mở đầu
Năm 1975, giải phóng miền Nam, đất nớc việt Nam hoàn toàn độc lập, hai miền
Nam Bắc thống nhất, cách mạng nớc ta chuyển sang giai đoạn mới, đó là cả nớc xây
dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH). Sự lựa chọn con đờng đi lên CNXH ở nớc ta là sự lựa
chọn đúng đắn hay sai lệch? Vì sao không đi theo con đờng TBCN mà kiên định đi
theo CNXH ? trong khi đây là giai đoạn phát triển kỳ diệu,là thành tựu của nhân
loại.Bên cạnh đó lịch sử thế giới đã cho thấy nhiều bài học kinh nghiệm về sự sụp đổ
CNXH ở Liên Xô đã tồn tại hơn 70 năm,ở các nớc Đông Âu hơn 40 năm kể từ
1945.Đó là những nớc đều đạt những thành tựu to lớn về khoa học kỹ thuật,về kinh tế
xã hội.Trong khi,xã hội Việt Nam là một nớc có nền kinh tế nghèo nàn,lạc hậu ở
Đông Nam á.Vốn là một xã hội phong kiến trong hơn 1000 năm,và chịu ách thống trị
của thực dân Pháp trong gần 100 năm, cho nên xã hội Vệt Nam mang tính chất thụôc
địa nửa phong kiến. Sau khi dành độc lập, nền kinh tế ở trạng thái kiệt quệ, bộ máy
nhà nớc cồng kềnh,kém năng động, sáng tạo, hệ thống vật chất kĩ thuật còn thô sơ lạc
hậu, đời sống ngời dân nghèo nàn Vậy vì sao đảng ta lại kiên quyết xây dựng đất nớc
theo con đờng CNXH mà không phải con đờng nào khác?
Nghiên cứu vấn đề này dới góc độ triết học mà cụ thể là lý luận các hình thái
kinh tế xã hội nhằm khẳng định sự lựa chọn của đảng ta hoàn toàn đúng đắn. Thực tế
hơn 15 năm đổi mới , những thành tựu về kinh tế ,chính trị , khoa học xã hội đã chứng
minh một cách hùng hồn nhất về sự lựa chọn của nhân dân ta , của đảng ta là đúng đắn
và khẳng định sự lựa chọn con đờng xây dựng đất nớc theo CNXH là một tất yếu
khách quan.
Phần nội dung
Chơng I: Lý luận hình thái kinh tế xã hội
1-Khái niệm hình thái kinh tế xã hội
Hình thái kinh tế xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử, dùng
để chỉ xã hội ở từng nấc thang lịch sử nhất định , với một kiểu quan hệ sản xuất đặc tr-
ng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lợng sản xuất và với một
kiến trúc thợng tầng tơng ứng đợc xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.
2- Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là quá trình lịch sử tự
nhiên
Xã hội đã phát triển trải qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau, ứng với mỗi giai đoạn
của sự phát triển là một hình thái kinh tế xã hội nhất định. Các hình thái kinh tế
xã hội vận động và phát triển do tác động của các quy luật khách quan, đó là quá
trình tự nhiên của sự phát triển. C Mác viết : Tôi coi sự phát triển của những hình
thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên , tức là muốn nói đến quy luật
khách quan của lịch sử, quy luật đó đợc coi là sự phát triển của quá trình sản xuất vật
chất , xét đến cùng là do mâu thuẫn bên trong giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản
xuất , do tính tất yếu kinh tế quy định. Các quy luật xã hội chính là hiện thân của các
quy luật tự nhiên đợc con ngời sử dụng nó để kiến tạo nên xã hội loài ngời.
