Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Phân tích tình hình tổ chức và tài chính của Nhà xuất bản Bản Đồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.86 KB, 12 trang )

A. Phần mở đầu
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, miền Bắc đợc hoàn toàn giải phóng cũng
nh sau giải phóng miền Nam 30/4/1975, Nhà nớc thực hiện chính sách quốc
hữu hoá các t liệu sản xuất của xã hội trớc đó nằm trong tay đế quốc, t sản mại
bản nh các nhà máy, cơ sở kinh doanh thơng mại v.v Từ nền tảng vật chất đó
nhà nớc tổ chức lại phơng thức kinh doanh theo cơ chế kế hoạch hoá XHCN.
Nhng do hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp không đảm bảo các nhu cầu xã
hội, không thể tiến kịp với các nớc văn minh trên thế giới. Vì vậy, Nhà nớc ta
chủ trơng phát triển kinh tế theo cơ chế thị trờng, bớc đầu nhà nớc ta đã ban
hành Nghị định 388- HĐBT ngày 2/11/1991. Ban hành quy chế về thành lập
và giải thể doanh nghiệp Nhà nớc, tiếp đó có các Nghị định số 12/CP ngày
2/3/1993- Ban hành bản quy định về sắp xếp lại tổ chức và đổi mới cơ chế
quản lý các doanh nghiệp Nhà nớc. Đặc biệt đến kỳ họp thứ 7 Quốc hội khoá
IX nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam đã thông qua Luật doanh nghiệp Nhà nớc
ngày 20/4/1995 và đợc Chủ tịch nớc công bố ngày 9/5/1995. Đây là cơ sở
pháp lý quan trọng nhằm tăng cờng quản lý Nhà nớc đối với các doanh nghiệp
thuộc quốc doanh, thúc đẩy các doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động có hiệu quả.
Để giúp cho việc hiểu rõ và tờng tận hơn về vấn đề này nên em đã quyết định
chọn đề tài: Phân tích tình hình tổ chức và tài chính của Nhà xuất bản
Bản Đồ.. Bài tiểu luận của em gồm có các phần chính nh sau:
I. Những nhận thức cơ bản về doanh nghiệp Nhà nớc.
II. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà xuất bản Bản Đồ
III. Tình hình tổ chức và tài chính của Nhà xuất bản Bản Đồ
IV. Nhận xét về cách tổ chức và kinh doanh của Nhà xuất bản Bản đồ
1
B. Phần nội dung
I. Những nhận thức cơ bản về doanh nghiệp Nhà nớc
1. Khái niệm
Doanh nghiệp Nhà nớc là tổ chức kinh tế do Nhà nớc đầu t vốn, thành lâp,
tổ chức và quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nớc
giao. Hoạt động của doanh nghiệp Nhà nớc có thể là hoạt động kinh doanh, có


thể là hoạt động phục vụ lợi ích công cộng.
2. Những đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp Nhà nớc
a. Doanh nghiệp Nhà nớc là tổ chức kinh tế do Nhà nớc thành lập. Nếu xét
thấy cần thiết phải thành lập doanh nghiệp thì cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền
ký quyết định thành lập.
b. Tài sản trong doanh nghiệp Nhà nớc là một bộ phận tài sản của Nhà nớc,
đợc Nhà nớc đầu t vốn, vì vậy nó thuộc sở hữu Nhà nớc.
c. Doanh nghiệp là đối tợng quản lý trực tiếp của Nhà nớc. Đặc điểm có
nguồn gốc từ tính chất và hình thức sở hữu Nhà nớc về vốn và tài sản cũng nh
mục đích thành lập ra doanh nghiệp Nhà nớc.
d. Doanh nghiệp Nhà nớc là tổ chức kinh tế có t cách pháp nhân. Sau khi đợc
Nhà nớc trực tiếp ra quyết định thành lập, doanh nghiệp Nhà nớc trở thành chủ
thể kinh doanh độc lập.
đ. Có hai mô hình tổ chức doanh nghiệp Nhà nớc sau đây:
- Hội đồng Quản trị, giám đốc và bộ máy giúp việc.
- Giám đốc và bộ máy giúp việc
e. Doanh nghiệp Nhà nớc có thể nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp
luật và có thể trở thành nguyên đơn hoặc bị đơn.
g. Doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nớc. Khi
chuyển đổi thành Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần thì hoạt động
theo Luật Doanh nghiệp.
2
3. Các loại doanh nghiệp Nhà nớc.
a. Doanh nghiệp Nhà nớc có Hội đồng Quản trị
Hội đồng Quản trị đợc thành lập ở các Tổng công ty và các doanh nghiệp
Nhà nớc có quy mô lớn. Hội đồng Quản trị trong doanh nghiệp Nhà nớc trực
tiếp quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trớc
Chính phủ hoặc cơ quan quản lý Nhà nớc đợc Chính phủ uỷ quyền.
- Cơ cấu tổ chức của Hội đồng Quản trị:
Hội đồng Quản trị gồm Chủ tịch, Tổng giám đốc ( hoặc Giám đốc) và một

