Lời mở đầu
Nền kinh tế nớc ta chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị
trờng có sự quản lý của nhà nớc, cở sở pháp lý để quản lý nền kinh tế thị trờng mở
cửa đã, đang hình thành và từng bớc đợc thực hiện. Trong bối cảnh đó các thành
phần kinh tế tham gia thị trờng ngày càng nhiều, các doanh nghiệp ra đời với
nhiều hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng và phức tạp.
Song song với sự phát triển của nền kinh tế nói chung, sự hình thành và phát
triển của thị trờng vốn nói riêng, mối quan hệ giữa các doanh nghiệp, sự quan tâm
đến tình hình tài chính của nhau càng tăng. Hay nói một cách khác, ngày càng có
nhiều đối tợng khác nhau quan tâm đến những thông tin tài chính của doanh
nghiệp. Nhng không phải tất cả mọi ngời đều có thể tin ngay vào bản tự báo cáo
của doanh nghiệp mà không có sự kiểm tra, phân tích độ tin cậy của báo cáo đó.
Ngợc lại, nếu tất cả mọi ngời (có liên quan đến doanh nghiệp) cùng kiểm tra bản
báo cáo tài chính của một doanh nghiệp thì đó là một sự lãng phí lớn về thời gian.
Để đáp ứng tình hình này đòi hỏi phải có một bên thứ ba độc lập khách quan, có
trình độ chuyên môn cao đợc pháp luật cho phép cung cấp thông tin tin cậy cho
đối tợng quan tâm. Vì vậy, nó đã hình thành nên một loại kiểm toán độc lập. Luật
pháp nhiều quốc gia có nền kinh tế thị trờng phát triển qui định chỉ có các báo cáo
tài chính đã đợc kiểm toán độc lập mới có giá trị pháp lý và độ tin cậy.
Nh vậy kiểm toán độc lập ra đời không phải tự thân, vị thân mà nó ra đời
đáp ứng yêu cầu tất yếu khách quan của nền kinh tế thị trờng.
Trong đề tài nghiên cứu này em xin trình bày về bản chất của kiểm toán độc
lập trong nền kinh tế thị trờng qua ba nội dung sau:
- Xác minh và bày tỏ ý kiến độc lập về bảng khai tài chính.
- Kiểm toán viên có trình độ tơng xứng thực hiện trên cơ sở hệ thống pháp lý
có hiệu lực.
- Chất lợng của hoạt động kiểm toán độc lập với những khó khăn và giải.
Do những hạn chế về thời gian và trình độ, không tránh khỏi những sai sót
nhất định, em kính mong đợc sự nhận xét, đánh giá từ thầy.
1
Nội dung
Theo Nghị Quyết số 07/CP về qui chế kiểm toán độc lập ngày 29/1/1994;
kiểm toán độc lập là việc kiểm tra và xác nhận của kiểm toán viên chuyên nghiệp
thuộc các tổ chức kiểm toán độc lập vì tính đúng đắn hợp lý của các tài liệu, số
liệu kiểm toán và báo cáo quyết toán của các doanh nghiệp, các cơ quan tổ chức
đoàn thể, tổ chức xã hội khi có yêu cầu này.
1.Tình hình phát triển của các công ty kiểm toán ở nớc ngoài và ở Việt Nam
Kiểm toán độc lập ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế
thị trờng. Dịch vụ kiểm toán độc lập đã có từ hơn 100 năm nay (Công ty Price
Waterhouse- trụ sở chính ở Luân Đôn, thành lập năm1880; Công ty Athur
Andersen- trụ sở chính tại Chicago ra đời năm 1889...) và phát triển mạnh mẽ
thâm nhập vào mọi nghành mọi lĩnh vực kinh tế. Hiện nay trên thế giới có hàng
chục vạn tổ chức t vấn và kiểm toán độc lập trong đó có nhiều công ty xuyên quốc
gia. Nếu chỉ tính riêng 28 công ty hàng đầu thế giới (1991) đã có:
- Tổng doanh thu thực tế :34.022 tỷ $
- Tổng số nhân viên: 489.475 ngời.
- Tổng số văn phong:7.762 văn phòng.
