Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Giáo dục công dân 8 đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.09 KB, 65 trang )

TUẦN 1 NS : 8/08/2008.
TIẾT 1
Bài 1:TÔN TRỌNG LẼ PHẢI
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
-Giúp HS hiểu được thế nào là tôn trong lẽ phải.
-Biểu hiện của sự tôn trong lẽ phải.
-Ý nghóa của tôn trong lẽ phải đối với cuộc sống.
2.Thái độ:
-Biết tôn trong lẽ phải, học tập những gương tốt trong xã hội.
-Biết phê phán hành vi khôpng tôn trọng lẽ phải.
3.Kó năng:
-Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trong lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong
cuộc sống.
-Rèn luyện và giúp đỡ mọi người biết tôn trong lẽ phải.
-Rèn luyện thói quen tự kiểm tra hành vi của mình để trở thành nhười biết tôn trong lẽ phải.
*Trọng tâm: Thế nào là tôn trong lẽ phải?Biểu hiện của sự tôn trong lẽ phải.
Ý nghóa của tôn trong lẽ phải đối với cuộc sống.
II.PHƯƠNG TIỆN:
1/ Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, đàm thoại và giảng giải.
2/ Phương tiện: SGK, sách GV GDCD 8, phiếu học tập, chuyện, thơ, tục ngữ, ca dao, danh
ngôn.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.n đònh lớp:
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài :Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn phù hợp với lợi ích xã hội .
Để hiểu sâu sắc đức tính này chúng ta cùng nghiên cứu bài :Tôn trọng lẽ phải .
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : HS thảo luận nhóm
-HS đọc truyện về quan tuần phủ Hưng Hoá
Nguyễn Quan Bích


-Nhóm 1:Những việc làm của viên tri huyện
Thanh Ba với tên nhà giàu và người nông dân
nghèo?
-Nhóm 2:Hình bộ thượng thư anh ruột tri huyện
Thanh Ba đó có hành động gì?
-Nhóm 3: Em có nhận xét gì về việc làm của
quan tuần phủ Nguyễn Quan Bích trong truyện
trên
.Đặt vần đề:
Câu 1:
-n hối lộ của nhà giàu
-Ức hiếp dân nghèo
-Xử án không công minh
Câu 2:
-Xin tha cho tri huyện
Câu 3:
-Diệt trừ tham ô
-Trả ruộng cho dân nghèo
-Cách chức tri huyện
-Thẳng thắng trung thực

-Nhóm 4:Việc làm của quan tuần phủ thể hiện
đức tính gì?
Hoạt động 2 : Liên hệ
-HS tìm hiểu những biểu hiện của hành vi tôn
trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phải mà
các em thấy trong cuộc sống hằng ngày
-Từ những ví dụ trên GV khẳng đònh tôn trọng lẽ
phải được thể hiện ở nhiều khía cạnh khác
nhau .Nó là một đức tính q báu .Do vậy mỗi HS

sần phải biết tôn trọng lẽ phải
HS tự nhận xét về bản thân
Hoạt động 3 :GV hướng dẫn HS tìm ra khái
niệm ,ý nghóa tôn trọng lẽ phải
-Qua những ví dụ trên em hãy cho biết em hiểu
thế noàlà tôn trọng lẽ phải ?
-
Câu 4:
-Bảo vệ chân lý, tin tưởng lẽ phải
*Liên hệ :
-Tôn trọng :đi đúng phần đường qui đònh ,đi học
đúng giờ ,giữ gìn vệ sinh chung ..
-Không tôn trọng :Vi nphạm nội qui trường
học ,làm trái pháp luật …
II.Nội dung bài học :
- Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn
,phù hợp với đạo lí, lợi ích chung của toàn xã hội
-Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ tuân
theo và bảo vệ những điều đúng đắn , biết điều
chỉnh suy nghó , hành vi của mình theo hướng
không chấp nhận và không làm những việc sai
trái .
-Ýùnghóa :Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có
cách ứng xử phù hợp , lành mạnh các mối quan
hệ xã hội góp phần thúc đẩy xã hội ổn đònh và
phát triển .
4.Củng cố :
-HS làm bài tập 1,2,3 SGK trang 5
5.Hướng dẫn học tập :
-GV dặn HS làm bài tập 4,5 SGK trang 6

-Chuẩn bò bài 2 :Liêm khiết
-GV nhận xét tiết học


TUẦN 2 NS : 9/08/2008
TIẾT 2
Bài 2 : LIÊM KHIẾT
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức:
-HS hiểu thế nào là liêm khiết , phân biệt hành vi liêm khiết với không liêm khiết trong cuộc
sống hàng ngày .
-Vì sao cần phải sống liêm khiết
-Muốn sống liêmkhiết cần phải làm gì ?
2.Tư tưởng :
-Có thái độ đồng tình ủng hộ và học tập tấm gương của những người liêm khiết , đồng thời
phê phán những hành vi thiếu liêm khiết trong cuộc sống .
3.Kó năng :
-HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối sống liêm
khiết .
II.NỘI DUNG :
-HS hiểu rõ:Liêm khiết làsống trong sạch không tham lam, tham ô lãng phí, không ham
danh lợi
-Ý nghóa và tác dụng
III.TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
Sưu tầm truyện, thơ, ca dao tự ngữ nói về phẩm chất này
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.n đònh:
2.Kiểm tra bài củ :
-Theo em hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trong lẽ phải?
a.Chấp hành tốt mọi nội quy nơi mình sống làm việc và học tập.

