SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI
GIÁO ÁN: GDCD – KHỐI 11
!"#$"
%&'()*+,%#-
./01234
Học xong bài này học sinh cần :
1. Về kiến thức:
* Nêu được thế nào là thành phần kinh tế, sự cần thiết khách quan của nền kinh tế nhiều
thành phần ở nước ta.
* Biết được đặc điểm cơ bản của các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay.
2. Về kỹ năng:
Phân biệt được các thành phần kinh tế ở địa phương.
3 Về thái độ:
* Tin tưởng ủng hộ đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nước
* Tích cực tham gia phát triển kinh tế gia đình, phù hợp với điều kiện của gia đình và khả
năng của bản thân.
.5264
.7897:96;<7=0
Nêu và giải quyết vấn đề +Diễn giảng +Đàm thoại + sơ đồ +Thảo luận
.7812>6;<7=0?1@2A2>4
1 Phương tiện:
Sơ đồ khái quát cơ cấu nền kinh tế nhiều thành phần kinh tế ở nước ta.
2 Tài liệu:
SGK + SHD.
.2B1C76;<7=0
1. Kiểm tra bài cũ:
* Phân tích nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta.
* Trách nhiệm của CD và HS đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ?
2. Bài mới: ( giới thiệu bài mới )
GV: Đậu Hiếu Thương DE7=0FGFHFGG
Ngày so n: 14/11/2010ạ PPCT: 14 Tu n: 14ầ
1
SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI
GIÁO ÁN: GDCD – KHỐI 11
Trên thị trường hiện nay tình hình cung - cầu hàng hoá nhiều, phong phú và đời sống nhân
dân cao hơn so với thời kì trước năm 1986. Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó ? Phải
chăng do nước ta đã chuyển đổi mô hình kinh tế cũ sang mô hình kinh tế thị trường lấy nền
kinh tế nhiều thành phần làm cơ sở kinh tế.
3 Dạy bài mới
=I1J50KI" L@ 526407M70KIN@27=0
HĐ1:
Sau phần mở bài cho HS trả lời câu
hỏi :
* Thành phần kinh tế là gì ?
* Căn cứ vào đâu để xác định thành
phần kinh tế ở nước ta ? Vì sao ?
(Căn cứ vào chế độ sở hữu về tư liệu
sản xuất vì nó gắn với chủ sở hữu,
quy định quan hệ quản lí và quan hệ
phân phối trong hệ thống quan hệ sản
xuất đối với mỗi thành phần kinh tế
nhất định)
* Tại sao trong thời kì quá độ đi lên
CNXH ở nước ta lại phải thực hiện
nền kinh tế nhiều thành phần ?
* GV chốt lại các kiến thức cơ bản và
cho HS ghi bài.
HĐ2 Cho HS thảo luận theo tổ của
lớp
GV treo sơ đồ đã chuẩn bị lên bảng
rồi cho HS trả lời các câu hỏi :
* Kinh tế Nhà nước là gì ? vai trò của
kinh tế Nhà nước ? Theo em cần phải
làm gì để tăng cường vai trò quản lí
kinh tế Nhà nước hiện nay ở nước ta ?
Cho ví dụ.
G. 7O072>PQ271B72P417@797R.
ISKhái niệm
Thành phần kinh tế là kiểu quan hệ kinh tế dựa
trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản
xuất.
T Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền
kinh tế nhiều thành phần ở nước ta.
Thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta tồn tại
nền
kinh tế nhiều thành phần là tất yếu khách quan
vì :
* Về lí luận :
Trong TKQĐ lên CNXH của bất cứ nước nào
cũng tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần.
* Ở nước ta,
LLSX trong TKQĐ lên CNXH còn thấp kém và ở
nhiều trình độ khác nhau, nên có nhiều hình thức
sở hữu về TLSX khác nhau.
CLU<, Để phù hợp với lí luận mang tính phổ biến
nói trên và để QHSX phù hợp với trình độ phát
triển của LLSX, nền kinh tế nước ta tất yếu phải
tồn tại nhiều thành phần kinh tế.
NS Các thành phần kinh tế ở nước ta.
;2752V toàn quốc AR17WX đã xác định,
ở nước ta có 5 thành phần kinh tế sau :
GV: Đậu Hiếu Thương DE7=0FGFHFGG
2
SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI
GIÁO ÁN: GDCD – KHỐI 11
* Kinh tế tập thể là gì ? Vai trò và mối
quan hệ giữa nó với kinh tế nhà nước
ví dụ.
* Trình bày khái niệm, cơ cấu và vai
trò của kinh tế tư nhân ở nước ta hiện
nay ?
* Kinh tế tư bản Nhà nước là gì ? Cho
ví dụ.
* Tại sao trong 5 thành phần kinh tế,
kinh tế Nhà nước lại giữ vai trò chủ
đạo ?
* Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
*GV cho các nhóm tranh luận, bổ
sung các kiến thức
* GV chốt lại các kiến thức cơ bản và
cho HS ghi bài.
HĐ3 Cho HS thảo luận theo tổ của
lớp. GV đưa ra câu hỏi gợi ý như sau :
* Công dân có trách nhiệm như thế
nào đối với việc thực hiện nền kinh
tế nhiều thành phần ?
0S. :0772>E0KI0Y6ZJ[2L\2L2>017O0
72>PQ271B72P417@797R.
* Tin tưởng và chấp hành tốt chính sách phát
triển nền kinh tế nhiều thành phần.
* Tham gia lao động sản xuất ở gia đình.
* Vận động người thân tham gia đầu tư vào sản
xuất - kinh doanh.
* Tổ chức sản xuất, kinh doanh, các ngành, nghề
và mặt hàng mà luật pháp không cấm.
* Chủ động tìm kiếm việc làm trong các thành
phần kinh tế
]K0[
* Tại sao hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất lại là căn cứ để xác định thành phần kinh tế ?
* Tại sao trong 5 thành phần kinh tế, kinh tế Nhà nước lại giữ vai trò chủ đạo ?
^=I1J512B9 nối Học bài vừa học ; soạn phần còn lại cuả bài
7O072>PQ271B72P417@797RL@1D0LI21_`4VAMQ271B0KI
7@\0.
Chuẩn bị : Quan sát sự hoạt động trong quản lí nền kinh tế nhiều thành phần của nhà nước.
"a2bQ2cE1IdJ:72:dN@21U9 Bài tập 1 và 2 ở sgk trang 63.
@2
GV: Đậu Hiếu Thương DE7=0FGFHFGG
Ngày so n: 21/11/2010ạ PPCT: 15 Tu n: 15ầ
3
1.