Doanh thu bình quân gần 70.000 $/ngời/năm. Thu nhập bình quân của chủ
phần hùn các công ty kiểm toán lớn khoảng 250.000$ - 30.000$/ngời /năm. Công
ty Ernst & Young trụ sở chính đặt ở New York có tới 462 văn phòng tại 113 nớc
trên thế giới với doanh thu hàng năm hơn 5 tỷ $. Hãng Earst- Young đợc coi là
đầu đàn trong lĩnh vực dầu khí. Hãng KPMG Peat Marwich (KPMG) (dẫn đầu
trong lĩnh vực kiểm toán thị trờng chứng khoán và ngân hàng) hiện có 770 văn
phòng ở 111 nớc, với 77.000 nhân viên và doanh thu hàng năm gần 5,5 tỷ. Sáu
công ty kiểm toán hàng đầu thế giới hiện nay :
- KPMG Peat Marwich (KPMG)
- Coopers & Lybrand (C& L)
- Ernst & Young (E & Y)
- Arthur Andercen (AA)
- Deloitte Touch Tohmatsu (DDT)
- Price Waterhouse
ở các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển, hoạt động kiểm toán độc lập
phát triển rất nhanh chóng và mạnh mẽ. Hiện nay có hơn 30.000 công ty kiểm
toán độc lập trên toàn nớc Mỹ, trong đó có 8 công ty lớn đặt văn phòng ở tất cả
2
các thành phố chính của Mỹ và trong nhiều thành phố lớn trên khắp thế giới. Viện
kiểm toán độc lập (AICPA) Hoa Kỳ hiện bao gồm hơn 220.000 kiểm toán viên
độc lập.
ở nớc Cộng hòa Pháp hiện nay có 24 văn phòng kiểm toán khu vực (mỗi
khu vực là một miền), có 2500 văn phòng cơ sở trực tiếp làm dịch vụ với gần
10.000 ngời làm nghề kiểm toán và t vấn tài chính, kế toán, thuế...
ở Philipin có khoảng 15.000 ngời làm việc ở các tổ chức kiểm toán độc lập. ở
Hồng Công có trên 1000 văn phòng kiểm toán và t vấn, trong đó có văn phòng lớn
nhất là 900 ngời ở Trung Quốc tuy hoạt động kiểm toán độc lập cũng mới ra đời
nhng đến 31/12/1994 đã có trên 600 công ty và văn phòng t vấn kiểm toán với
khoảng 10.000 nhân viên.
Để chỉ đạo các tổ chức kiểm toán độc lập trên khắp thế giới hoạt động theo
đúng tôn chỉ, mục đích nghề nghiệp, đã hình thành các tổ chức quốc tế là Liên
đoàn Kế toán quốc tế (IFAC). Hiệp hội Kế toán chuyên nghiệp (ACCA) và ủy
ban Thực hành kiểm toán quốc tế (IAPC). Liên đoàn Kế toán quốc tế (IFAC) là tổ
chức toàn cầu, đợc thành lập ngày 7/10/1977 theo sự thỏa thuận của 63 tổ chức kế
toán chuyên nghiệp đại diện cho 49 nớc. Ngày nay, IFAC đã có một trăm tổ chức
thành viên của 78 nớc, trụ sở chính tại New York, với 106 chi nhánh và gần
1.000.000 hội viên. Mục đích của IFAC đợc ghi trong hiến chơng của mình là
Phát triển và tăng cờng sự phối hợp nghiệp vụ kế toán và kiểm toán trên toàn thế
giới theo các chuẩn mực hài hòa. Trong tổ chức của IFAC có Hiệp hội Kế toán
chuyên nghiệp ACCA để ban hành và chỉ đạo áp dụng các chuẩn mực kế toán
quốc tế phổ biến. Còn ủy ban thực hành kiểm toán quốc tế (IAPC) là ủy ban thờng
trực của IFAC, đợc IFAC trao cho các quyền hạn và trách nhiệm đặc biệt, ban
hành các nguyên tắc chỉ đạo kiểm toán quốc tế và các dịch vụ có liên quan. Các
thành viên của IAPC do các tổ chức thành viên của các nớc có chân trong IFAC
chỉ định .