Tiến trình lịch sử là quá trình phát triển biện chứng vừa bao hàm sự phát triển
đứt đoạn và liên tục. Trong quá trình sản xuất , con ngời có những quan hệ với nhau,
đó chính là quan hệ sản xuất. Những quan hệ sản xuất đó do trình độ của lực lợng sản
xuất quy định. đến lợt nó quan hệ sản xuất lại quy định các quan hệ xã hội khác nh :
chính trị, luật pháp, đạo đức Khi lực l ợng sản xuất phát triển đến một mức độ nào
đó thì những thay đổi về chất mâu thuẫn gay gắt với những quan hệ sản xuất có, dẫn
đến đòi hỏi khách quan là thay đổi quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới
thông qua cuộc cách mạng xã hội. Quan hệ sản xuất thay đổi thì toàn bộ các quan hệ
sản xuất khác cũng thay đổi. Nh vậy, phơng thức sản xuất thay đổi, các quan hệ xã
hội, chính trị, tinh thần thay đổi dẫn đến sự thay đổi của hình thái kinh tế xã hội.
Chính vì thế, V.I.Lênin viết:Chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào những
quan hệ sản xuất, và đem quy những quan hệ sản xuất vào trình độ của những lực
lợng sản xuất thì ngời ta mới có thể có đợc những cơ sơ vững chắc để quan niệm sự
phát triển của những hình thái xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên .
Quá trình tự nhiên của sự phát triển lịch sử đợc chia ra thành những bậc thang
lịch sử khác nhau, ứng với một trình độ kinh tế, kỹ thuật nhất định trong từng phơng
thức sản xuất nhất định. Thực tiễn đã cho thấy, loài ngời đã, đang và sẽ trải qua 5 hình
thái kinh tế xã hội theo thứ tự từ thấp đến cao. Đó chính là quá trình tự nhiên của sự
phát triển lịch sử, thể hiện tính liên tục của lịch sử. Tuy nhiên, đối với mỗi nớc cụ thể,
do những điều kiện khách quan và chủ quan riêng thì một nớc nào đó, một dân tộc nào
đó có thể bỏ qua những chế độ xã hội nhất định. Sự khác nhau về trật tự phát triển ở
phạm vi toàn nhân loại vẫn là quá trình lịch sử tự nhiên, còn đối với từng quốc gia,
dân tộc cụ thể bỏ qua những nấc thang nhất định. V.I.Lênin viết: tính quy luật
chung của sự phát triển trong lịch sử toàn thế giới đã không loại trừ mà trái lại,
còn bao hàm một số giai đoạn phát triển mang những đặc điểm hoặc về hình thức,
hoặc về trình tự của sự phát triển đó .
Thực tế lịch sử của một số nớc đi theo con đờng XHCNđã chứng minh tính
đúng đắn, khoa học của hình thái kinh tế xã hội và lý luận về khả năng bỏ qua
một chế độ xã hội nhất định.
Từ việc nghiên cứu học thuyết hình thái kinh tế xã hội chúng ta có thể rút ra
một số điểm có ý nghĩa phơng pháp luận sau:
Việc vạch ra nguồn gốc, động lực bên trong của sự phát triển xã hội, những nguyên
nhân và cơ sở của sự xuất hiện, biến đổi của các hiện tợng xã hội đã biến đổi xã hội
học thành một khoa học thực sự, khắc phục mọi quan điểm duy tâm về lịch sử. Từ đó
có một cách nhìn đúng đắn, thấy đợc vai trò thực sự của LLSX, QHSX, mối quan hệ
biện chứng giữa chúng và các mối quan hệ khác trong quá trình phát triển xã hội.
Là công cụ lý luận giúp chúng ta nhận thức những quy luật phổ biến đang tác động
và chi phối sự vận động của xã hội. Vũ trang cho chúng ta phơng pháp khoa học để
nghiên cứu xã hội và chỉ đạo thực tiễn ở tầm vĩ mô và vi mô.
Là cơ sở lý luận của việc hoạch định các đờng lối cách mạng của Đảng Cộng Sản.
là cơ sở lý luận cho việc triển khai đờng lối, chính sách ở tầm quốc gia và mỗi địa ph-
ơng nhằm thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Giúp chúng ta một cái nhìn biện chứng về sự phát triển liên tục của các hình thái
kinh tế xã hội, của các giá trị văn hoá, khoa học , kĩ thuật và của chính bản thân thế
hệ con ngời. Từ đó giúp chúng ta không nóng vội chủ quan, không đốt cháy giai đoạn,
biết kế thừa những thành tựu chung của văn minh nhân loại.