KINH
T NHÀ Ế
N CƯỚ
C Ơ
C U Â
THÀNH
PH N Ầ
KINH
TẾ
3. KINH
TẾ
T NHÂNƯ
2. KINH
T T PẾ Ậ
THỂ
4. KINH
TẾ
T B NƯ Ả
NHÀ
N CƯỚ
5. KINH T Ế
CÓ V N U Ố ĐẦ
T N C Ư ƯỚ
NGOÀI
SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI
GIÁO ÁN: GDCD – KHỐI 11
!"#$" %&'()*+,%#-
./01234 : Học xong bài này học sinh cần :
1.Về kiến thức: Hiểu được vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế nhiều
thành phần ở nước ta.
2.Về kỹ năng: Xác định được trách nhiệm của mỗi công dân trong việc phát triển nền kinh
tế nhiều thành phần ở nước ta.
3.Về thái độ:
* Tin tưởng ủng hộ đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nước
* Tích cực tham gia phát triển kinh tế gia đình, phù hợp với điều kiện của gia đình và khả
năng của bản thân.
.5264
Vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta.
.7897:96;<7=0:
Nêu và giải quyết vấn đề; Diễn giảng; Đàm thoại; Sơ đồ; Thảo luận
.7812>6;<7=0?1@2A2>4
1. Phương tiện:
Sơ đồ: Sự cần thiết khách quan của quản lí Nhà nước về kinh tế.
Sơ đồ: Nội dung quản lí kinh tế của Nhà nước.
2. Tài liệu:
SGK + SHD.
.2B1C76;<7=0
1. Kiểm tra bài cũ
* Thành phần kinh tế là gì ? Căn cứ vào đâu để xác định thành phần kinh tế ở nước ta ?
* Công dân có trách nhiệm như thế nào đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần
2 Bài mới (giới thiệu bài mới)
Nước ta đã chuyển đổi mô hình kinh tế cũ sang mô hình kinh tế thị trường lấy nền kinh tế
nhiều thành phần làm cơ sở. Từ đó, đã thúc đẩy kinh tế nước ta tăng trưởng đáng kể. Vậy,
vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước ta thể hiện trong lĩnh vực này như thế nào ?
3 Dạy bài mới
=I1J50KI" L@ 526407M70KIN@27=0
GV: Đậu Hiếu Thương DE7=0FGFHFGG
4
SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI
GIÁO ÁN: GDCD – KHỐI 11
HĐ1: Thảo luận nhóm
Sau phần mở bài GV treo sơ đồ 1
lên bảng và cho HS thảo luận theo
câu hỏi :
*Tại sao quản lí Nhà nước về kinh
tế là sự cần thiết khách quan ?
* Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảoluận.
* GV cho các nhóm tranh luận, bổ
sung các kiến thức
*GV chốt lại các kiến thức cơ bản
HĐ2 Cho HS thảo luận nhóm
GV treo sơ đồ 2 đã chuẩn bị lên
bảng rồi cho HS trả lời câu hỏi :
* Em hãy trình bày nội dung quản
lí kinh tế của Nhà nước ta ?
* Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
* GV cho các nhóm tranh luận, bổ
sung các kiến thức
* GV chốt lại các kiến thức cơ bản
và cho HS ghi bài.
HĐ3: Cho HS thảo luận theo tổ
của lớp GV đưa ra câu hỏi gợi ý
như sau:
* Theo em Nhà nước ta cần phải
có các giải pháp gì để tăng cường
vai trò và hiệu lực quản lí kinh tế
của Nhà nước hiện nay? Cho ví
. I21_`4VAMQ271B0KI7@\0.
IS. Sự cần thiết khách, ph8i c9 vai tr< qu8n lí kinh tế
của Nhà Nước
b). Nộidung qu8n lí kinh tế của nhà
nước
0SD0LI21_L@72>4AO0`4VAMQ271B
0KI7@\0
GV: Đậu Hiếu Thương DE7=0FGFHFGG
5
Quản lí các doanh nghiệp nhà nước
với tư cách Nhà nước là người chủ
sở hữu
Quản lí và điều tiết vĩ mô nền kinh
tế thị trường định hướng XHCN.
Nội
dun
g
qu8
n lí
kinh
tế
của
nhà
\
0
Tiếp tục đổi mới các công cụ kế hoạch hoá,
pháp luật, chính sách và
cơ chế kinh tế theo hướng : Đồng bộ, tôn
trọng các nguyên tắc của thị trường, mở cửa
và chủ động hội
nhập kinh tế theo định hướng XHCN.
Tăng cường lực lượng vật chất của Nhà
nước để điều tiết thị trường.
Tiếp tục cải cách hành chính bộmáy Nhà
nước, chế độ công chức theo hướng công
khai, minh bạch ; tinh gọn, có năng lực ;
trong sạch và vữ ng mạnh.
Cá
c
gi8i
phá
p
để
thự
c
hiệ
n
Do yêu cầu phải thực hiện vai trò của
chủ sở hữu Nhà nước về tư liệu sản
xuất ( vốn) đối với các doanh nghiệp
nhà nước.
Do yêu cầu phải phát huy mặt tích cực
và khắc phục mặt hạn chế của cơ chế
thị trường
Do yêu cầu phải giữ vững định hướng
XHCN trong xây dựng kinh tế thị
trường ở nước ta.
Sự
cần
thiế
t
khá
ch
qu
an
SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI
GIÁO ÁN: GDCD – KHỐI 11
dụ.
* Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
* GV cho các nhóm tranh luận, bổ
sung các kiến thức
* GV chốt lại các kiến thức cơ
bản
]K0[ GV hướng dẫn học sinh làm bài tập : 9 ; 10 ; 11 ở SGK trang 64.
^=I1J512B9[2 Học bài vừa học ; soạn bài 7K7eIfg752.
@2h,"i%Xj
/01234 Học xong bài này học sinh cần :
1. Về kiến thức:
* Hiểu được chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa.
* Nêu được những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
2. Về kỹ năng:
* Phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa chủ nghĩa xã hội với các chế độ xã hội trước đó
ở Việt Nam
3. Về thái độ:
Tin tưởng vào thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
. 5264
* Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa.
* Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
.7897:96;<7=0
GV: Đậu Hiếu Thương DE7=0FGFHFGG
Ngày so n:27/11/2010ạ PPCT:16 Tu n:16ầ
6
SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI
GIÁO ÁN: GDCD – KHỐI 11
Đàm thọai + Nêu vấn đề + Thuyết trình, giảng giải + Thảo luận nhóm.