ở nớc ta trớc năm 1975, ở thành phố Sài Gòn đã có văn phòng kiểm toán
của các công ty quốc tế (Price Waterhouse...). Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị
trờng có sự quản lý của nhà nớc, nhu cầu kiểm toán các đơn vị có vốn đầu t nớc
ngoài theo Luật đầu t nớc ngoài các chơng trình tín dụng phát triển, viện trợ quốc
tế là khách quan và ngày càng tăng. Sự phát triển nhanh chóng của các doanh
nghiệp t nhân, công ty TNHH công ty cổ phần, ngân hàng t nhân, sự xuất hiện thị
trờng chứng khoán... và xu hớng cổ phần hóa một số doanh nghiệp nhà nớc cũng
đòi hỏi phải có dịch vụ kiểm toán độc lập.Để đáp ứng nhu cầu ngay càng tăng của
nền kinh tế ngày 13/5/1991 theo giấy phép số 957/PPLT của Thủ tớng chính phủ,
Bộ tài chính đã ký hai Quyết định thành lập 2 công ty : Công ty kiểm toán Việt
Nam với tên giao dịch là VACO. (Quyết định số 165- TC/QĐ/TCCB) và công ty
3
dịch vụ kế toán Việt Nam với tên gọi ASC, sau này đổi tên thành công ty dịch vụ
T vấn Tài chính, Kế toán và Kiểm toán (AASC- Quyết định số 164
TC/QĐ/TCCB ngày 14/9/1993 ). Với cơng vị là các công ty đầu ngành VACO và
AASC đã đóng góp nhiều công sức không chỉ trong việc phát triển công ty mở
rộng địa bàn kiểm toán mà cả trong việc cộng tác với các công ty và tổ chức nớc
ngoài phát triển sự nghiệp kiểm toán Việt Nam. Cũng trong năm 1991, cùng với
hai công ty trong nớc, công ty Ernst & Young là công ty kiểm toán nớc ngoài đầu
tiên đợc nhà nớc Việt Nam chấp nhận lập văn phòng và hoạt động tại Việt Nam.
Cho đến nay, ở Việt Nam đã có 7 công ty kiểm toán, 4 công ty 100% vốn nớc
ngoài và 2 công ty liên doanh về kiểm toán. Cụ thể là :
7 công ty của Việt Nam:
Công ty kiểm toán Việt Nam (VACO)
Công ty t vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC)
Công ty T vấn và kiểm toán (AC)
Công ty T vấn và kiểm toán Sài Gòn (AFC)
Công ty kiểm toán Đà Nẵng (ĐAC)
Công ty Kiểm toán Hạ Long (HAACO)
2 công ty liên doanh:
Công ty kiểm toán Việt Nam Deloitte Touch Tohmatsu International (VACO
- DTTI)
Công ty Cooper & Lybrand AISC
4 công ty 100% vốn nớc ngoài:
Công ty Ernst & Young (E & Y)
KPMG Peat Marwek Việt Nam (KPMG)
Price Waterhouse (P.W)
Athur Andersen Việt Nam (AA)
Ngoài ra ở Việt Nam còn có một số văn phòng đại diện của các tổ chức
kiểm toán quốc tế và một số dự án thành lập mới các tổ chức kiểm toán của địa
phơng hoặc t nhân...
Kiểm toán độc lập ra đời, nó là một hoạt động kinh doanh, và lợi ích mà nó
đem lại lớn hơn rất nhiều chi phí phải chi ra cho nó.
2.Bản chất của kiểm toán nói chung, của kiểm toán độc lập nói riêng.
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về bản chất kiểm toán, có thể khái quát
các cách hiểu về kiểm toán theo 3 loại quan niệm chính sau:
4
Quan điểm thứ nhất: kiểm toán đợc hiểu theo đúng thời cuộc của nó: Phát
sinh cùng thời với cơ chế thị trờng. Theo quan niệm đó, ngời ta thòng dẫn ra lời
định nghĩa trong lời mở đầu Giải thích các chuẩn mực kiểm toán của vơng quốc
Anh.
