoài ra công ty còn kinh doanh và vận tải hàng hóa bằng ô tô, xây dựng
các công trình dân dụng, công nghiệp.
1.2.2 Các loại hàng hóa chủ yếu mà hiện tại doanh nghiệp đang kinh doanh:
Mặc dù phong phú và đa dạng về các lĩnh vực kinh doanh nh trên, nhng Công
ty TNHH điện Phòng Hoàng chỉ mới bắt tay vào sản xuất kinh doanh về các loại
mặt hàng chủ yếu nh: Điện dân dụng, điện công nghiệp, gia công cơ khí, mua máy
cũ, quấn lại và xây lắp các công trình điện từ 35 KV trở xuống Các sản phẩm cụ
thể của công ty TNHH điện Phòng Hoàng gồm:
- Sản phẩm chính: Máy hàn điện Hồ Quang( gồm loại máy: đồng(100%) và
đồng(70%), nhôm(30%).) Có các chủng loại nh:
11
Bảng 1.1 Danh mục sản phẩm chính
TT chủng loại Công suất Dòng hàn
1 Máy hàn 1,5 ly - 1Fa 3 KVA 100 A
2 Máy hàn 2,5 ly - 1Fa 5 KVA 140 A
3 Máy hàn 2,5ly - 1Fa+3Fa 8 KVA 180 A
4 Máy hàn 3,2 ly - 1Fa 10 KVA 210 A
5 Máy hàn 3,2ly - 1Fa+3Fa 12 KVA 230 A
6 Máy hàn 4 ly - 1Fa+3Fa 15 KVA 300 A
7 Máy hàn 5 ly - 1Fa+3Fa 24 KVA 350 A
( Số liệu: Phòng kinh tế thị trờng)
- Các sản phẩm phụ( thờng là những sản phẩm đi kèm sản phẩm chính)
Bảng 1.2 Danh mục các sản phẩm khác
STT

Các mặt hàng khác
1 + Mặt nạ nhựa 10 + Bộ nạp 50A
2 + Kìm hàn 11 + Bộ nạp 150A
3 + Kéo cắt sắt 12 + cầu dao 2F - 20A
4 + Lỡi kéo cắt sắt 13 + cầu dao 2F - 30A
5 + Que hàn 2,5ly (1bó = 5kg) 14 + cầu dao 3F - 30A
6 + Que hàn 3,2ly + 4,0ly (1bó =5kg) 15 + cầu dao 3F - 60A
7 + Cáp hàn M16 16 + Dây Trần Phú 2x6
8 + Cáp hàn M25 17 + Dây Trần Phú 2x4
( Số liệu: Phòng kinh tế thị trờng)
1.3 Quy trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
1.3.1 Quy trình sản xuất:
Công ty TNHH điện Phòng Hoàng là công ty chuyên sản xuất kinh doanh,
sửa chữa các sản phẩm liên quan đến điện, điện dân dụng. Thì phần quan trọng
không thể thiếu cho những doanh nghiệp nh vậy đó là quy trình sản xuất các loại
mặt hàng của công ty.
Quy trình sản xuất của công ty đợc hoạt động theo tiêu chuẩn đợc quy định
nghiêm ngặt của ban quản trị đã cam kết với cơ quan đang ký kinh doanh Tỉnh Bắc
Giang. Điều thuận lợi ở quy trình này là hầu hết lao động trong công ty là những
12
Kiểm tra tr ớc
khi lắp ráp
Nguyên vật liệu
Lựa chọn phân loại
Tôn si lích
Sắt thép
Dây đồng
Cắt dập xếp
Thành máy
Gia công cắt và

khoan lỗ
Cuốn dây
Thành máy
Kiểm tra tr ớc
khi lắp ráp
lắp ráp
Kiểm tra
Tẩm sấy cách điện
Kiểm tra tr ớc khi
NHậP KHO
NHậP KHO (xuất bán)
Kiểm tra tr ớc
khi lắp ráp
nhân viên lâu năm, nên họ hiểu dõ kết hợp với nhau tốt hơn trong quá trình sản xuất.
Cùng với đó là các nguyên liệu đầu vào luôn đảm bảo chất lợng, xởng sản xuất luôn
đảm bảo an toàn, công nghệ kỹ thuật trong sản xuất luôn đợc cập nhật đổi mới. Sau
đây em xin giới thiệu quy trình sản xuất sản phẩm chính của công ty TNHH điện
Phòng Hoàng, quy trình sản xuất chính cho máy hàn điện mang nhãn hiệu Hồ
Quang:
Mô hình tổ chức của công ty TNHH điện Phòng Hoàng:

13
Hình 1.1: Sơ đồ công nghệ sản xuất máy hàn điện Hồ Quang
( Số liệu: Phòng sản xuất)
Chi tiết hóa cho mô hình kỹ thuật công nghệ sản xuất máy hàn điện Hồ Quang:
Nguyên vật liệu đầu vào đợc sử dụng để sản xuất máy hàn điện Hồ Quang là
các nguyên liệu đợc phòng kinh tế thị trờng và phòng sản xuất kiểm chứng là đảm
bảo yêu cầu chất lợng và đợc đa vào sản xuất. Các nguyên liệu đó bao gồm:
Bảng 1.3: Bảng nguyên vật liệu cho sản phẩm chính
Stt Nguyên vật liệu Đơn vị

1 tôn silic kg 14 Ghen cách điện sợi
2 Dây điện từ các loại kg 15 Vecni tẩm cách điện kg
3 Bu lông + Ê cu đồng kg 16 Bảng vải mộc cuộn
4 Bu lông + Ê cu sắt(8-12) con 17 Thiếc hàn kg
5 Bu lông + Ê cu sắt(12-18) con 18 Nhựa thông kg
6 Bu lông + Ê cu sắt(6-2) con 19 Máng nhôm cái
7 Bu lông + Ê cu sắt(10-4) con 20 Thanh trợt nhôm kg
8 Sắt V4 kg 21 Vai bò cái
9 Sắt V5 kg 22 Bánh xe( gang) kg
10 Sắt V6 kg 23 Vô năng( gang)
cái
11 Gỗ phíp cách điện kg 24 Cần đẩy
cái
12 Bìa cát tông làm khuôn quấn m2 25 Sứ bộ
13 Giấy cách điện kg
( Số liệu: Phòng sản xuất)
Những nguyên vật liệu trên sau khi đợc mua về xởng thông qua phòng kinh
tế thị trờng của công ty, sau đó nguyên liệu sẽ đợc kiểm chứng và phân loại tại
phòng kỹ thuật và phòng sản xuất của công ty. Những sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất
lợng sẽ đợc đem vào sản xuất: Tôn silic, sắt thép và dây đồng sẽ đợc các công nhân
lành nghề đa vào gia công trớc khi đến khâu lắp ráp.
14
Ví dụ: Khi đợc kiểm tra và đảm bảo chất lợng các sản phẩm nh Tôn silic sẽ
đợc cắt dập xếp thành máy, sắt thép đợc gia công cắt và khoan lỗ, dây đồng đợc
cuốn dây thành máy.
Những nguyên liệu thô sau khi đã đợc các công nhân cùng với thiết bị máy
móc của công ty gia công sẽ tạo ra các bán thành phẩm chuẩn bị cho khâu lắp ráp.
công tác tiến hành kiểm tra sẽ đợc các nhân viên trong phòng kỹ thuật trực tiếp kiểm
tra, những bán thành phẩm đảm bảo chất lợng sẽ đợc tham gia vào khâu tiếp theo
của quá trình sản xuất đó là lắp ráp, một khâu biến đổi kỳ lạ từ các bán sản phẩm