.7812>6;<7=0?1@2A2>4
1. Phương tiện:
* Tranh, ảnh, băng hình có liên quan đến bài học.
* Đầu video, máy chiếu
* Sơ đồ : Lịch sử phát triển của xã hội loài người.
2. Tài liệu: SGK + SHD.
. 2B1C76;<7=0
1. Kiểm tra bài cũ:
Giới thiệu khái quát học phần : Công dân với các vấn đề chính trị - xã hội
2. Bài mới: ( giới thiệu bài mới )
Chủ nghĩa xã hội là mục tiêu cách mạng mà Đảng và nhân dân ta đang ra sức phấn đấu xây
dựng. Hiện nay, nước ta đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Vậy, chủ nghĩa xã
hội là gì ? Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở nước ta được Đảng ta nêu ra như
thế nào ?
3. Dạy bài mới:
=I1J50KI" L@ 526407M70KIN@27=0
HĐ1: Thảo luận nhóm
GV treo sơ đồ lịch sử phát triển của xã
hội loài người ( 5 chế độ ) lên bảng.
GV tổ chức cho HS thảo luận ở lớp theo
tuần tự các câu hỏi sau :
* Bằng những kiến thức lịch sử, triết
học, em hãy cho biết :
+ Lịch sử xã hội loài người đã phát triển
tuần tự từ thấp đến cao qua những chế
độ xã hội nào ?
+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi
chế độ xã hội này bằng chế độ xã hội
khác tiến bộ hơn ? Yếu tố nào đóng vai
G. CNXH và những đặc trưng cơ b8n của
CNXH ở Việt Nam
a). Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu của xã hội
cộng sản chủ nghĩa
TLịch sử xã hội loài người cho đến nay đã và
đang trải qua 5 chế độ xã hội khác nhau, từ xã
hội có trình độ phát triển thấp lên xã hội có trình
độ phát triển cao hơn và tiến bộ hơn. Nguyên
nhân sâu xa dẫn đến sự thay đổi đó là sự phát
triển của kinh tế, trong đó sự phát triển của lực
lượng sản xuất là yếu tố quyết định nhất.
* Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê -
nin, xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển qua hai
giai đoạn cơ bản từ thấp lên cao :
+ Giai đoạn đầu: gọi là chủ nghĩa xã hội.klQS
GV: Đậu Hiếu Thương DE7=0FGFHFGG
7
SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI
GIÁO ÁN: GDCD – KHỐI 11
trò quyết định ?
* Chủ nghĩa xã hội là gì ?
* Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
* GV cho các nhóm tranh luận, bổ
sung
các kiến thức
* GV chốt lại các kiến thức cơ bản
HĐ2 Thảo luận nhóm
GV trình bày sơ đồ những đặc trưng cơ
bản của CNXH đã chuẩn bị trên bảng
sau đó GV cho các em thảo luận.
* Xã hội XHCN mà nhân dân ta đang
xây dựng
+ Do ai làm chủ ?
+ Có nền kinh tế như thế nào ?
+ Có nền văn hoá nhu thế nào ?
+ Con người, các dân tộc sinh
sống và phát triển như thế nào ?
+ Có Nhà nước như thế nào ?
+ Có quan hệ ra sao với các
nước ?
* Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
* GV cho các nhóm tranh luận, bổ
sung các kiến thức
* GV chốt lại các kiến thức cơ bản
+Giai đoạn sau: gọi là chủ nghĩa cộng sản.(sgk )
T9m lạid
Xã hội cộng sản chủ nghĩa có quá trình phát
triển lâu dài qua hai giai đoạn cơ bản, trong đó
chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu của xã hội
cộng sản chủ nghĩa.
b) Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam
Tại Đại hội Đ8ng lần X đã chỉ rõ : Xã hội xã
hội chủ nghĩa mà Đảng, Nhà nước và nhân dân
ta đang xây dựng là một xã hội c9 các đặc
trưng 08NVsau :
* Là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công
bằng, dân chủ, văn minh ;
* Do nhân dân làm chủ ;
* Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực
lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù
hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất ;
* Có nền văn hoá tiến tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc * Con người được giải phóng khỏi áp bức,
bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc,
phát triển toàn diện ;
* Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình
đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp nhau cùng tiến
bộ ;
* Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự
GV: Đậu Hiếu Thương DE7=0FGFHFGG
8
SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI
GIÁO ÁN: GDCD – KHỐI 11
HĐ3 Phương pháp :
Đàm thoại, Thuyết trình, giảng giải
* GV cho HS trả lời câu hỏi sau :
Những đặc trưng trên cho ta thấy
CNXH mà Đảng và nhân dân ta đang
xây dựng là một chế độ ra sao ?
* GV chốt lại các kiến thức cơ bản
lãnh đạo của Đảng Cộng sản ;
* Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân
các nước trên thế giới.
T9m lại,
Từ các đặc trưng trên cho ta thấy, chủ nghĩa xã
hội mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang
xây dựng là một xã hội phát triển ưu việt hơn,
tốt đẹp hơn các chế độ xã hội trước đây ở nước
ta.
]K0[
* Theo em, chế độ xã hội chủ nghĩa ưu việt hơn so với các chế độ xã hội trước đây ở nước
ta ở chỗ nào ? (kinh tế phát triển cao hơn ; nhân dân lao động trở thành người chủ của đất
nước ; con người phát triển )
* Hai giai đoạn phát triển của xã hội cộng sản chủ nghĩa có gì khác nhau ? Vì sao có sự
khác nhau đó ( Khác nhau ở cách thức phân phối sản phẩm lao động đó là do trình độ phát
triển kinh tế )
^.=I1J512B9[2
Học bài vừa học ; soạn trước phầncòn lại của bài (4:J5A307K7eIfg752m\0
1I.
."a2bQ2cE1IdJ:72:dN@21U9
* Chủ nghĩa xã hội là gì ?
* Xã hội XHCN mà nhân dân ta đang xây dựng có các đặc trưng cơ bản nào ?
h,"i%Xj
GV: Đậu Hiếu Thương DE7=0FGFHFGG
Ngày so n: 4/12/2010ạ PPCT: 17 Tu n: 17ầ
9
SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI
GIÁO ÁN: GDCD – KHỐI 11
. /01234
Học xong bài này học sinh cần :
1.Về kiến thức:
* Hiểu được khái niệm thế nào là thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
* Nêu được những đặc điểm cơ bản của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
2.Về kỹ năng:
* Phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa chủ nghĩa xã hội với các chế độ xã hội trước đó
ở Việt Nam
3.Về thái độ:
Có ý thức sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ đất nước, bảo vệ chủ nghĩa xã hội.