Kiểm toán là sự kiểm tra độc lập và là sự bày tỏ những ý kiến về những
bản khai tài chính của một xí nghiệp do một kiểm toán viên đợc bổ nhiệm để thực
hiện những công việc đó theo đúng với bất cứ nghĩa vụ pháp định có liên quan.
Hoặc cụ thể hơn, có thể dẫn ra quan niệm của các chuyên gia kiểm toán
Hoa Kỳ:
Kiểm toán là một quá trình mà qua đó một ngời độc lập, có nghiệp vụ tập
hợp và đánh giá rõ ràng về thông tin có thể lợng hóa có liên quan đến một thực thể
kinh tế riêng biệt nhằm mục đích xác định và báo cáo mức độ phù hợp giữa thông
tin có thể lợng hóa với những tiêu chuẩn đã đợc thiết lập.
Tơng tự nh vậy là quan niệm trong giáo dục và đào tạo kiểm toán ở Cộng
hòa Pháp:
Kiểm toán là việc nghiên cứu và kiểm tra các tài khoản niên độ của một tổ
chức do một ngời độc lập, đủ danh nghĩa gọi là một kiểm toán viên tiến hành để
khẳng định rằng những tài khoản đó phản ánh đúng đắn tính tài chính thực tế,
không che dấu sự gian lận và chúng đợc trình bầy theo mẫu chính thức của luật
định.
Quan điểm thứ hai, kiểm toán đợc đồng nghĩa với kiểm tra kế toán, một
thuộc tính cố hữu của kế toán. Nội dung của hoạt động này là rà soát các thông tin
từ chứng từ kế toán đến tổng hợp cân đối kế toán.
Đây là quan điểm mang tính truyền thống trong điều kiện kiểm tra cha phát
triển và trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung. Trong cơ chế này, nhà nớc vừa là chủ
sở hữu, vừa thực hiện lãnh đạo trực tiếp nền kinh tế. Do đó, chức năng kiểm tra
của Nhà nớc đợc thực hiện trực tiếp với mọi thực thể kinh tế - xã hội thông qua
nhiều khâu kể cả kiểm tra kế hoạch, kiểm tra thực hiện kế hoạch, xét duyệt hoàn
thành kế hoạch, kể cả kiểm tra tài chính thờng xuyên qua Giám sát viên của Nhà
nớc đặt tại xí nghiệp là kế toán trởng, đến việc xét duyệt kế toán và kể cả thanh
tra các vụ việc cụ thể.
Từ khi chuyển đổi chơ chế kinh tế, với chủ trơng đa phơng hóa đầu t, đa
dạng hóa các thành phần kinh tế, Nhà nớc không còn là chủ sở hữu duy nhất. Từ
đó sự can thiệp trực tiếp của Nhà nớc bằng kế hoạch, bằng kiểm tra trực tiếp v.v...
không thể thực hiện với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, kể cả với các
nhà đầu t nớc ngoài, thậm chí với các doanh nghiệp Nhà nớc. Cách thức can thiệp
của Nhà nớc cũng không thể nh cũ đợc nữa.
Mặt khác, các nhà đầu t,khách hàng, ngời lao động v.v... cũng cần có niềm
tin vào tài liệu kế toán trong khi họ không có đội ngũ chuyên gia kế toán đông đảo
5
nh Nhà nớc. Đồng thời những nhà kinh doanh trong cơ chế thị trờng cũng cần biết
và tránh rủi ro thờng có v.v... Nh vậy, ngời quan tâm đến thông tin kế toán không
chỉ có Nhà nớc mà còn có tất cả các nhà đầu t, những nhà quản lý, những khách
hàng và những ngời lao động v.v. Vì vậy, công tác kiểm tra cần đợc thực hiện rộng
rãi, đa dạng song thật khoa học, khách quan, trung thực, đủ sức thuyết phục và tạo
niềm tin cho mọi ngời quan tâm. Trong điều kiện đó, việc tách kiểm toán ra khỏi
những hoạt động kế toán và hình thànhc khoa học kiểm toán độc lập là một xu h-
ớng phát triển tất yếu của lịch sử.