một sản phẩm chính hãng đợc hình thành với công dụng nhất định.
Trớc khi máy đợc đa vào nhập kho( bán sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng)
công đoạn quan trọng không thể thiếu nữa đó là có sự tham gia của phòng kỹ thuật
trong việc kiểm tra sản phẩm sau khi lắp ráp và sau khi tắm sấy cho sản phẩm.
1.3.2 Quy trình cung ứng sản phẩm:
Sản phẩm máy hàn điện Hồ Quang sau khi đợc sản xuất đảm bảo chất lợng sẽ
đợc đa vào lu kho, chuẩn bị cho quá trình phân phối sản phẩm đến khách hàng.
Hiện tại doanh nghiệp đang áp dụng 2 hình thức kênh phân phối: Kênh phân
phối trực tiếp và kênh phân phối gián tiếp.
- Kênh phân phối trực tiếp: Hiện công ty đang có gian hàng giới thiệu sản
phẩm ngay tại công ty, vì vậy khách hàng có thể đến trực tiếp đến cơ sở sản xuất của
công ty để mua hàng và sẽ đợc các nhân viên trong công ty tận tình giới thiệu về sản
phẩm nh về các loại máy điện hàn Hồ Quang mà công ty sản xuất có những chủng
loại, chất lợng nh thế nào? các tiêu chuẩn kỹ thuật ra sao? Các sản phẩm kèm theo là
gi? đơn giá từng loại mặt hàng? giá bán buôn, giá bán lẻ? u đãi khi mua đơn hàng có
giá trị lớn? Điều đặc biệt ở đây là ngời đến mua có thế thấy trực tiếp các sản phẩm
mà mình định mua đợc láp ráp nh thế nào, hoạt động ra sao ngay tại xởng của công
ty. Nếu khách hàng ng ý và chấp nhận mua thì không cần phải chờ đợi lâu sản phẩm
sẽ đợc chuyên chở đến tận nơi khách hàng mua hoặc chuyển ngay lên phơng tiện
vận chuyển của chính khách hàng đó nhờ những nhân viên năng động, nhiệt tình của
công ty. Khách hàng thanh toán sản phẩm đợc mua tại phòng kế toán( ở sau gian
hàng giới thiệu sản phẩm).
- Kênh phân phối gián tiếp: Sản phẩm từ nhà sản xuất thông qua đại lý ủy
quyền hiện tại là duy nhất của công ty: Cửa hàng Điện Cơ Việt Đức( Đối diện ga
Bắc Giang). Cửa hàng có nhiệm vụ mua bán vật t thiết bị điện đồng thời cũng là
kênh marketing giới thiệu sản phẩm có hiệu quả của công ty.
Sau đây là sơ đồ cơ bản cho quy trình cung ứng của công ty:
15
Hình 1.2: Mô hình kênh phân phối của công ty TNHH điện Phòng Hoàng
1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp:

Nhằm giúp điều hành hoạt đông sản xuất có hiêu quả cao, công ty đã tổ chức
bộ máy điều hành gọn nhẹ, đơn giản. Cơ cấu tổ chức nh thế đợc thể hiện dới mô
hình sau:
Mô hình cơ cấu tổ chức công ty TNHH điện Phòng Hoàng:
Công ty TNHH điện
Phòng Hoàng
Đại lý ủy quyền Khách hàng
Khách hàng
Trực tiếpGián tiếp
16
Hội đồng thành viên
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng kinh tế
thị tr ờng
Phòng kế
toán
Phòng kỹ
thuật
Phân x ởng
sản xuất
Hình 1.3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TNHH điện Phòng Hoàng
Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
- Hội đồng thành viên:
Gồm 2 thành viên đó là: bà Dơng Thị Hoàng và bà Dơng Thị Nhàn.
đó là những thành viên góp vốn để thành lập công ty, có trách nhiệm đa ra kế hoạch
hoạt động cho công ty. Theo quyết định của ban quản thì hội đồng thành viên họp ít
nhất mỗi năm 2 lần vào đầu và cuỗi của mỗi năm.
- Giám đốc:
Là ngời chịu trách nhiệm triển khai kế hoạch hoạt động của hội đồng thành

