Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

hiệu quả sử dụng vốn oda của nhật bản tại việt nam thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (840.08 KB, 101 trang )

Hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam Thực trạng
và giải pháp
M U
1. Tớnh cp thit ca ti
Trong my chc nm qua, vin tr phỏt trin chớnh thc (ODA) ó gúp phn
quan trng thỳc y s phỏt trin kinh t-xó hi ca cỏc nc ang phỏt trin. Vic
s dng hiu qu ngun vn ny ó lm thay i b mt nhiu quc gia trờn th
gii.
Vit Nam t khi tin hnh i mi, nc ta ó tin hnh a phng hoỏ,
a dng hoỏ cỏc quan h kinh t i ngoi, nn kinh t Vit Nam ó cú nhng chyn
bin tớch cc v ngy cng khi sc.
t c nhng thnh tu ú, mt mt do Vit Nam ó phỏt huy tt sc
mnh ni lc ca nn kinh t, mt khỏc vic m rng quan h i ngoi vi cỏc
nc trờn th gii ó to iu kin Vit Nam thu hỳt vn u t nc ngoi b
sung vo phn vn ang thiu trong nc, trong ú vn ODA chim v trớ quan
trng.
T u nhng nm 90, Vit Nam tip nhn nhiu hn ODA ca cng ng
quc t, ng u trong danh sỏch cỏc nc, t chc vin tr Vit Nam l Nht
Bn. Nht Bn l i tỏc kinh t quan trng ca Vit Nam, l mt trong nhng nc
vin tr, buụn bỏn v u t ln nht vo Vit Nam.
Thụng qua hot ng vin tr, quan h Vit Nam Nht Bn ngy cng
c cng c bn cht hn. Vi Nht Bn, ODA em li nhiu li ớch thit thc,
vi Vit Nam, ODA ca Nht gúp phn quan trng vo vic phỏt trin kinh t xó
hi núi chung v tng lnh vc c th núi riờng.
Trong nhng nm ti, ODA ca Nht vo Vit Nam cú th s tng lờn nhanh
chúng tuy nhiờn nng lc hp th vin trca Vit Nam nh th no l mt vn

quan trng.
SV: Nguyễn Thu Hiền A14 K44D - KT&KDQT
1
HiÖu qu¶ sö dông nguån vèn ODA cña NhËt B¶n t¹i ViÖt Nam – Thùc tr¹ng


vµ gi¶i ph¸p
Gần đây, đặc biệt là sau sự kiện PMU 18 Ban Quản lý dự án 18 năm 2006 và
sự cố tham nhũng xảy ra ở dự án ODA “ Đại lộ Đông – Tây” ( thành phố Hồ Chí
Minh) gây nhiều chấn động về hiệu quả sử dụng và quản lý ODA, thì hầu như ngày
nào trên mọi phương tiện thông tin đại chúng, người ta cũng luôn đề cập đến thuật
ngữ ODA. Có lẽ tại thời điểm này, từ cả hai phía Chính phủ và xã hội, cần có một
cái nhìn toàn diện và sâu sắc hơn về vấn đề tiếp nhận, quản lý và giám sát sử dụng
ODA, một nguồn vốn vô cùng quan trọng cho sự phát triển đất nước.
Để có được cái nhìn tổng quan hơn về hiệu quả sử viện trợ ODA của Nhật cho Việt
Nam em xin được đưa ra đề tài nghiên cứu: “Hiệu quả sử dụng vốn ODA của
Nhật Bản tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Làm rõ cơ sở lý luận, đặc điểm, các tiêu thức đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
ODA tại Việt Nam;
- Phân tích, đánh giá tình hình sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt
Nam trong thời gian qua;
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA của Nhật
Bản tại Việt Nam trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Việc quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật
Bản tại Việt nam;
- Phạm vi nghiên cứu: Nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam từ năm
1993 đến nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu của đề tài dựa trên cơ sở chủ nghĩa duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử, với việc kết hợp các phương pháp nghiên cứu cụ
thể như phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh… Các phương
pháp này được sử dụng kết hợp hoặc riêng rẽ trong quá trình nghiên cứu.
SV: NguyÔn Thu HiÒn A14 K44D - KT&KDQT–
2

Hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam Thực trạng
và giải pháp
- Ngoi ra, ti cũn s dng cỏc kt qu/ỏnh giỏ thc t ca cỏc chuyờn
gia/nh ti tr t cỏc d ỏn ó v ang thc hin cú s dng ngun vn ODA
lm rừ hn cỏc kt lun rỳt ra t quỏ trỡnh nghiờn cu
5. í ngha khoa hc v thc tin ca ti
- H thng hoỏ lý lun v vn ODA v khng nh vai trũ ca ngun vn
ODA Nht Bn i vi phỏt trin ca Vit Nam.
- Trờn c s phõn tớch thc trng, nhng kt qu v bi hc kinh nghim trong
vic s dng ngun vn ODA ca Nht Bn ti Vit Nam thi gian qua, t
ú xut nhng nh hng, cỏc gii phỏp nhm nõng cao hiu qu s dng
vn ODA ca Nht Bn ti Vit Nam trong thi gian ti;
6. Tờn v kt cu lun vn
- Tờn lun vn: "Hiu qu s dng vn ODA ca Nht Bn ti Vit Nam-
Thc trng v gii phỏp"
- Kt cu: Ngoi phn m u v kt lun, lun vn gm 3 chng:
Chng 1: Nhng vn lý lun chung v vn ODA v hiu qu s dng
ngun vn ODA
Chng 2: ỏnh giỏ hiu qu s dng vn ODA ca Nht Bn ti Vit
Nam trong thi gian qua ( 1993- 2008)
Chng 3: Cỏc gii phỏp ch yu nõng cao hiu qu s dng ngun vn
ODA ca Nht Bn vo Vit Nam.
Em xin chõn thnh cm n cụ giỏ, TS. o Th Thu Giang- Khoa Qun tr kinh
doanh- ó tn tỡnh hng dn v to iu kin giỳp em cú th hon thnh
khoỏ lun tt nghip ny.
SV: Nguyễn Thu Hiền A14 K44D - KT&KDQT
3
HiÖu qu¶ sö dông nguån vèn ODA cña NhËt B¶n t¹i ViÖt Nam – Thùc tr¹ng
vµ gi¶i ph¸p
CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN ODA
VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA
1.1. VỐN ODA
1.1.1. Khái niệm và các hình thức của vốn ODA
1.1.1.1. Khái niệm ODA
Thuật ngữ hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) xuất hiện từ sau chiến tranh Thế
giới II và gắn liền với yếu tố chính trị. Sau đại chiến Thế giới lần thứ II, cả Châu Âu
và Châu Á đều đứng trước cảnh đổ nát, hoang tàn, chỉ có Châu Mỹ nói chung và
nước Mỹ nói riêng là không bị ảnh hưởng mà ngược lại, nước Mỹ nhờ chiến tranh
trở nên giàu có. Trước tình hình đó, Mỹ thực hiện viện trợ ồ ạt cho Tây Âu nhằm
ngăn chặn sự ảnh hưởng của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. Kế hoạch viện
trợ này được gọi là "Hỗ trợ phát triển chính thức" thông qua Ngân hàng Thế giới.
Đến nay, thuật ngữ ODA được sử dụng khá phổ biến. Tùy theo từng cách tiếp
cận, có nhiều cách hiểu khác nhau về ODA, cụ thể như sau:
Theo tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển (OECD) thì ”Nguồn hỗ trợ phát
triển chính thức là những nguồn tài chính do các Chính phủ hoặc các Tổ chức liên
chính phủ hoặc liên quốc gia viện trợ cho một quốc gia nhằm thúc đẩy sự phát triển
kinh tế và phúc lợi của quốc gia đó”.
Theo Ngân hàng thế giới thì “nguồn hỗ trợ phát triển chính thức là một bộ
phận của tài chính phát triển chính thức, trong đó các khoản vay cần đạt ít nhất 25%
yếu tố cho không”.
Theo Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 của Chính phủ Việt
Nam, thay thế cho Nghị định 17/2001/NĐ- CP ngày 14/05/2001 của Chính Phủ, thì
”Hỗ trợ phát triển chính thức được hiểu là hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà
nước hoặc Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ là
SV: NguyÔn Thu HiÒn A14 K44D - KT&KDQT–
4
HiÖu qu¶ sö dông nguån vèn ODA cña NhËt B¶n t¹i ViÖt Nam – Thùc tr¹ng
vµ gi¶i ph¸p
chính phủ nước ngoài, các tổ chức tài trợ song phương và các tổ chức liên quốc gia

