Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Khảo sát văn hóa đọc sách của sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131 KB, 8 trang )

1
ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ ĐỌC SÁCH CỦA SINH VIÊN
Sách giữ vai trò quan trọng trong cuộc sống mỗi con người.
1. Đọc sách là sống một cuộc đời
Một cuốn sách có giá trị luôn được tác giả, có khi không phải là một mà là nhiều người, “vắt
tim vắt óc” viết ra. Vì vậy, có thể nói không quá là những điều đúc kết từ sách là cả một đời người,
hoặc cả một thế hệ của nhiều người đã sống và chiêm nghiệm.Cuộc đời chúng ta không đủ dài để có
thể “thu gom” trí tuệ nhân loại bằng cách tự mình sống để lấy kinh nghiệm, vậy cách hay nhất là sống
qua cuộc đời nhiều người trên từng trang sách. Tiếp cận với các tác giả nổi tiếng, những con người
thành công, chúng ta có thể rút ngắn được con đường đến đích của mình từ những bài học của họ.
2. Đọc sách để phát triển bản thân
Bạn có thể học hỏi kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau: từ kinh nghiệm của chính mình, từ
cuộc sống, từ trường lớp, từ người khác, từ sách vở…Ngày nay, kiến thức thay đổi với tốc độ chóng
mặt, sách chính là người thầy tuyệt vời mà bạn có thể “cận kề” mọi lúc mọi nơi, giúp bạn cập nhật
kiến thức mau chóng và toàn diện nhất. Trong số kiến thức mà bạn cần cho đời sống của mình, kiến
thức về bản thân là quan trọng nhất: hãy khám phá bản thân, bạn sẽ thấy toàn bộ vũ trụ. Sách chính là
người thầy cần mẫn và “không lạc hậu” giúp bạn học hỏi về cuộc sống và bản thân, qua đó bạn sẽ
phát triển các tiềm năng vô biên của mình.
3. Đọc sách để mang đến tư tưởng mới
Không phải làm doanh nhân là bạn chỉ đọc sách kinh doanh, quản lý, lãnh đạo… Có nhiều thể
loại sách khác cũng cần thiết cho bạn nữa. Bởi việc đọc sách còn giúp bạn phát triển tư duy và khả
năng sáng tạo, tăng trí tưởng tượng và có những quan điểm đột phá. Thỉnh thoảng ngoài những loại
sách liên quan đến chuyên môn của mình, bạn nên đọc những cuốn sách có đề tài lạ, thậm chí đề tài
mà bạn không hề thích cốt để kích thích bộ não “suy nghĩ vượt khung”, tiếp cận với những khía cạnh
mới mẻ.
4. Đọc sách để rèn sự tập trung và thư giãn
Khi cầm cuốn sách trên tay với mục đích đọc sách rõ rệt trong đầu (bạn phải có lý do khi đọc
từng cuốn sách), bạn sẽ tập trung trí não và cảm xúc để hấp thu nội dung và cảm nhận giá trị cuốn
sách. Trước khi đọc, hãy nghĩ đến các vấn đề hay thắc mắc bạn đang muốn tìm lời đáp, việc tập trung
trong lúc đọc sách sẽ mở ra cho bạn hướng tháo gỡ. Lúc ấy, cuốn sách sẽ trở nên vô giá với bạn! Việc
tập trung cũng giúp trí não bạn thư giãn, bạn sẽ thả hồn vào cuốn sách, đưa trí tưởng tượng vươn đến