viên, chịu trách nhiệm trớc hội đồng thành viên về quyền và nghĩa vụ của mình.
- Phó giám đốc:
Là ngời giúp việc cho giám đốc, chịu trách nhiệm về lĩnh vực kinh doanh và
quản lý.
- Phòng kinh tế thị trờng:
Thực hiện chức năng nghiên cứu thi trờng, nắm bắt các thông tin kinh tế thị
trờng, cung cấp các thông tin cho nhà quản lý đồng thời có nhiệm vụ tìm kiếm thi tr-
ờng tiêu thụ cho công ty.
- Phòng kế toán:
Có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời các hoạt động
kinh tế cũng nh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày, chịu trách nhiệm về quỹ,
kho của công ty. Cuối niên độ kế toán có nhiệm vụ nộp báo cáo tài chính.
- Phòng kỹ thuật:
Có trách nhiệm kiểm tra chất lợng thông số nguyên vật liệu đầu vào, sản
phẩm đầu ra.
- Phân xởng sản xuất:
Có trách nhiệm sản xuất, lắp ráp các sản phẩm của công ty theo yêu cầu của
nhà quản trị.
17
Phần 2: phân tích hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp
2.1. Phân tích các hoạt động Marketing của công ty TNHH điện Phòng Hoàng
2.1.1 Thị trờng tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp
Để việc sản xuất kinh doanh đợc nhịp nhàng và liên tục thì việc xây dng một
chiếm lợc kinh doanh là một việc hết sức cần thiết. Chính vì thế mà công ty không
ngừng đổi mới, nâng cao chất lợng mâu mã sản phẩm. Với phơng châm tài sản lớn
nhất của công ty là " UY Tín cùng với đó là những sản phẩm luôn đảm bảo chất
lợng, mẫu mã luôn đợc cải tiến, giá cả phải chăng mà công ty đã xâm nhập rất nhiều
trên thi trờng. Chỉ trong thời gian ngắn, công ty đã có một thị trờng khá ổn định ở
trong tỉnh và thành: nh Bắc Giang, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Hải Dơng, Hà Nội, Lạng

Sơn,
Sau đây là bảng số liệu về tình hình tiêu thụ sản phẩm trên một số địa bàn
của công ty với mặt hàng sản phẩm máy hàn điện Hồ Quang:
Bảng 2.1: Tình hình thị tiêu thụ theo địa bàn.
Đơn vị: Chiếc
Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch Tỷ lệ %
Bắc Giang 340 376 36 10,59
Bắc Ninh 123 131 8 6,50
Thái Nguyên 95 104 9 9,47
Hải Dơng 66 75 9 13,64
Tỉnh thành khác 59 64 5 8,47
Tổng 695 750 55 7,91
( Số liệu: Phòng kinh tế thị trờng)
Theo bảng số liệu trên thì ta thấy đợc tình hình tiêu thụ của công ty có tính
khả quan. Bằng chứng là năm 2010 tổng lợng tiêu thụ đạt 695 sản phẩm, cho tới
năm 2011 là 750 sản phẩm. Nh vậy tổng sản lợng tiêu thụ sản phẩm đã tăng 55 đơn
vị( tăng 7,51%).
Trong đó, địa bàn chủ lực là Bắc Giang tăng 36 sản phẩm chiếm ( 10,59%),
địa bàn tỉnh Bắc Ninh đạt số lợng tiêu thụ tăng 8 sản phẩm chiếm(6,5%), địa tỉnh
Thái Nguyên và Hải Dơng đều tăng thêm 9 sản phẩm chiếm tỷ lệ tăng lần lợt là
9,47% và 13,64%. Còn các tỉnh thành khác( Lạng Sơn, Hải Phòng, Hà Nội, ,) tăng
một số lợng khiêm tốn 5 sản phẩm chiếm tỷ lệ 8,47%.
Kết luận: Nh vậy là tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty có tính khả quan,
theo chiều hớng có lợi. Do vậy, công ty cần tiếp tục có những chơng trình thúc đẩy
18
Địa bàn
Năm
sản xuất kinh doanh để công ty ngày càng lớn mạnh, có ảnh hởng lớn hơn trong và
ngoài tỉnh. Xây dựng đợc thơng hiệu vững mạnh trên thị trờng. Nh đã nói ở
trên thì công ty chỉ có cửa hàng bán sản phẩm duy nhất ở thành phố Bắc Giang, do

đó sẽ khó đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng ở những tỉnh xa và mở rộng thị trờng
tiêu thụ. Nhận ra điều này công ty hiện đang có kế hoạch mở ra ở các tỉnh những cơ
sở đại diện bán các sản phẩm của công ty.
2.1.2 Kết quả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ
Khi bớc chân vào con đờng kinh doanh thì cho dù công ty nào đi chăng nữa
mục tiêu lợi nhuận luôn là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp. Tuy nhiên lợi
nhuận lại phụ thuộc lớn vào tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty, do đó kết quả
của sản phẩm tiêu thụ chính là số liệu đầu tiên để xác định các chỉ tiêu còn lại trong
đó có doanh thu và lợi nhuận.
Bảng số liệu dới đây là kết quả tiêu thụ sản phẩm máy hàn điện Hồ Quang
của công ty trong 2 năm 2010 và năm 2011. Qua bảng số liệu này ta sẽ có thể hiểu
và biết đợc tình hình sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm của công ty.
Bảng tổng hợp tình hình sản xuất, tiêu thụ một số mặt hàng sản phẩm chủ
yếu bằng hiện vật và giá trị của máy hàn điện Hồ Quang trong 2 năm 2010 và 2011:
Bảng 2.2: Tình hình tiêu thụ theo từng sản phẩm.
Đơn vị: Sản lợng(SL ): chiếc, Giá bán: 1.000 đồng)
Stt
Loại máy
theo công
suất
Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch
SL Giá GT SL Giá GT SL GT
1 Máy hàn
3KVA
32 1.340 42.880 36 1.650 59.400 4 16.520
2 Máy hàn
5KVA
93 1.550 144.150 102 1.980 201.960 9 57.810
3 Máy hàn
8KVA