.5264
* Thế nào là thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
* Những đặc điểm cơ bản của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
.7897:96;<7=0
Đàm thọai + Nêu vấn đề + Thuyết trình, giảng giải + Thảo luận nhóm.
.7812>6;<7=0?1@2A2>4 :
1. Phương tiện:
* Tranh, ảnh, băng hình có liên quan đến bài học.
* Đầu video, máy chiếu
2. Tài liệu: SGK + SHD.
.2B1C76;<7=0
1 Kiểm tra bài cũ:
Chủ nghĩa xã hội là gì ? Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở nước ta ?
2. Bài mới: ( giới thiệu bài mới )
3. Dạy bài mới :
GV: Đậu Hiếu Thương DE7=0FGFHFGG
10
SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI
GIÁO ÁN: GDCD – KHỐI 11
=I1J50KI" L@ 526407M70KIN@27=0
HĐ1: Thảo luận nhóm
Sau khi kiểm tra bài cũ và phần mở bài.
GV tổ chức cho HS thảo luận ở lớp theo
tuần tự các câu hỏi sau :
* Theo em, ngay sau khi hoàn thành
cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân, đất nước thống nhất thì ở nước ta
đã có chủ nghĩa xã hội chưa ? Tại sao ?
* Có mấy hình thức quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ?
* Em hiểu thế nào về quá độ lên chủ
nghĩa
xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa ?
* Nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội theo
hình thức quá độ nào ? Vì sao ?
* Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
* GV cho các nhóm tranh luận, bổ
sung các kiến thức
* GV chốt lại các kiến thức cơ bản
HĐ2 Thảo luận nhóm
GV trình bày sơ đồ những đặc điểm cơ
bản của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã
hội đã chuẩn bị trên bảng sau đó GV
cho các em thảo luận.
* Những đặc điểm cơ bản của thời kì
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
diễn ra trên những lĩnh vực nào ?
* Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã
. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
IS M71n1<B4Q7:07`4IJ2A307K7eI
fg752m 2>1IE.
T. 7K7eI:0*32Q7oJp70q
7I27C717W0
`4:J5A307K7eIfg752JqA@
Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội.
Quá độ từ xã hội tiền tư bản lên chủ nghĩa xã
hội, bỏ qua giai đoạn phát triển chế độ tư bản
chủ nghĩa.
T.V1IQ7oJp7 :
“ Con đường đi lên của nước ta là sự phát
triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏqua chế độ
tư bản chủ nghĩa “
C
+ Chỉ có đi lên chủ nghĩa xã hội thì đất nước
mới thực sự độc lập.
+ Đi lên chủ nghĩa xã hội mới xoá bỏ được áp
bức, bóc lột.
+ Đi lên chủ nghĩa xã hội mới có cuộc sống ấm
no, tự do, hạnh phúc mọi người có điều kiện
phát triển toàn diện.
qEA;2, Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với điều kiện
lịch sử, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân
ta và xu thế phát triển của thời đại.
NS r0J2cE172QC`4:J5A307K7eIfg
752m\01I
* r0J2cEs2NU1L@NIt1uE0KI172QC
GV: Đậu Hiếu Thương DE7=0FGFHFGG
11
SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI
GIÁO ÁN: GDCD – KHỐI 11
hội ở nước ta có sự tồn tại cái cũ, cái lạc
hậu không ? Cho ví dụ minh hoạ.
* Theo em, nền kinh tế nước ta hiện
nay có đặc điểm gì ?
* Trong lĩnh vực văn hoá, tư tưởng có
còn
tồn tại những tư tưởng và văn hoá lạc
hậu không ? Cho ví dụ minh hoạ.
* Trong lĩnh vực xã hội có còn tồn tại
nhiều giai cấp và tầng lớp không ? Tại
sao lại như vậy ? Quan hệ giữa các giai
cấp thế nào ?
* Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
* GV cho các nhóm tranh luận, bổ
sung các kiến thức
* GV chốt lại các kiến thức cơ bản
HĐ3 Phương pháp :
Đàm thoại, Thuyết trình, giảng giải
* GV cho HS trả lời câu hỏi sau :
Những đặc điểm trên cho ta thấy thời
kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
là một thời kì như thế nào ?
* GV chốt lại các kiến thức cơ bản
`4:J5A307K7eIfg752A@lO 1v1;2JI
fwAx 7I4 L@Jn4 1I7 L\2 7I4 giữa
những yếu tố của xã hội mới - xã hội chủ nghĩa
đang được xây dựng - và những tàn dư của xã
hội cũ trên các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Ty\01IdJr0J2cE@<Ja0N2c472>0/
17c7lI4
+ Trên lĩnh vực chính trị :
Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
đối với toàn xã hội ngày càng được tăng cường.
Nhà nước xã hội xã hội chủ nghĩa ngày càng
được củng cố và hoàn thiện để trở thành Nhà
nước thực sự của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân.
+ Trên lĩnh vực kinh tế :
Vẫn duy trì sự tồn tại của 5 thành phần kinh tế,
phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa,
trong đó thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò
chủ đạo
+ Trên lĩnh vực tư tưởng và văn hoá :
Còn tồn tại nhiều loại, nhiều khuynh hướng tư
tưởng văn hoá khác nhau. Bên cạnh những tư
tưởng văn hoá xã hội chủ nghĩa, vẫn còn tồn tại
những tư tưởng và văn hoá lạc hậu, thậm chí
phản động.
+ Trên lĩnh vực xã hội :
Còn tồn tại nhiều giai cấp và tầng lớp khác
nhau, trong đó, giai cấp công nhân dưới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản là hạt nhân đoàn kết các
giai cấp, tầng lớp trong xã hội để xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội.
GV: Đậu Hiếu Thương DE7=0FGFHFGG
12
SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI
GIÁO ÁN: GDCD – KHỐI 11
Vẫn còn sự chênh lệch về đời sống giữa các
vùng, miền của đất nước, vẫn còn sự khác biệt
giữa lao động chân tay và lao động trí óc.
].K0[ GV cho HS giải bài tập 5 và 6 ở SGK sau bài học.
^.=I1J512B9[2
Học bài vừa học ; soạn trước phần1 của bài 7@\0fg75207K7eI.
."a2bQ2cE1IdJ:72:dN@21U9
* Tại sao nói, nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan ?
* Em hiểu thế nào là quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ?
z&%{|
{|
@2}#-Xj,"i%
. /01234
Học xong bài này học sinh cần :
1.Về kiến thức:
Hiểu được nguồn gốc, bản chất của Nhà nước.
