1
Hạch toán và phân tích hoạt động
kinh doanh nông nghiệp
2
Chương 9. Hạch toán và phân tích kinh doanh
trong doanh nghiệp nông nghiệp
9.1. Hạch toán kinh doanh trong doanh nghiệp nông
nghiệp
9.1.1 Khái niệm, mục đích và nguyên tắc của hạch toán
9.1.2. Nội dung hạch toán và tổ chức thực hiện hạch
toán
9.1.3. Tổ chức thực hiện hạch toán kinh doanh
9.2. Phân tích kinh doanh trong DNNN
9.2.1. Mục đích, yêu cầu và đặc điểm của phân tích KD
trong DNNN
9.2.2. Phương pháp và nội dung phân tích kinh doanh
9.2.3. Tổ chức phân tích kinh doanh
3
9.1. HẠCH TOÁN KINH DOANH
9.1.1. Khái niệm, mục đích và nguyên tắc hạch toán
a. Khái niệm
- Hoạt động kinh doanh:
+ Chi phí
+ Kết quả
- Khái niệm: Hạch toán kinh doanh trong doanh
nghiệp nông nghiệp là công cụ và phương pháp quản
lý có kế hoạch và tiết kiệm, bằng việc tính toán, phân
tích và giám sát mọi khoản thu chi để kinh doanh có
lãi và mở rộng sản xuất.
4
b. Mục đích
* Mục đích chung:
Tối đa hoá lợi nhuận = Tiết kiệm chi phí + tăng năng
suất
* Mục đích cụ thể:
•
Nâng cao trình độ độc lập, tự điều khiển và vận hành
của chủ cơ sở kinh doanh
•
Tính đúng, tính đủ các khoản thu, chi
•
Bảo toàn và phát triển vốn, không ngừng tăng tích luỹ
để thực hiện tái sản xuất mở rộng
9.1.1. Khái niệm, mục đích và nguyên tắc hạch toán
5
9.1.1. Khái niệm, mục đích và nguyên tắc hạch toán
c. Nguyên tắc
Tự bù đắp, tự trang trải chi phí để kinh doanh có lãi,
bảo toàn vốn và mở rộng quy mô kinh doanh
Thực hiện giám đốc bằng tiền đối với mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh
Lợi ích vật chất
6
9.1. Hạch toán kinh doanh
9.1.2. Nội dung hạch toán kinh doanh
- Hạch toán vốn kinh doanh
- Hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
- Hạch toán tiêu thụ sản phẩm, doanh thu và kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh
7
9.1.2. Nội dung hạch toán kinh doanh
a. Hạch toán vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh là số vốn được sử dụng vào mục đích
sản xuất kinh doanh, vốn kinh doanh được hình thành
khi mới thành lập doanh nghiệp và được bổ sung
trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Hạch toán vốn kinh doanh được tiến hành chi tiết
theo từng loại vốn kinh doanh và từng nguồn hình
thành, theo tên tổ chức, cá nhân đóng góp
8
9.1.2. Nội dung hạch toán kinh doanh
a) Hạch toán vốn kinh doanh
Hạch toán theo nguồn:
Đối với các DN nhà nước
Vốn do ngân sách cấp
Vốn bổ sung từ kết quả sản xuất kinh doanh
Vốn do các bên liên doanh góp
Với các công ty cổ phần, trang trại:
Vốn góp ban đầu
Vốn bổ sung từ kết quả sản xuất kinh doanh
Vốn do liên doanh góp
9
9.1.2. Nội dung hạch toán kinh doanh
b. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
* Sự khác biệt giữa hạch toán chi phí và quản trị chi phí
Quản trị chi phí được tiến hành thường
xuyên
Tiến hành theo quy định trong kỳ
hạch toán
Quan tâm đến các chi phí kinh tế, gồm
cả chi phí thực chi và chi phí cơ hội
Tập trung chủ yếu vào chi phú thực
chi
Phải ghi chép các số liệu một cách chi
tiết theo quá trình chuyển hóa từ nguồn
lực thành kết quả theo cấu trúc hoạt động
của doanh nghiệp
Chỉ tập hợp các số liệu liên quan đến
chi phí sản xuất kinh doanh trong
doanh nghiệp
Quản trị chi phí theo nguyên tắc tự do,
không bắt buộc
Quá trình hạch toán chi phí diễn ra
theo quy định bắt buộc của Nhà nước
Quản trị chi phíHạch toán chi phí
10
b. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
* Khái niệm giá thành
Giá thành đơn vị sản phẩm hoặc dịch vụ là tổng hợp
tất cả các khoản chi phí sản xuất và chi phí tiêu thụ
biểu hiện dưới dạng tiền tệ đối với từng đơn vị sản
phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp nông nghiệp.