hoặc liên chính phủ”.
Như vậy, ODA được hiểu là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay
ưu đãi của các tổ chức quốc tế, Chính phủ các nước (thường là các nước phát triển)
dành cho Chính phủ một nước (thường là nước đang phát triển) nhằm giúp chính
phủ nước đó phát triển kinh tế xã hội.
ODA phản ánh mối quan hệ giữa hai bên: Bên tài trợ gồm các tổ chức quốc
tế, các tổ chức phi chính phủ, Chính phủ các nước phát triển và bên nhận tài trợ là
Chính phủ một nước (thường là nước đang phát triển). Bộ phận chính của nguồn
vốn ODA là vốn vay ưu đãi, Chính phủ nước nhận tài trợ (vay nợ) phải thực hiện
nghĩa vụ hoàn trả nợ trong tương lai.
1.1.1.2. Các hình thức ODA
a. Theo phương thức hoàn trả
+ ODA không hoàn lại: Là hình thức cung cấp ODA mà bên nhận tài trợ
không phải hoàn trả cho bên tài trợ. Có thể coi viện trợ không hoàn lại như một
nguồn thu của ngân sách Nhà nước, được sử dụng theo hình thức Nhà nước cấp
phát lại cho các nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Viện trợ không
hoàn lại chiếm khoảng 25% trong tổng số vốn ODA trên Thế giới. Viện trợ không
hoàn lại thường được thực hiện dưới các dạng:
- Hỗ trợ kỹ thuật và;
- Viện trợ nhận đạo bằng hiện vật.
+ ODA vay ưu đãi: Nhà tài trợ cho nước cần vốn vay một khoản tiền, với các
điều kiện ưu đãi về lãi suất (thấp hơn lãi suất thị trường), thời gian ân hạn và thời
gian trả nợ; hoặc không chịu lãi mà chỉ chịu chi phí dịch vụ. Vay ưu đãi chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng số vốn vay ODA trên Thế giới, là nguồn thu phụ thêm để bù
đắp thâm hụt ngân sách Nhà nước.
+ ODA vay hỗn hợp: Là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc các khoản
vay ưu đãi được cung cấp đồng thời với các khoản tín dụng thương mai.
SV: NguyÔn Thu HiÒn A14 K44D - KT&KDQT–
5
Hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam Thực trạng

và giải pháp
Nhỡn chung hin nay cỏc nc cung cp ODA ang cú chiu hng gim vin
tr khụng hon li v tng hỡnh thc tớn dng u ói v ODA hn hp.
b. Theo ngun cung cp
+ ODA song phng: L cỏc khon ti tr phỏt trin chớnh thc t nc ny
cho nc kia (nc phỏt trin cho nc ang hoc kộm phỏt trin) thụng qua Hip
nh c ký kt gia hai Chớnh ph. Trong tng s ODA lu chuyn trờn th gii,
phn ti tr song phng chim t trng ln, cú khi lờn ti 80%, ln hn nhiu so
vi ti tr a phng.
+ ODA a phng: L cỏc khon ti tr phỏt trin chớnh thc ca mt s t
chc ti chớnh quc t v khu vc nh: Qu tin t quc t (IMF), Ngõn hng th
gii (WB), Ngõn hng phỏt trin chõu (ADB), ; hoc cỏc t chc phỏt trin ca
Liờn hp quc nh: Chng trỡnh phỏt trin ca Liờn Hp quc (UNDP), Qu nhi
ng Liờn hp quc (UNICEF), T chc nụng lng th gii (FAO),; hoc Liờn
minh Chõu u (EU), cỏc t chc thuc Liờn minh Chõu u, v cỏc t chc phi
chớnh ph (NGOs)cho cỏc nc ang hoc kộm phỏt trin .
c. Theo mc ớch s dng
+ H tr cỏn cõn thanh toỏn: L cỏc khon ODA cung cp h tr ngõn
sỏch ca Chớnh ph, thng c thc hin thụng qua cỏc dng: Chuyn giao tin
t hoc hin vt cho nc nhn ODA; H tr nhp khu (ti tr hng hoỏ): Chớnh
ph nc nhn ODA tip nhn mt lng hng hoỏ cú giỏ tr tng ng vi cỏc
khon cam kt, bỏn cho th trng ni a v thu ni t.
+ H tr theo chng trỡnh: L h tr theo khuụn kh t c bng hip
nh vi cỏc nh ti tr nhm cung cp mt khi lng ODA trong mt khong thi
gian m khụng phi xỏc nh trc mt cỏch chớnh xỏc nú s s dng nh th no.
õy l loi hỡnh ODA trong ú cỏc bờn lng ghộp mt hay nhiu mc tiờu vi tp
hp nhiu d ỏn, hay nhiu hp phn.
+ H tr theo d ỏn: L khon h tr, trong ú nc nhn h tr phi chun
b chi tit d ỏn. Loi hỡnh h tr ny chim t trng ln nht trong ngun ODA v
SV: Nguyễn Thu Hiền A14 K44D - KT&KDQT

6
HiÖu qu¶ sö dông nguån vèn ODA cña NhËt B¶n t¹i ViÖt Nam – Thùc tr¹ng
vµ gi¶i ph¸p
chủ yếu tập trung vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng, kinh tế – xã hội. Trị giá vốn của các
dự án đầu tư thường lớn hơn và thời gian thực hiện dài hơn các loại dự án khác.
+ Hỗ trợ kỹ thuật: Là loại hình thường tập trung chủ yếu vào chuyển giao kiến
thức hoặc tăng cường cơ sở, lập kế hoạch, tư vấn, nghiên cứu tình hình thực tiễn,
nghiên cứu tiền khả thi…Vốn của dự án hỗ trợ kỹ thuật dành chủ yế cho thuê tư vấn
quốc tế, tư vấn trong nước, tổ chức đào tạo, nghiên cứu khảo sát và mua sắm thiết bị
văn phòng. Trị giá vốn của các dự án hỗ trợ kỹ thuật thường không lớn.
1.1.2. Đặc điểm nguồn vốn ODA
a. ODA là nguồn vốn hợp tác phát triển
Từ khái niệm về ODA chúng ta đã thấy: ODA là hình thức hợp tác phát triển
của Chính phủ các nước phát triển, các tổ chức quốc tế với các nước đang phát triển
hoặc chậm phát triển thông qua các khoản viện trợ không hoàn lại và/hoặc các
khoản cho vay với điều kiện ưu đãi.
Ngoài ra, bên viện trợ thông qua các khoản cho vay ưu đãi/các khoản viện trợ
không hoàn lại sẽ cung cấp cho bên được viện trợ hàng hóa, chuyển giao khoa học -
kỹ thuật, cung cấp dịch vụ …
Ngược lại, bên được viện trợ thông qua nguồn vốn hỗ trợ phát triển có điều
kiện bổ sung nguồn vốn còn thiếu, sử dụng vào các mục tiêu phát triển kinh tế - xã
hội, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống… tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh
tế phát triển và nâng cao đời sống nhân dân.
b. ODA là nguồn vốn có nhiều ưu đãi
Với mục tiêu hỗ trợ cho các quốc gia đang phát triển hoặc kém phát triển,
ODA mang tính ưu đãi hơn bất kỳ hình thức tài trợ nào khác. Tính chất ưu đãi của
nguồn vốn này được thể hiện qua những ưu điểm sau:
+ Lãi suất thấp:
Các khoản vay ODA thường có mức lãi suất rất thấp, ví dụ như lãi suất các
khoản vay ODA của Nhật Bản dao động từ 0,75 – 2,3% năm; của Ngân hàng Thế

