CÔNG TY TNHH THIẾT KẾ CHÂU Á KUME
THUYẾT MINH THIẾT KẾ
(PHẦN CƠ ĐIỆN)
DỰ ÁN
GIAI ĐOẠN 1 - NHÀ MẢY SẢN XUẤT LỐP XE
CỦA BRIDGESTONE TẠI HẢI PHÒNG, VIỆT NAM
CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT LỐP XE
BRIDGESTONE VIỆT NAM
ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
KHU CÔNG NGHIỆP ĐÌNH VŨ, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
PHẦN 1: MỞĐẦU
I. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ
- Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 của
Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 của
Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2009 của Chính
phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
- Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 của Chính
phủ về quàn lý chất lượng công trình xây dựng;
Nghị định 99/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 6 năm 2007 của Chính phủ về
quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
Nghị định 58/2008/NĐ-CP ngày 05 tháng 5 năm 2008 hướng dẫn thi
hành Luật đấu thầu;
II. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN
1.1. Địa điểm xây dựng công trình và nhu cầu sử dụng đất
Công trình được xây dựng trong khu đất CN3.6 - CN4.1, Khu công
nghiệp Đình Vũ (khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải), phường Đông Hải 2, quận
Hải An, thành phố Hải Phòng, Việt Nam.
Khu đất đã được quy hoạch với diện tích khoảng 102,43ha dự kiến
phân làm 3 giai đoạn để xây dựng, trong đó giai đoạn 1 tiến hành xin phép
với diện tích xây dựng khoảng 124,437.95 m2 sỗ được xây dựng trong năm
nay
1.2
.
Quy mô công trình
Dự án sản xuất, xuất khẩu lốp cao su, hàng hóa và vật liệu chế biến
lốp xe cao su
.
Nhà máy có quy mô được tóm tắt như bảng thông số các diện
tích cơ bản các hạng mục công trình chính như bảng dưới đây:
STT Hạng mục Diện tích XD
dự kiến (m2)
Số tầng
1 Nhà máy chính 106,669.17 1
2 Nhà bảo vệ 1 1,015 1
3 Văn phòng 2,052 1
4 Nhà ăn 604.8 1
5 Xướng sửa chữa máy móc 1,455.48 1
6 Trạm điện 1 531.38 1
7 Trạm điện 2 2,080 1
8 Kho chất thải 1,037.16 1
9 Nhà thử lốp 1,523.08 1
10 Kho Sulfur 290.25 1
11 Kho cement 180.4 1
12 Trạm bơm cứu hỏa 322.08 1
13 Nhà xưởng Film 467.4 1
14 Trạm biến áp 174.25 1
15 Kho chứa dầu 110.25 1
16 Kho chứa bình ga 111.25 1
17 Nhà bảo vệ 2 38.06 1
18 Nhà ETP 32.00 1
19
Các hạng mục phụ trợ khác: cổng,
hàng rào, cột cờ
PHẦN II. THUYẾT MINH THIẾT KẾ
I. PHẦN ĐIỆN
1. Cơ sở thiết kế
Theo các tiêu chuẩn quốc tế sau đây:
- IEC (Uỷ ban kỹ thuật điện quốc tế)
- NFPA (Hiệp hội chống cháy quốc gia)
- NEMA (Hiệp hội chế tạo điện quốc gia)
- NEC (Quy phạm về điện của Mỹ)
- NFC 17-102 - Tiêu chuẩn chống sét của CH Pháp
- Theocác tiêu chuẩn của Việt Nam sau đây:
- QCXDVN 09:2005: Quy chuẩn xây dựng Việt nam - các công trình
xây dựng sử dụng năng lượng có hiệu quả
- 11 TCN 18
÷
21:2006: Quy phạm trang bị điện
-TCVN-4756:1989: Quy phạm nối đất và nối không
- TCXD 16:1986: Chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng
- TCVN 3743 :1983: Chiếu sáng nhân tạo các nhà công nghiệp và công
trình công nghiệp.
- TCXD 25:1991: Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công
cộng - Tiêu chuẩn thiết kế
- TCXD 27: 1991: Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng
- Tiêu chuẩn thiết kế
- TCXDVN 259 : 2001 : Tiêu chuẩn thiết kế nhân tạo đường, đường
phố, quảng trường.