275 1.900 522.500 281 2.420 680.020 6 157.520
4 Máy hàn
10KVA
146 2.100 306.600 155 2.470 382.850 9 76.250
5 Máy hàn
12KVA
94 2.340 219.960 118 2.960 349.280 24 129.320
19
6 Máy hàn
15KVA
38 2.960 112.480 39 3.630 141.570 1 29.090
7 Máy hàn
24KVA
17 4.730 80.410 19 5.840 110.960 2 30.550
Tng
695

1.428.980 750

1.926.040 55 497.060
(Số liệu: Phòng Kinh tế thị trờng)
- Xét tình hình tiêu thụ của 2 năm 2010 và 2011 trong bảng số liệu trên ta
thấy: Số lợng sản phẩm đợc tiêu thụ trong năm 2011 ( 750 sản phẩm) đã vợt 55 sản
phẩm so với 695 sản phẩm của năm 2010 mang lại doanh thu tăng thêm
497.060.000 đồng. Nh vậy,từ thực tế trên ta có thể thấy đợc tình hình kinh doanh
của công ty đang trong tình trạng rất khả quan. Để đạt đợc điều đó, công ty TNHH
điện Phòng Hoàng đã không ngừng đổi mới công nghệ sản xuất, phát triển thêm thị
trờng tiêu thụ cùng với đó là sự năng động, nhiệt tình hăng hái trong sản xuất cũng
nh tiêu thụ của các thành viên trong công ty.
- Nhìn chung thì sản lợng tiêu thụ và giá cả của tất cả các sản phẩm của công

ty vợt so với năm 2010. Giá cả của các sản phẩm trên trong năm 2011 là tăng so với
năm 2010 là do mức lơng cơ bản của công nhân viên đợc điều chỉnh tăng và một số
nguyên nhiên vật liệu dùng để sản xuất ra sản phẩm tăng. Những loại máy có công
suất càng cao thì mức hao phí nhân công và nguyên vật liệu là tăng do đó, giá bán
của các sản phẩm cũng tăng theo công suất thiết kế.
- Lợng sản phẩm tiêu thụ đạt mức cao nhất là sản phẩm máy hàn có công suất
12KVA với mức chênh lệch 24 sản phẩm mang lại cho công ty tổng doanh thu của
sản phẩm 129.320.000 đồng tiếp sau đó là các sản phẩm nh máy hàn công suất
5KVA và 9KVA có mức chênh lệch là 9 sản phẩm, máy hàn 8KVA với 6 sản phẩm,
máy hàn 3KVA với 4 sản phẩm. Mức chênh lệch tăng ít nhất là máy hàn 15KVA với
1 sản phẩm chỉ mang lại cho công ty 29.090.000 đồng của tổng giá trị sản phẩm, và
sản phẩm máy hàn 24KVA với 2 sản phẩm mang lại tổng doanh thu cho công ty
30.550.000 đồng.
2.1.2 Giá cả
Phơng pháp định giá mà công ty áp dụng:
- Căn cứ vào giá gốc của sản phẩm.
- Căn cứ vào từng thời kỳ và sự biến động của thị trờng, để xem xét tăng hay
giảm giá bán.
- Căn cứ vào giá bán các sản phẩm cùng loại của các đơn vị, công ty cạnh
tranh với mình.
20
- Dựa trên việc tính toán, sử dụng, phân bổ các loại chi phí của từng chủng
loại sản phẩm của công ty.
=> Trên cơ sở đó công ty đã xây dựng lên công thức tính giá bán sản phẩm nh sau:
Giá bán = Giá thành sản phẩm + Lợi nhuận( tùy từng loại sản phẩm)
Giá bán trên có kèm theo giá thành sản phẩm, nó bao gồm toàn bộ những chi
phí để tạo nên sản phâm cuối cùng và giao đến tay ngời tiêu dùng nh: Chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp đợc chuyển luôn vào sản phẩm, chi phí nhân công trực tiếp
đợc chuyển trực tiếp hoặc đợc phân bổ vào sản phẩm, còn các loại chi phí khác nh
chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp đợc phân bổ vào

