Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

79 Thực trạng & Một số ý kiến đóng góp về hoạt động kiểm toán độc lập ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.7 KB, 20 trang )

Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng, các thông tin tài chính của một doanh nghiệp là
đối tợng quan tâm của nhiều ngời làm công tác quản lý trong nội bộ doanh nghiệp
cũng nh ở bên ngoài doanh nghiệp . Tuy mỗi đối tợng quan tâm đến Báo cáo tài
chính của doanh nghiệp ở mỗi giác độ khác nhau, nhng tất cả đều có một yêu cầu
chung là các thông tin trong Báo cáo tài chính phải trung thực, hợp lý, có thể tin
cậy đợc. Điều đó đặt ra yêu cầu tất yếu khách quan cho sự ra đời của hoạt động
kiểm toán nhằm mục đích kiểm tra và xác nhận tính trung thực và hợp lý của các
Báo cáo tài chính.
ở nớc ta, ngày29/1/1994 Thủ tớng Chính phủ đã ký nghị định số 07/CP ban
hành "Quy chế về kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân". Ngày19/3/1994,
Bộ Tài chính có Thông t số 22/TC/CĐKT hớng dẫn thực hiện "Quy chế về kiểm
toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân" ban hành kèm Nghị định số 07/CP
ngày29/1/1994 của Chính phủ. Đồng thời ngày19/3/1994 Bộ trởng Bộ Tài chính
đã ký quyết định số 273 /TC/CĐKT ban hành "Quy chế thi tuyển và cấp chứng chỉ
kiểm toán viên"... Với những văn bản chỉ đạo này, nhiều công ty kiểm toán độc
lập trong nớc đã ra đời. Đó là xu thế tất yếu rất đáng phấn khỏi. Song nghiêm túc
nhìn nhận, và đánh giá, hoạt động vừa qua cũng còn không ít những điều bức xúc
Sau một thời gian tham gia lớp học bồi dỡng kế toán trởng của Tròng Đại học
Kinh tế Quốc dân và đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong khoa Ngân
hàng Tài chính Trờng đại học Kinh tế Quốc dân, đặc biệt là thày giáo, TS Nguyễn
Viết Tiến, chuyên đề cuối khoá này đã đợc hoàn thành. Song do khả năng và kinh
nghiệm của ngời viết có hạn, bài viết không tránh khỏi có những hạn chế. Xin đợc
sự đánh giá và nhận xét tận tình của thầy cô giáo.
Xin chân thành cảm ơn những ngời đã giúp hoàn thành bài viết này!
1
Phần I
Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác kiểm toán
1. Kiểm toán - phơng pháp kiểm toán và trình tự kiểm toán
1.1. Kiểm toán là gì ?
Kiểm toán đợc hiểu là quá trình các chuyên gia độc lập và có thẩm quyền, có


kỹ năng nghiệp vụ, có đạo đức nghề nghiệp, thu thập và đánh giá các bằng chứng
về các thông tin có thể định lợng đợc cửa một đơn vị, nhằm mục đích xác nhận và
báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đã đợc xây
dựng.
Kiểm toán là việc kiểm tra và xác nhận của kiểm toán viên chuyên nghiệp
thuộc các tổ chức kiểm toán độc lập về tính đúng đắn, hợp lý của các số liệu kế
toán, các tài liệu và báo cáo quyết toán của các doanh nghiệp, các cơ quan, tổ chức
đoàn thể, tổ chức xã hội.
ở các nớc có nền kinh tế phát triển, kiểm toán là lĩnh vực đợc đặc biệt quan
tâm. Kết quả kiểm toán là căn cứ pháp lý quan trọng nhất để đánh giá tình hình tài
chính của doanh nghiệp.
1.2. Các phơng pháp kiểm toán.
Thông thờng, có các phơng pháp kiểm toán sau:
* Phơng pháp phân tích, đánh giá tổng quát
Phơng pháp này dựa trên cơ sở các mối quan hệ kinh tế- tài chính để phát
hiện những sai lệch không bình thờng trong các Báo cáo tài chính nh Bảng cân đối
kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
* Phơng pháp kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số d các tài khoản
Phơng pháp này kiểm tra việc ghi chép từng nội dung hoạt động sản xuất
kinh doanh, từng nghiệp vụ kinh tế. Phơng pháp này chỉ thích hợp với các doanh
nghiệp quy mô nhỏ, hoạt động sản xuất kinh doanh đơn giản, ít các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh.
* Phơng pháp kiểm toán tuân thủ
Là phơng pháp mà các thủ tục và kỹ thuật kiểm toán đợc thiết lập để thu thập
các bằng chứng về tính thích hợp và hiệu quả của hệ thống kiểm soát doanh
nghiệp nội bộ. Đặc trng của phơng pháp này là các thử nghiệm, kiểm tra đều dựa
vào các quy chế kiểm soát trong hệ thống kiểm soát nội bộ.
2
* Phơng pháp theo dấu hiệu chỉ dẫn
Phơng pháp này dựa vào các dấu hiệu khả nghi, kiểm toán viên định hớng