Học thuyết hình thái kinh tế xã hội đòi hỏi chúng ta phải thấu triệt nguyên lý
đó, vận dụng một cách chủ động sáng tạo và kiến thức tổng quát của nhiều môn khoa
học khác vào công việc hàng ngày của mỗi ngời, mỗi địa phơng phải nhìn nhận các
vấn đề trong dòng chảy liên tục của nó.
Chơng II Sự lựa chọn con đờng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam
I- Qúa độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở n ớc ta
Từ hình thái kinh tế xã hội này chuyển sang hình thái kinh tế xã hội khác
có một giai đoạn lịch sử đặc biệt với độ dài ngắn khác nhau, kết cấu và hình thức biểu
hiện khác nhau, đó là thời kỳ quá độ.
Tuỳ theo điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của mình mà các nớc các dân tộc sẽ
thực hiện sự quá độ lên CNXH dới những hình thức, bớc đi khác nhau, do trình độ
xuất phát khác nhau. Có thể khái quát thành 3 loại nớc tơng ứng với 3 kiểu quá độ:
Những nớc TBCN phát triển cao
Những nứơc đạt trình độ phát triển TBCN ở mức trung bình thấp
Những nớc cha trải qua giai đoạn TBCN của sự phát triển lịch sử
Nớc ta thuộc loại nớc thứ ba. Do toàn bộ những điều kiện khách quan và nhân tố
chủ quan quy định, nớc ta đi theo con đờng xã hội chủ nghĩa là một tất yếu của lịch
sử. Để nhận dạngcon đờng đi lên của nớc ta, trớc hết cần phân tích đầy đủ và chính
xác điểm xuất phát từ đó nớc ta quá độ lên CNXH. Để xác định con đờng đi lên của
mình, cụ thể trong điều kiện hiện nay chính là thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc thì điều cần thiết là phải xuất phát từ thực trạng kinh tế xã hội của
đất nớc, xuất phát từ đặc điểm LLSX và QHSX ở nớc ta để lựa chọn đúng hình thức
kinh tế cho hiệu quả, xác định rõ những bớc đi cụ thể theo mục tiêu đã chọn. Nghị
quyết Trung ơng 5 về văn hoá và Nghị quyết Trung ơng 6(lần1) khoá VIII về kinh tế
gần đây đã khẳng định cần phải đẩy mạnh việc phát huy nội lực kinh tế, tăng cờng
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mở rộng thị trờng tiêu thụ, mạnh dạn hội nhập vào thị tr-
ờng khu vực và thế giới. Đó chính là những nghị quyết sát thực với cuộc sống, đã
khuyến khích QHSX phát triển trên cơ sở phù hợp với trình độ của LLSX ở nớc ta hiện
nay.
I- Sự lựa chọn con đ ờng xây dựng CNXH ở n ớc ta
Định hớng XHCN ở nớc ta: Đúng hay chệch?
Trớc đây, sau mấy năm khôi phục kinh tế và thực hiện cải tạo XHCN, công
cuộc xây dựng CNXH trên đất nớc ta có thể nói xuất phát từ khái niệm đơn giản, duy
ý chí về CNXH. Chúng ta tởng rằng có thể thực hiện đợc ngay mọi đặc trng của
CNXH sau khi tiến hành quốc hữu hoá, công hữu hoá những t liệu sản xuất cơ bản mà
không cần biết nền sản xuất xã hội hoá ấy thực hiện nh thế nào.
Dần dần từ thực tiễn khủng hoảng và trì trệ về kinh tế chúng ta mới hay rằng:
không thể thực hiện đợc ngay mọi đặc trng của CNXH trên cơ sở một nền sản xuất xã
hội hoá theo kiểu hình thức, một nền sản xuất gọi làxã hội hoánhng trình độ của
LLSX còn rất thấp, còn xa mới đạt tới xã hội hoá đợc coi nh một tất yếu kinh tế. Mức
độ thực hiện những đặc trng của CNXH không thể áp đặt theo ý muốn chủ quan mà
phải căn cứ vào trình độ thực tế của LLSX và năng suất lao động trong từng thời kỳ
lịch sử cụ thể. Nghĩa là: chỉ có thể thực hiện từng bớc những đặc trng của CNXH.