giới (WB) là 0%/năm nhưng phải trả phí dịch vụ là 0,75%/năm; mức lãi suất của
Ngân hàng Phát triển Châu Á thường từ 1-1,5%/năm…
SV: NguyÔn Thu HiÒn A14 K44D - KT&KDQT–
7
Hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam Thực trạng
và giải pháp
+ Thi hn vay di:
Gn vi mc lói sut tớn dng thp, ODA cú thi gian vay di, nh cỏc khon vay
ca Nht Bn thng cú thi hn l 30 nm; Ngõn hng Th gii l 40 nm; Ngõn hng
Phỏt trin Chõu l 32 nm.
+ Thi gian õn hn:
i vi ODA vay: thi gian t khi vay n khi phi tr vn gc u tiờn tng
i di, 10 nm i vi cỏc khon vay t Nht Bn v Ngõn hng Th gii; v 8 nm
i vi Ngõn hng Phỏt trin Chõu .
c. Ngun vn ODA thng i kốm theo cỏc iu kin rng buc
Nhỡn chung, cỏc nc vin tr ODA u cú chớnh sỏch riờng v nhng qui nh
rng buc khỏc nhau i vi cỏc nc tip nhn. H va mun t c nh hng v
chớnh tr, va mun em li li nhun thụng qua vic bỏn hng hoỏ v dch v ca nc
h cho nc nhn vin tr.
ODA luụn b rng buc trc tip hoc giỏn tip. Do ú, i kốm theo vi ODA bao
gi cng cú nhng rng buc nht nh v chớnh tr, kinh t hoc khu vc a lý.
d. Ngun vn ODA cú tớnh nhy cm
Vỡ ODA l mt phn GDP ca nc ti tr nờn ODA rt nhy cm vi d lun
xó hi nc ti tr. Nhng nc ti tr ln trờn Th gii cú lut v ODA, nh ti
Nht Bn, quc hi kim soỏt cht ch Chớnh ph trong vic cung cp ti tr ODA
mang tớnh nhõn o.
1.1.3. Tớnh hai mt ca vn ODA i vi nc nhn vin tr
Theo mt bỏo cỏo nghiờn cu ca Ngõn hng Th gii nm 1999 thỡ mt s
nc s dng vn ODA nc ngoi rt thnh cụng. Bụtxoana v Hn Quc vo
nhng nm 1960, Indonesia vo nhng nm 1970, Bụlivia v Gana vo cui nhng

nm 1980, Uganda v Vit Nam vo nhng nm 1990 l nhng dn chng cho thy
cỏc nc ó t thoỏt ra t khng hong cú c s phỏt trin nhanh chúng. Vin
tr nc ngoi úng vai trũ quan trng trong tng s bin i, úng gúp cỏc ý
tng v chớnh sỏch phỏt trin, o to cỏc nh hoch nh chớnh sỏch cụng, ti tr
cho ci cỏch v m rng cỏc dch v cụng cng.
SV: Nguyễn Thu Hiền A14 K44D - KT&KDQT
8
Hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam Thực trạng
và giải pháp
Ngc li, ụi khi vin tr nc ngoi cng tht bi hon ton. Mt vớ d c
th l trong khi Mụbutu Sese Seko, nh c ti ca Zaia trc kia (nay l Cng ho
Dõn ch Cụng gụ) theo bỏo cỏo l mt trong nhng ngi cú ti sn cỏ nhõn kch
xự nht th gii c u t nc ngoi, thỡ vin tr quy mụ ln ca nc ngoi
cho Zaia trong hng thp k qua cng khụng mang li mt chỳt tin b no cho s
phỏt trin kinh t ca Zaia. Zaia ch l mt trong mt s cỏc dn chng v vic
ngun vin tr c cung cp u n m khụng tớnh n thm chớ l khuyn khớch
s bt ti, tham nhng v cỏc chớnh sỏch lch hng. Mt vớ d khỏc l trng hp
ca Tanzania. Trong 20 nm qua cỏc nh ti tr ó rút vo õy mt lng ln tin
ti tr, 2 t ụ la cho vic xõy dng ng xỏ. Tuy nhiờn mng li ng xỏ vn
cha c ci thin. Do thiu duy tu bo dng ng xỏ thng b hng nhanh
hn so vi xõy mi. Kt cc l nhng khon vay ny li tr thnh gỏnh nng n cho
cỏc nc ny.
Thc tin núi trờn l mt biu hin c th ca tớnh hai mt ca ngun vn
ODA, c th nh sau:
1.1.1. u im
+ Th nht: ODA l ngun vn b sung cho u t phỏt trin. Cỏc khon vay
ODA cú thi gian tr n rt di v cú mc lói sut u ói. Thnh t vin tr khụng
hon li trong cỏc khon vay ODA ti thiu l 25% theo quy nh ca cỏc nc
OECD. Theo s liu ca B Ti chớnh t nm 1993 n nm 1999 Vit Nam ó ký
vay ODA l 11.627 triu USD trong ú cú 9.632 triu USD (chim 83%) l vay vi

thi hn 30-40 nm v lói sut t 0,75% n 2%/nm. Thnh t vin tr khụng hon
li ca cỏc khon vay ny t t 25% n 80%.
Ch cú ngun vn ln vi iu kin vay u ói nh vy Chớnh ph mi cú th
tp trung u t cho cỏc d ỏn h tng kinh t ln nh xõy dng ng xỏ, in,
nc, thu li, cng, v cỏc d ỏn h tng xó hi nh giỏo dc y t, cú thi gian
hon vn lõu v t l hon vn thp.
+ Th hai: ODA l ngun b sung ngoi t cho t nc v bự p cỏn cõn
thanh toỏn. Hin nay mt s nc ASEAN, t l tit kim ni a khỏ cao t 35-
SV: Nguyễn Thu Hiền A14 K44D - KT&KDQT
9
HiÖu qu¶ sö dông nguån vèn ODA cña NhËt B¶n t¹i ViÖt Nam – Thùc tr¹ng
vµ gi¶i ph¸p
40% GDP, song tại các nước này vẫn có thâm hụt cán cân vãng lai. Vốn ODA vào
các nước này là nguồn bù đắp quan trọng cho cán cân vãng lai. Trong điều kiện
đồng tiền nội tệ không có khả năng tự do chuyển đổi thì một dự án nếu đã chuẩn bị
đủ 100% vốn đầu tư bằng nguồn vốn trong nước nhưng nếu nhu cầu chuyển đổi tiền
nội tệ ra ngoại tệ để nhập khẩu trang thiết bị cho dự án không được đáp ứng đầy đủ
thì chắc chắn dự án không khả thi. Như vậy, số tiền tiết kiệm nội địa không thể
chuyển thành đầu tư. Trường hợp của Việt Nam, vừa thiếu hụt cán cân tiết kiệm -
đầu tư, vừa thâm hụt cán cân thanh toán vãng lai, nên vốn ODA vào Việt Nam cùng
một lúc phát huy hai tác dụng.
+ Thứ ba: Các dự án sử dụng vốn vay ODA thường đòi hỏi áp dụng công
nghệ tiên tiến, có chất lượng cao và phương thức quản lý tiên tiến. Từ năm 1993,
khi vốn ODA bắt đầu vào Việt Nam đến nay, rất nhiều cán bộ Việt Nam có điều
kiện tiếp cận và hiểu biết các quy trình công nghệ mới trong các lĩnh vực cầu,
đường, điện v.v Các cán bộ quản lý dự án, các cán bộ công chức của Chính phủ
làm quen dần và ngày càng hiểu rõ hơn các quy tắc tổ chức đấu thầu quốc tế, giải
ngân và quản lý thực hiện dự án. Có thể nói các dự án phát triển là các cơ sở thử
nghiệm cho các ý tưởng hay khái niệm mới đối với một số nước, chứng minh cho
Chính phủ hoặc nhân dân của các nước đó thấy được tác dụng của những công việc