số thành viên khác. Số lợng thành viên Hội đồng Quản trị nhiều hay ít do
Chính phủ quy định tuỳ theo quy mô loại hình kinh doanh. Trong Hội đồng
Quản trị có thành viên chuyên trách và thành viên kiêm nhiêm, Chủ tịch Hội
đồng phải là thành viên chuyên trách. Chủ tịch và thành viên của Hội đồng
Quản trị do Thủ tớng Chính phủ hoặc ngời đợc Thủ tớng uỷ quyền quyết định
bổ nhiệm với nhiệm kỳ là 5 năm,và có thể bị miễn nhiệm bất kỳ lúc nào nếu
không hoàn thành nhiệm vụ.
b. Doanh nghiệp không có Hội đồng Quản trị
Trong các doanh nghiệp Nhà nớc quy mô nhỏ thì không thành lập Hội đồng
Quản trị mà giám đốc là ngời điều hành cao nhất, chịu trách nhiệm một mình
về toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp. Giám đốc do ngời quyết định thành
lập doanh nghiệp bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật. Giám đốc là ng-
ời đại diện cho doanh nghiệp trong các quan hệ.
II. Quá trình hình thành và phát triển của nhà xuất bản Bản đồ
Nhà xuất bản Bản đồ là một doanh nghiệp Nhà nớc công ích hạch toán kinh
tế độc lập trực thuộc Tổng cục Địa chính, hoạt động trên lĩnh vực văn hoá t t-
ởng thông qua việc sản xuất bản phẩm đến nhiều ngời, không phải là đơn vị
hoạt động kinh doanh đơn thuần.
3
Tiền thân của Nhà xuất bản Bản đồ là Xí nghiệp Bản đồ- Cục Đo đạc và
Bản đồ Nhà nớc đợc thành lập theo quyết định số 640/QĐ ban hành ngày
19/11/1977 của Cục trởng cục Đo đạc và Bản đồ Nhà nớc trên cơ sở sáp nhập
3 đơn vị: Ban biên tập, Xởng Biên vẽ Bản đồ, Xí nghiệp in Bản đồ.
- Tháng 4/1994: Chính phủ hợp nhất Cục Đo đạc và Bản đồ Nhà nớc
và Tổng cục Quản lý Ruộng đất thành Tổng cục Địa chính.
- Ngày 28/ 01/1995: Căn cứ vào quyết định số 72 ngày16/01/1995 của
Bộ trởng Bộ Văn hoá- Thông tin cho phép thành lập Nhà xuất bản Bản Đồ,
Tổng cục trởng Tổng cục địa chính đã ra quyết định số18/QĐ- ĐC thành lập
Nhà xuất bản Bản đồ.
- Ngày 21/12/1996: Trong công cuộc đổi mới, sắp xếp lại doanh nghiệp,

Tổng cục Địa chính đã ra quyết định số 678/ QĐ-TCCB:
Sát nhập Xí nghiệp Bản đồ, Xí nghiệp In vào Nhà xuất bản Bản đồ
Nhà xuất bản Bản đồ mới từ đầu năm 1997 đã chính thức đi vào hoạt động,
đây là một xí nghiệp sản xuất kinh doanh lĩnh vực bản đồ lớn nhất Việt Nam
của về số lợng lao động, công nghệ và quy mô sản xuất.
Nhà xuất bản Bản đồ sản xuất và kinh doanh các sản phẩm sau:
- Xuất bản, in, phát hành bản đồ, tập bản đồ chuyên đề các thể loại: tờ rời
Atlas, quả địa cầu, bản đồ số, các tài liệu liên quan đến ngành Địa chính.
- Thực hiện các công trình hiện chỉnh, thành lập và chế in bản đồ địa chính,
địa hình, và các sản phẩm bản đồ quốc gia khác.
- Xuất bản, in các loại tạp chí sách báo, lịch, sản phẩm quảng cáo, sách hớng
dẫn về pháp luật, giáo trình giảng dạy, tài liệu tham khảo tra cứu
- Kinh doanh sản phẩm vật t chuyên ngành và thực hiện các dịch vụ t vấn: về
t liệu kỹ thuật, công nghệ về xuất bản , quảng cáo trong lĩnh vực bản đồ.
4
III. Tình hình tổ chức và tài chính của Nhà xuất bản Bản đồ

1
. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất của Nhà xuất bản Bản đồ.
Sơ đồ tổ chức Nhà xuất bản Bản đồ

Cơ cấu này đảm bảo tính thống nhất trong quản lý, đảm bảo chế độ một thủ
trởng và trách nhiệm trong quản lý. Do chức năng quản lý đợc chuyên môn
hoá nên nó có điều kiện đi sâu thực hiện từng chức năng, tận dụng đợc năng
lực của đội ngũ những ngời công tác tham mu giảm bớt đợc công việc cho ng-
ời lãnh đạo. Theo quy chế tổ chức thì do là một doanh nghiệp Nhà nớc không
có Hội đồng quản trị nên chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản lý Nhà xuất
bản Bản đồ đợc quy định nh sau:
Ban giám đốc: gồm 1 giám đốc và 3 phó giám đốc
Trong đó giám đốc là ngời đứng đầu, lãnh đạo Nhà xuất bản và chịu trách

nhiệm chỉ huy toàn bộ các bộ phận chức năng và các xí nghiệp kinh doanh
đồng thời là ngời chịu trách nhiệm với cơ quan chủ quản, với Nhà nớc. Phó
giám đốc có trách nhiệm giúp việc cho giám đốc và chỉ đạo các bộ phận do
giám đốc ủy quyền. Các đơn vị sản xuất thành lập các ban, các tổ chức phù
5
Ban giám đốc
Phòng
Kế hoạch
Phòng
Kế toán
Phòng
Biên tập
Phòng thị
trờng
Phòng
q.lý XB
Văn
phòng
XN
In
Số 1
XN
In
Số 2
XN
Biên
VẽCB
TT
Biên tập
CN cao

TT
Phát
TT
Tin
học
CN
T.Phố
HCM

×