- TCXD 46:2007 : Chống sét cho các công trình xây dựng - Tiêu chuẩn
thiết kế - thi công
- TCXDVN 394:2007: Thiết kế láp đặt trang thiết bị điện trong các công
trình xây dựng - Phần an toàn điện
- TCXDVN 333 : 2005 : Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trình
công cộng và kỹ thuật hạ tầng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế.
TCXDVN 253 :2001: Lắp đặt thiết bị chiếu sáng cho các công trình công
nghiệp - Yêu cầu chung
• Trong trường hợp có sự khác nhau hoặc đối lập với những tiêu chuẩn
khác, các tiêu chuẩn trên sẽ không có hiệu lực.
2. Phạm vi công việc
- Thiết kế cấp điện hạ thế 380/220V cho các thiết bị điện như ổ cắm điện,
điều hòa, quạt thông gió
- Thiết kế hệ thống chiếu sáng chung cho khu vực nhà máy, các hạng mục phụ
trợ
- Thiết kế hệ thống chống sét nối đất
3. Giải pháp kỹ thuật
3.1. Hệ thống cấp điện
Hệ thống điện được thiếỉ kế quan tâm đến các yếu tố sau:
■ Công suất của các thiết bị
■ Công suất định mức của các hạng mục được cấp điện.
■ Tính tin cậy của hệ thống.
■ Hệ số nhu cầu
♦ Vận hành đơn giản.
■ Chi phí vận hành thấp.
■ Dễ dàng vận hành và bảo dưỡng.
■ Loại cáp điện và dòng điện cho phép của cáp
.
■ Bảo vệ quá dòng cho cáp bàng MCCB, MCB
Tần Số định mức và điện áp định mức của lưới điện:
Điện áp xoay chiều (AC):
Điện áp và tần sổ danh định như sau:
+ Điện áp : 380/220V ± 5%
+ Tần số:50Hz ± 0.2%
- Tổn thất điện áp:
Tổn thất điện áp cho phép dọc theo dây dẫn trong các điều kiện bình
thường sẽ nhỏ hơn các tỷ lệ sau:
+ Từ tủ điện phân phối chính đến tử điện phụ: 3%
+ Từ tủ điện phân phối chính đến tử điện động lực : 2%
+ Từ tủ điện phân phối chính đến tủ điện chiếu sáng: 2%
Đối với động cơ, tổn thất diện áp khi khởi dộng và khi vận hành bình
thường không vượt quá 10% điện áp định mức của lưới điện.
Hệ thống nối đất:
Trung tính của nguồn điện 380/220V đước nối đất trực tiếp tại các trạm biến áp.
Từ hệ thống nối đất chính của nhà máy ( không thuộc phạm vi thiết kế ) kéo các
dây nối đất (dây E) đi cùng với cáp điện động lực (Mạng 3 pha 5 dây) đến các tủ
điện chính trong nhà máy cũng như các hạng mục phụ trợ.
Tiết diện dây E theo bảng sau :
Để đảm bảo hoạt động liên tục của hệ thống, không bị ảnh hưởng khi xảy
ra sự cố và phải an toàn cho con người và thiết bị. Vì thế thiết bị bảo vệ và rơ le
sẽ được lựa chọn và phối hợp thống nhất với nhau. '
Các thiết bị đo lường dược lắp đặt để đo các dữ liệu: dòng điện, điện áp,
tần số và hệ số công suất.
Tất cả các thiết bị điện phải phù hợp với tiêu chuẩn, phù hợp với điều
kiện vận hành và khí hậu tại Vietnam
Tủ điện chính:
Trong nhà máy và các hạng mục phụ trợ bố trí các tủ điện chính, tủ
Tiết diện của dây dẫn pha của trang bị
S (mm2)
Tiết diện tối thiểu của dây dẫn bảo vệ
trang bị Sn (mm2)
S
≤
16 S
16 < S
≤
35 16
S > 35 S/2
Các thiết bị bảo vệ mạch điện như cầu chì, rơle và máy cắt sẽ tác động tin cậy và
an toàn khi có sự cố, như ngắn mạch, quá dòng.