Với ý nghĩa trên, định hớng XHCN chính là sự quay trở về với luận điểm sau
của Lênin: danh từ n ớc cộng hoà xô viết XHCN có nghĩa là chính quyền xô viết
quyết tâm thực hiện bớc chuyển lên CNXH, chứ hoàn toàn không có nghĩa là đã thừa
nhận chế độ kinh tế mới là chế độ XHCN. Bởi vậy, quá trình định hớng XHCN trên
đất nớc ta là quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH cốt lõi của quá
trình xã hội hoá sản xuất trong thực tế. Để có đợc nền móng của CNXH, chúng ta chỉ
có thể rút ngắn cái phải trải qua theo quy luật lịch sử tự nhiên, chứ không thể bỏ qua
cái phải trải qua. Cái phải trải qua ấy là gì? Là phát triển mạnh LLSX , là xã hội hoá
sản xuất trong thực tế thông qua các quá trình chuyển hoá từ nền kinh tế nông nghiệp
sang nền kinh tế công nghiệp, từ mô hình nông thôn sang mô hình đô thị, từ tổ chức
cộng đồng xóm sang cộng đồng dân tộc, quốc tế Cũng vì vậy, quá trình định h ớng
XHCN ở nớc ta tất yếu phải là một quá trình đan xen giữa nhiệm vụ trực tiếp và gián
tiếp xây dựng CNXH, là quá trình còn nhiều mâu thuẫn, nghịch lý, bất công mà tạm
thời phải chấp nhận, và cuộc vận động của lịch sử CNXH trên thực tế sẽ xoá bỏ dần
những mâu thuẫn, nghịch lý, bất công ấy. Sự định hớng XHCN còn chứa đựng một
vấn đề cơ bản không thể né tránh. Đó là thời kỳ ai thắng ai. Cho nên, không chỉ có
khả năng đi đúng hớng mà còn có khả năng đi chệch hớng. Chệch hớng là một nguy
cơ có thật. Quá trình đi theo con đờng XHCN quyết không phải là sự chuyển động
phẳng lặng theo một chiều mong muốn, đặc biệt cơ chế thị trờng đợc coi là phơng tiện
khách quan để xây dựng CNXH. Nó là phơng tiện để phát triển kinh tế, nhng sự phát
triển ấy lại tiềm ẩn nguy cơ CNXH bị huỷ hoại.
Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH của Đảng đã xác
định 6 đặc trng của xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng. Nói định hớng XHCN
nghĩa là nói mục tiêu chúng ta đạt tới. Đó cũng là hành lang của sự phát triển , sự sáng
tạo.
Cơng lĩnh vạch ra những phơng hớng cơ bản chỉ đạo quá trình thực hiện những đặc tr-
ng của CNXH trên đất nớc ta. Những phơng hớng đó vừa mang tính bảo đảm không
chệch hớng XHCN, vừa quán triệt tinh thần đổi mới cho phép không lặp lại những sai
lầm cũ, tinh thần từng bớc thực hiện những đặc trng của CNXH. Chẳng hạn, trong
cách mạng QHSX, sự định hớng XHCN có nghĩa là thiết lập từng bớc QHSX XHCN
phù hợp với sự phát triển của LLSX. Do đó,QHSX XHCN sẽ đợc hình thành từ thấp
đến cao, rồi sự đa dạng về hình thức sở hữu.
Sau cơng lĩnh, các hội nghị của Trung Ương Đảng từ Đại Hội VII đến nay đã cụ
thể hoá thêm một bớc sự định hớng XHCN trên các mặt đời sống xã hội. Sau 12 năm
đổi mới, đất nớc ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, đã thu đợc những thành tựu
to lớn có ý nghĩa rất quan trọng. Đất nớc ta, nhờ đó có thể chuyển sang thời kỳ mới :
đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Nhận định chung về quá trình định hớng XHCN sau 12 năm đổi mới Đảng ta khẳng
định: về cơ bản việc hoạch định và thực hiện đờng lối đổi mới những năm qua là đúng
đắn, đúng định hớng XHCN. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện có một số khuyết
điểm, lệch lạc kéo dài, dẫn đến chệch hớng ở mức độ này hay mức độ khác. Nhận
định đó là đúng đắn và sáng suốt , phản ánh tinh thần đầy trách nhiệm của Đảng ta đối
với vận mệnh của dân tộc, của hàng triệu quần chúng nhân dân lao động nền tảng
của chế độ ta.