b.Chỉ làm việc mình thích
c.Tránh tham gia vào những việc không liên quan đến mình.
d.Lắng nghe ý kiến của mọi người nhưng cũng sẵn sàng tranh luận với họ để tìm ra lẻ
phải.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: Mạc Đónh Chi…
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu những
biểu hiện của liêm khiết.
-HS đọc đặc vấn đề
4 nhóm thảo luận:
Câu 1:Em có suy nghó về cách sử sự của
Mariqyu-ri, Dương chấn vá cũa Bác Hồtrong
những truyện trên?
Câu 2:Những cách sử sự đó có điểm gì chung? Vì
sao?
-Là những tấm gương để chúng ta học tập noi
theo, kính phục
-Sống thanh cao, không ham danh lợi làm việc
có trách nhiệm không đòi hỏi gì. Người sông1
liêm khiết sẽ nhận được sự quý trọng tin cây của
mọi người làm cho xã hội trong sạch tốt đẹp hơn.

Câu 3:Trong những điều kiện hiện nay theo em
việc học tập những tấm gương đó có còn phù hợp
không ?Vì sao?
-HS thảo luận đại diện nhóm trình bày
-HS tổ khác bổ sung
-GV nhận xét chốt lại ý chính.
Hoạt động 2: Tìm hiểu những biểu hiện trái với

lối sống liêm khiết
-Hãy tìm những biểu hiện về lối sống không
liêm khiết diễn ra trong cuộc sống hàng ngày ở
gia đình, nhà trường xã hội
-GV cho HS chơi trò chơi nhanh tay nhanh mắt.
-Chia lớp thành 2 nhóm.Nhóm nào nhiều→thắng
+Nhóm 1:Tìm biểu hiện của liêm kiết
+Nhóm 2:Tìm biểu hiện không liêm khiết
-HS nhận xét bổ sung
-GV bổ sung, ghi điểm
-Đức tính liêm khiết còn có những biểu hiện của
đức tính nào?
-Một người mong muốn làm giàu bằng tài năng
và sức lao động của mình như thế nào?Vì sao?
Hoạt động 3: Khắc sâu khái niệm, ý nghóa của
liêm khiết
-Thế nào là liêm khiết?
-Ý nghóa của liêm khiết?
-Rất cần thiết, ý nghóa thiết thực
-Phân biệt hành vi liêm khiết và không liêm
khiết
-Đồng tình hành vi liêm khiết
-Phê phán hành vi không liêm khiết
-Biết tự kiểm tra hành vi và rèn luyện bản thân
-Tự trọng, trung thực giản dò.
-Là người liêm khiết nếu họ làm giàu một cách
chình đáng
-Nội dung bài học (SGK)
4.Củng cố :
-HS làm bài tập 1,3 trang 8 SGK

5.Hướng dẫn học tập :
-Học bài cũ, làm bài tập 2,4,5 SGK
TUẦN 3 NS : 25/08/08

TIẾT 3 ND: 27/08/08
Bài 3 : TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
-HS hiểu thế nào là tôn trọng người khác, biểu hiện của tôn trong người khác trong cuộc sống
hàng ngày.
-Vì sao trong quan hệ xã hội , mọi người đều cần phải tôn trong lẩ nhau
2.Kỹ năng:
-HS biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác và không tôn trong người
khác trong cuộc sống.
-HS rèn luyện thói quen tự kiểm tra đánh giá và điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp,
thể hiện sự tôn trọng mọi người ở mọi nơi, mọi lúc.
3.Tư tưởng:
-Có thái độ đồng tình ủng hộ và học tập những nét ứng sử đẹp trong hành vi của người biết
tôn trọng người khác, đồng thời phê phán những biểu hiện của hành vi thiếu tôn trọng mọi
người.
II.PHƯƠNG PHÁP:
Phân tích, giảng giải, thảo luận nhóm, nêu gương.
III.TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
Ca dao, tục ngữ, danh ngô về sự tôn trọng lẫn nhau trong cuộc sống
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.n đònh:
2.Kiểm tra bài cũ :
-Thế nào là liêm kiết ? Ý nghóa của liêm khiết ? Ví dụ?
-Làm bài tập SGK
3.Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
GV nêu ý nghóa về sự cần thiết phải tôn trong
mọi người→ vào bài
Hoạt động 2: Chia HS thành 2 nhóm để thảo
luận biểu hiện của tôn trọng lẽ phải qua mục
đặt vấn đề
-HS đọc phần đặt vấn đề
-Các nhóm thảo luận câu hỏi gợi ý (SGK)
Nhóm 1 : nhận xét cách cư xử thái độ làm việc
của Mai ?Hành vi của mai sẽ bò mọi người đối
xử như thế nào ?
Nhóm 2 :nhận xét cách cư xử của một số bạn
đối với Hải ?Suy nghó của Hải như thế nào ?
Thái độ của Hải thể hiện đức tính gì ?
I.Đặt vấn đề :
-Mai là HS giỏi nhưng chan hoà với
ngưòi khác nhiệt tình vô tư gương
mẫu nên mai được mọi người yêu q
-các bạn chọc hải vì da đen nhưng
Hải tự hào về màu da của cha chứng
tỏ Hải biết tôn trọng cha mình

Nhóm 3 :nhận xét việc làm của Quân và Hùng
Việc làm đó thể hiện đức tính gì ?
-Các nhóm trả lời.
-GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý chính
Hoạt động 3: Tìm biểu hiện của hành vi thiếu
tôn trọng ngưòi khác và Ý nghóa của nó trong
cuộc sống .