LPB cấp điện cho các đèn chiếu sáng và ổ cắm thông thường, tủ PPĐ cấp
điện cho các thiết bị như quạt thông gió, điều hòa nhiệt độ, cửa sập, bơm
Vỏ tủ điện được chế tạo bằng thép tấm dầy 2mm và các thiết bị chính bên
trong tủ có thể được tháo ra dễ dàng. Các tủ điện có khả năng chống ẩm ướt và
chống bụi. Thanh cái chính 3 được làm bằng đồng tráng bạc. Vỏ tủ điện được
trang bị loại cửa có thể khóa được để đàm bảo an toàn. Tất cả các thiết bị phải
có kích thước theo đúng tiêu chuẩn để đảm bảo có thể thay thế dễ dàng.
Cáp điện và máng cáp:
Cáp điện từ trạm biến áp đến các tủ điện sử dụng cáp điện lõi đồng, cách
điện XPLE, vỏ PVC. Cáp điện được lựa chọn theo dòng điện định mức, điện áp
rơi dọc theo đường dây, nhiệt độ và số lượng cáp cùng đi chung trên 1 thang,
máng cáp (Hệ số suy giảm). Cáp điện từ trạm biến áp đến các tủ điện trong nhà
máy, các hạng mục phụ trợ liền kề nhà máy đi trên hệ thống thang cảp điện
WxH = 900x1OOmm mạ kẽm nhúng nóng.
Dây điện từ tủ điện đến các thiết bị điện sử dụng cáp điện lõi đồng, cách
điện PVC đi trong hệ thống ống PVC hoặc ống thép chôn ngầm tường, trần
hoặc gắn nổi trên trần.
Cáp điện tới các bộ đèn chiếu sáng ngoài nhà được luồn trong hệ thống
ống HDPE chôn ngầm dưới đất và hố ga kỹ thuật. Diện tích mặt cắt cáp điện
luồn trong ống không được lớn hom 40% diện tích mặt cắt ống.
Hệ thống ổ cắm:
Trang bị các ổ cắm để cấp điện cho các phụ tải thông thường, các thiết bị
điện sản xuất động lực không thuộc phạm vi thiết kế
Ổ cắm là loại được sử dụng phổ biến ở Việt Nam
Sử dụng ổ cắm Loại 3 cực: pha, trung tính và cực nối đất. ổ cẳm lẳp cách
mặt sàn hoàn thiện là 300mm
3.2.Hệ thống chiếu sáng
Hệ thống chiếu sáng được thiết kế theo tiêu chuẩn của Việt Nam.
Tủ điện khu vực dành cho chiếu sáng sẽ được láp đặt ở các vị trí cần thiết
để cấp điện cho đèn chiếu sáng và ổ cám (Tủ LPB )
Dây điện từ tủ điện đến các thiết bị sử dụng cáp điện đi trong ống thép
hoặc luồn trong ống PVC chôn ngầm tường, trần hoặc gắn nổi.
Các đèn chiếu sáng cho trong bảng sau:
Chiếu sáng ngoài nhà sử dụng bộ đèn cột. Điện áp cấp cho đèn 220V, cáp điện
được luồn trong ống HDPE chôn ngầm trong đất.
Đèn chiếu sáng ngoài nhà (loại chống nước mưa) được ỉáp đặt cho mục đích
chiếu sang bảo vệ, với độ rọi tối thiểu 3 lux.
ssĐèn huỳnh quang sẽ được sử dụng chủ yếu để tiết kiệm điện năng.
STT Khu vực Loại đèn
1 Khu sản xuất Đèn Metalhalide 400W
2 Khu văn phòng Đèn huỳnh quang T5 28W có
chao phản quang
3 Khu hành lang nhà máy Đèn huỳnh quang T5 28W có
chao chữ V
Đèn Metalhalide 400W
4 Phòng thay đồ, hút thuốc,vệ sinh Đèn huỳnh quang T5 28W có
chao chữ V
5 Chiếu sáng ngoài nhà Đèn Sodium cao áp 150W
Độ rọi yêu cầu cho các khu vực cho trong bảng sau:
STT Khu vực Độ rọi
(lux)
1 Khu sản xuất 150
2 Khu văn phòng 750
3 Khu hành lang nhà máy 150
4 Phòng thay đồ, hút thuốc, vệ sinh 300
5 Chiếu sáng ngoài nhà 3
Các đèn được điều khiển bởi các công tắc một chiều, 2 chiều gắn tường hoặc
bằng rơle thời gian kết hợp với rơỉe quang điện.