như thầu khoán các dịch vụ công cộng, vận động các nhóm những người hưởng lợi
từ dự án tham gia vào công tác quản lý vv
Dự án ODA cũng có thể giúp phá vỡ những quan điểm trói buộc khu vực
công cộng vào những cơ chế không hiệu quả. Chính phủ dù có tư tưởng đổi mới
cũng thấy khó thực hiện các ý tưởng mới, nhất là khi các ý tưởng đó lại ảnh hưởng
đến quyền lợi của người dân. Ví dụ, khi dân cư đã quen với việc sử dụng các dịch
vụ công cộng (đường, điện, nước ) không phải trả tiền hoặc trả rất ít, nếu Chính
phủ thay đổi chính sách yêu cầu người dân phải trả tiền cho các dịch vụ công cộng
này để có nguồn đầu tư cho các dự án mới thì chắc chắn Chính phủ sẽ gặp phải sự
phản đối từ phía dân cư và chính sách mới sẽ khó được thông qua. Trong khi đó,
các nhà tài trợ có thể tài trợ cho các dự án đường, thuỷ lợi, nước sạch đồng thời yêu
SV: NguyÔn Thu HiÒn A14 K44D - KT&KDQT–
10
HiÖu qu¶ sö dông nguån vèn ODA cña NhËt B¶n t¹i ViÖt Nam – Thùc tr¹ng
vµ gi¶i ph¸p
cầu nước tiếp nhận có chính sách thu phí thích hợp để duy tu bảo dưỡng công trình,
đảm bảo tính bền vững của dự án. Việc thay đổi chính sách để đáp ứng yêu cầu của
Nhà tài trợ sẽ được nhân dân dễ dàng chấp thuận hơn như là điều kiện để tiếp nhận
vốn mới. Như vậy, dự án ODA đã góp phần đổi mới chính sách tại nước tiếp nhận
vốn và đổi mới nếp nghĩ của người dân được trực tiếp thụ hưởng.
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm nêu trên mà nhờ vậy các nước nghèo
thường cố gắng để tranh thủ thu hút được càng nhiều vốn ODA càng tốt, vốn ODA
cũng hàm chứa các mặt trái của nó.
1.1.2. Mặt trái của vốn ODA
+ Thứ nhất: Vốn ODA trong một số trường hợp đi liền với yếu tố chính trị,
hơn là các yếu tố hiệu quả kinh tế.
+ Thứ hai: Vay vốn ODA làm tăng gánh nợ quốc gia. Vốn vay ODA dù vay
với thời gian dài 30-40 năm vẫn không phải là vốn cho không, đến một lúc nào đó
nước tiếp nhận phải dùng tiền của mình để trả nợ. Hơn thế nữa rủi ro tỷ giá là một
trong những nguy cơ đáng quan tâm nhất. Thực tế nhiều năm qua trên thế giới đã

chỉ rõ: cái được coi là lợi ích của các khoản ODA cho vay với lãi suất thấp và thời
hạn dài ngày hôm nay có thể không bù lại được cho những thiệt hại to lớn do sự
thay đổi bất lợi về tỷ giá hối đoái trong tương lai. Vì vậy, nếu như nước tiếp nhận
không có chính sách quản lý nợ thận trọng sẽ dẫn đến mất khả năng trả nợ. Bài học
kinh nghiệm từ các nước Châu Phi cho thấy từ những năm 1960 các nước này chủ
yếu là vay vốn ODA và đến cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 các nước nghèo ở Châu
Phi lâm vào khủng hoảng mất khả năng trả nợ.
+ Thứ ba: Các khoản vay ODA gắn với chính sách hỗ trợ cho các doanh
nghiệp của nước tài trợ nên thông thường có sự ràng buộc của Nhà tài trợ trong việc
lựa chọn dự án, thuê tư vấn, chọn nhà thầu, nhà cung ứng hàng hoá thiết bị cho dự
án. Do đó, giá cả trong các hợp đồng sử dụng vốn ODA thường cao hơn các hợp
đồng cùng loại theo hình thức thương mại thông thường. Cá biệt có trường hợp mức
chênh lệch giá nói trên đến 30%. Hơn nữa vốn ODA khi đã được chỉ định cho một
số dự án nhất định thì việc thay đổi quy mô dự án hoặc điều chuyển vốn từ dự án
SV: NguyÔn Thu HiÒn A14 K44D - KT&KDQT–
11
HiÖu qu¶ sö dông nguån vèn ODA cña NhËt B¶n t¹i ViÖt Nam – Thùc tr¹ng
vµ gi¶i ph¸p
này sang dự án khác là rất khó khăn hoặc không thể thực hiện được, đặt nước đi vay
vào tình thế hoặc chấp nhận dự án hoặc không được vay.
+ Thứ tư: Thủ tục để sử dụng được vốn vay ODA thường là phức tạp và mất
nhiều thời gian để dự án được chấp thuận. Vì vậy, các dự án chuẩn bị để sử dụng
vốn ODA thường phải thay đổi Nghiên cứu khả thi do thời gian từ khi xây dựng
Nghiên cứu khả thi ban đầu đến khi được Nhà tài trợ thẩm định cách nhau khá xa.
Ngoài ra, các chi phí khác như chi quản lý dự án, giải phóng mặt bằng của các dự
án ODA cũng cao hơn các dự án cùng loại sử dụng vốn trong nước do Nhà tài trợ
can thiệp trực tiếp vào các quy trình này.
1.2. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA
1.1. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA
1.1. Sự cần thiết