11
b. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
* Yêu cầu của hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm
-
Xác định đúng đối tượng
-
Tổ chức tốt khâu ghi chép ban đầu
-
Tỏ chức các sổ sách kế toán thích hợp
-
Tính toán giá thành chính xác và đúng kỳ hạn
12
b. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
* Các khoản chi phí đưa vào hạch toán giá thành đơn vị sản phẩm
hoặc dịch vụ:
TC = FC + VC
FC: chi phí cố định là các chi phí phải tiêu tốn, không phụ
thuộc vào khối lượng sản phẩm sản xuất ra: khấu hao TSCĐ,
sửa chữa định kỳ, chi quản lý. FC được phân bổ theo thời gian
sử dụng cho từng đối tượng tính giá thành.
VC: chi phí biến đổi: các khoản chi thay đổi theo khối lượng
sản phẩm sản xuất ra. VC hạch toán vào giá thành từng loại
sản phẩm.
Nếu các tư liệu sản xuất được tái sử dụng ngay trong DN, khi
hạch toán giá thành phải tính theo giá tương đương khi mua
vào hoặc bán ra.
13
b. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Chi phí gián tiếp (chi phí chung): là chi phí liên quan đến
nhiều hoạt động, nên khi tính phải phân bố, bao gồm:
Chi phí quản lý: Tiền công người là quản lý; Lệ phí hàng
tháng; Bảo hiểm; Bưu điện, thông tin liên lạc; Đào tạo bồi
dưỡng; Điện nước; Tiếp khách;…
Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí gián tiếp phải phân bố vào sản phẩm khi hạch toán
riêng từng sản phẩm. Có 3 cánh phân bổ: Theo doanh thu;
Theo chi phí trực tiếp; Theo giờ công sản xuất.
Chi phí trực tiếp: là chi phí có thể tách biệt, phát sinh riêng
biệt ở một hoạt động cụ thể như: một sản phẩm, một tổ sản
xuất,…chi phí trực tiếp bao gồm:
Chi phí vật chất (Nguyên vật liệu chính, Vật liệu phụ),
Chi phí gia công thuê ngoài chế biến
Chi phí giờ công sản xuất.
14
Bài tập
Tình hình sản xuất kinh doanh trong kỳ của 1 DN như sau
STT Khoản mục ĐVT A B C D E
1
Chi phí vật chất trực tiếp
1 sản phẩm 1000đ 15 20 25 30 25
2
Giờ công hao phí sản xuất
1 sản phẩm giờ 1.5 1.5 1.2 2.5 2
3
Tiền công cho một giờ
sản xuất 1000đ 20 25 24 29 30
4
Sản lượng sản phẩm sản
xuất trong kỳ
sản
phẩm 500 450 530 450 560
5 Giá bán 1 sản phẩm 1000đ 90 100 80 100 120
Chi phí quản lý trong kỳ 30 triệu đồng, giá trị tính khấu hao toàn kỳ 25 triệu đồng.
Hỏi: Tính giá thành sản phẩm và lợi nhuận mỗi đơn vị sản phẩm trong 03 trường
hợp phân bổ: theo tổng doanh thu, theo chi phí trực tiếp, theo giờ công? Nhận
xét?