3. 3. Hệ thống chiếu sáng sự cố, thoát nạn
Các đèn chiếu sáng dự cố được lắp đặt theo tiêu chuẩn xây dựng Việt
Nam. Chỉ số dộ rọi trên mặt sàn không nhỏ hơn 2 lux. Các dèn được duy trì hoạt
động trong 120 phút với ắc quy đi kèm.
Các đèn chiếu sáng chỉ dẫn thoát hiểm được lắp đặt theo tiêu chuẩn
phòng chống cháy Việt Nam, duy trì hoạt động trong 2 giờ với ắc quy đi kèm.
Các đèn được đặt trên tường tại các lối ra vào, cầu thang bộ, các khu vực sản
xuất và các địa điểm thích hợp dọc theo các lối thoát hiểm.
Khu vực sản xuất các đèn sự cố là loại gắn trên tường, lắp 2 bóng huỳnh
quang 220V/8W có ắc qui đi kèm duy trì hoạt động trong 2 giờ.
Khu vực văn phòng các đèn sự cố là loại gắn trên trần, láp bóng LED có
ắc qui đi kèm duy trì hoạt động trong 2 giờ.
Các đèn chỉ dẫn thoát nạn lắp 1 bóng huỳnh quang 220V/8W có ắc qui đi
kèm duy trì hoạt động trong 2 giờ.
Nguồn điện cấp cho các đèn chiếu sáng sự cố, đèn chỉ dẫn thoát nạn lấy
từ các tủ điện chiếu sáng (LPB ) đặt trong các khu vực sản xuất cũng như khu
văn phòng.
Trong khu vực sản xuất, dây điện từ tủ điện chiếu sáng đén các đèn sự cố,
thoát hiểm dây điện lõi đồng cách điện PVC tiết diện từ 3x2,5 mm2 luồn trong
ống thép D20 chôn ngầm tường, trần.
Trong khu vực văn phòng, dây điện từ tủ điện chiếu sáng đén các đèn sự
cố, thoát hiềm dây điện lõi đồng cách điện PVC tiết diện từ 3x2.5 mm2 luồn
trong ổng PVC D20 chôn ngầm tường, trần.
3.4. Hệ thống chống sét nối đất
3.4.1. Chống sét cho nhà máy
Bố trí 14 bộ thiết bị thu sét tia tiên đạo bán kính bảo vệ 107m trên mái
khu nhà máy (Factory) có chiều dài tiêu chuẩn 0.965m là một khối bằng thép
không gỉ siêu bền. Kết cấu này được liên kết với bộ ghép nối bằng Inox & chân
trụ đỡ trên đỉnh cột thép công trình do vậy chịu mọi hoàn cảnh thời tiết khắc
nghiệt và được đặt trên mái công trình có bán kính bảo vệ cấp III, Rbv=107m.
Để đảm bảo an toàn cho công trình khi thiết bị chống sét được lắp đặt cần
lưu ý mỗi thiết bị chống sét tia tiên đạo ngoài C/O & C/Q còn phải có test thử
nghiệm ít nhất từ 5 đến 10 lần với điện áp 30kV tại Hãng sản xuất trước khi
xuất xưởng.
Bố trí các bộ đếm sét để kiểm tra hoạt động của các kim tu sét, thiết bị
này được kích hoạt khi có dỏne xung sét từ 250A.
Bo trí 02 dường cáp dồng bện dẫn và thoát sét'tại mỗi vị trí đật kim thu
sét (xem chi tiết bản võ ) từ mái xuống hộ thống tiếp đất đảm bảo khả năng dẫn
sct nhanh chóng an toàn cho công trình, cáp thoát sét với diện tích cắt ngang là
70mm2.