-Tổ chức cho HS chơi trò chơi nhanh tay nhanh
mắt
-Điền vào ô trống :
Tôn trọng
ngưòi khác
Không tôn
trọng ngườikhác
Gia đình Vâng lời bố
mẹ
Xấu hổ vì bố mẹ
nghèo
Trường
lớp
Giúp đỡ bạn

Chê bạn nhà
nghèo
Công
cộng
Nhường chỗ
cho ngưòi
già,em nhỏ
Dẫm lên cỏ ,đùa
nghòch trong
công viên
-Mỗi nhóm 6 HS mỗi HS được lên bảng 1
lần ,số ví dụ không hạn chế .
-GV hướng dẫn HS rút ra nội dung bài học
-Thế nào là tôn trọng người khác ?
-Ý nghóa của việc tôn trọng người khác ?

-Cách rèn luyện đức tính tôn trọng người khác

-Quân và Hùng đọc truyện cười trong
giờ văn là thiếu tôn trọng người khác
II.Nội dung bài học:
1.Tôn trọng người khác là đánh giá
đúng mức , coi trọng danh dự ,phẩm
chất lợi ích của người khác thể hiện
lối sống có văn hoá của mọi người .
2.Ý nghóa:
-Tôn trọng người khác sẽ nhận được
sự tôn trọng cua 3người khác đối với
mình
-Mọi người tôn trọng nhau thì xã hội
trở nên lành mạnh tốt đẹp hơn
3.Cách rèn luyện :
-Tôn trọng người khác ở mọi lúc mọi
nơi
-Thể hiện hành động cử chỉ , lời nói
tôn trọng người khác
4.Củng cố :
-HS làm bài tập 1 sgk trang 10
5.Hướng dẫn học tập :
-Bài tập về nhà 2,3,4 trang 10 sgk
-Chuẩn bò bài :Giữ chữ tín : Đọc trước phần đặt vấn đề
sưu tầm các câu ca dao tục ngữ
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


TUẦN 4 NS : 20/08/08
TIẾT 4
BÀI 4 :GIỮ CHỮ TÍN
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức:
-HS hiểu thế nào là chữ tín ,Biểu hiện của việc giữ chữ tín như thế nào ?
-Vì sao cần phải giữ chữ tín
2.Tư tưởng :
-Mong muốm rèn luyện và rèn luyện theo gương người biết giữ chữ tín
3.Kó năng :
-HS biết phân biệt hành vi biết giữ chữ tín và không giữ chữ tín
-HS rèn luyện thói quen để trở thành người biết giữ chữ tín
II.PHƯƠNG PHÁP :
-Đàm thoại ,thảo luận nhóm ,phương pháp đề án ..
III. PHƯƠNG TIỆN:
Phiếu học tập ,bảng phụ
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.ổn đònh :
2.Kiểm tra bài cũ :
-Chữa bài tập 2trang 10 sgk
-Hằng và Mai chơi thân với nhau .Trong giờ kiểm tra Hằng thấy Mai giở vở nhưng
không nói gì .Nếu em là Hằng , em sẽ làm gì ?
3.Bài mới :
-Giới thiệu bài :Em hãy nhận xét hành vi của Hằng và Mai ,Hành vi của 2 bạn sẽ có tác hại
gì ?(làm mất lòng tin của mọi người )
Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt dộng 1 :Thảo luận nhóm
-HS đọc kó phần Đặt vấn đề
-Nhóm 1 :Tìm hiểu việc làm của nước Lỗ ?Tìm

hiểu việc làm của Nhạc Chính Tử ?Vì sao Nhạc
Chính Tử làm như vậy ?
-Nhóm 2 :Một em bé nhờ Bác điều gì ?Bác dã
làm gì ? Vì sao Bác làm như vậy ?
-Nhóm 3 :Người sản xuất , kinh doanh hàng hoá
phải làm tốt những gì đối với người tiêu dùng ?
Vì sao ?kí kết hợp đồng cần làm tốt điều gì ?Vì
sao không được làm trái với qui đònh đã kí kết ?
-Nhóm 4 :Biểu hiện nào của việc làm được mọi
người tin cậy ?Trái với những vòêc làm ấy là gì ?
Vì sao không được tin cậy ?
Đặt vấn đề
-Nước Lỗ phải cống nạp cho Tề
.Nước Lỗ làm đỉnh giả mang sang
-Vua Tề chỉ tin người mang đi là
Nhạc Chính Tử nhưng ông không
đi vì cái đỉnh giả đó sẽ làm mất
lòng tin của vua Tề với ông
-Ngươì sản xuất ,kinh doanh phải
giữ chữ tín,nếu không sẽ làm mất
lòng tin của khách hàng đối với
mình .