những miền đất mà mắt thường không thể nhìn thấy và sẽ cảm nhận nhiều điều kỳ thú, đôi khi hơn cả
một chuyến đi du lịch. “Khi trí óc bạn gặt hái điều mới mẻ, nó sẽ không còn ở tầm vóc bình thường
nữa.”
I. Mục tiêu nghiên cứu
- Cung cấp một cái nhìn tổng quan về nhu cầu vấn đề đọc sách của sinh viên ở các trường Đại
học tại Tp. Hồ Chí Minh từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá về thực trạng đọc sách của sinh viên
hiện nay và các phương pháp nâng cao sự “ham muốn đọc” của sinh viên.
- Qua việc thực hiện đề tài, nhóm có thể áp dụng và thực hành kiến thức về những phương
pháp thống kê căn bản đã được học ở bộ môn “Nguyên lý thống kê” vào thực tiễn qua việc thu thập,
phân tích dữ liệu cũng như hoàn thiện khả năng đánh giá, phân tích số liệu và vấn đề của các thành
viên trong nhóm.
- Và một mục tiêu không kém phần quan trọng mà nhóm muốn hướng tới là qua “đề tài” này
nhóm có thể cung cấp một cách khái quát về thực trạng vấn đề đọc sách của sinh viên hiện nay hiện
nay, thông qua đó đề ra các phương pháp để khuyến khích sinh viên cũng như giúp họ nhận thấy được
tầm quan trọng của sách trong đời sống hiện nay.
II. Câu hỏi bảng nghiên cứu
a. Bảng khảo sát
b. Thuyết minh về bản khảo sát
Bản khảo sát gồm các câu hỏi định tính và định lượng:
- Chủ yếu gồm các biến định tính: trường, ngành học, giới tính và một số quan điểm cũng
như thói quen về việc đọc sách
- Và các biến định lượng như: kết quả học tập và thời gian mỗi lần đọc sách (đây là những
biến định lượng liên tục: các giá trị có thể của nó lấp kín cả một khoảng trên trục số).
2
III. Ý nghĩa đề tài
a. Đối với sinh viên
- Sinh viên là trụ cột của quốc gia, những người tiếp nối sự nghiệp xây dựng nước Việt
Nam giàu mạnh, trách nghiệm này đòi hỏi mỗi người sinh viên phải biết được mình phải làm
gì và mình nên làm gì cho học tập cũng như công việc sau này. Vì vậy, sinh viên cần trang bị
cho mình nhiều kiến thức hơn từ sách (tiềm tòi, học tập từ nhiều tài liệu, sách vở với nhiều

thể loại khác nhau) chứ không phải tiếp thu một cách thụ động từ trường lớp.
- Thông qua cuộc khảo sát đề tài này với sự trả lời chân thành của sinh viên sẽ tạo ra một
cơ sở dữ liệu đáng tin cậy đề từ đó chính sinh viên là người nhận được kết quả của cuộc khảo
sát này, và từ đó sẽ tự nhận thức lại tầm quan trọng của việc đọc sách cũng như tự nhìn nhận
là thói quen và phương pháp đọc sách của bản thân mình để hoàn thiện kỹ năng đọc, giúp các
bạn tiếp thu được những kiến thức từ sách một cách nhanh chóng và hoàn thiện.
b. Đối với nhà trường
- Với yêu cầu tuyển dụng ngày càng cao của các doanh nghiệp, công ty trong và ngoài
nước, nhà tuyển dụng đòi hỏi một đội ngũ nhân viên với kiến thức vững chắc đồng thời có tư
duy sâu sắc. Vì vậy, ngoài những kiến thức căn bản mà nhà trường cung cấp, sinh viên cần
trang bị cho mình thêm nhiều “hành trang” hơn, mà những “hành trang” đó không ai khác
chính là sách – người bạn trung thành nhất của mỗi chúng ta.
- Từ kết quả khảo sát, nhà trường sẽ nhận biết được thực trạng cũng như nhu cầu đọc sách
của sinh viên, từ đó có được những hoạt động bổ ích để khuyến khích việc đọc sách của sinh
viên, nâng cao chất lượng đào tạo, uy tín của nhà trường.
VI. Phân tích dữ liệu
Các trường đại học được khảo sát:
Trường
Số lượng
sinh viên
Tần số tích
lũy
Tỷ lệ %
ĐH Tài chính Marketing
125
125
23,35
ĐH Nông lâm
91
216