của kiểm toán, thu thập bằng chứng kiểm toán. Với kinh nghiệm nghề nghiệp và
phơng pháp chuyên môn, kiểm toán phân tích, đánh giá, tìm ra sự gian lận, gia
công chế biến số liệu đã đợc nguỵ trang, che giấu hoặc có thể tìm đợc sự giải thích
số liệu, tài liệu kế toán của doanh nghiệp là trung thực, hợp lý.
1.3. Trình tự kiểm toán
Các cuộc kiểm toán khác nhau ở các đơn vị khác nhau thì trình tự kiểm toán
cũng có sự khác nhau. Nhng nói chung, thờng tiến hành qua 3 bớc sau:
* Lập kế hoạch kiểm toán
Đây là bớc đầu tiên, quan trọng của một cuộc kiểm toán. Trong đó ngời lập
kế hoạch phải thực hiện đợc các nội dung sau:
+Đạt đợc sự hiểu biết về hệ thống kế toán, chế độ kế toán doanh nghiệp đang
áp dụng và các quy chế kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp.
+Xác định đợc độ tin cậy dự kiến vào kiểm soát nội bộ.
+Lập chơng trình và xác định nội dung, thời gian và phơng pháp kiểm toán.
+Tổ chức phối hợp các bộ phận công việc.
* Thực hành kiểm toán
ở bớc này kiểm toán viên triển khai thực hiện các công việc đã ghi trong kế
hoạch kiểm toán, bao gồm:
+Nghiên cứu, đánh giá hệ thống kế toán và các quy chế kiểm soát nội bộ.
+Kiểm tra các bộ phận của Báo cáo tài chính.
+Phân tích và đánh giá.
* Công việc kết thúc kiểm toán
ở bớc này kiểm toán viên phải thực hiện những công việc cuối cùng để hoàn
tất hợp đồng kiểm toán, trong đó gồm:
+Lập báo cáo kiểm toán .
+Hoàn chỉnh hồ sơ kiểm toán.
+Giải quyết các sự việc phát sinh sau khi lập báo cáo kiểm toán.
Báo cáo kiểm toán là sản phẩm cuối cùng của cuộc kiểm toán, thể hiện ý
kiến nhận xét của kiểm toán viên về các Báo cáo tài chính đã kiểm toán.
Nội dung của báo cáo kiểm toán bao gồm:

-Tiêu đề:
3
Thông thờng, ngời ta lấy tiêu đề của báo caó kiểm toán để phân biệt với các
loại báo cáo khác nh Báo cáo cửa thanh tra tài chính, các đoàn điều tra..
-Địa chỉ của đơn vị mời kiểm toán.
-Các Báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán.
-Các thông lệ chuẩn mực kiểm toán đã đợc tuân theo khi thực hạnh kiểm
toán.
-ý kiến nhận xét của kiểm toán viên.
ý kiến này phải đợc diễn đạt rõ ràng, đầy đủ, không bị suy diễn. Cụm từ mà
kiểm toán viên thờng dùng để nhận xét là:Trung thực và hợp lý.
-Chữ ký, địa chỉ của kiểm toán viên, ngày lập báo cáo kiểm toán.
-Chữ ký và dấu của ngời đại diện công ty kiểm toán.
2. Phân loại kiểm toán
Kiểm toán đợc phân loại theo chúc năng kiểm toán và chủ thể kiểm toán.
2.1. Theo chức năng kiểm toán
Có thể phân thành 3 loại:
* Kiểm toán hoạt động
Là kiểm toán nhằm kiểm tra tính hiệu lực và tính hiệu quả trong hoạt động
của một đơn vị.
Tính hiệu lực là khả năng hoàn thành các nhiệm vụ và mục tiêu của đơn vị.
Tính hiệu quả là đạt đợc kết quả cao nhất với chi phí tiết kiệm nhất.
* Kiểm toán tuân thủ
Là loại kiểm toán để xem xét việc chấp hành các chính sách, chế độ, nguyên
tắc và cơ chế quản lý tài chính của nhà nớc ở đơn vị kiểm toán.
* Kiểm toán báo cáo tài chính
Là việc kiểm tra và xác nhận tính trung thực và tính hợp lý của các Báo cáo
tài chính.
2.2. Theo chủ thể kiểm toán
Có thể phân thành 3 loại:

* Kiểm toán nội bộ
Là việc kiểm toán do các kiểm toán viên nội bộ của đơn vị tiến hành nhằm rà
soát hệ thống kế toán và các quy chế kiểm soát nội bộ có liên quan, kiểm tra lại
các thông tin tác nghiệp và thông tin tài chính, thẩm định lại các khoản mục cá
biệt, kiểm tra tính hiệu lực, tính hiệu quả của các hoạt động trong đơn vị.
4
Về mặt tổ chức, kiểm toán nội bộ thờng trực thuộc giám đốc hoặc chủ tịch
hội đồng quản trị. Báo cáo kiểm toán nội bộ thờng đợc chủ doanh nghiệp tin tởng
nhng tính pháp lý không cao.
* Kiểm toán nhà nớc
Là công việc kiểm toán do các cơ quan chức năng của nhà nớc và cơ quan
kiểm toán chuyên nghành của nhà nớc tiến hành nhằm chấp hành xem xét các
chính sách, nguyên tắc, chế độ, cơ chế tài chính ở những đơn vị có sử dụng vốn và
kinh phí của nhà nớc, và đánh giá hiệu quả, hiệu lực của các đơn vị đó. Đồng thời
kiểm toán nhà nớc còn có quyền góp ý với các đơn vị kiểm toán sửa chữa các sai
phạm, kiến nghị với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền xử lý các sai phạm, đề nghị
Thủ tớng Chính phủ sửa đổi, cải tiến chế độ quản lý kinh tế và chế độ kế toán nếu
cần thiết.
* Kiểm toán độc lập
Là loại kiểm toán do các kiểm toán viên độc lập thuộc các tổ chúc kiểm toán
chuyên nghiệp tiến hành. Thực chất nó là loại dịch vụ t vấn đợc pháp luật thừa
nhận và bảo hộ.
Kiểm toán độc lập chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán Báo cáo tài
chính. Ngoài ra có thể thực hiện kiểm toán tuân thủ hoặc tiến hành các dịch vụ t
vấn về kế toán tài chính. Kiểm toán độc lập thực hiện các cuộc kiểm toán theo lời
mời của đơn vị đợc kiểm toán và phải có hội đồng kiểm toán ; đơn vị đợc kiểm
toán phải thanh toán chi phí theo hợp đồng.
3. Sự cần thiết của hoạt động kiểm toán độc lập trong
nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay
Hoạt động của các doanh nghiệp nớc ta, hiện nay cũng nh trong tơng lai phải