Giữ chữ tín Không g c t
Gia đình
Nhà trường
Xã hội
Hoạt động 2: nhóm
-GV tổ chức cho hs chơi trò chơi tiếp sức
GV đưa ra một số thẻ màu đỏ và một số thẻ đen

Nếu Hs nào nhận được màu đỏ thì nêu những
biểu hiện giữ chữ tín còn Hs nào nhận được thẻ
màu đen thì nêu những biểu hiện không giữ chữ
tín
-Lần lượt mỗi lần một HS lên bảng ghi ví dụ của
mình hết người này đến người khác
-Sau 3 phút nhóm nào có được nhiều ví dụ đúng
hơn thì sẽ thắng
-Giữ chữ tín :
Chăm học ,chăm làm
Đi học về đúng giờ , không giấu
điểm kém
Thực hiện đúng nội quy ,hứa sửa
chữa khuyết điểm
4. Củng cố :
5. Hướng dẫn học tập :
-Bài tập về nhà 2,3,4 trang 10 sgk
-Chuẩn bò bài :Pháp luật và kỉ luật : Đọc trước phần đặt vấn đề.
Sưu tầm các câu ca dao tục ngữ
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TUẦN 5 NS : 30/08/2008
TIẾT 5 ND:
BÀI 5: PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Bản chất của pháp luật và kỉ luật

- Mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật
- Lợi ích và sự cần thiết phải tự giác tuân theo những qui đònh của pháp luật và kỉ luật
2. Kó năng
Hs biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức và thói quen kỉ luật
3. Thái độ
Hs có ý thức tôn trọng pháp luật và tự nguyện rèn luyện tính kỉ luật
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Nội quy trường học , tư liệu về các vụ án
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Thế nào là giữ chữ tín ? Cho ví dụ ?
Vì sao phải giữ chữ tín ?
3 Bài mới
Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Khai thác nội dung nhựng biểu
hiện của pháp luật và kỉ luật qua mục đặt vấn
đề
- Hs thảo luận câu hỏi SGK
- Hs trả lời Gv nhận xét ghi ý chính lên bảng

Hoạt động 2 : Nội dung bài học
- Lớp 6,7 đã học
- Kể quyền và nghóa vụ của công dân
- Đọc nội qui trước
* Kỉ luật
+ So sánh pháp luất và kỉ luật?
- Tuân theo luật giao thông là kỉ luật hay pháp
luật?
+ lớp tuân theo qui đònh nào ?

+ Vì sao phải có pháp luật và kỉ luật ?
Hoạt động 3 : Thảo luận về biện pháp rèn
luyện tính kỉ luật đối vời học sinh

I Đặt vấn đề
II Nội dung bài học
1/ Pháp luật là gì ? (SGK)
2/ Kỉ luật là gì ? (SGK)
3/ Quan hệ giữa kỉ luật và pháp luật
4/ Ý nghóa ?
5/ Liên hệ
6/ Biện pháp
- Vượt khó trong công việc học tập
- Tự giác trong học tập
- Không quay cóp
- Không nói chuyện đánh nhau

4. Củng cố:ù
HS giải bài tập trong SGK
5. Dặn dò
- Làm bài tập SGK. Biết tôn trong pháp luật và kỉ luật
- Chuẩn bò bài 6:
+ Phân biệt tình bạn trong sáng khác vụ lợi
+ Đặc điểm tình bạn trong sáng lành mạnh
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TUẦN 6 NS : 09/09/2008

TIẾT 6 ND: /09/2008
BÀI 6 . XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG LÀNH MẠNH

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Hs hiểu được 1 số biểu hiện của tình bạn trong sáng lành mạnh
- Phân tích đặc điểm ý nghóa tình bạn trong sáng lành mạnh
2. Kó năng
- Hs biết đánh giá thái độ hành vi của bản thân, người khác trong quan hệ tình bạn .
- Hs biết xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh
3. Thái độ
- Hs có thái độ q trọng, và mong muốn tình bạn trong sáng lành mạnh
II.CHẨN BỊ:
- GV: Bài hát, câu chuyện, tục ngữ, ca dao tấm gương về tình bạn
- HS: Tiết mục văn nghệ của các tổ
- Phương pháp: liên hệ thực tế, thảo luận nhóm
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn đònh lớp
2 Kiểm tra bài cũ :
Cho biết sự khác nhau cơ bản vế pháp luật và kỉ luật ?
3 Bài mới:
Gv nêu 1 tình huống -> tính bạn có trong sáng không ?
Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Tìm hiểu tình bạn giữa Mác
và Angghen
- Hs thảo luận nhóm câu hỏi SGK
- Hs trả lời -> Gv nhận xét -> kết luận