18,46
ĐH Quốc tế
49
265
9,94
ĐH Kinh tế
22
287
4,46
ĐH Bách Khoa
21
308
4,26
Hutech
19
327
3,85
ĐH Luật
16
343
3,25
Khác (Arena Multimedia, ĐH Cảnh sát nhân dân,
ĐH Công Nghiệp, ĐH Giao thông vận tải, ĐH Hoa
Sen, ĐH Khoa Học Tự Nhiên, ĐH KH-XH Nhân
Văn, ĐH Kinh tế- Luật, ĐH Mở TPHCM, ĐH Ngân
Hàng, ĐH Ngoại Thương, ĐH Nguyễn Tất Thành,
ĐH Sư phạm, ĐH Tôn Đức Thắng, ĐH Y Dược
TPHCM,…)
150
493

32,43
3
Tổng số 493 sinh viên ở các trường Đại học đang theo học 4 nhóm ngành chủ yếu: kinh tế, kỹ
thuật, y tế và xã hội. Trong đó CÁC NGÀNH CÓ TỶ TRỌNG như sau:
Các nhóm ngành
Số lượng sinh viên
Tần số tích lũy
Tỷ lệ %
Y tế
57
57
11,56
Kỹ thuật
162
219
32,86
Kinh tế
229
448
46,45
Xã hội
45
493
9,13
Từ kết quả khảo sát cho thấy:
- Sinh viên các nhóm ngành y tế (như bác sĩ đa khoa, y sĩ, dược sĩ, bác sĩ răng – hàm –
mặt,…) chiếm 11,56%.
- Sinh viên các nhóm ngành kỹ thuật (như bảo vệ thực vật, điện – điện tử, dầu khí,…)
chiếm 32,86%.
- Sinh viên các nhóm ngành kinh tế (như bảo hiểm – đầu tư, tài chính doanh nghiệp, tài

chính ngân hàng, quản trị kinh doanh,…) chiếm 46,45%.
- Sinh viên các nhóm ngành xã hội (như truyền thông – báo chí, ngôn ngữ học, giáo dục
học,…) chiếm 9,13%.
-
Bên cạnh đó, giới tính cũng có tác động không ít đối với phương pháp đọc sách, thể loại sách.
Kết quả điều tra về tỷ lệ giới tính:
Giới tính
Số lượng sinh viên
Tần số tích lũy
Tỷ lệ %
Nam
224
224
45,44
Nữ
269
493
54,56
Kết quả khảo sát về kết quả học tập gần đây nhất của các đối tượng nghiên cứu
Kết quả
Số lượng sinh viên
Tần số tích lũy
Tỷ lệ %
Dưới 5
33
33
6,7
Từ 5 đến 7
230
263

46,65
Trên 7
230
493
46,65
Khi được khảo sát về tầm quan trọng của sách đối với sinh viên thì có nhiều ý kiến khác nhau
về mức độ quan trọng của sách:
Số lượng sinh viên
Tần số tích lũy
Tỷ lệ %
Rất cần thiết
233
233
47,26
Cần thiết
130
363
26,37
Bình thường
124
487
25,15
Không cần thiết
6
493
1,22
4
- Có 47,26% sinh viên được khảo sát nhận thức được tầm quan trọng của sách; 26,37% chỉ
nghĩ rằng việc đọc sách là cần thiết; 25,15% cho rằng việc đọc sách là bình thường, có
hay không cũng được; và 1,22% còn lại thì nghĩ rằng việc đọc sách là không cần thiết.