luôn gắn liền với hoạt động kiểm toán độc lập vàkiểm toán nội bộ bởi lẽ trong nền
kinh tế thị trờng, các thông tin tài chính của một doanh nghiệp luôn là đối tợng
quan tâm của nhiều ngời làm công tác quản lý, không chỉ trong nội bộ doanh
nghiệp mà còn cả bên ngoài doanh nghiệp. Tuy mỗi đối tợng quan tâm đến Báo
cáo tài chính của doanh nghiệp ở mỗi giác độ khác nhau, nhng tất cả đều có một
yêu cầu chung là các thông tin trong Báo cáo tài chính phải trung thực, hợp lý và
có thể tin cậy đợc.
Nhng làm thế nào để biết đợc các thông tin đó có trung thực, hợp lý và đáng
tin cậy hay không? Hoạt động kiểm toán nói chung và kiểm toán độc lập nói riêng
trả lời cho câu hỏi đó.
Chúng ta biết rằng mỗi doanh nghiệp có một hệ thống kiểm soát nội bộ hữu
hiệu trong môi trờng kiểm soát nôị bộ mạnh là điều kiện cần thiết và lý tởng để
Ban giám đốc và Hội đồng quản trị điều khiển, quản lý kinh doanh một cách hiệu
5
quả cũng nh mang lại sự đảm bảo chắc chắn và đáng tin cậy cho các quyết định và
chế độ quản lý, cũng nh hiệu quả của các quyết định và chế độ quản lý đó. Tuy
nhiên, kiểm toán nội bộ chỉ là công cụ kiểm tra, kiểm soát của ban lãnh đạo công
ty, doanh nghiệp và vì vậy, tính pháp lý của nó không cao, mặc dù nó đợc doanh
nghiệp tin tởng. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, các đối tác kinh doanh đợc
mở rộng đã làm tăng tính cạnh tranh khắt khe của các luật chơi thị trờng thì các
Báo cáo tài chính của một doanh nghiệp chỉ có ý nghĩa công khai thực sự đối với
các đối tợng bên ngoài doanh nghiệp khi có xác nhận của kiểm toán độc lập.
Thêm vào đó, không phải doanh nghiệp nào cũng có thể thành lập đợc một bộ
phận kiểm toán nội bộ chuyên trách, đặc biệt đối với các doanh nghiệp nhỏ, quy
trình hoạt động sản xuất kinh doanh không phức tạp, bởi lẽ chi phí để duy trì hoạt
động của bộ phận này là tơng đối lớn. Khi cần các doanh nghiệp này có thể thuê
kiểm toán độc lập, nh thế sẽ tiết kiệm đợc chi phí và đạt hiệu quả hơn. Điều này
cho thấy hoạt động kiểm toán độc lập cần thiết và quan trọng nh thế nào đối với
các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng nh ỏ nóc ta hiện nay.
6

Phần II
Thực trạng và một số ý kiến đóng góp về hoạt động
kiểm toán độc lập ở nớc ta hiện nay
1. Những bức xúc trong công tác kiểm toán độc lập ở nớc
ta hiện nay
Trong thời gian qua, nhiều công ty kiểm toán độc lập ở nớc ta đã ra đời. Một
số công ty kiểm toán nớc ngoài cũng đã đợc phép hoạt động ở Việt Nam. Đó là xu
thế tất yếu và rất đáng phấn khởi. Song nghiêm túc nhìn nhận và đánh giá, hoạt
động vừa qua cũng còn không ít những điều bức xúc. Có thể nêu một cách khái
quát những vấn đề đang nổi cộm trong công tác kiểm toán độc lập ở nớc ta hiện
nay nh sau:
Một là, còn khá nhiều doanh nghiệp không thực hiện kiểm toán theo quy
định hiện hành.
Trong điểm 2, mục 1 Thông tu số 22/TC/CĐKT của Bộ tài chính đã quy định
"Đối với các đối tợng kiểm toán là các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hoạt động
theo Luật đầu t nức ngoài tại Việt Nam, các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty
cổ phần hoạt động theo Luật công ty, công việc kiểm toán đợc thực hiện hàng năm
và báo cáo qủyết toán hàng năm gửi cho các cơ quan quản lý nhà nớc phải kèm
theo báo cáo kiểm toán của tổ chức kiểm toán độc lập hợp pháp ở Việt Nam hoặc
một tổ chức kiểm toán khác đợc Bộ tài chính chấp nhận". Trên thực tế, quy định
trên gần nh chỉ đợc thực hiện ở các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và một số
ít doanh nghiệp nhà nớc. Các công ty cổ phần, các công ty TNHH, và khá nhiều
doanh nghiệp nhà nớc hiện nay vẫn còn thờ ơ với công việc kiểm toán. Vì vậy các
báo cáo quyết toán hàng năm (nếu có) gửi cho các cơ quan quản lý nhà nớc cũng
rất ít trờng hợp có kèm theo báo cáo kiểm toán
Hai là, đối với những đơn vị đã thực hiện việc kiểm toán thì hiệu lực pháp lý
của các báo cáo kiểm toán cũng cha đợc tôn trọng.
Điều 1 trong "Quy chế về kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân" ban
hành theo Nghị định 07/CP ngày 29/1/1994 đã quy định: "Sau khi có xác nhận của
kiểm toán viên chuyên nghiệp thì các taì liệu, số liệu kế toán và báo cáo quyết