giá thành của sản phẩm. Còn lợi nhuận là khoản thù lao nhận đợc khi hoàn thành
sản phẩm đó, nó là cơ sở đảm bảo cho sự bền vững và phát triển của công ty.
Dới đây em xin đợc giới thiệu mức giá hiện tại của một số mặt hàng chủ yếu
của máy hàn điện Hồ Quang do công ty TNHH điện Phòng Hoàng sản xuất và tiêu
thụ.
21
- Mức giá hiện tại của một số mặt hàng chủ yếu:
Sản phẩm chủ yếu của công ty là các sản phẩm máy hàn điện Hồ Quang, giá các mặt hàng tùy thuộc vào loại máy,
chủng loại máy và giá bán buôn, giá bán lẻ. Mức giá đợc thực hiện từ ngày 01/7/2011
Bảng 2.3: Mức giá hiện tại của các mặt hàng chủ yếu.
Đơn giá: Đồng/máy
TT
Loại máy theo
công suất
Đồng 100% Đồng 70%, nhôm 30%
Đơn giá bán
Buôn lẻ
Chênh
lệch
% Buôn lẻ
Chênh
lệch
%
1
Máy hàn 3KVA
1.650.000 1.800.000 150.000 9,09 1.220.000 1.320.000 100.000 8,20
2
Máy hàn 5KVA
1.980.000 2.160.000 180.000 9,09 1.730.000 1.890.000 160.000 9,25
3

Máy hàn 8KVA
2.420.000 2.640.000 220.000 9,09 1.790.000 1.950.000 160.000 8,94
4
Máy hàn 10KVA
2.470.000 2.690.000 220.000 8,91 1.950.000 2.120.000 170.000 8,72
5
Máy hàn 12KVA
2.960.000 3.220.000 260.000 8,78 2.090.000 2.270.000 180.000 8,61
6
Máy hàn 15KVA
3.630.000 3.960.000 330.000 9,09 2.660.000 2.900.000 240.000 9,02
7
Máy hàn 24KVA
5.840.000 6.360.000 520.000 8,90 4.350.000 4.680.000 330.000 7,59
Chú ý: Giá trên cha bao gồm thuế VAT 10%
( Số liệu: Phòng kế toán)
22
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
- Giá bán buôn và giá bán lẻ giữa các chủng loại sản phẩm là khác nhau tùy
thuộc vào công suất của máy, máy có công suất càng cao thì giá càng cao. Mức giá
thấp nhấp là máy có công suất 3 KVA và máy có công suất cao nhất là máy có công
suất 24 KVA.
Ví dụ: Xét loại hàng Đồng 100%, chênh lệch giữa giá bán buôn và giá bản lẻ
của sản phẩm máy hàn 3KVA là 150.000 đồng hay 9,09%. Mức chênh lệch này tăng
lên theo máy có công suất cao hơn. Mức chênh lệch cao nhất là máy có công suất
cao nhất 24 KVA mức chênh lệch là 520.000 đồng tơng đơng với 8,9%.
Tơng tự, xét loại hàng Đồng 70%, Nhôm 30% ta có. Mức chênh lệch ít nhất
là máy 3 KVA với mức 100.000 đồng hay 8,2% , mức chênh lệch cao nhất là máy có
công suất 24 KVA với mức 330.000 đồng hay 7,59%.
- Các sản phẩm đồng 100% với các sản phẩm Đồng 70%, Nhôm 30% ta