Thói quen đọc sách:
Số lượng sinh viên
Tần số tích lũy
Tỷ lệ %
Luôn đọc sách khi rảnh rỗi (A)
90
90
18,26
Khi nào cảm thấy muốn đọc thì đọc
(B)
275
365
55,78
Chỉ đọc sách khi cần tham khảo (C)
118
483
23,94
Không bao giờ đọc sách (D)
10
493
2,02
Thời điểm đọc sách
Số lượng sinh viên
Tần số tích lũy
Tỷ lệ %
Giờ ra chơi (A)
34
34
6,89
Ngày cuối tuần (B)

74
108
15,01
Buổi tối (C)
193
301
39,15
Bất cứ khi nào có thời gian (D)
192
493
38,95
Nơi đọc sách:
Số sinh viên
Thư viện
145
Ở nhà
398
Ở lớp
137
Nơi khác
121
Thời gian dành cho mỗi lần đọc sách:
Số lượng sinh viên
Tần số tích lũy
Tỷ lệ %
Dưới 30 phút
85
85
17,24
30 phút – 1 giờ

234
319
47,46
Trên 1 giờ
174
493
35,3
Nguồn sách
Số lượng sinh viên
Nhà sách
304
Thư viện
177
Bạn bè, người thân
214
Internet
240
Loại sách thích đọc:
Loại sách
Số lượng sinh viên
Tần số tích lũy
Tỷ lệ %
Sách thông thường (quyển sách)
376
376
76,27
Ebook
117
493
23,73

5
Thể loại sách mà sinh viên thường đọc:
Thể loại
Số lượng sinh viên
Tần số tích lũy
Tỷ lệ %
Tiểu thuyết
167
167
33,87
Sách chuyên ngành
146
313
29,61
Sách kiến thức phổ thông
86
399
17,44
Sách khác
94
493
19,08
Cách đọc sách phân theo cấp độ:
Số lượng SV
Tần số tích lũy
Tỷ lệ %
Đọc từ đơn giản đến phức tạp (A)
157
157
31,8

Đọc những vấn đề hứng thú trước tiên (B)
210
367
42,6
Chỉ đọc phần liên quan đến nội dung nghiên cứu (C)
126
493
25,6
Xác định mục đích trước khi chọn sách:
Số sinh viên
Tần số tích lũy
Tỷ lệ %

442
442
89,66
Không
51
493
10,34
Cách đọc sách của sinh viên:
Số lượng sinh viên
Chú ý tên tác giả, năm tái bản, nguồn gốc. (A)
152
Đọc lời tựa. (B)
181
Đọc mục lục. (C)
233
Chuẩn bị giấy bút để ghi chép. (D)
90

Hướng mắt theo chiều dọc của quyển sách khi đọc sách. (E)
167
Đọc lướt những phần đơn giản. (F)
233
6
Đã từng tham gia hội sách:
Số lượng sinh viên
Tần số tích lũy
Tỷ lệ %

288
288
58,42
Không
205
493
41,58
Cảm nghĩ về hội sách:
Số lượng SV
Tần số tích lũy
Tỷ lệ %
Rất bổ ích
153
153
31,03
Bổ ích
192
345
38,95
Bình thường

116
461
23,53
Không hứng thú
32
493
6,49
Các hoạt động về sách ở trường:
Số lượng sinh viên
Tần suất tích lũy
Tỷ lệ %
Thường xuyên (trên 2 lần/năm)
75
75
15,21
Thỉnh thoảng (1 lần/năm)
273
348
55,38
Không bao giờ
145
493
29,41
Cảm nhận về các hoạt động về sách do trường tổ chức:
Số lượng sinh viên
Tần số tích lũy
Tỷ lệ %
Rất hiệu quả
110
110

22,31
Hiệu quả
163
273
33,06
Tạm được
149
422
30,22
Vô ích
71
493
14,41
Tham gia các hoạt động về sách do trường tổ chức:
Số lượng sinh viên
Tần số tích lũy
Tỷ lệ %
7

417
417
84,58
Không
76
493
15,42
Rút ra bài học sau khi đọc sách:
Số lượng sinh viên
Tần số tích lũy
Tỷ lệ %


301
301
61,05
Không
192
493
38,95
Khuyến khích người khác đọc sách:
Số lượng sinh viên
Tần số tích lũy
Tỷ lệ %

264
264
53,55
Không
229
493
46,45
Làm gì với những quyển sách đã đọc xong?
Số lượng sinh viên
Cất giữ để đọc lại. (A)
194
Cho người khác. (B)
108
Bán cho hiệu sách cũ. (C)
64
Bán giấy vụn. (D)
52