Quan điểm thứ ba - quan điểm hiện đại, phạm vi kiểm toán (Audit) rất
rộng, bao gồm những lĩnh vực chủ yếu sau:
1. Kiểm toán thông tin hớng vào việc đánh giá tính trung thực và hợp pháp của
các tài liệu (thông tin) làm cơ sở pháp lý cho việc giải quyết các mối quan hệ về
kinh tế và tạo niềm tin cho những ngời quan tâm đến tài liệu kế toán.
2. Kiểm toán quy tắc hớng vào việc đánh giá tình hình thực hiện các chế độ, thể
lệ, luật pháp của đơn vị kiểm tra trong quá trình hoạt động (trớc hết là với hoạt
động tài chính).
3. Kiểm toán hiệu quả có đối tợng trực tiếp là các yếu tố, các nguồn lực trong
từng loại nghiệp vụ kinh doanh: mua bán, sản xuất hay dịch vụ v.v... Kiểm toán
loại này giúp ích trực tiếp cho việc hoạch định chính sách và phơng hớng, giải
pháp cho việc hoàn thiện hoặc cải tổ hoạt động kinh doanh của đơn vị đợc kiểm
toán.
4. Kiểm toán hiệu năng đợc đặc biệt quan tâm ở khu vực công cộng (kể cả các
xí nghiệp công và các chơng trình đầu t từ ngân sách Nhà nớc) nơi mà lợi ích và
hiệu quả không còn giữ nguyên vẹn ý nghĩa của nó nh trong donh nghiệp, nơi mà
năng lực quản lý cần đợc đánh giá toàn diện và bồi bổ thờng xuyên nhằm không
ngừng nâng cao hiệu năng quản lý của đơn vị kiểm toán. Tất nhiên loại kiểm toán
này cũng cần và có thể ứng dụng đối với quản lý toàn bộ doanh nghiệp hoặc với
từng bộ phận quản lý của mọi đơn vị kiểm toán.
Các quan niệm khác nhau kể trên không hoàn toàn đối lập nhau mà
phản ánh quá trình phát triển của cả thực tiễn và lý luận kiểm toán.
Từ những điều trình bày trên có thể đi đến kết luận: Kiểm toán là xác minh
và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động cần đợc kiểm toán bằng hệ thống phơng
pháp kỹ thuật của kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ do các kiểm
toán viên có trình độ nghiệp vụ tơng xứng thực hiện trên cơ sở hệ thống pháp lý có
hiệu lực.
Trong khái niệm này em tập trung nghiên cứu vào hai đặc trng chính:
- Xác minh và bầy tỏ ý kiến độc lập.
- Kiểm toán viên có trình độ tơng xứng thực hiện trên cơ sở hệ thống
pháp lý có hiệu lực.
6
3.Chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến độc lập về các bảng khai tài chính
3.1.Chức năng xác minh.
Xác minh là nhằm khẳng định mức độ trung thực của tài lài liệu, tính pháp
lý của việc thực hiện các nghiệp vụ hay việc lập các bảng khai tài chính. Đây là
chức năng cơ bản nhất gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát triển của hoạt động
kiểm toán. Bản thân chức năng này không ngừng phát triển và đợc thể hiện khác
nhau tùy đối tợng cụ thể của kiểm toán là bảng khai tài chính hay nghiệp vụ kinh
tế cụ thể hoặc toàn bộ tài liệu kiểm toán. Đối với các bảng khai tài chính, việc thực
hiện chức năng xác minh này trớc hết đợc thực hiện ở sự xác nhận của ngời kiểm
tra độc lập với ở bên ngoài. Do quan hệ kinh tế ngày càng phức tạp và yêu cầu
pháp lý ngày càng cao nên việc xác minh bảng khai tài chính cần có hai mặt :
- Xác minh tính trung thực của các con số: các con số phản ánh đúng sự thật
nội dung bản chất, và nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Tính hợp thức của các biểu mẫu phản ánh tình hình tài chính: các báo cáo
tài chính và tài liệu kế toán phải phù hợp về không gian, thời gian và phản ánh
đúng các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.