cũng có sự khác nhau rõ rệt. xét từng sản phẩm ta thấy rõ điều đó.
2.1.4 Hệ thống phân phối của doanh nghiệp và số liệu tiêu thụ qua từng kênh:
Phân phối sản phẩm cũng là hoạt động khá quan trọng trong hệ thống sản
xuất và tiêu thụ của công ty. Nó là phần quan trọng để đa sản phẩm từ ngời sản xuất
tới ngời tiêu dùng, có tiêu thụ đợc hàng hóa thì doanh nghiệp mới tiếp tục sản xuất
và phát triển. Nhng lựa chọn kênh và hình thức phân phối nh thế nào cho hợp lý với
năng lực và sản phẩm của công ty đợc các nhà quản trị của công ty khá quan tâm.
Nh ( Hình 1.2) ở trên thì chúng ta cũng thấy đợc rằng doanh nghiệp sử dụng
2 kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp.
Kênh phân phối trực tiếp: Sản phẩm từ nhà sản xuất( Công ty TNHH điện
Phòng Hoàng) sẽ đợc bán trực tiếp cho khách hàng ngay tại xởng sản xuất của công
ty.
Kênh phân phối gián tiếp: Sản phẩm đợc trao tới khách hàng thông qua của
hàng bán và giới thiệu sản phẩm của công ty( của hàng: Điện cơ Việt Đức)
Do đặc thù hàng hóa của doanh nghiệp nên phơng thức phân phối đợc công
ty áp dụng ở đây đó là phơng thức phân phối rộng khắp. Biểu hiện cho phơng thức
phân phối trên là các sản phẩm của công ty đã có mặt trên nhiều tỉnh gần và xa
trong khu vực miền bắc.
Dới đây là những số liệu về một số chủng loại mặt hàng chủ yếu đợc phân phối qua
2 kênh trực tiếp và gián tiếp.
Số liệu tiêu thụ qua từng kênh phân phối đợc thể hiện trong bảng sau:
23
Bảng 2.4: Số liệu tiêu thụ qua 2 kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp.
Đơn vị: Chiếc
tt
Kênh phân phối
Trực tiếp Chênh lệch Gián tiếp chênh lệch
năm
2010
năm

2011
số l-
ợng
tỷ lệ
%
năm
2010
năm
2011
Số l-
ợng
tỷ lệ
%
1
Máy hàn 3KVA
14 12 -2 -14,3 18 24 6 33,3
2
Máy hàn 5KVA
37 29 -8 -21,6 56 73 17 30,4
3
Máy hàn 8KVA
116 98 -18 -15,5 159 183 24 15,1
4
Máy hàn 10KVA
57 52 -5 -8,8 89 103 14 15,7
5
Máy hàn 12KVA
37 38 1 2,7 57 80 23 40,4
6
Máy hàn 15KVA

18 11 -7 -38,9 20 28 8 40,0
7
Máy hàn 24KVA
8 5 -3 -37,5 9 14 5 55,6
8
Tổng
287 245 408 505
( Bảng số liệu: Phòng kinh doanh)
Trên đây là kết quả thống kê về số lợng tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH
điện Phòng Hoàng năm 2010 và năm 2011 thông qua 2 kênh phân phối trực tiếp và
gián tiếp. Từ kết quả trên ta thấy rằng: Trong kênh phân phối trực tiếp nói chung số
lợng tiêu thụ của các mặt hàng có sự giảm thiểu, giảm mạnh nhất là mặt hàng máy
hàn 8KVA giảm tới 18 chiếc tỷ lệ % giảm là 15,5%. Mặt hàng máy hàn 15KVA về
tỷ lệ giảm mạnh nhất 38,9% với số lợng 7 chiếc. Vậy lý do vì sao lại có hiện tợng
nh vậy? để trả lời câu hỏi trên ta xét trờng họp còn lại.
Trong kênh phân phối gián tiếp lại có tình trạng trái ngợc lại, số lợng của tất
cả các mặt hàng đều có sự tăng trởng, tình theo giá trị tuyệt đối thì mặt hàng máy
hàn 8KVA là tăng nhiều nhất với 24 sản phẩm nhng chỉ tăng 15,1% theo chỉ tiêu số
tơng đối. Mặc dù chỉ tăng 5 sản phẩm nhng tính ra chỉ tiêu số tơng đối mặt hàng
máy hàn 24KVA tăng tới 55,6%. Từ đây ta có trả lời đợc sự nghi vấn ở trên rằng, tại
sao số lợng tiêu thụ qua hai năm ở kênh phân phối trực tiếp lại giảm? Số lợng tiêu
thụ của các mặt hàng trong kênh phân phối trực tiếp giảm là do công ty có kế hoạch
mở rộng hệ thống kênh đồng thời chuyển dần sang kênh tiêu thụ gián tiếp, kênh tiêu
thụ gián tiếp sau này sẽ là kênh tiêu thụ mang lại nguồn thu chủ yếu cho doanh
nghiệp. Còn kênh phân phối trực tiếp sẽ tập trung hoạt đông sản xuất và tiêu thụ
những đơn hàng có giá trị lớn.
2.1.5 Các hình thức xúc tiến bán hàng mà doanh nghiệp đã áp dụng:
Để có đợc kết quả tốt trong hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty luôn đặt
mục tiêu phát triển lâu dài, chiếm lĩnh thị trờng là cơ sở để mở rộng sản xuất và tự
24