2.Về kỹ năng:
Biết phân biệt được nguồn gốc của Nhà nước với bản chất của Nhà nước
3.Về thái độ :
Tôn trọng, tin tưởng vào Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
GV: Đậu Hiếu Thương DE7=0FGFHFGG
Ngày so n: 13/12/2010ạ PPCT:18 Tu n:18ầ
Ngày so n: 27/12/2011ạ PPCT: 19 Tu n: 19ầ
13
SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI
GIÁO ÁN: GDCD – KHỐI 11
.52644v[0dNV07n10KI7@\0
.7897:96;<7=0
Đàm thọai + Nêu vấn đề + Thuyết trình, giảng giải + Thảo luận nhóm.
.7812>6;<7=0?1@2A2>4
1. Phương tiện:
Tranh, ảnh, băng hình có liên quan đến bài học. Đầu video, máy chiếu
2 .Tài liệu:
SGK + SHD.
. 2B1C76;<7=0
1. Kiểm tra bài cũ:
* Tại sao nói, nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan ?
* Em hiểu thế nào là quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ?
2. Bài mới: ( giới thiệu bài mới )
Cho đến nay, trong lịch sử phát triển của xã hội loài người đã tồn tại bốn kiểu Nhà nước :
Nhà nước chiếm hữu nô lệ, Nhà nước phong kiến, Nhà nước tư bản, Nhà nước xã hội chủ
nghĩa. Trong đó, Nhà nước xã hội chủ nghĩa là Nhà nước kiểu mới, khác về chất so với các
kiểu Nhà nước trước đó.
3. Dạy bài mới:
=I1J50KI" L@ 526407M70KIN@27=0
HĐ1: GV cho HS tự nghiên cứu SGK
trong thời gian 7 phút.
HĐ2: Thảo luận nhóm
GV tổ chức cho HS thảo luận ở lớp theo
tuần tự các câu hỏi sau :
* Tại sao trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ
chưa có Nhà nước ?
* Đến khi nào thì nhà nước đầu tiên trong
lịch sử xuất hiện ?
* Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
* GV cho các nhóm tranh luận, bổ sung
* GV Kết luận như phần cuối mục “ a
4v[0dNV07n10KI7@\0
GNguồn gốc của Nhà nước
Nhà nước chỉ ra đời khi xuất hiện chế độ tư
hữu về tư liệu sản xuất, khi xã hội phân hoá
thành các giai cấp, mâu thuẫn giữa các giai
cấp ngày càng gay gắt đến mức không thể
điều hoà được.
B8n chất của nhà nước
Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lê n
in, Nhà nước là sản phẩm của xã hội có giai
cấp, do đó nhà nước bao giờ cũng mang
bản chất giai cấp. Bản chất giai cấp của nhà
nước được thể hiện :
GV: Đậu Hiếu Thương DE7=0FGFHFGG
14
SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI
GIÁO ÁN: GDCD – KHỐI 11
”phần 1 trong SGK
HĐ3 : Thảo luận nhóm
* Một số nhà tư tưởng tư sản cho rằng : Nhà
nước là cơ quan điều hoà các lợi ích, giai
cấp, không phải là công cụ thống trị giai cấp.
Quan niệm trên đúng hay sai ? Vì sao ?
*Theo em, bản chất của nhà nước là gì ?
* Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
* GV cho các nhóm tranh luận, bổ sung
* Nhà nước là bộ máy dùng để duy trì sự
thống trị của giai cấp này đối với giai cấp
khác.
* Nhà nước là bộ máy trấn áp đặc biệt của
giai cấp này đôí với giai cấp khác.
7LU<df~1LPEr1NV07n1d7@\0
EI NV 07n1 2I2 0n9 0KI 2I2 0n9
17[1p.
4. Củng cố:
GV cho HS giải bài tập 1 và 2 ở SGK sau bài học.
5. Họat động tiếp nối:
Học bài vừa học ; soạn trước phần 7@\097:9`4<Pfg75207K7eI.
"a2bQ2cE1IdJ:72:dN@21U9344v[0L@NV07n10KI7@\0.
@2}#-Xj,"i%
. /01234
Học xong bài này học sinh cần :
1. Về kiến thức:
* Hiểu được thế nào là Nhà nước pháp quyền ; Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam.
* Biết được bản chất, chức năng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam .
2. Về kỹ năng:
Biết tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phù hợp với lứa tuổi và điều
kiện của bản thân.
3.Về thái độ:
Tôn trọng, tin tưởng vào Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
GV: Đậu Hiếu Thương DE7=0FGFHFGG
Ngày so n: 1/1/2011ạ PPCT: 20 Tu n: 20ầ
15
SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI
GIÁO ÁN: GDCD – KHỐI 11
. 5264
T7B@tA@7@\097:9`4<P•7@\097:9`4<Pfg75207K7eIm 2>1
IE.
TV07n1d07W0D0KI7@\097:9`4<Pfg75207K7eIm 2>1IE .
.7897:96;<7=0
Đàm thọai + Nêu vấn đề + Thuyết trình, giảng giải + Thảo luận nhóm.
.7812>6;<7=0?1@2A2>4
1. Phương tiện:
* Bảng 1 : Khái niệm Nhà nước pháp quyền.
* Bảng 2 : Những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
2. Tài liệu:
SGK + SHD.
. 2B1C76;<7=0
1. Kiểm tra bài cũ:
Em hãy trình bày : nguồn gốc và bản chất của Nhà nước.
2. Bài mới: ( giới thiệu bài mới )
3. Dạy bài mới :
=I1J50KI" L@ 526407M70KIN@27=0
HĐ1: Thảo luận nhóm
GV treo 2 bảng đã kẻ lên bảng sau đó
GV cho HS tự nghiên cứu kết hợp với
phần bài học ở SGK trong thời gian 7‘.
Sau đó trả lời câu hỏi :
* Em hiểu, Nhà nước pháp quyền là
nhà nước như thế nào ?
* Thế nào là Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa Việt Nam ?
HĐ2: Thảo luận nhóm
GV tổ chức cho HS thảo luận ở lớp theo
tuần tự các câu hỏi sau :
* Nhà nước ta mang bản chất giai cấp
nào ? Tại sao ?
.7@\097:9`4<Pfg75207K7eI
2>1IE
IS.Thế nào là Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là nhà nước pháp quyền của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân, quản lí mọi mặt của đời
sống xã hội bằng pháp luật, do Đảng cộng sản
lãnh đạo.
NS.B8n chất của Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa Việt Nam
- Nhà nước ta mang bản chất giai cấp công
nhân
- Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta
GV: Đậu Hiếu Thương DE7=0FGFHFGG
16
SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI
GIÁO ÁN: GDCD – KHỐI 11
* Bản chất giai cấp công nhân của Nhà
nước ta biểu hiện ở những khía cạnh
nào ?