Từ đó, một mặt cổ vũ cho nhân dân ta phát huy tinh thần tự lực tự cừơng để đa
đất nớc ra khỏi cảnh nghèo nàn lạc hậu,mặt khác đòi hỏi mọi ngời phát huy tinh thần
trách nhiệm khắc phục mọi trở ngại trên con đờng đi tới một chế độ do nhân dân lao
động làm chủ.
Nh vậy con đờng đi lên CNXH là con đờng đúng đắn mặc dù còn nhiều khó
khăn trớc mắt nhng dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta không chịu lùi bớc trớc bất
cứ khó khăn , thử thách nào.
Chơng III Quá trình đi lên CNXH ở nớc ta
Thực trạng và giải pháp
I Thực trạng quá trình đi CNXH ở n ớc ta
Sau cơng lĩnh, các hội nghị của Trung Ương Đảng từ Đại Hội VII đến nay đã cụ
thể hoá thêm một bớc sự định hớng XHCN trên các mặt đời sống xã hội. Sau 12 năm
đổi mới, đất nớc ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, đã thu đợc những thành tựu
to lớn có ý nghĩa rất quan trọng.
Tuy nhiên trong thực tiễn, bên cạnh thừa nhận những thành tựu đáng mừng ,cũng có
những vấn đề cần xem xét một cách nghiêm túc. Chẳng hạn :
Sự tăng trởng GDP ở nớc ta vừa qua là nhanh hay chậm? Theo tính toán chỉ cần
đa vào nền kinh tế của ta 1 tỷ USD thôi thì mức tăng trởng có thể đạt 6 %. Vậy sự tăng
trởng GDP vừa qua ở ta chủ yếu do đâu? Do đờng lối chính trị hay do hoạt động kinh
tế mà gốc rễ là quản lý tốt mang lại?
Sự tăng trởng kinh tế không đồng đều giữa các vùng có chênh lệch lớn. Hà Nội
và TP Hồ Chí Minh có mức tăng trởng từ 15% trở lên, các vùng khác có mức tăng tr-
ởng 7% liên tục mấy chục năm, nhng do sự phát triển không đều giữa hai vùng trong
nớc mà đang đứng trớc nguy cơ một nớc chia thành hai miền phát triển và lạc hậu
Tăng trởng kinh tế đi đôi với sự chênh lệch về thu nhập ngày càng lớn. Kinh tế
tăng trởng nhng mức sống thực tế của một bộ phận hởng lơng giảm 1\3. Gạo xuất
khẩu đạt mức cao nhất, nhng mức sống nông dân quá thấp so với công nhân và ngời
dân thành thị( năm 1995, thu nhập của ngời dân đồng bằng sông Cửu Long là
200USD/năm trong khi ở TP Hồ Chí Minh là 920USD/năm). Điều đáng quan tâm là
sự chênh lệch về thu nhập giữa các tầng lớp trong xã hội ngày càng lớn.
Đến nay mức thâm hụt buôn bán tăng gấp đôi năm 1995 và lên tới 2,3 tỷ USD.
Nguyên nhân do khối lợng nhập khẩu thiết bị và hàng tiêu dùng tiếp tục tăng.
Sở hữu toàn dân về đất đai trên thực tế đang bị t nhân hoá. Diện tích đất nông
nghiệp tính theo đầu ngời giảm 300m^2 trong 10năm.
1/3 vốn đầu t vào dịch vụ. Khuynh hớng đầu t của nớc ngoài là nhằm thu hồi
vốn nhanh, khai thác tài nguyên nhiều còn kỹ thuật tiên tiến không có là bao.
Vốn huy động trong dân còn ở tỷ lệ quá thấp: 7% GDP (trong khi Thái Lan
37%; Philippin 15%) Vốn đầu t trong nớc chủ yếu vẫn là vốn của nhà nớc.