Hoạt động 2 : Tìm hiểu về tình bạn trong sáng
lành mạnh

- Hs cho ví dụ về tình bạn mà các em biết ?
- Hs thảo luận -> trả lới và bổ sung
- Gv kết luận
- Hs làm bài tập 1 SGK
- Ứng sử của Hs làm bài tập 2 SGK tr17
- Gv kể chuyện -> Hs nhận xét cách cư sử
+ Hs phải làm gì đế xây dựng tình bạn trong
sáng lành mạnh ?
I. ĐẶC VẤN ĐỀ
II. BÀI HỌC:
1. Tình bạn:
+ Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa 2 hay nhiều
người cùng tính tình , sở thích …
2. Đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành
mạnh:
+ Đặc điểm của tình bạn trong sáng lành mạnh
phù hợp với nhau về quan niệm sống,bình

Hoạt động 3: Ý nghóa của tình bạn trong sáng
lành mạnh
- Hoạt động nhóm
- Phát phiếu học tập cho Hs
+ Tình bạn trong sáng lành mạnh giúp ta điều
gì ?
+ Nếu tình bạn được xây dựng trên cơ sở
không trong sáng, lành mạnh sẽ gây hậu quả gì
?
+ Em cần làm gì để xây dựng tình bạn trong
sáng, lành mạnh ?
đẳng, tôn trong chân thành, có trách nhiệm

thông cảm với nhau.
3. Ý nghóa của tình bạn trong sáng, lành
mạnh:

+ Tình bạn trong sáng lành mạnh giúp ta cảm
thấy ấm áp tự tin yêu cuộc sống , sống tốt hơn

4.Củng cố:
-GV chuẩn bò những câu tục ngữ, ca dao trong bảng phụ và hỏi:Nội dung nào nói về tình bạn?
a) “Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn”
b) “ Thêm bạn, bớt thù”
c) ”Học thầy không tầy học bạn”
d) “Uống nước nhớ nguồn”
e) “Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn”
- Hs suy nghó và lên bảng trình bày
- GV: em hãy kể một kỉ niệm khó quên giữa em và một người bạn nào đó?
- GV yêu cầu HS hát những bài hát ca ngợi tình bạn.
5. Dặn dò
- Học bài cũ
- Đọc trước bài lấy ví dụ , dự kiến trả lời bài tập
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TUẦN 7 NS : 21.10.07
TIẾT 7 ND : 23.10.07
BÀI 7. TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI
I / MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức

Hs hiểu các loại hình hoạt động chính trò – xã hội vì lợi ích ý nghóa của nó
2. Kó năng
Tham gia các chính trò – xã hội hình thành kó năng hợp tác tự khẳng đònh bản thân trong cộng đồng
3Thái độ
Hình thành ở Hs tình yêu cuộc sống con người mong muốn được tham gia các hoạt động chính
trò – xã hội
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh ảnh về các hoạt động chính trò – xã hội
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1: n đònh lớp
2 Kiểm tra bài cũ : Làm bài tập SGK
3 Bài mới Giới thiệu bài
Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Cả lớp
- Giới thòệu bài : Gv hướng dẫn các hoạt
động chính trò – xã hội
- Hs lớp nghe , nhận xét về 2 ý kiến trên
I / Đặt vấn đề

Hoạt động 2 : Nhóm
+ Giúp Hs tìm hiểu được hoạt động chính trò –
xã hội bao gồm những lónh vực nào ?
+ Em hãy nêu những hoạt động chính trò – xã
hội mà em biết ?
+ Kể tên các hoạt động ở đòa phương thường
tổ chức ?
+ Vì sao lại gọi đó là các hoạt động chính trò –
xã hội ?
Hoạt động 3 : Tìm hiểu ý nghóa lợi ích của
việc tích cức tham gia hoạt động chính trò – xã

hội
+ Em có nhận xét gì về những lợi ích của việc
tham gia các hoạt động chính trò – xã hội ?
Hoạt động 4 : Giúp học sinh vạch kế hoạch
+ Làm thế nào để vừa tích cực tham gia hoạt
đông chính trò – xã hội vừa học tốt ?
+ nghóa của việc lập kế hoạch ?
II / Nội dung bài học
- Hs đọc nội dung trong SGK
- Nội dung bài học (SGK )
+ Các hoạt động chính trò – xã hội (SGK)
Ví dụ : ầu cử , ứng cử đề cử
+ Liên quan đến vấn đề chính trò – xã hội
* Kế hoạch
+ Tích cực tham gia hoạt động đội , trường ,
lớp
IV Kiểm tra đánh giá
Hs tự đánh giá bản thân , đọc lại nội dung bài học
V Dặn dò
- Về học bài làm bài tập trong SGK, Chuẩn bò bài 8

TUẦN 8 Ngày soạn 27.10.07.
TIẾT 8 Ngày dạy 30.10.07.
BÀI 8 .TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC
I / MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Hs hiểu nội dung , ý nghóa của việc yêu cầu tôn trong học hỏi các dân tộc khác
2. Kó năng
- Hs biết phân biệt hành vi đúng sai trong viếc học hỏi tôn trong học hỏi các dân tộc khác
- Hs biết tiếp thu 1 chách có chọn lọc