ODA là nguồn vốn quốc tế cần thiết cho các quốc gia đang phát triển. Chính
phủ sử dụng nguồn vốn này cho đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội và đương nhiên
phải có kế hoạch trả nợ trong tương lai. Vì vậy, nguồn vốn ODA nhất thiết phải
được quản lý và sử dụng có hiệu quả.
Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới đầu những năm 1990, việc đánh giá
hiệu quả của các dự án viện trợ nước ngoài cho các nước nghèo ở Châu Phi cho
thấy hầu như tất cả các dự án đều có hiệu quả và đạt được các tiêu chí đề ra ban
đầu. Tuy nhiên, để kết luận tổng quát rằng các nước này đã sử dụng vốn ODA một
cách có hiệu quả thì hầu như tất cả các chuyên gia đều do dự, vì với một lượng
ODA khá lớn đổ vào các nước nghèo ở Châu Phi trong những năm 1960 và 1970
mà kinh tế các nước này không tăng trưởng, tỷ lệ đói nghèo không giảm…các chỉ
số xã hội ít được cải thiện. Vì vậy, để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA của một
nước hoặc một ngành một dự án trước hết ta phân loại các hình thức đánh giá hiệu
quả từ đó có cách nhìn toàn diện hơn, chuẩn xác hơn về các kết quả đánh giá hiệu
quả sử dụng vốn ODA.
SV: NguyÔn Thu HiÒn A14 K44D - KT&KDQT–
12
HiÖu qu¶ sö dông nguån vèn ODA cña NhËt B¶n t¹i ViÖt Nam – Thùc tr¹ng
vµ gi¶i ph¸p
1.2. Các hình thức đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA
a. Theo phạm vi đánh giá
Căn cứ vào phạm vi có thể phân loại đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA ở
tầm “vĩ mô” và “vi mô”.
+ Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA tầm vĩ mô: Đánh giá hiệu quả nguồn
vốn ODA dựa trên sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế, với sự thay đổi của các chỉ
tiêu xã hội tổng thể. Các chỉ tiêu chính dùng để đánh giá là:
- Tăng trưởng GDP;
- Tăng mức GDP trên đầu người;
- Các chỉ số về xã hội: Tỷ lệ giảm nghèo, tỷ lệ biết đọc, biết viết, tỷ lệ tăng dân
số, tuổi bình quân ;

- Khả năng hấp thụ và hiệu quả sử dụng vốn ODA theo ngành;
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế
Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA theo ngành, chúng ta cũng dựa trên sự
phát triển của toàn ngành, các chỉ tiêu chính phản ánh sự tăng trưởng của ngành
trong kỳ đánh giá. Ví dụ, ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, khi đánh giá
hiệu quả đầu tư và sử dụng vốn ODA chúng ta thường phân tích các chỉ tiêu cụ thể
như:
- Tốc độ tăng trưởng toàn ngành (giá trị sản xuất) (%);
- Tăng trưởng GDP nông nghiệp (%);
- Tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp/tổng sản phẩm quốcdân (%);
- Số hộ nghèo tại nông thôn/tổng số hộ nghèo của nền kinh tế (%);
- Giá trị xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp/tổng giá trị xuất khẩu của cả nước
(%);
- Sản lượng lương thực có hạt (triệu tấn);
- Giá trị sản xuất (GTSX) nông nghiệp (triệu đồng /ha);
- Tỷ lệ hộ nghèo (%);
SV: NguyÔn Thu HiÒn A14 K44D - KT&KDQT–
13
HiÖu qu¶ sö dông nguån vèn ODA cña NhËt B¶n t¹i ViÖt Nam – Thùc tr¹ng
vµ gi¶i ph¸p
- Tỷ lệ lao động nông nghiệp /cả nước (%);
+ Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA tầm vi mô: Đánh giá vi mô là đánh
giá khách quan một chương trình/dự án đang thực hiện hoặc đã hoàn thành từ khâu
thiết kế (xây dựng dự án), tổ chức thực hiện (công tác lập kế hoạch, thực hiện đấu
thầu ) và những thành quả của dự án (kết quả giải ngân, tính bền vững của dự án,
số đối tượng hưởng lợi của dự án ).
Mục đích của việc đánh giá hiệu quả là nhằm xác định tính phù hợp, việc
hoàn thành các mục tiêu, hiệu quả phát triển, tác động và tính bền vững của dự án.
Việc đánh giá dự án nhằm cung cấp những thông tin hữu ích và đáng tin cậy, giúp
cho Chính phủ nước tiếp nhận tài trợ và nhà tài trợ nắm được các thông tin quan

trọng đầy đủ để có những quyết sách kịp thời và đưa ra những quyết định chính xác
đối với các dự án đang thực hiện và rút ra những bài học bổ ích đối với các dự án sẽ
thực hiện trong tương lai.
Việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA ở tầm vi mô tức là việc đánh giá
các kết quả thực hiện của dự án có đạt được theo các mục tiêu ban đầu đã đề ra/ký
kết trong Hiệp định giữa Chính phủ và nhà tài trợ hay không. Các tiêu chí để đánh
giá hiệu quả sử dụng vốn ODA đối với một chương trình/dự án như được định
nghĩa trong "Các nguyên tắc trong đánh giá nguồn hỗ trợ phát triển của Ủy ban hỗ
trợ phát triển OECD”, bao gồm các tiêu chí:
- Tính phù hợp: Là mức độ phù hợp của việc đầu tư bằng nguồn vốn ODA
đối với những ưu tiên và chính sách của nhóm mục tiêu, bên tiếp nhận tài trợ và nhà tài trợ.
Việc đánh giá tính phù hợp sẽ cho thấy chương trình/dự án có phù hợp khi được
triển khai tại khu vực/vùng đó hay không, có đáp ứng được nhu cầu của các cơ quan thụ
hưởng hay không, có đúng mục tiêu đặt ra hay không, từ đó có những điều chỉnh cần thiết
để đảm bảo dự án được thực hiện theo đúng mục tiêu ban đầu và đáp ứng được nhu cầu đề
ra.
SV: NguyÔn Thu HiÒn A14 K44D - KT&KDQT–
14
HiÖu qu¶ sö dông nguån vèn ODA cña NhËt B¶n t¹i ViÖt Nam – Thùc tr¹ng
vµ gi¶i ph¸p
Việc đánh giá tính phù hợp của dự án được thực hiện sau khi dự án được triển
khai, và công tác này thường được thực hiện vào giai đoạn đầu và giữa kỳ của chương
trình/dự án.
- Tính hiệu quả: Là thước đo mức độ đạt được các mục tiêu đề ra của một chương
trình/dự án.
Đánh giá tính hiệu quả của dự án nhằm xem xét việc dự án có đạt được mục tiêu
như trong thiết kế/văn kiện ban đầu của dự án không? Việc đánh giá này được thực hiện
trên cơ sở so sánh kết quả theo thiết kế/văn kiện với kết quả đạt được trên thực tế. Từ đó
đưa ra những bài học kinh nghiệm và những đề xuất tiếp theo (nếu có).
Việc đánh giá này được được thực hiện thông qua công tác đánh giá giữa kỳ và