Trong chức năng xác minh của kiểm toán, một vấn đè xảy ra rất sôi động
hiện nay là phát hiện ra gian lận và sai sót trong tài chính. Gian lận là một hành
động dối trá có toan tính với ý đồ mu lợi. Sự gian lận trong báo cáo tài chính có
thể xuất phát từ nhân viên trong bộ máy kiểm toán hoặc do ban giám đốc lập báo
cáo tài chính để mu cầu lợi ích cá nhân. Sự gian lận còn có thể do chủ trơng của
đơn vị cố tình bóp méo tình hình tài chính và hiệu quả kinh doanh của đơn vị để
mu cầu lợi ích cho đơn vị vi phạm .Sai sót là lỗi không cố ý, là sự nhầm lẫn, bỏ sót
hoặc do yếu kém về năng lực Chẳng hạn, trong lĩnh vực kiểm toán tài
chính, sai sót có thể là lỗi số học, bỏ sót hoặc hiểu sai sự việc một cách vô tình, áp
dụng sai nguyên tắc, chế độ kiểm toán tài chính do thiếu năng lực.
Vì thế, trách nhiệm về sự gian lận, sai sót và ngăn ngừa gian lận, sai sót
phải thuộc về ban giám đốc, những ngời có bổn phận bảo vệ tài sản của đơn vị.
Nhiệm vụ của ban giám đốc là phải thiết lập một hệ thống nội kiểm để ngăn ngừa
và phát hiện gian lận, sai sót. Ngời kiểm toán độc lập không chịu một phần trách
nhiệm nào khi phát hiện sự gian lận, sat sót. Tuy nhiên kiểm toán viên phải có kế
hoạch kiểm toán và tiến hành việc kiểm toán sao cho có một phán đoán hợp lý, dễ
dàng phát hiện ra những sai phạm trọng yếu trong các bảng khai tài chính vì bầt
kì nguyên nhân nào. Mức độ trọng yếu tùy thuộc vào sự nhận định chuyên môn
của kiểm toán viên và có sự khác nhau giữa các công ty kiểm toán độc lập khác
nhau.
7
Nhng trên thực tế, gian lận là hành vi trải qua ba gian đoạn: đầu tiên là hình
thành ý đồ gian lận; sau đó thực hiện hành vi gian lận; và cuối cùng là che giấu
hành vi gian lận. Chính vì thế gian lận luôn đợc tính toán kĩ lỡng và che dấu tinh vi
nên rất khó phát hiện nhất là những gian lận gắn với những ngời quản lý cấp cao.
Vì vậy để chắc chắn, các kiểm toán viên thờng cẩn thận và dè dặt ghi thêm trong
th xác nhận: kiểm toán viên không có trách nhiệm tìm ra mọi gian lận, trách
nhiệm này còn thuộc về những đối tợng có liên quan.
Th xác nhận đợc đa ra khi kiểm toán độc lập đã tiến hành kiểm tra, nó có
nội dung sau:
Kính gửi các thành viên của hội dồng quản trị công ty xyZ.
Chúng tôi đã kiểm toán các báo cáo tài chính từ trang... đến trang... theo những
tiêu chuẩn kiểm toán đợc chấp nhận ở Việt Nam.
Theo ý kiến chúng tôi, các báo cáo tài chính đã phản ánh chính xác và
trung thực về tình hình hoạt động công ty đến ngày... về lợi nhuận và sự biến
động của tình hình tài chính trong kỳ kết thúc cùng ngày và báo cáo tài chính đã
đợc lập đầy đủ, phù hợp với luật định.
Tên công ty KTĐL .
Một th xác nhận nh thế có thể đợc sử dụng với nhiều mục đích khác nhau vì
những tài liệu, số liệu kiểm toán của công ty đó đáng tin cậy hơn, nhất là nếu đợc
kiểm toán bởi một công ty kiểm toán độc lập có uy tín danh tiếng.
Chức năng xác minh đợc cụ thể hóa thành 7 mục tiêu chung dùng cho mọi
phần hành, mọi khoản mục kiểm toán nh một khung chung. Chuẩn mực số 200
qui định: mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính là giúp cho kiểm toán viên và
công ty kiểm toán đa ra ý kiến xác nhận rằng báo cáo tài chính có đợc lập trên cơ
sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc đợc chấp nhận), có tuân thủ pháp
luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu
hay không?
Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính còn giúp cho đơn vị đợc kiểm
toán thấy rõ những tồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất lợng thông tin
tài chính của đơn vị.
Các mục tiêu chung của kiểm toán là:
Mục tiêu hiệu lực là hớng xác minh vào tính có thật của số tiền trên các
khoản mục. Có thể xem mục tiêu này là hớng tới tính đúng đắn về nội dung kinh
tế của khoản mục trong quan hệ với các nghiệp vụ, các bộ phận cấu thành khoản
mục đó. Từ đó, số tiền ghi vào báo cáo tài chính phải là con số thực tế. Nếu ghi
8
một nghiệp vụ bán hàng không có thực vào nhật ký và từ đó vào sổ cái để chuyển
vào báo cáo kết quả kinh doanh là vi phạm mục tiêu hiệu lực...
Nh vậy, mục tiêu hiệu lực là hớng xác minh bổ sung vào cam kết về sự tồn
tại hay xảy ra của nhà quản lý.
Mục tiêu trọn vẹn là hớng xác minh vào sự đầy đủ về thành phần (nội dung)
cấu thành số tiền ghi trên các khoản mục. Cụ thể mục tiêu này liên quan đến tính
đầy đủ của các nghiệp vụ, tài sản và vốn cần đợc tính vào khoản mục. Chẳng hạn,
không ghi một khoản bán hàng thực tế đã xảy ra vào Nhật ký và Sổ cái để tính vào
số tiền trên khoản mục tơng ứng là vi phạm mục tiêu trọn vẹn.
Các mục tiêu hiệu lực và trọn vẹn hớng trọng tâm chú ý vào những quan hệ
kiểm toán ngợc nhau. Mục tiêu hiệu lực có quan hệ đến khả năng phóng đại số
tiền bởi những nghiệp vụ, tài sản hoặc vốn không có thực trong khi mục tiêu trọn
vẹn lại quan hệ với những bộ phận thực tế phát sinh nhng không ghi sổ.
Mục tiêu quyền và nghĩa vụ bổ sung cho cam kết về quyền và nghĩa vụ với
ý nghĩa xác minh lại quyền sở hữu (hoặc sử dụng lâu dài và đợc luật định thừa
nhận) của tài sản và nghĩa vụ pháp lý (hoặc hợp đồng dài hạn) của các khoản nợ
và vốn. Thực chất của mục tiêu này là hớng tới mối liên hệ giữa các bộ phận và
giữa các khoản mục trong và ngoài Bảng cân đối tài sản.
Mục tiêu định giá là hớng xác minh vào cách thức và kết quả biểu hiện tài
sản, vốn và các hoạt động (chi phí, chiết khấu, thu nhập..) thành tiền. Nh vậy, mục
tiêu này nghiêng về thẩm tra giá trị thực kể cả đánh giá theo nguyên tắc kế toán,
thực hiện các phép tính theo phơng pháp toán học. Tuy nhiên mục tiêu này cũng
không loại trừ xem xét tới liên hệ về cơ cấu có ảnh hởng tới số tiền ghi trong các
Báo cáo tài chính nh việc thẩm tra các khoản chiết khấu, hối khấu, lãi suất, cổ
tức...Đây là những khoản cấu thành chi phí, thu nhập, tài sản và vốn. Mục tiêu này
đợc sử dụng để làm rõ ràng hơn cam kết của nhà quản lý về định giá và phân phối
Mục tiêu phân loại là hớng xem xét lại việc xác định lại các bộ phận,
nghiệp vụ đợc đa vào tài khoản cùng việc sắp xếp các tài khoản trong các báo cáo
tài chính theo bản chất kinh tế của chúng đợc thể chế bằng các văn bản pháp lý cụ
thể đang có hiệu lực. Trong các văn bản này, hệ thống tài khoản là cơ sở bắt đầu
để thẩm tra phân loại tài sản, nghiệp vụ và vốn của khách hàng. Đồng thời giới hạn
về thời gian, đặc biệt là các nghiệp vụ xảy ta cuối kỳ kế toán cũng là một trọng
tâm rà soát việc ghi vào các tài khoản. Với nội dung trên mục tiêu này là sự bổ
sung cần thiết vào cam kết về phân loại và trình bày.