toán của các đơn vị kế toán là căn cứ vào việc điều hành, quản lý hoạt động ở đơn
vị, cho các cơ quan quản lý cấp trên và các cơ quan tài chính nhà nớc xét duyệt
quyết toán hàng năm của các đơn vị kế toán cho cơ quan thuế tính toán số thuế và
các khoản phải nộp khác của đơn vị đối với ngân sách nhà nớc...". Đồng thời tại
7
điều 8 của Nghị định này quy định: "Công việc kiểm toán phải đợc tiến hành theo
trình tự và phơng pháp nghiệp vụ chuyên môn do Bộ tài chính quy định. Khi kết
thúc công việc kiểm toán, kiểm toán vỉên phải lập báo cáo kiểm toán và chịu trách
nhiệm hoàn toàn về các báo cáo kiểm toán đó. Báo cáo kiểm toán phải khách
quan, trung thực, có chữ ký của kiểm toán viên và phải đợc lãnh đạo của tổ chức
kiểm toán xác nhận, ký tên, đóng dấu". Thiết nghĩ, những quy định trên là đầy đủ,
chặt chẽ. Song trên thực tế, các báo cáo kiểm toán vẫn là "sản phẩm thừa" đối với
cơ quan thuế. Ngành thuế không thừa nhận kết quả trong báo cáo kiểm toán và
theo thẩm quyền, lại tổ chức kiểm tra quyết toán thuế. Đó là sự chồng chéo không
đáng có vừa tốn kém, lại vừa thừa, vừa gây phiền hà cho doanh nghiệp. Hơn nữa,
về hiệu lực pháp lý của báo cáo kiểm toán, tại điều68, Chơng 8, Nghị định số
12/CP ngày 18/12/1997 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật đầu t nớc
ngoài tại Việt Nam lại quy định: "Báo cáo tài chính của doanh nghiệp có vốn đầu
t nớc ngoài và hợp doanh đã đợc kiểm toán có thể đợc sử dụng làm cơ sở để xác
định và quyết toán các nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác đối với nhà n-
ớc Việt Nam". Với cụm từ "có thể sử dụng" trong quy định này, báo cáo kiểm toán
mặc nhiên đã giảm hiệu lực pháp lý. Vì vậy, việc ngành Thuế bỏ qua kết quả kiểm
toán khi quyết toán thuế cũng mặc nhiên đợc thừa nhận là đúng. Điều khó hiểu là
ở chỗ, các công ty kiểm toán và hoạt động kiểm toán độc lập (trừ kiểm toán nhà n-
ớc) do Bộ tài chính quản lý, tại sao không phối hợp đợc với nhau để bớt đi một
"cửa" cho doanh nghiệp ?
Ba là cha có những quy định việc xử lý đối với những đơn vị thuộc diện phải
kiểm toán hàng năm nhng không thực hiện kiểm toán.
Đó là nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng khá nhiều doanh nghiệp không
thực hiện kiểm toán hàng năm nhng cũng không ai biết và không ai xử lý. Bản

thân những quy định hiện hành cũng cha khẳng định nhiệm vụ bắt buộc này. Điều
4 của "Quy chế về kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân" ban hành kèm
theo Nghị định số 07/CP đã quy định:"Tổ chức kiểm toán độc lập là một doanh
nghiệp (Công ty kiểm toán hoặc văn phòng kiểm toán ) đợc thành lập theo quy
định hiện hành về thành lập các loại doanh nghiệp ..." Tại điều 7 của Nghị định
này còn quy định: "Đối tợng có yêu cầu kiểm toán đợc tự do lựa chọn các tổ chức
kiểm toán độc lập hợp pháp ở Việt Nam để ký hợp đồng kiểm toán". Những quy
định trên là phù hợp với quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế.
Nhng nó không có ý nghĩa bắt buộc các doanh nghiệp "đối tợng có yêu cầu kiểm
toán" phải ký hợp đồng kiểm toán.
Bốn là, giá chi phí kiểm toán hiện nay quá cao, đang là một trong những
nguyên nhân làm cho các doanh nghiệp Việt Nam "né tránh" việc ký hợp đồng
kiểm toán.
8

×