cuối kỳ của dự án, trong đó việc đánh giá cuối kỳ sẽ là cơ sở để đánh giá hiệu quả toàn
diện của dự án.
- Tính hiệu suất: Đo lường sản phẩm đầu ra – định lượng và định tính – liên quan
đến các yếu tố đầu vào, điều này có nghĩa là chương trình/dự án sử dụng ít nguồn lực nhất
có thể được để đạt được kết quả mong đợi. Hay nói cách khác là thông qua việc so sánh
việc lựa chọn các yếu tố đầu vào nhưng vẫn đạt được kết quả đầu ra như mong đợi, đề
thấy được quy trình thực hiện chương trình/dự án đã là hợp lý nhất chưa.
Đánh giá tính hiệu suất sẽ cho thấy dự án thực hiện đạt được kết quả như mục tiêu
đề ra trên cơ sở tiết kiệm được nguồn lực đầu vào như thế nào? Từ đó rút ra được những
bài học kinh nghiệm và những sự lựa chọn thay thế cần thiết khi thực hiện những dự án
tiếp theo trên cơ sở sử dụng và kết hợp các yếu tố đầu vào hợp lý nhất.
Hiệu suất của dự án thường được thực hiện thông qua công tác đánh giá giữa kỳ
và cuối kỳ của dự án và cùng với việc đánh giá tính hiệu quả của dự án.
- Tính tác động: Là những chuyển biến tích cực và tiêu cực do sự can thiệp trực
tiếp hoặc gián tiếp, có chủ ý hoặc không chủ ý, của việc thực hiện chương trình/dự án tạo
ra. Nó cho thấy những tác động và ảnh hưởng đối với kinh tế, xã hội, môi trường và các
chỉ số về phát triển khác do việc thực hiện dự án/chương trình tạo ra.
SV: NguyÔn Thu HiÒn A14 K44D - KT&KDQT–
15
HiÖu qu¶ sö dông nguån vèn ODA cña NhËt B¶n t¹i ViÖt Nam – Thùc tr¹ng
vµ gi¶i ph¸p
Tính tác động của dự án không thể đo lường ngay khi dự án kết thúc, do đó người
ta thường đánh giá nó sau khi dự án đã kết thúc từ 3 – 5 năm, khi đó mới có thể thấy được
dự án có những tác động gì đến tình hình kinh tế, xã hội và môi trường tại khu vực thực
hiện dự án và xung quanh.
- Tính bền vững: Xem xét những lợi ích của việc thực hiện chương trình/dự án sẽ
được duy trì sau khi kết thúc nguồn tài trợ như thế nào cả về mặt tài chính và môi trường.
Xem xét tính bền vững của dự án chính là xem xét những hoạt động/hiệu quả/tác
động của dự án có tiếp tục được duy trì khi dự án không còn tồn tại hay không? Các bên
tham gia dự án, chính phủ hay các tổ chức khác có tiếp tục duy trì các hoạt động của dự án

một cách độc lập hay không?
Hoạt động này được thực hiện khi dự án kết thúc và xem xét cùng với công tác
đánh giá tác động của dự án.
Khi đánh giá hiệu quả của một chương trình/dự án xét theo 05 tiêu chí này thì cần
phải trả lời những câu hỏi sau:
Bảng 1.1: Các tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA
Tiêu chí Các câu hỏi chính
Phù hợp . Chương trình/dự án có nhất quán với các mục tiêu chiến lược của
quốc gia?
. Có thể thay đổi họat động của chương trình/dự án đó để làm nó
phù hợp hơn với các mục tiêu chiến lược quốc gia?
. Chương trình/dự án đó có còn đáp ứng được nhu cầu của các cơ
quan thụ hưởng?
. Phạm vi và cách thức tiếp cận của dự án có phù hợp hay không?
. Sự thay đổi của dự án sau khi triển khai có phù hợp với phạm vị
ban đầu của dự án hay không?
. Những thay đổi trong thời gian tới như môi trường kinh tế, chính
sách có ảnh hưởng đến tính phù họp của dự án hay không?
Hiệu quả . Có đạt được mục tiêu dự kiến không? Những nhân tố ảnh hưởng
đến việc đạt được các mục tiêu của dự án?
SV: NguyÔn Thu HiÒn A14 K44D - KT&KDQT–
16
HiÖu qu¶ sö dông nguån vèn ODA cña NhËt B¶n t¹i ViÖt Nam – Thùc tr¹ng
vµ gi¶i ph¸p
. Có đạt được mục tiêu khi chương trình/dự án kết thúc không?
. Có kết quả đầu ra nào cần được củng cố để đạt được mục tiêu
của dự án không?
. Liệu có thể giảm sản phẩm đầu ra mà không làm ảnh hưởng đến
việc đạt kết quả của dự án không?
Hiệu suất . Có thể giảm số lượng yếu tố đầu vào đến mức nào nhưng vẫn

đảm bảo đạt được mục tiêu đề ra?
. Các yếu tố đầu vào có được sử dụng một cách phù hợp/đúng đắn
để đạt được các mục tiêu đề ra hay không?
. Các mục tiêu của dự án có đạt được một cách đầy đủ hay không?
Những nhân tố thúc đẩy và cản trở việc đạt được mục tiêu của dự
án?
Tác động . Có tác động tiêu cực nào không – nếu có, liệu có thể làm giảm
thiểu những tác động này?
. Có tác động tích cực nào không – nếu có, liệu có thể tối đa hóa
những tác động này?
. Dự án đã có những đóng góp gì đến việc đạt được mục tiêu dài
hạn của quốc gia?
. Chương trình/dự án có tác động thế nào đến việc phát triển chính
sách trong lĩnh vực dự án thực hiện? Những tác động này có tích
cực hay không?
. Dự án có tác động gì đến kinh tế/xã hội như: tạo công an, việc
làm, giảm nghèo, nâng cao vị thế người phụ nữ, tăng cường sự
tham gia của người dân, nâng cao năng lực đối tác Những tác
động này có tích cực không?
. Những tác động của dự án đối với môi trường tự nhiên nơi dự án
thực hiện? Nếu là những tác động tiêu cực thì có được lường
trước ngay trong giai đoạn đầu thực hiện dự án hay không?
. Những tác động của dự án đối với việc nâng cao và cải tiến công
nghệ trong khu vực dự án triển khai?
Bền vững . Liệu các tổ chức của Việt Nam tham gia vào các chương trình/dự
án ODA này có tiếp tục các họat động một cách độc lập sau khi
dự án kết thúc hay không?
. Liệu những cộng đồng tham gia vào dự án có tiếp tục các họat
động một cách độc lập khi dự án kết thúc hay không?
. Có thể thay đổi những họat động nào để tăng cường tính bền

vững của dự án?
. Kết quả thực hiện dự án có được hoạt động và duy trì một cách
thích hợp khi dự án kết thúc không?
. Các điều kiện để duy trì hoạt động của dự án có phù hợp không
như cơ cấu tổ chức, nhân lực, kỹ năng, trang thiết bị ?
. Nguồn lực tài chính trong tương lai để duy trì các hoạt động của
SV: NguyÔn Thu HiÒn A14 K44D - KT&KDQT–
17
HiÖu qu¶ sö dông nguån vèn ODA cña NhËt B¶n t¹i ViÖt Nam – Thùc tr¹ng
vµ gi¶i ph¸p
dự án có đầy đủ không? Bên cạnh các nguồn lực tài chính của
các tổ chức, có sự hỗ trợ từ phía Chính phủ hay không?
b. Theo thời điểm đánh giá
Công tác đánh giá được tiến hành định kỳ và đột xuất (khi cần thiết). Công
tác đánh giá định kỳ được tiến hành theo 04 giai đoạn chủ yếu sau
1
:
+ Đánh giá ban đầu: Được tiến hành ngay khi một chương trình/dự án bắt
đầu nhằm xem xét tình hình trên thực tế so với những mô tả trong văn kiện dự án đã
được phê duyệt nhằm tìm ra những giải pháp trong giai đoạn ban đầu khi chuẩn bị
thiết kế kỹ thuật và kế hoạch công tác chi tiết.
Nội dung đánh giá gồm: đánh giá khâu chuẩn bị dự án từ khâu lập, trình
duyệt nghiên cứu khả thi, chuẩn bị vốn, giải phóng mặt bằng, thành lập ban quản
lý…
+ Đánh giá giữa kỳ: Được tiến hành tại thời điểm giữa của chu trình đầu tư
nhằm xem xét tiến độ thực hiện so với thời điểm khởi công và, nếu cần thiết,
khuyến nghị các điều chỉnh.
Nội dung đánh giá bao gồm: đánh giá tiến độ thực hiện dự án, tìm ra yếu tố,
nguyên nhân làm chậm tiến độ dự án, các chi phí tăng thêm làm giảm hiệu quả của
dự án so với ban đầu, những thay đổi cần thiết của dự án trong quá trình thực hiện