chủ trong trong sản xuất kinh doanh là nhiệm vụ quan trọng. Các hình thức xúc tiến
bán mà công ty thờng áp dụng hiện nay là: Gửi th, bu thiếp tới các tổ chức, cá nhân
mua hàng công ty và các ngày tết, lễ. Có bảng đánh giá sản phẩm đợc cung cấp cho
khi khách hàng tới mua sản phẩm của công ty. Ngoài ra, công ty còn có đội ngũ
nhân viên năng động thờng xuyên đi giao hàng đồng thời là ngời đi tìm hiểu nhu cầu
hàng hóa và giới thiệu các sản phẩm của công ty tới các cá nhân, tổ chức có nhu cầu
về sản phẩm. Cùng với đó là nhờ vào các mối thân quen của công ty mà sản phẩm đ-
ợc mọi ngời ở tất cả những tỉnh thành lân cận biết tới sản phẩm của công ty.
2.2 Phân tích tình hinh lao động, tiền lơng
2.2.1 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp
Trong giai đoạn phát triển kinh tế nh hiện nay thì sản xuất kinh doanh luôn là
ngành mà có sự cạnh tranh gay gắt, thêm vào đó là sự khủng hoảng kinh tế toàn cầu
năm 2008. Các doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển đợc thì luôn cần phải thay đổi
để thích nghi với điều kiện ngoại cảnh. Vấn đề tiết kiệm chi phí đợc khá nhiều các
nhà quản trị của mọi công ty phải quan tâm. Hàng loạt các câu hỏi cần đặt ra cho
các nhà quản trị đó là làm sao để tăng năng suất, giảm chi phí sản xuất, tạo công ăn
việc làm cho ngời lao động, năng cao trình độ lao động, cắt giảm những lao động
kém hiệu quả,và làm gì để đảm bảo tiền lơng cho ngời lao động.
Công tác tổ chức sử dụng lao đông là vấn đề hết sức quan tâm, việc phân
công bố trí , sắp xếp lao động phù hợp với trình độ của từng ngời là yếu tố cần thiết
để đảm bảo tăng năng suất lao đông , tiết kiệm chi phí và góp phần trực tiếp làm
nâng cao lợi nhuận cho công ty.
Hiện nay tổng số lao đông trong công ty là 23 ngời , chia làm 2 mảng là văn
phòng công ty và phân xởng sản xuất. Bao gồm 9 lao động gián tiếp và 14 lao động
trực tiếp.
Để có đợc các thông tin về số lợng lao động và cơ cấu lao động chính xác,
phải tiến hành phân loại lao động .Việc phân loại lao động nhằm mục đích phục vụ
cho nhu cầu quản lý , tính toán chi phí sản xuất kinh doanh, theo dõi các nhu cầu về
sinh hoạt kinh doanh,về trả lơng và kích thích lao động. Chúng ta có thể phân loại
lao động theo nhiều tiêu thức khác nhau tuỳ theo mục đích nghiên cứu. Có thể là:

- Phân loại theo vai trò và tác động của lao động đến quá trình sản xuất kinh
doanh ,ta có thể chia lao động trong doanh nghiệp ra làm hai loại:
+ Bộ phận thứ nhất lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh: gồm có công nhân
sản xuất, nhân viên kho, nhân viên thu hoá, bao gói, kiểm tra giám sát. Bộ phận này
chiếm đa số trong công ty.
25

×