* Tính nhân dân của Nhà nước ta thể
hiện ra ở những điểm nào ?
* Tính dân tộc của Nhà nước ta thể hiện
ra ở những điểm nào ?
* Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
* GV cho các nhóm tranh luận, bổ
sung
* GV Chốt lại các kiến thức cơ bản.
HĐ3 : Thảo luận nhóm
GV hướng dẫn các em thảo luận theo
câu hỏi gợi ý như sau :
* Nhà nước ta có bao nhiêu chức năng
cơ bản ? Hãy trình bày nội dung các
chức năng cơ bản đó ?
* Theo em, hai chức năng trên có quan
hệ với nhau không ? Vì sao ?
* Vì sao chức năng thứ hai đóng vai trò
cơ bản và quyết định ?
* Hai chức năng cơ bản của nhà nước
xã hội chủ nghĩa khác với hai chức năng
của nhà nước bóc lột ( nhà nước chủ
nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư
sản ) như thế nào ?
thể hiện tập trung nhất ở sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản đối với nhà nước nhằm thực hiện lợi
ích, ý chí và nguyện vọng của giai cấp công
nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc.
7LU<, bản chất giai cấp công nhân của Nhà
nước ta bao hàm cả tính nhân dân và tính dân
tộc sâu sắc.
TTính nhân dân của Nhà nước ta thể hiệ
+ Nhà nước ta là nhà nước của dân, vì dân, do
nhân dân lập nên và nhân dân tham gia quản lí.
+ Nhà nước thể hiện ý chí, lợi ích và nguyện
vọng của nhân dân, là công cụ chủ yếu để nhân
dân thực hiện quyền làm chủ của mình.
TTính dân tộc của Nhà nước ta được thể hiện
+ Trong tổ chức và thực hiện, Nhà nước ta kế
thừa và phát huy những truyền thống , bản sắc
tốt đẹp của dân tộc.
+ Nhà nước có chính sách dân tộc đúng đắn :
Chăm lo lợi ích, thực hiện đại đoàn kết dân tộc,
đoàn kết toàn dân.
qEA;2
Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa mang b8n chất giai cấp công nhân,
tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.
0S. Chức năng của Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩaViệt
Nam 0q7I207W0D08NVlI4JZ<
51A@, trấn áp sự phản kháng của giai cấp bóc
GV: Đậu Hiếu Thương DE7=0FGFHFGG
17
SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI
GIÁO ÁN: GDCD – KHỐI 11
* Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
* GV cho các nhóm tranh luận, bổ
sung
* GV Chốt lại các kiến thức cơ bản.
lột và các thế lực thù địch để bảo vệ Tổ quốc,
bảo vệ những thành quả của cách mạng xã hội
chủ nghĩa.
I2A@, tổ chức và xây dựng chế độ xã hội chủ
nghĩa, xây dựng nền kinh tế, văn hoá xã hội chủ
nghĩa và con người xã hội chủ nghĩa.
].K0[
GV cho HS giải bài tập 3 và 4 ở SGK sau bài học.
^.=I1J512B9[2
Học bài vừa học ; soạn trước phần€ I21_0KI7@\097:9`4<Pfg75207K
7eI 2>1IEL@1:0772>E0KI0Y6Z1tL2>017IE2IfZ<6O7@\0
97:9`4<Pfg75207K7eI 2>1IE.
."a2bQ2cE1IdJ:72:dN@21U9
* Bản chất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là gì ?
* Trình bày các chức năng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
@2}#-Xj,"i%
. /01234: Học xong bài này học sinh cần:
1. Về kiến thức:
Biết được vai trò của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và trách nhiệm
của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa.
2. Về kỹ năng: Biết tham gia xây dựng nhà nước phù hợp với lứa tuổi và điều kiện của bản
thân.
3. Về thái độ: Tôn trọng, tin tưởng vào Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
. 5264 I21_0KI7@\097:9`4<Pfg75207K7eIm 2>1IE
:0772>E0KI0Y6Z1tL2>017IE2IfZ<6O7@\097:9`4<Pfg752
07K7eI.
GV: Đậu Hiếu Thương DE7=0FGFHFGG
Ngày so n: 10/1/2011ạ PPCT: 21 Tu n: 21ầ
18
SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI
GIÁO ÁN: GDCD – KHỐI 11
.7897:96;<7=0 Đàm thoại + Nêu vấn đề + Thuyết trình, giảng giải + Thảo
luận nhóm.
.7812>6;<7=0?1@2A2>4
1. Phương tiện:
Tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.
2. Tài liệu:
SGK + SHD.
. 2B1C76;<7=0
1. Kiểm tra bài cũ
* Bản chất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩaViệt Nam là gì ?
* Trình bày các chức năng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩaViệt Nam.
2. Bài mới ( giới thiệu bài mới )
3. Dạy bài mới
=I1J50KI" L@ 526407M70KIN@27=0
HĐ1: Phương pháp thuyết trình kết
hợp với đàm thoại.
* Trình bày vai trò của Nhà nước ta ?
* Em hiểu, thể chế hoá đường lối chính
trị của Đảng Cộng sản là thế nào ?
* Em hiểu, thể chế hoá quyền dân chủ
của nhân dân là thế nào ?
* Tại sao nói Nhà nước là công cụ hữu
hiệu của Đảng, là công cụ chủ yếu của
nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc ?
HĐ2: Thảo luận nhóm
GV tổ chức cho HS thảo luận ở lớp theo
tuần tự các câu hỏi gợi ý như sau :
* Theo em, mỗi công dân phải làm gì
để góp phần xây dựng và bảo vệ Nhà
nước ta ?
* Em suy nghĩ gì về trách nhiệm của
6S. I21_0KI7@\097:9`4<Pfg752
07K7eIm 2>1IE
+ Thể chế hoá và tổ chức thực hiện đường lối
chính trị của Đảng Cộng sản.
+ Thể chế hoá và tổ chức thực hiện quyền dân
chủ chân chính của nhân dân.
+ Là công cụ hữu hiệu để Đảng thực hiện vai trò
lãnh đạo đối với toàn xã hội trong quá trình xây
dựng xã hội mới.
+ Là công cụ chủ yếu của nhân dân trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
+ Là công cụ sắc bén nhất trong cuộc đấu tranh
với mọi âm mưu và hành động đi ngược lại lợi
ích của nhân dân.
€S. :07 72>E 0KI 0Y 6Z 1t L2>0
17IE2IfZ<6O7@\097:9`4<Pfg
75207K7eI.