15
b. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
* Phương pháp tính giá thành sản xuất
Công thức chung:
Giá thành đơn vị sản phẩm (Gt) =
Tổng chi phí sản xuất (TC)
Sản lượng sản phẩm, dịch vụ (Q)
(Gt) =
Tổng chi phí sản xuất (TC) – Giá trị sản phẩm phụ (Gp)
Sản lượng sản phẩm, dịch vụ (Q)
16
b. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
* Phương pháp tính giá thành sản xuất
Phương pháp chung:
+ Quy đổi các loại sản phẩm về cùng một loại sản phẩm được coi
là tiêu chuẩn (tuy nhiên ít có giá trị thực tiễn)
+ Tính tổng chi phí của từng loại sản phẩm riêng biệt trên cơ sở giá
thành kế hoạch hoặc giá trị sản phẩm của từng loại.
- Phương pháp hệ số:
Hệ số chi phí =
Tổng chi phí sản xuất thực tế
Tổng chi phí sản xuất kế hoạch
Tổng giá thành thực tế
của từng loại sản phẩm
=
Tổng giá thành kế hoạch
của từng loại sản phẩm
X
Hệ số chi
phí
17
b. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
-
Phương pháp đánh giá: là phương pháp dùng giá kế hoạch
hoặc giá bán được trên thị trường để tính giá trị sản phẩm
phù, từ đó tính giá thành thực tế của sản phẩm chính
Công thức chung
Gts =
Tổng chi phí sản xuất (TC)
Sản lượng sản phẩm dịch vụ (Q)
Gts =
Tổng chi phí sản xuất (TC) – Giá trị sản phẩm phụ Gp
Sản lượng sản phẩm chính (Q)
Nếu có giá trị sản phẩm phụ, thì giá thành sản phẩm chính
được tính theo:
18
b. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
* Phương pháp tính giá thành sản xuất từng loại sản phẩm:
Tính giá thành các sản phẩm trồng trọt:
+ Đối với cây trồng có sản phẩm phụ thì cách tính áp dụng theo công thức
chung.
+ Đối với cây trồng có nhiều cấp sản phẩm: Quy đổi các loại sản phẩm khác
loại ra một sản phẩm tiêu chuẩn theo hệ số tính đổi quy định.
+ Đối với cây trồng xen trên cùng một diện tích thì chi phí phát sinh của cây
nào tập hợp riêng cho cây đó (như hạt giống, chi phí công gieo trồng, thu
hoạch ), những chi phí chung cho các loại cây (như cày bừa, tưới nước,
phân bón ) thì tập hợp riêng và phân bổ cho từng loại theo diện tích gieo
trồng.
Giá thành cho mỗi
loại cây trồng xen
=
Chi phí chung cho các loại cây
x
Diện tích gieo
trồng mỗi loại cây
Tổng diện tích gieo trồng các loại
cây
Diện tích gieo trồng mỗi
loại cây trồng xen
=
Số lượng hạt giống gieo thực tế
Định mức hạt giống gieo cho 1 ha nếu trồng riêng
19
b. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Tính giá thành các sản phẩm trồng trọt:
+ Đối với những cây trồng 1 lần thu hoạch nhiều lần thì chi phí
trồng mới phải phân bổ cho các năm cho sản phẩm
Giá thành đơn vị sản
phẩm cây trồng 1 lần
thu hoạch nhiêu lần
=
Chi phí trồng mới
được phân bổ
+
Chi phí chăm sóc, thu
hoạch trong năm
Sản lượng sản phẩm thu hoạch trong năm
Phân bổ chi phí trên được thực hiện tương tự như phân bổ khấu hao vườn cây
lâu năm. Nếu trồng xen các loại cây ngắn ngày khác cùng cây lâu năm thì chi
phí trồng xen được tính như sau:
- Nếu trồng tận dụng đất, lấy thêm thu nhập hạch toán theo cây trồng xen
- Nếu trồng để cải tạo đất, tăng năng suất cây chính chi phí tính vào giá