Chủ nghĩa tiêu thụ phát triển mạnh mẽ trong giới trung, thợng lu. Sự lệ thuộc
của hệ t tởng vào tính thực dụng kinh tế có xu hớng ngày càng tăng.
Tham nhũng, hối lộ, buôn lậu, tệ nạn xã hội không giảm.
Trong các chơng trình phát triển nông nghiệp, nông thôn, công nghiệp hóa có
nhiều chỉ tiêu phản ánh không rõ những bớc đi để kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể
thực sự là nền tảng của nền kinh tế quốc dân.
II Từng b ớc khắc phục khó khăn trong quá trình đi lên CNXH ở n ớc ta
1- Mở rộng hợp tác quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp
hoá(CNH), hiện đại hoá(HĐH) đất nớc.
CNH, HĐH ở nớc ta nhằm xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho CNXH, tạo
nền tảng cho sự tăng trởng nhanh, hiệu quả cao và bền vững của nền kinh tế. Trong
quá trình tiến hành CNH,HĐH đất nớc ngoài việc lấy nội lực làm nhân tố quyết định
đẩy mạnh mở rộng hợp tác quốc tế tiếp thu tối đa nguồn ngoại lực, coi đây là nhân tố
quan trọng để củng cố vững chắc độc lập dân tộc, thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH đất
nớc thành công để đ a đất nớc ngày càng hiện đại hơn, văn minh hơn.
Mở rộng hợp tác quốc tế trong sự nghiệp CNH, HĐH nhằm đáp ứng nhu cầu :
Thu hút đợc nhiều vốn nớc ngoài.
Do nền kinh tế của chúng ta xuất phát thấp. LLSX đan xen của nhiều loại trình độ,
trong đó chiếm đại bộ phận là kỹ nghệ và công nghệ cũ kỹ, do đó thu hút vốn để thúc
đẩy LLSX phát triển, nhập khẩu máy móc hiện đại, mở rộng thị trờng
Chuyển giao máy móc, công nghệ, kỹ thuật hiện đại
Đẩy mạnh buôn bán thơng mại giữa các nớc
Học tập kinh nghiệm và cách thức quản lý tiên tiến của các nớc trên thế giới
Tạo môi trờng ổn định để phát triển
Tiếp thu văn hoá nhân loại để xây dựng một nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc
dân tộc
Hiện nay xu thế toàn cầu hoá và quốc tế hoáLLSX của nhân loại do cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ mới hiện nay đem lại, đang chứa đựng những phơng
tiện, đó là những điều kiện vật chất của những QHSX cao hơn mà những nớc lạc hậu
cha trải qua chế độ t bản chủ nghĩa, có thể tìm thấy và vận dụng vào nớc mình thông
qua sự giao lu hợp tác quốc tế dới nhiều hình thức khác nhau, từ đó tận dụng nguồn
công nghệ, vốn, kinh nghiệm quản lý. Từ đó các quốc gia chậm phát triển vẫn có thể
bớc vào con đờng phát triển rút ngắn ngay cả khi CNTB còn cha bị đánh bại tại quê
hơng của nó và thậm chí khi thiếu cả sự giúp đỡ trực tiếp của một nớc XHCN tiên tiến.
Khi các quốc gia chậm phát triển đi sau nhận thấy sản xuất TBCN còn thúc đẩy sự
tăng trởng kinh tế đến mức độ nhất định thì các nớc đi theo con đờng XHCN lại không
có lý do gì không giám sử dụng nó nh một thành phần kinh tế nhiều thành phần. Tất
nhiên là dới sự dẫn dắt của thành phần kinh tế nhà nớc theo định hớng XHCN .
2-Thiết lập từng bớc QHSX XHCN từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức
sở hữu
Phải tuỳ theo trình độ phát triển của LLSX mà thiết lập hình thức QHSX sao
cho phù hợp. Phải chống t tởng nóng vội muốn xoá bỏ ngay chế độ t hữu và xác lập
ngay chế độ công hữu về TLSX với hình thức và quy mô quá lớn. Xuất phát từ một
nền kinh tế lạc hậu, chúng ta phải thừa nhận sự tồn tại lâu dài của nhiều thành phần
kinh tế, phải phát huy tích cực cơ cấu kinh tế nhiều thành phần kể cả thành phần kinh
tế t nhân TBCN nhng phải xây dựng kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể ngày càng
lớn mạnh để trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân. Phải phát triển kinh tế hàng
hoá theo định hớng XHCN, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc.