so với thiết kế dự án ban đầu.
+ Đánh giá kết thúc: Tiến hành ngay sau khi kết thúc thực hiện chương
trình/dự án nhằm xem xét các kết quả đạt được và tổng kết toàn bộ quá trình thực
hiện, rút ra kinh nghiệm cần thiết và cung cấp cơ sở cho việc lập báo cáo kết thúc
dự án.
Nội dung đánh giá bao gồm: đánh giá các kết quả thực hiện của chương
trình/dự án có đạt được theo kế hoạch đề ra ban đầu hay không; đánh giá lại toàn bộ
1
Mục 2.4, trang 13- Sổ tay theo dõi và đánh giá các chương trình, dự án ODA, do Dự án ”Tăng
cường năng lực theo dõi và đánh giá dự án Việt Nam – Australia” giai đoạn II biên soạn; Điều 34 -
Nghị định số 131/2006/NĐ- CP ngày 06/11/2006 của Chính phủ.
SV: NguyÔn Thu HiÒn A14 K44D - KT&KDQT–
18
HiÖu qu¶ sö dông nguån vèn ODA cña NhËt B¶n t¹i ViÖt Nam – Thùc tr¹ng
vµ gi¶i ph¸p
thời gian thực hiện dự án từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết và những
đề xuất tiếp theo (nếu có).
+ Đánh giá tác động: Tiến hành vào một thời điểm thích hợp trong vòng ba
năm, kể từ ngày đưa chương trình/dự án kết thúc và đi vào khai thác, sử dụng nhằm
làm rõ tính hiệu quả, tính bền vững và tác động kinh tế xã hội của chương trình/dự
án so với mục tiêu đặt ra ban đầu.
Nội dung của việc đánh giá này nhằm xem xét tính bền vững và tác động của
dự án đối với cộng đồng xã hội/người hưởng lợi sau khi dự án kết thúc.
Có thể tóm tắt lại quy trình đánh giá này như sau:
Bảng 1.2: Mối quan hệ về thời điểm đánh giá dự án
Theo thời kỳ Các câu hỏi chính
Đánh giá đầu
kỳ
. Dự án được thiết kế có phù hợp với tình hình thực tế khi
triển khai dự án hay không?

. Công tác chuẩn bị, xây dựng dự án đã được thực hiện tốt
hay chưa như vấn đề chuẩn bị vốn, vấn đề giải phóng mặt
bằng ?
Đánh giá giữa
kỳ
. Tiến độ thực hiện dự án có thể hoàn thành theo mục tiêu
đề ra hay không?
. Nguyên nhân nào làm cho dự án không theo đúng tiến độ?
Các giải pháp gì cần thực hiện để đảm bảo tiến độ thực
hiện của dự án?
. Có cần điều chỉnh gì trong văn kiện/thỏa thuận của dự án
để đảm bảo dự án đạt được tiến độ đề ra hay đảm bảo phù
hợp với tình hình thực tế?
Đánh giá cuối
kỳ
. Dự án có đạt được mục tiêu như đề ra trong văn kiện hay
không?
. Việc thực hiện dự án đã rút ra được những bài học kinh
nghiệm gì để làm cơ sở cho việc đưa ra những đề xuất, lưu
ý khi thực hiện những chương trình/dự án tiếp theo?
Đánh giá tác
động
. Dự án có tính bền vững hay không? Có tác động gì đến
môi trường kinh tế - xã hội của khu vực thực hiện dự án
hay không?
. Những kết quả của dự án có mang lại lợi ích cho người
hưởng lợi, có giải quyết được các vấn đề kinh tế - xã hội
SV: NguyÔn Thu HiÒn A14 K44D - KT&KDQT–
19
HiÖu qu¶ sö dông nguån vèn ODA cña NhËt B¶n t¹i ViÖt Nam – Thùc tr¹ng

vµ gi¶i ph¸p
như đặt ra ban đầu hay không?
SV: NguyÔn Thu HiÒn A14 K44D - KT&KDQT–
20
HiÖu qu¶ sö dông nguån vèn ODA cña NhËt B¶n t¹i ViÖt Nam – Thùc tr¹ng
vµ gi¶i ph¸p
c. Mối quan hệ giữa kiểu đánh giá và các tiêu chí
1.3. Thông tin để đánh giá
Để có thể đánh giá hiệu quả của dự án ODA điều quan trọng là phải tổ chức
và thu thập được các nguồn thông tin về dự án.
+ Nguồn thông tin thứ nhất: Rất nhiều thông tin quan trọng phục vụ cho việc
đánh giá dự án được thể hiện trong báo cáo định kỳ về việc thực hiện dự án, báo cáo
hoàn thành dự án, Hệ thống thông tin quản lý (MIS) do Ban quản lý dự án chuẩn bị sau
khi dự án kết thúc. Đó là các thông tin về tiến độ thực hiện dự án, chi phí thực tế so với
nghiên cứu khả thi, các chỉ số về kết quả dự án, các yếu tố phát sinh ngoài dự kiến
+ Nguồn thông tin thứ hai: Thu thập thông tin qua khảo sát và nghiên cứu
dưới dạng câu hỏi và trả lời được gửi đến từ cơ quan, cá nhân liên quan đến dự án,
đặc biệt là những người hưởng lợi từ dự án. Bằng cách này cán bộ đánh giá dự án
có thể thu thập được các thông tin liên quan đến các chỉ số tác động, chỉ số ảnh
hưởng của dự án. Tuy nhiên, ở đây cần nói thêm rằng, đa số các dự án sau khi hoàn
thành chưa thể đo ngay được hiệu quả. Vì vậy, theo kinh nghiệm của các nước việc
đánh giá hiệu quả sau dự án thường được tiến hành 03 đến 05 năm sau khi dự án
hoàn thành.
+ Nguồn thông tin khác: Để có thể kiểm chứng tính xác thực của các thông
tin, cơ quan đánh giá có thể cử đoàn đánh giá xuống hiện trường dự án để xem xét
tại chỗ kết quả và ảnh hưởng của dự án.
SV: NguyÔn Thu HiÒn A14 K44D - KT&KDQT–
21
Hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam Thực trạng
và giải pháp

1.2.2. Cỏc ch tiờu ỏnh giỏ hiu qu
1.2.2.1. Cỏc ch tiờu ti chớnh
Trong bt k mt d ỏn u t no, hiu qu ti chớnh cng c tớnh toỏn k
lng trc khi bt u d ỏn v ỏnh giỏ hiu qu ny sau khi d ỏn ó hon thnh
v a vo hot ng.i vi nhng d ỏn s dng vn ODA nh mt ngun vn
ngõn sỏch cung cp thỡ hiu qu ti chớnh cú th c xem nh hn cỏc hiu qu
kinh t- xó hi khỏc, nhng i vi nhng d ỏn s dng vn ODA di hỡnh thc
l vn vay li, c bit l cỏc d ỏn phỏt trin cỏc nh mỏy thy in , nhit in,
cỏc d ỏn phỏt trin mng vin thụng thỡ hiu qu ti chớnh cú mt ý ngha quan
trng quyt nh kh nng thu hi v tr n vay ca cỏc n v trong nc.
Tớnh kh thi v hiu qu ti chớnh ca mt d ỏn u t c ỏnh giỏ thụng
qua nhiu ch tiờu khỏc nhau, nhng quan trng nht cú mt s ch tiờu sau:
a. Giỏ tr hin ti thun ( NPV)
õy l ch tiờu c bn dựng ỏnh giỏ hiu qu ca mt d ỏn u t vỡ nú
th hin giỏ tr tng thờm m d ỏn em li. Giỏ tr hin ti thun l tng giỏ tr ti
thi im hin ti ca khon thu nhp d kin trong tng lai ca d ỏn u t. D
ỏn NPV cng cao thỡ hiu qu d ỏn u t cng ln.
Giỏ tr hin ti thun l hiu s ca giỏ tr hin ti dũng doanh thu (cash inflow) tr
i giỏ tr hin ti dũng chi phớ (cash outflow) tớnh theo lói sut chit khu la chn.
NPV c tớnh theo cụng thc sau
Trong ú:
t- thi gian tớnh dũng tin
n- tng thi gian thc hin d ỏn
r- t l chit khu
SV: Nguyễn Thu Hiền A14 K44D - KT&KDQT
22
Hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam Thực trạng
và giải pháp
Ct- dũng tin thun ti thi gian t
C0- chi phớ ban u thc hin d ỏn