+ Gương mẫu thực hiện và tuyên truyền, vận
GV: Đậu Hiếu Thương DE7=0FGFHFGG
19
SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI
GIÁO ÁN: GDCD – KHỐI 11
mình trong việc tham gia xây dựng Nhà
nước ta ?
HĐ3 :
* Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
* GV cho các nhóm tranh luận, bổ sung
* GV Chốt lại các kiến thức cơ bản.
động mọi người thực hiện tốt đường lối, chính
sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
+ Tích cực tham gia các hoạt động : xây dựng,
củng cố, bảo vệ chính quyền ; giữ gìn trật tự, an
toàn xã hội.
+ Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi
phạm pháp luật.
+ Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác
trước những âm mưu, thủ đoạn chống phá của
các thế lực thù địch.
]K0[ GV cho HS giải bài tập 5 ; 6; 7 ; 8 ở SGK sau bài học.
^=I1J512B9[2 Học bài vừa học ; soạn trước phầnGcủa bài P6Z07Kfg752
07K7eI.
"a2bQ2cE1IdJ:72:dN@21U9
* Vai trò của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là gì ?
* Là Học sinh, em thấy mình có trách nhiệm gì trong việc tham gia xây dựng Nhà nước ta ?
Ngày so n: 17/11/2010ạ PPCT: 22 Tu n: 22ầ
@2GF•‚,Xj,"i%
/01234Học xong bài này học sinh cần :
1. Về kiến thức:
* Biết được bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
* Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế, chính trị.
2. Về kỹ năng:
Biết thực hiện quyền làm chủ trong lĩnh vực kinh tế, chính trị.
3. Về thái độ:
Phê phán các hành vi, luận điệu xấu, chống lại nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
. 5264
TV07n10KIP6Z07Kfg75207K7eI.
GV: Đậu Hiếu Thương DE7=0FGFHFGG
20
SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI
GIÁO ÁN: GDCD – KHỐI 11
TXZ<6OP6Z07Kfg75207K7eIm 2>1IE1tAe7LO0Q271Bd07M71p.
.7897:96;<7=0
Đàm thọai + Nêu vấn đề + Thuyết trình, giảng giải + Thảo luận nhóm.
.7812>6;<7=0?1@2A2>4
1. Phương tiện: Biểu đồ về nội dung và các quyền dân chủ của công dân trong lĩnh vực kinh
tế, chính trị.
2. Tài liệu: SGK + SHD.
. 2B1C76;<7=0
1. Kiểm tra bài cũ:
* Vai trò của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là gì ?
* Là Học sinh, em thấy mình có trách nhiệm gì trong việc tham gia xây dựng Nhà nước ta ?
2. Bài mới: ( giới thiệu bài mới )
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là một trong những mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa mà
Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang ra sức xây dựng. Vậy dân chủ xã hội chủ nghĩa có bản
chất như thế nào ? Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có những nội dung
gì ?
3. Dạy bài mới:
=I1J50KI" L@ 526407M70KIN@27=0
HĐ1:
B8n chất của nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa.
GV cho HS tự nghiên cứu kết hợp với
phần bài học ở SGK. Sau đó thảo luận
theo các câu hỏi gợi ý như sau :
* Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang
bản chất giai cấp nào ?
* Cơ sở kinh tế và cơ sở xã hội của nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa là gì ?
* Vì sao nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
tất yếu đòi hỏi phải do Đảng Cộng sản
lãnh đạo ?
* Dân chủ xã hội chủ nghĩalà dân
GS.V07n10KIP6Z07Kfg75207K
7eI.
+Dân chủ là quyền lực của nhân dân, thuộc
về nhân dân.
+ B8n chất của nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa bắt nguồn từ chính b8n chất của chủ
nghĩa xã hội, được thể hiện trên 5 phương
diện sau :
T Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất
giai cấp công nhân.
* Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh
tế là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.
* Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư
tưởng Mác-Lê-nin làm nền tảng tinh thần của
GV: Đậu Hiếu Thương DE7=0FGFHFGG
21
SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI
GIÁO ÁN: GDCD – KHỐI 11
chủcho ai ? Có phải cho mọi giai cấp
không ? Vì sao ?
* Tại sao dân chủ xã hội chủ nghĩa tất
yếu đòi hỏi phải gắn liền với pháp luật,
kỉ luật, kỉ cương ?
* Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
* GV cho các nhóm tranh luận, bổ
sung
* GV Chốt lại các kiến thức cơ bản.
HĐ2: Nội dung cơ b8n của dân chủ
trong lĩnh vực kinh tế.
GV cho HS theo dõi nội dung của
biểu đồ sau đó cho các em thảo luận ở
lớp theo tuần tự các câu hỏi sau :
* Nội dung cơ bản của dân chủ xã hội
chủ nghĩa trong lĩnh vực kinh tế là gì ?
* Em hãy, trình bày những biểu hiện
của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế hiện
nay mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta
đang xây dựng ?
* Hãy nêu những ví dụ về dân chủ trong
lĩnh vực kinh tế mà em biết ?
* Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
* GV cho các nhóm tranh luận, bổ sung
* GV Chốt lại các kiến thức cơ bản.
HĐ3 : Nội dung cơ b8n của dân chủ
trong lĩnh vực chính trị
GV hướng dẫn các em tiếp tục thảo luận
theo câu hỏi gợi ý như sau :
xã hội.
* Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ của
nhân dân lao động.
* Dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn liền với pháp
luật, kỉ luật, kỉ cương.
S.XZ<6OP6Z07Kfg75207K7eI
m 2>1IE1tAe7LO0Q271Bd07M71p.
IS.Nội dung cơ b8n của dân chủ trong lĩnh
vực kinh tế.
5264 :
Thực hiện quyền làm chủ của công dân đối với
tư liệu sản xuất, trên cơ sở đó làm chủ quá
trình quản lí sản xuất và phân phối sản phẩm.
2c472>
* Thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành
phần kinh tế.
* Mọi công dân cũng như các thành phần kinh
tế đều bình đẳng và tự do kinh doanh trong
khuôn khổ pháp luật.
T9m lại,Làm chủ trên lĩnh vực kinh tế là cơ
sở củng cố quyền làm chủ của nhân dân trên
mọi lĩnh vực, kể c8 lĩnh vực chính trị.
b). Nội dung cơ b8n của dân chủ trong lĩnh
vực chính trị.
5264 :
Mọi quyền lực thuộc về nhân dân, trước hết là
nhân dân lao động.