- Tích cực học tập nâng cao hiểu biết tham gia các hoạt đông xây dựng tình hữu nghò tôn trong học
hỏi các dân tộc khác
3. Thái độ
Hs có lòng tự hào về dân tộc mình và có tôn trong học hỏi các dân tộc khác
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh ảnh tư liệu
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1: n đònh lớp
2 Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 15 phút
- Nêu những hành vi thề hiện sự tích cực tham gia các hoạt động xã hội ?
- Làm bài tập 4 trong 20 SGK
3 Bài mới
Giới thiệu bài : Hs quan sát kim tự tháp ( Ai Cập ) đây là 1 trong 7 kì quan thế giới -> chúng ta cần
học hỏi giử gìn

Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
- Gv và Hs tìm hiểu những biểu hiện của tôn
trong học hỏi các dân tộc khác ?
- Gv hướng dẫn Hs đọc SGK
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
- Gv phát phiếu học tập
- Hs thảo luận phiếu học tập
- Gv soạn sẵn phiếu học tập
Hoạt đông 3: Gv hướng dẩn hs tìm hiểu nội
dung bài học
- Hs đọc mục 2 nội dung bài học trang 21 SGK
- Gv hướng dẫn hs tóm tắt
+ theo em thế nào là tôn trọng học hỏi các

dân tộc khác ?
+ Ý nghóa của việc tôn trọng và học hỏi các
dân tộc khác?
I / Đặt vấn đề
+ Có ví mỗi dân tộc có bản sắc nét đẹp riêng
+ Có chọn lọc
+ Ví dụ
+ Học những điều tốt đẹp . Không nên học
những điều trái với truyền thống dân tộc ta
+ Hs tôn trọng các bạn nước ngoài , tích cực
học hỏi
II / Nội dung bài học SGK
+ Tôn trọng các dân tộc khác ( SGK )
+ nghóa ( SGK )

IV Kiểm tra đánh giá Hs làm bài tập SGK
V Dặn dò - Học và xem lại các bài 1->8
- Chuẩn bò kiểm tra 1 tiết

TUẦN 9 Ngày soạn : 3.11.07.
TIẾT 9 Ngày dạy : 6.11.07.

KIỂM TRA 1 TIẾT

I / MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Hệ thống những đức tính Hs cần thực hiện tốt , hiểu được biểu hiện , ý nghóa của những việc làm
ấy
2. Kó năng
Vận dụng những kiến thức đã học đế xử lí , giải quyết tình huống

3. Thái độ
Giáo dục cho Hs ý thức tự giác , tích cữc học tập , thực hiện
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Đề bài kiẻm tra
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1: n đònh lớp
2 Kiểm tra bài cũ :
Họ và tên:…………………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp : 8 Môn: GDCD
ĐỀ BÀI

Câu 1 : Đánh dấu X vào ô trống cuồi mỗi câu nói về đức tính tôn trọng lễ phải
a. n ngay nói thẳng
b. Ngậm máu ăn tiền
c. Nói thật không sợ mất lòng
d. Thuốc đắng dã tật , sự thật mất lòng
e. Muốn tròn phải có khuân , muốn vuông phải có thước
f. Đừng khôn ngoan chớ vụng về
Chớ cho ai lấn , chớ hề lấn ai
g. Quân pháp bất vi thân
h. Dó hoà vi q
Câu 2 : theo em , muốn trở thảnh người liêm khiết cần rèn luyện những đức tính gì ?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………
Câu 3 : Thế nào biết tôn trọng người khác
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………
Câu 4 : Hãy xắp xếp các nội dung cho sẵn vào 2 cột dưới đây để phân biệt giữa pháp luật và kỉ luật
Bàn nội qui nhà trường , luật dân sự , bản nội qui cơ quan , luật giao thông , luật hôn nhân và gia
đình , đi nhẹ nói khẽ trong bệnh viện , không sờ lên hiện vật trưng bày trong viện bảo tàng , luật bảo
vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em , không quay cóp trong giờ kiểm tra , luật bản quyền , cấm hút thuốc
lá trong cơ quan , luật hình sư ï
Câu 5 : Chọn những từ ngữ sau đây điền vào chỗ trống cho thích hợp :
Linh hồn , gian nan , mãn đời túng thiếu người bạn , khôn ngoan , bằng hữu , mích lòng lỗi lầm ,
gửi gắm , tốt , kho tàng , hạnh phúc
a. Tình bằng hữu là 1 ………………………………… trong 2 thân thể
b. Tình bằng hữu là cái gì kiên cố và bền vững đến …………………………………… , nếu ta không kêu gọi
đến nó khi …………………………………
c. Ai có được 1 ………………………………… lớn là có 1 …………………………………
d. Ngoài sự …………………………………… , điều q nhất mà thượng đế đã ban cho con người là tình
……………………………
e. …………………………… lớn nhất trong tình bạn lá có 1 người để …………………………… tâm tình
f. Người bạn thành thực là người chỉ những ……………………………………. Cho mình mà không sợ
………………………………
g. Nên có nhiều bạn và nhiều sách , nhưng phải là bạn và sách …………………………………
h. Gặp bước …………………………………… mới biết lòng

II ĐÁP ÁN
Câu 1 : a, c, d, e, f, g đánh dấu X
Câu 2 : nêu đúng biểu hiện ( 1 điểm )
Câu 3 : Nêu đúng khái niệm ( 1 điểm )
Câu 4