Mục tiêu chính xác cơ học là hớng xác minh về sự đúng đắn tuyệt đối qua
các con số cộng sổ và chuyển sổ: các chi tiết trong số d (cộng số phát sinh) của tài
khoản càng nhất trí với các con số trên các sổ phụ tơng ứng; số cộng gộp của tài
khoản trùng với số tổng cộng trên các sổ phụ có liên quan; các con số chuyển sổ,
sang trang phải thống nhất.
9
Rõ ràng, số d (tổng phát sinh) của tài khoản đợc phản ánh vào mục xác định
của các báo cáo tài chính. Các con số này đợc minh chứng từ các sổ chi tiết trong
các sổ phụ đợc liệt kê từ các bảng kê, nhật ký và các bảng phụ lục do khách hàng
lập. Mục tiêu chính xác cơ học sẽ bổ sung cho cam kết này của nhà quản lý với
hàm ý khẳng định lại mức chính xác số tổng cộng của chúng với sổ cái... Chẳng
hạn, các khoản phải thu cá biệt trên bảng kê các khoản thu phải trùng hợp với sổ
phụ các khoản phải thu và số tổng cộng phải thống nhất với tài khoản tơng ứng
trên Sổ cái.
Mục tiêu trình bày hớng xác minh vào cách ghi và thuyết minh các số d
(hoặc tổng số phát sinh của tài khoản) vào các báo cáo tài chính. Thực hiện mục
tiêu này đòi hỏi kiểm toán viên thử nghiệm chắc chắn là tất cả các tài khoản thuộc
Bảng cân đối tài sản và Báo cáo kết quả kinh doanh cùng các thông tin có liên
quan đã đợc trình bày đúng và thuyết minh rõ trong các Bảng và các giải trình
kèm theo. Với ý nghĩa đó, mục tiêu này là phần bổ sung của kiểm toán viên vào
xác nhận của nhà quản lí về sự trình bày và thuyết minh.
3.2.Chức năng bày tỏ ý kiến.
Kiểm toán nói chung, kiểm toán độc lập nói riêng còn có chức năng bày tỏ
ý kiến. ở Việt Nam hiện nay chức năng bày tỏ ý kiến này đợc thực hiện qua ph-
ơng thức t vấn, mà biểu hiện của phơng thức này là các lời khuyên hoặc các đề án.
Công ty kiểm toán cung cấp Th quản lý kèm theo các báo cáo kiểm toán nội
dung th quản lý là xuất phát từ công việc xác nhận, các kiểm toán viên độc lập đã
thực hiện việc xem xét đánh giá kinh doanh, hệ thống quản lý, hệ thống kế toán.
Qua đó, kiểm toán viên nhận biết đợc các điểm yếu kém của doanh nghiệp. Các
công ty kiểm toán thờng gửi kèm góp ý (miễn phí hoặc tính phí trong phí kiểm
toán) cho các nhà quản lý doanh nghiệp nhằm trợ giúp nhà quản lí điều hành
doanh nghiệp hoàn thiện các kế toán quản lí.
Nh vậy Th quản lý là công việc kiểm toán báo cáo tài chính của các kiểm
toán viên độc lập, nội dung chủ yếu của th quản lý là đề cập tới những vấn đề yếu
kém cần khắc phục trong quá trình điều hành quản lí doanh nghiệp. Qua th quản
lý, các nhà quản lí doanh nghiệp sẽ thấy đợc những điểm còn tồn tại, những lời
khuyên và những gợi ý của kiểm toán viên một cách độc lập khách quan nhằm trợ
giúp các nhà quản lý hoàn thiện hệ thống kiểm soát hệ thống quản lý điều hành
doanh nghiệp.
Kiểm toán độc lập là loại hình còn mới mẻ song đã đợc chính phủ và nhà n-
ớc quan tâm. Chức năng của kiểm toán độc lập đã đợc khẳng dịnh trong Thông t
hớng dẫn thực hiện số 22TC/CĐKT của Bộ tài chính: Chức năng của kiểm toán
độc lập là kiểm tra xác nhận tính đúng đắn, trung thựcvà hợp lý của các số liệu, tài
10