Phải thực hiện hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu
quả kinh tế làm chủ yếu.
Phần kết luận
ở nớc ta, quá trình đi lên con đờng XHCN là quá trình đầy thách thức khó khăn.
Nhng thực tế hơn 15 năm đổi mới đã cho chúng ta thấy sự lựa chọn xây dựng đất nớc
CNXH ở nớc ta là hoàn toàn đúng đắn. ngoài con đờng đó không còn con đờng nào
khác.
Vận dụng quan điểm lý luận triết học Mác Lênin xây dựng đất nớc phát triển
theo định hớng XHCN một cách khoa học và hiệu quả nhất. 15 năm đổi mới(1986-
2001) đã cho nhân dân ta nhiều bài học quý giá. Những bài học đổi mới do Đại Hội
VI, VII, VIII, IX nêu lên có giá trị vô cùng to lớn. Trong quá trình xây dựng đất nớc
theo CNXH phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH trên nền tảng t tởng là
chủ nghĩa Mác- Lênin và t tởng Hồ Chí Minh. Đứng trớc những khó khăn, thử thách
những biến động phức tạp của tình hình thế giới và khu vực, Đảng ta luôn kiên định
mục tiêu cách mạng, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin trên cơ sở xây dựng các
chủ trơng chính sách đổi mới.
Chúng ta nhận thức rằng những thành tựu mà chúng ta đạt đợc qua 15 năm là sự nỗ
lực của toàn đảng toàn dân. Đồng thời những tồn tại và những khó khăn thách thức mà
chúng ta đang và sẽ gặp phải cũng hết sức to lớn đòi hỏi chúng ta phải cố gắng hơn
nữa.
Đi lên CNXH ở nớc ta đoì hỏi trớc hết là đổi mới t duy nhận thức về CNXH và
con đờng đi lên XHCN ở Việt Nam ngày một rõ ràng và đầy đủ hơn. có ý nghĩa bảo
đảm cho hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội cụ thể trong sự nghiệp xây dựng và phát
triển đất nớc.
Nhận thức bao giờ cũng là quá trình đi lên từ đơn giản đến phức tạp, từ cha
hoàn thiện đến hoàn thiện. Hơn nữa CNXH là một hiện tợng mới mẻ, đang vận động,
hình rhành trong lịch sử loài ngời. Bởi vậy bám sát thực tiễn nghiên cứu, tổng kết thực
tiễn để phát triển lý luận đó là yêu cầu to lớn mà thực tiễn đặt ra cho hoạt động của
Đảng ta hiện nay.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình triết học Maclênin
2. Tạp chí cộng sản số 5 - 96
3. Tạp chí cộng sản số 3 - 2001
4. Tập bài giảng triết học Maclênin
Tập II chủ nghĩa DVLS
Mục lục
A, Phần mở đầu: 1
B, Phần nội dung:
Chơng I: Lý luận hình thái kinh tế - xã hội :
1. Khái niệm hình thái kinh tế xã hội 2
2. Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội 2
Chơng II Sự lựa chon con đờng xây dựng CNXH ở Việt Nam
1. Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở nớc ta 4
2. Sự lựa chọn con đờng xây dựng CNXH ở nớc ta 5
Định hớng xây dựng CNXH ở nớc ta: Đúng hay chệch?
Có ngời lo ngại rằng: hiện nay ở nhiều nớc, chế độ XHCN bị sụp đổ, liệu chúng ta
có thể đi lên CNXH đợc không?
Đi lên CNXH ở nớc ta là một tất yếu khách quan
Chơng III: Quá trình đi lên CNXH ở nớc ta thực trạng và giải pháp
2. Thực trạng quá trình đi lên CNXH ở nớc ta 8
3. Từng bớc khắc phục khó khăn trong trong quá trình đi lên CNXH
ở nớc ta 9
Thiết lập từng bớc QHSX XHCN từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở
hữu
C, Kết luận 12