Vứt bỏ. (E)
19
Sử dụng cho mục đích khác. (F)
40
III. Nhận xét
1. Để có thể thu được lợi ích tối đa khi đọc sách, sinh viên cần xây dựng hoàn
thiện 3 yếu tố chủ yếu: thói quen đọc, kỹ năng đọc và hiệu quả đọc.
Ba yếu tố đó là sự thể hiện tổ hợp những thao tác tư duy được xác lập thành thói
quen ứng xử đọc. Các thao tác tư duy đó là:
 Lựa chọn có ý thức đề tài hoặc những vấn đề cần đọc cho bản thân, biết vận dụng
thành thạo các cách đọc khác nhau đối với từng loại tài liệu đọc (tài liệu nghiên cứu, tài liệu
phổ thông, tài liệu giải trí ) xác định ,mục đích trước khi đọc sách.Theo khảo sát chỉ có
89,66% sinh viên được khảo sát thực hiện thao tác này trước khi bắt đầu đọc sách.
8
 Biết định hướng nguồn tài liệu cần thiết cho bản thân, trước hết trong các thư mục và
mục lục thư viện, các nguồn tra cứu như: bách khoa thư, từ điển giải nghĩa, các loại sổ tay,
cẩm nang và biết định hướng nguồn tài liệu cần thiết cho bản thân trong môi trường số
(trong các cơ sở dữ liệu, trên Internet).
 Xác định ,mục đích trước khi đọc sách.Theo khảo sát chỉ có 89,66% sinh viên
được khảo sát thực hiện thao tác này trước khi bắt đầu đọc sách.
 Thể hiện được tính hệ thống, tính liên tục trong quá trình lựa chọn tài liệu đọc (đọc từ
trình độ thấp lên trình độ cao, từ các vấn đề đơn giản tới phức tạp).
 Thao tác này chỉ có 31,8% sinh viện được khảo sát đã thực hiện đúng; trong khi đó
có đến 42,6% khi đọc sách thì đọc nhựng vấn đề cảm thấy hứng thú trước và
25,6% chỉ đọc những vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu.
 Biết cách tiếp nhận tối đa và sâu sắc nội dung tài liệu đọc, kể cả vệ sinh khi đọc tài
liệu như cách ngồi, khoảng cách giữa mắt và tài liệu đọc,v.v.
 Biết vận dụng các biện pháp kỹ thuật để củng cố và đào sâu những nội dung đã đọc
như ghi chép, lập hộp phiếu thư mục, soạn tóm tắt, viết chú giải, trao đổi với bạn bè, đồng
nghiệp…

 Kỹ năng này chỉ được có 90/493 sinh viên được khảo sát thực hiện, tức chỉ chiếm
18,26% trong tổng số sinh viên được khảo sát.
 Biết vận dụng vào thực tiễn những nội dung đã đọc.
 Có 61,05% sinh viên được khảo sát áp dụng bài học rút ra từ sách vào thực tiễn,
còn lại thì chưa thực hiện được kỹ năng này. Mục đích cuối cùng của kỹ năng đọc
là đọc có hiệu quả cao nhất, nắm chắc nội dung cốt lõi và biết vận dung những
điều đã đọc được vào cuộc sống của chính người đọc. Chính vì vậy, sinh viên cần
cải thiện kỹ năng quan trọng này để việc đọc sách đạt hiệu quả cao nhất.
2. Nhà trường cần có nhiều biện pháp để khuyến khích sinh viên đọc sách như
tổ chức ngày hội sách.
Theo khảo sát thì có đến 84,58% sinh viên được khảo sát muốn tham gia các hoạt
động về sách do trường tổ chức.
- Thành lập các câu lạc bộ đọc sách
- Tổ chức tháng đọc sách và các cuộc thi đọc sách
- Tổ chức tuyên truyền giới thiệu, hướng dẫn đọc sách
- …

×