Vic tớnh toỏn NPV rt hu ớch khi chun b ngõn sỏch cho mt d ỏn, bng phộp
tớnh ny nh u t cú th ỏnh giỏ liu tng giỏ tr hin ti dũng doanh thu d kin
trong tng lai cú bự p ni chi phớ ban u hay khụng. Vi mt d ỏn c th, nu
NPV dng thỡ nh u t nờn tin hnh d ỏn v ngc li khi NPV õm. Tuy nhiờn
trong trng hp cú hai s la chn u t loi tr ln nhau tr lờn thỡ nh u t
cũn phi xột n chi phớ c hi na, lỳc ny, d ỏn no cú NPV cao nht s c
tin hnh. Nu NPV=0 cú ngha l d ỏn cú t sut sinh li bng chi phớ c hi ca
vn v cú ngha l d ỏn khụng cú lói.
b. T sut hon vn ni b ( IRR)
T sut hon vn ni b l mc lói sut m d ỏn cú th t c m bo cho
tng cỏc khon thu ca d ỏn cõn bng vi cỏc khon chi thi gian mt bng hin
ti. Hay t sut hon vn ni b l t l lói sut NPV ca d ỏn bng 0.
tớnh IRR cú nhiu phng phỏp nhng tớnh IRR theo phng phỏp ni suy
thng c s dng vỡ vic tớnh toỏn khụng phc tp, chớnh xỏc hp lý cú th
chp nhn c.
Cụng thc:
21
1
121
NPVNPV
NPV
)rr(rIRR

+=
Trong ú:
IRR: H s hon vn ni b cn ni suy (%)
r1: T sut chit khu thp hn ti ú NPV1 > 0 gn sỏt 0 nht
r2: T sut chit khu cao hn ti ú NPV2 < 0 gn sỏt 0 nht.
NPV: Giỏ tr hin ti thc
IRR cn tỡm (ng vi NPV = 0) s nm gia r1 v r2

SV: Nguyễn Thu Hiền A14 K44D - KT&KDQT
23
HiÖu qu¶ sö dông nguån vèn ODA cña NhËt B¶n t¹i ViÖt Nam – Thùc tr¹ng
vµ gi¶i ph¸p
Bản chất IRR được thể hiện trong công thức sau:
∑ ∑
= =
+
=
+
n
0t
n
0t
t
t
t
t
)IRR1(
1
CO
)IRR1(
1
CI
Trong đó:
n: Số năm hoạt động của dự án
t: Năm bắt đầu thực hiện dự án được coi là năm gốc
CIt: Giá trị luồng tiền mặt thu tại năm t
COt: Giá trị luồng tiền mặt chi tại năm t (gồm chi phí đầu tư và chi phí vận hành
hàng năm của dự án).


Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu này:
Một dự án đầu tư được chấp nhận khi có IRR

r min
Trong đó r min là lãi suất đi vay nếu phải vay vốn để đầu tư, có thể là tỷ suất lợi
nhuận định mức do nhà nước qui định, nếu vốn đầu tư do ngân sách cấp. Có thể là
chi phí cơ hội nếu sử dụng vốn tự có để đầu tư. Trong trường hợp so sánh nhiều dự
án độc lập để lựa chọn thì dự án nào có IRR cao nhất sẽ là dự án tốt nhất.
c. Thời gian hoàn vốn đầu tư ( PBP)
Thời gian hoàn vốn là thời gian để ngân lưu tạo ra từ dự án đủ bù đắp chi phí
đầu tư ban đầu. Cơ sở để chấp nhân dự án dựa trên tiêu chuẩn thời gian hoàn vốn là
thời gian hoàn vốn phải thấp hơn hoặc bằng thời gian hoàn vốn yêu cầu hay còn gọi
là ngưỡng thời gian hoàn vốn.
Thời gian hoàn vốn xác định thông qua các khoản thu lời ( khấu hao + lợi
nhuận ròng) trừ dần vào tổng kinh phí đầu tư và lãi vay cho đến khi hết.
Thời gian hoàn vốn có ý nghĩa rất quan trọng khi mà dự án được tiến hành phải
tính đến thời gian trả nợ nước ngoài theo các hiệp định vay đã ký. Nếu thời gian
hoàn vốn này ngắn hơn thời gian phải trả hết cả gốc và lãi cho nước ngoài thì dự án
có hiệu quả, ngược lại thì dự án sẽ là một gánh nặng nợ cho ngân sách nhà nước khi
đến hạn trả nợ.
SV: NguyÔn Thu HiÒn A14 K44D - KT&KDQT–
24
HiÖu qu¶ sö dông nguån vèn ODA cña NhËt B¶n t¹i ViÖt Nam – Thùc tr¹ng
vµ gi¶i ph¸p
d. Điểm hoà vốn
Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó doanh thu bằng chi phí bỏ ra.
Công thức tính:
Q = FC / (Po - Vc)
Trong đó:

Q: Là sản lượng hòa vốn
Fc: Chi phí cố định
Vc: Chi phí biến đổi trên mỗi đơn vị sản phẩm.
Po: Giá sản phẩm.
Là một công cụ phân tích, thời gian hoàn vốn chỉ cho bạn biết một điều: mất bao lâu
để thu hồi lại số vốn đầu tư của bạn
Phân tích điểm hoà vốn là sự phân tích mối quan hệ hữu cơ giữa chi phí bất
biến, chi phí khả biến và lợi nhuận sẽ đạt được.
Có 3 loại điểm hòa vốn: Điểm hoà vốn lý thuyết, điểm hoà vốn tiền tệ và điểm
hoà vốn trả nợ. Điểm hoà vốn lý thuyết là điểm mà doanh thu ngang bằng với chi
phí, dự án chưa có lãi nhưng cũng không bị lỗ. Điểm hoà vốn tiền tệ là điểm mà dự
án bắt đầu có tiền để trả nợ vay. Điểm hoà vốn trả nợ là điểm bắt đầu thời gian mà
dự án phải có tiền để đóng thuế và trả nợ tiền vay trung và dài hạn.
Điểm hoà vốn có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định thời điểm mà dự án
đạt được doanh thu bằng chi phí đã bỏ ra và dự kiến được thời điểm dự án bắt đầu
thu lãi, thời điểm đủ khả năng trả nợ các khoản tiền đã vay. Từ đó xác định được
tính khả thi và khả năng trả nợ đúng hạn của dự án.
1.2.2.2. Các chỉ tiêu kinh tế- xã hội khác
Các chỉ tiêu vĩ mô chính là đánh giá mức độ ảnh hưởng của vốn ODA đối với toàn
bộ nền kinh tế và xã hội trong nước
- Uy tín và vị thế quốc gia
SV: NguyÔn Thu HiÒn A14 K44D - KT&KDQT–
25

×