Pháp luật Kỉ luật
Luật dân sự , luật giao thông , luật dân sự , luật giao Nội qui nhà trường , nội qui cơ quan , đi thông
, luật hôn nhân và gia đình , luật bảo vệ chăm nhẹ nói khẽ trong bệnh viện , không sơ
sóc và giáo dục trẻ em , luật bản quyền,luật hình sư ï vào hiện vật trưng bảy trong viện bảo
tàng không quay cóp trong giờ kiểm
tra , cấm hút thuốc` trong cơ quan
Câu 5 :
a. linh hồn
b. mãn đời … túng thiếu
c. tình bạn … kho tàng
d. khôn ngoan … bằng hữu
e. hạnh phúc … gửi gắm
f. lỗi lầm … mích lòng
g. tốt
h. gian nan … bạn bè
IV Kiểm tra đánh giá
Nhận xét về thái độ làm bài của Hs
V Dặn dò
Chuẩn bò bài mới



TUẦN 10 Ngày soạn : 12.11.07.
TIẾT 10 Ngày dạy : 13.11.07.
BÀI 9. GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN

I / MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Giúp Hs hiểu nội dung , ý ngjhóa , biểu hiện , ỵêu cầu của việc góp phần xây dựng nếp sống văn
hoá ở cộng đồng dân cư

2. Kó năng
- Hs phân biệt được những biểu hiện đúng , không đúng theo nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư
- Thường xuyên tham gia vào các hoạt động xây dựng nếp sống văn hoá
3. Thái độ
- Hs có tình cảm gắn bó với cộng đồng nơi ở
- Ham thích các hoạt động xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Truyện kể về nếp sống văn hoá , phiếu học tập
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1: n đònh lớp
2 Kiểm tra bài cũ :
Trả bài và nhận xét bài kiểm tra 1 tiết
3 Bài mới
Giới thiệu bài : Lớp 7 chúng ta đã học bài “ xây dựng gia đình văn hoá ” muốn xây dựng

Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức cần đạt

Hoạt động 1 : Nêu vấn đề
- Hs đọc phần vấn đề vá trả lời phần gợi ý
Câu 1 : Em hãy tìm những biểu hiện tiêu cực
thiếu văn hoá ở khu dân cư ?
Câu 2 : Em hãy tìm nhưnmg4 biểu hiện tiến
bộ có văn hoá ở khu dân cư
- Hs suy nghó trả lời câu hỏi
- Gv chốt ý ghi bảng
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
* Nhóm 1 : Em hiểu cộng đồng dân cư là gì ?
- Gv giải thích thêm : Khu vực lãnh thổ , đơn
vò hành chính , tổ dân phố` , xóm , thôn vv…..
* Nhóm 2 : Thế nào là xây dựng nếp sống văn

hoá ở cộng đồng dân cư ?
+ Các biểu hiện cụ thể là gì ?
* Nhóm 3 : Xây dựng nếp sống căn hoá ở
cộng đồng dân cư có lợi gì ?

* Nhóm 4 : Góp phần xây dựng nếp sống văn
hoá ở cộng đồng dân cư là trách nhiệm của ai ?
Trách nhiệm như thế nào ?
+ Hs liên hệ đến bản thân đã làm gì để góp
phần xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân
cư ?
I / ĐẶT VẤN ĐỀ
+ Tiêu cực : Lười , bỏ học , không giúp đỡ gia
đình , gây ô nhiễm
+ Tích cực : Chăm học , giúp đỡ gia đình , vận
động trẻ đến trường giữ vệ sinh chung
II / NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Cộng đồng dân cư là toàn thể nhựng người
sống trong 1 khu vực hoặc đơn vò hành
chính gắn bó thành 1 khối liên kết` hợp tác
thực hiện lợi ích của mình hoặc lợi ích
chung
2. Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng
dân cư làm cho đời sống văn hoá tinh thần
lành mạnh phong phú
3. Tác dụng : Cuộc sống bình yên hạnh
phúc , phát huy truyền thống văn hoá tốt
đệp của dân tộc
4. Trách nhiệm : Làtrách nhiệm của mỗi
công dân

- Hs cần tránh những việc làm xấu , tham gia
các hoạt động xây dựng nếp sống văn hoá ở
khu dân cư

IV Kiểm tra đánh giá
Hs làm bài tập 1,2 tr24 SGK
V Dặn dò
- Học bài cũ
- Chuẩn bò bài tự lập

TUẦN 11 Ngày soạn : 17.11.07.
TIẾT 11 Ngày dạy : 20.11.07.
BÀI 10. TỰ LẬP
I / MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Nêu được 1 số biểu hiện của người có tính tự lập
- Giải thích đượoc bản chất của tính tự lập
- Phân tích được ý nghóa của tính tự lập đối với bản thân gia đình và xã hội
2. Kó năng
Biết tự lập học tập , sinh hoạt cá nhân
3. Thái độ
Thích sống tự lập không đồng tình với lối sống dựa dẫm ỉ lại phụ thuộc người khác
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Câu chuyện về tấm gương Hs nghèo tàn tật vựơt khó
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1: n đònh lớp
2 Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ?
- Làm bài tập 2 ( a, b,c ,d tr 24 SGK)
3 Bài mới

Giới thiệu bài : Vai trò của Hs trong việc xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân cư -> tự lập

Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
* Phần 1 đặt vấn đề
- 2 học sinh đọc phần đặt vấn đề
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK
I / DẶT VẤN ĐỀ



- Gv nhận xét
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài học
+ Đàm thoại thế nào là tự lập ?