2c472>
Dân chủ trong lĩnh vực chính trị được thể hiện
trước hết ở các quyền sau đây :
* Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan
GV: Đậu Hiếu Thương DE7=0FGFHFGG
22
SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI
GIÁO ÁN: GDCD – KHỐI 11
* Nội dung cơ bản của dân chủ xã hội
chủ nghĩa trong lĩnh vực chính trị là gì ?
* Em hãy, trình bày những biểu hiện
của dân chủ trong lĩnh vực chính trị
hiện nay mà Đảng, Nhà nước và nhân
dân ta đang xây dựng ?
* Hãy nêu những ví dụ về dân chủ trong
lĩnh vực chính trị mà em biết ?
* Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
* GV cho các nhóm tranh luận, bổ sung
* GV Chốt lại các kiến thức cơ bản.
quyền lực nhà nước, các tổ chức chính trị - xã
hội.
* Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội,
tham gia thảo luận các vấn đề chung của Nhà
nước và địa phương.
* Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước,
biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý
dân.
* Quyền được thông tin, tự do ngôn luận, tự
do báo chí.
* Quyền giám sát hoạt động của các cơ quan
nhà nước.
* Quyền khiếu nại, tố cáo
].K0[ GV cho HS giải bài tập 1 và 2 ở SGK sau bài học.
^.=I1J512B9[2
Học bài vừa học ; soạn trước phầncòn lại của bài.
."a2bQ2cE1IdJ:72:dN@21U9
Hãy trình bày nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế, chính trị ? Cho ví dụ
minh hoạ.
@2GF•‚,Xj,"i%
. /01234
Học xong bài này học sinh cần :
1. Về kiến thức:
* Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong lĩnh vực văn hoá, xã hội.
* Những hình thức cơ bản của dân chủ.
GV: Đậu Hiếu Thương DE7=0FGFHFGG
Ngày so n: 24/1/2011ạ PPCT: 23 Tu n: 23ầ
23
SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI
GIÁO ÁN: GDCD – KHỐI 11
2. Về kỹ năng:
Biết thực hiện quyền làm chủ trong lĩnh vực văn hoá, xã hội.
3. Về thái độ:
Phê phán các hành vi, luận điệu xấu, chống lại nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
. 5264
TXZ<6OP6Z07Kfg75207K7eIm 2>1IE1tAe7LO0LD7t:dfg752.
T7ƒ7C717W008NV0KI6Z07K.
.7897:96;<7=0
Đàm thọai + Nêu vấn đề + Thuyết trình, giảng giải + Thảo luận nhóm.
.7812>6;<7=0?1@2A2>4
1. Phương tiện:
* Biểu đồ về nội dung và các quyền dân chủ của công dân trong lĩnh vực văn hoá, xã hội.
2. Tài liệu:
SGK + SHD.
. 2B1C76;<7=0
1. Kiểm tra bài cũ:
* Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được thể hiện trên những phương diện nào ?
* Nêu nội dung và các biểu hiện của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế ?
Trong lĩnh vực xã hội ?
3. Dạy bài mới:
].K0[
GV cho HS giải bài tập 3 ; 4 ; 5 ; 6 ở SGK sau bài học.
^.=I1J512B9[2
Học bài vừa học ; soạn trước bài : 7M7l:076Zl[L@2V2`4<B1L2>0A@E.
."a2bQ2cE1IdJ:72:dN@21U9
* Em hãy nêu những nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực văn hoá, xã hội ?
* Là HS, em phải làm gì để góp phần thực hiện nếp sống dân chủ.
=I1J50KI" L@ 526407M70KIN@27=0
HĐ1: Nội dung cơ b8n của dân chủ
trong lĩnh vực văn hoá .
GV cho HS theo dõi nội dung của biểu đồ
sau đó cho các em thảo luận ở lớp theo tuần
.XZ<6OP6Z07Kfg75207K
7eIm 2>1IE.
c. Nội dung cơ b8n của dân chủ trong
lĩnh vực văn hoá.
GV: Đậu Hiếu Thương DE7=0FGFHFGG
24
SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI
GIÁO ÁN: GDCD – KHỐI 11
tự các câu hỏi sau :
* Nội dung cơ bản của dân chủ xã hội chủ
nghĩa trong lĩnh vực văn hoá là gì ?
* Em hãy, trình bày những biểu hiện của dân
chủ trong lĩnh vực văn hoá hiện nay mà
Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang xây
dựng ?
* Hãy nêu những ví dụ về dân chủ trong lĩnh
vực văn hoá mà em biết ?
* Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
* GV cho các nhóm tranh luận, bổ sung
* GV Chốt lại các kiến thức cơ bản.
HĐ2 : Nội dung cơ b8n của dân chủ
trong lĩnh vực xã hội.
GV hướng dẫn các em tiếp tục thảo luận theo
câu hỏi gợi ý như sau :
* Nội dung cơ bản của dân chủ xã hội chủ
nghĩa trong lĩnh vực xã hội là gì ?
* Em hãy, trình bày những biểu hiện của dân
chủ trong lĩnh vực xã hội hiện nay mà Đảng,
Nhà nước và nhân dân ta đang xây dựng ?
* Hãy nêu những ví dụ về dân chủ trong lĩnh
vực xã hội mà em biết ?
* Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
* GV cho các nhóm tranh luận, bổ sung
* GV Chốt lại các kiến thức cơ bản
HĐ3 : Những hình thức cơ b8n của dân
chủ.
* GV nêu khái niệm dân chủ trực tiếp và
5264 :
Thực hiện quyền làm chủ và bình đẳng
của công dân trong lĩnh vực văn hoá .
2c472>
Dân chủ trong lĩnh vực văn hoá được thể
hiện trước hết ở các quyền sau đây :
* Quyền được tham gia vào đời sống văn
hoá.
* Quyền được hưởng các lợi ích từ sáng
tạo văn hoá, nghệ thuật của chính mình.
* Quyền sáng tác, phê bình văn học,
nghệ thuật.
* Giải phóng con người khỏi những
thiên kiến lạc hậu, loại bỏ mọi áp bức về
tinh thần và đưa văn hoá đến cho mọi
người.
6. Nội dung cơ b8n của dân chủ trong
lĩnh vực xã hội.
5264 :
Đảm bảo những quyền xã hội của công
dân.
2c472>
Dân chủ trong lĩnh vực xã hội được thể
hiện trước hết ở
việc đảm bảo những quyền xã hội sau
đây :
* Quyền lao động ; Quyền bình đẳng
nam, nữ ;
* Quyền được hưởng an toàn xã hội và
bảo hiểm xã hội ;
* Quyền được đảm bảo về mặt vật chất
GV: Đậu Hiếu Thương DE7=0FGFHFGG
25