thành cây lâu năm
20
b. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
-
Tính giá thành các sản phẩm chăn nuôi:
+ Tính giá thành sản phẩm sữa trong nuôi 1 đàn bò lấy sữa:
- Công thức tính giá thành sản phẩm sữa:
Trong đó: Gts: Giá thành 1 kg sữa
Gp: Giá trị sản phẩm phụ
Qs: Sản lượng sữa vắt trong năm
B: Trọng lượng bê sinh trong năm (không kể bê chết)
k: Hệ số quy đổi bê thành sữa (k=4)
- Công thức tính giá thành bê con:
Giá thành 1 kg trọng lượng bê con mới đẻ = giá thành 1 kg sữa * 4
Gts =
TC – Gp
Qs + (B * k)
Giá thành 1 con
bê mới đẻ
=
Giá thành 1 kg
trọng lượng
x
Trọng lượng bê
con mới đẻ
21
b. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
+ Tính giá thành thịt hơi từng loại gia súc (lợn, bò, gia cầm):
Giá thành 1 kg
thịt hơi
=
Chi phí chăn
nuôi trong kỳ
+
Giá trị gốc
của gia súc
- Gp
Tổng trọng lượng thịt hơi trong kỳ
Tổng trọng
lượng thịt hơi
trong kỳ
=
Tổng trọng
lượng thịt
hơi cuối kỳ
+
Trọng lượng thịt hơi của gia súc chuyển đi
trong kỳ (không bao gồm trọng lượng thịt
hơi của số gia súc chết, mất)
22
b. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm
+ Tính giá thành một kg trọng lượng hơi đối với lợn con:
Trong đó:
Gtlc: Giá thành đơn vị trọng lượng hơi của lợn con (đ/kg)
Clc: Giá lợn con chưa thôi bú năm trước chuyển sang
TCcn: Toàn bộ chi phí chăn nuôi đàn lợn sinh sản trong năm
(lợn đực giống và lợn nái)
T1: Trọng lượng hơi của lợn con rời đàn bán trong năm
T2: Trọng lượng hơi của lợn con đang bú còn lại cuối năm
Gtlc =
Clc + TCcn – Gp
T1 + T2
23
b. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
+ Tính giá thành 1 lít mật ong
Nếu nuôi ong lấy mật và thụ phấn cho cây phân bổ chi phí giữa
cây trồng và sản phẩm của ong. Tỷ lệ phân phối từ 20-40% chi phí
cho cây trồng, và phần chi phí còn lại hạch toán vào giá thành nuôi
ong.
Giá thành 1 lít mật ong =
Chi phí phân bổ
cho nuôi ong
-
Gp
(sáp ong, phấn hoa)
Sản lượng mật ong sản xuất trong năm
(lít)
Nuôi ong lấy mật: Hạch toán riêng theo công thức chung
24
9.1.2. Nội dung hạch toán
c. Hạch toán tiêu thụ sản phẩm, doanh thu và kết quả sản xuất
kinh doanh
- Nhiệm vụ :
Phản ánh chính xác, kịp thời tình hình bán hàng
Tính toán chính xác các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu
thụ sản phẩm.
Xác định kết quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm gồm doanh
thu, lỗ lãi trong quá trình sản xuất kinh doanh.
- Nội dung:
Xuất sản phẩm để bán và thanh toán với người mua
Tính chính xác các khoản doanh thu bán hàng
Trừ các khoản chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán, hàng
bán bị trả lại, các khoản thuế (thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc
biệt) => xác định doanh thu thuần
Xác định lỗ – lãi về tiêu thụ sản phẩm
25
c. Hạch toán tiêu thụ sản phẩm, doanh thu và kết quả
sản xuất kinh doanh
Sơ đồ quá trình hạch toán tiêu thụ sản phẩm và tính doanh thu, lỗ-lãi:
Lãi thuần Thuế lợi tức
Lãi trước thuế Chi phí quản lý,
chi phí bán hàng
Lãi gộp Giá vốn
hàng bán
Doanh thu thuần
-
Chiết khấu
-
Giảm giá
-
Thuế
Doanh thu bán hàng