+ Lấy ví dụ : Gv đưa ra 3 chủ đề : tự lập trong
học tập , công việc
- Mỗi nhóm cử 1 người nêu 1 ví dụ nhóm sau
không trùng nhóm trước
+ Tính tự lập được biểu hiện như thế nảo ?
+ Hành vi trái với tự lập là gì ?
+ Hãy tìm 1 câu tục ngữ nói về hành vi trên ?
+ nghóa của tính tự lập ?
+ Em rút ra bài học gì cho bản thân ?
+ Hs cần làm gì để rèn luyện tính tự lập ?
Bác Hồ là người yêu nước có ý trí bản lónh
II / NỘI DUNG BÀI HỌC
1.Khái niệm:Tự lập là tự làm lấy giải quyết
công việc của mình tự lo liệu , tạo dựng cuộc
sống cho mình không dựa dẫm phụ thuộc người

khác
2.Biểu hiện Tự tin , bản lónh vượt khó jkhăn
gian khổ phấn đấu nỗ lực
3.Ý nghóa
+ Người có rtính tự lập thường thành công
trong cuộc sống và được mọi người kính trọng
+ Hs cần rèn luyện tính tự lập ngay trên ghế
nhà trường

IV Kiểm tra đánh giá
Hs làm bài tập 2 tr 26 SGK
V Dặn dò
- Hs lập kế hoạch rèn luyện tính tự lập của bản thân
- Làm các bài tập SGK
- Chuẩn bò bài 12

TUẦN 12 Ngày soạn 25.11.07.
TIẾT 12 Ngày dạy 27.11.07.
BÀI 11. LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO
I / MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Hs hiểu được các hình thức lao động của con người đó là lao động
2. Kó năng
Biết rèn luyện kó năng lao động và sáng tạo trong các lónh vực hoạt đông
3. Thái độ
Hình thành ở Hs ý thức tự giác
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Truyện kể vế người tốt việc tốt trong tục ngữ ca dao danh ngôn
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1: n đònh lớp

2 Kiểm tra bài cũ :
- Tự lập là gì ?
- Hs cần rèn luyện tính tự lập như thế nào ? Lấy ví dụ ?
3 Bài mới
Giới thiệu bài : Các câu tục ngữ “ miệng nói tay làm ”
“ trăm hay không bằng tay quen ”

Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Cả lớp
- Hs đọc tình huống và truyền đạt
- Hs kể lại truyện đọc
- Em có suy nghó gì về thái độ lao động của
người thợ mộc trước và trong quá trình làm
I / ĐẶT VẤN ĐỀ
1 truyện đọc
+ Trước đây : tận t tự giác nghiêm túc đúng
kỉ luật


ngôi nhà ?
• Gơi ý : + Thái độ lao động ?
+ Thành quả lao động ?

+ Hậu quả của việc làm của ông ?
+ Nguyên nhân nào dẫn đến hậu quả đó ?
Hoạt động 2 : Thảo luận nội dung đặt vấn đề
* Nội dung :
2 kiến :
+ Trong lao động chỉ cần tự giác không cần
sáng tạo

+ Nhiệm vụ của Hs sinh là học tập nên
không cần lao động
+ Hs cần rèn luyện tính tự giác vả sáng tạo
Hs tranh luận bày tỏ quan điểm
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm về nội dung và
hình thức lao động của con người
+ Tại sao n lao động là điều kiện phương
tiện để con người xã hội phát triển ?
+ Nếu con ngưởi không lao động thì điều gì sẽ
xẩy ra ?
+ Có mấy hình thức lao động là những hình
thức nào ?
* Thành quả lao động hoàn hảo
+ Sau : Mệt mỏi , cẩu thả không dành hết tâm
trí cho công việc , không đảm bảo qui trình kó
thuật
+ Hậu quả : ng phải hổ thẹn vỉ ngôi nhà
không hoàn hào
+ Nguyên nhân : Thiếu tự giác không rèn
luyện không có kỉ luật lao động , không chú ý
đến kó thuật

Câu 1 : Lao động tự giác là cần thiết nhưng
trong quá trình lao động phải sáng tạo để có
năng xuất chất lượng
Câu 2 : Học tập cũng là hoạt động lao đông
nên rất cần tính tự giác
+ Rèn luyện học tập -> Kết quả học tập cao
-> con ngoan trò giỏi
Câu 3 : hs rèn luyện tính tự giác sáng tạo

Tự giác sáng tạo trong học tập
Vì học tập là 1 hình thức lao0 động
Lao động giúp con người hoàn thiện tính đạo
đức tâm lí tình cảm năng lực
Làm ra của cải cho xã hội
Con người không có ăn , mặc , ở , uống …

IV Kiểm tra đánh giá
Tìm các câu tục ngữ nói về lao động tay chân trí óc
V Dặn dò
- Học bài , tìm hiểu bài 11phần nội dung bài học
- Làm bài tập SGK

×