3.4.2. Chống sét cho cảc hạng mục phụ trợ
Trên mái các hạng mục phụ trợ như nhà bảo vệ chính (Guard House 1) và
trạm điện ( Power receiving Substation) bố trí lưới thu sét bàng thép mạ kẽm
25x3mm, với kích thước ô lưới là 10x20m
ẵ
Dọc theo chu vi mái, cứ 20m lại bố
trí 1 dây nối đất đi xuống hộ thống nối đất,
3.4.3 Nối đất chống sét cho nhà máy
Cọc thép mạ đồng, cáp đồng trần tiếp đất 95mm2 và mối hàn hóa nhiệt
liên kết được bố trí theo hệ thống nối đất gồm nhiều điện cực có tác dụng tản
năng lượng sét xuống đất an toàn và nhanh chóng. Cọc nối đất bằng thép mạ
đồng 014 dài 2.4m chôn cách nhau 4.0m và liên kết cáp đồng trần 95mm2 bằng
mối hàn hóa nhiệt. Đầu trên của cọc được đóng sâu dưới mặt đất l. Và cáp đồng
trần được đặt trong các rãnh 0.5m sâu 1.1 Om. Việc liên kết giữa cọc đồng, cáp
đồng bằng mối hàn hóa nhiệt tạo cho hệ thống tiếp đất có điện trở
≤
10
Ω
tuân
theo tiêu chuẩn TCXDVN 46: 2007 chống sét cho công trình xây dựng Việt
Nam có tác dụng tải dòng điện hiệu quả do khả năng tiếp xúc giữa cọc, băng
đồng và cáp thoát sét rất cao vì vậy đạt độ bền và tuổi thọ không cần phải bảo
dưỡng định kỳ hệ thống nối đất như trong các hệ thống cũ trước đây.
Hộp kiểm tra tiếp địa chỗ nối đất dùng để theo dồi và kiểm tra định kỳ
giá trị điện trở nối đất hàng tháng, hàng quý và hàng năm.
3.4.4 Nối đất chống sét cho các hạng mục phụ trợ
Bố trí các cọc nối đất thép góc L63x63x6 dài 2,4m, dây nối đất thép
25x3mm được liên tạo thành hệ thống nối đất có tác dụng tản năng lượng sét
xuống đất an toàn và nhanh chóng
.
Đầu trên của cọc được đóng sâu dưới mặt đất
1 .Om và dây nối đất được đặt trong các rãnh 0.5m sâu 1.10. Hệ thống tiếp đất
có điện trở
≤
10
Ω
tuân theo tiêu chuẩn TCXDVN 46: 2007 chống sét cho công
trình xây dựng Việt Nam
Hộp kiểm tra tiếp địa chỗ nối đất dùng để theo dõi và kiểm tra định kỳ
giá trị điện trở nối đất hàng tháng, hàng quý và hàng năm.
Các tiêu chuẩn áp dụng:
STT Mã tiêu chuẩn Tên tiêu chuẩn
1 TCN 68 -
135:2001
Chống sét bảo vệ các công trình viễn thông (soát xét lần
1) - Yêu cầu kỹ thuật Thay thế TCN 68 -135:1994
2 TCXD 175-1990 Mức ồn cho phép trong công trình công cộng. Tiêu
chuẩn thiết kế
3 TCVN 4510:
1988
Studio âm thanh. Yêu câu kỹ thuật về âm thanh kiên
trúc
4 TCVN4511:
1988
Studio âm thanh. Yêu câu kỹ thuật về âm thanh xây
dựng
5 TIA/EIA-568-
B.2-2
Commercial Building Telecommunications Cabling
Standard - Part 2: Balanced Twisted-Pair Cabling
Components - Addendum 2 (ANSI/TIA/EIA-568-B.2-
2-2001)
6 EIA/TIA-568 Commercial Building Wiring Standard (superceded by
TIA/EIA-568-A)
7 TIA/EIA-568-A Commerciai Building Wiring Standard (superceded by
TIA/EIA-568-B series)
8 TIA/EIA/IS-729 Technical Specifications for 100 Ohm Screened
Twisted-Pair Cabling (superceded by TIA/EIA-568- B.l,
TIA/EIA-568-B
.
2, and TIA/EIA-568-B
.
3)
9 TIA/EIA-568-
B.2
Commercial Building Telecommunications Cabling
Standard - Part 2: Balanced Twisted Pair Cabling
Components (ANSI/T1A/EIA-568-B.2-2001)
10 TIA/EIA-568-
B.l
Commercial Building Telecommunications Cabling
Standard - Part 1: General Requirements
(ANSI/TIA/EIA-568-B. 1 -2001
11 TIA/EIA-568-
B.l-1
Commercial Building Telecommunications Cabling
Standard - Part 1: General Requirements - Addendum 1
- Minimum 4-Pair UTP and 4-Pair ScTP Patch Cable
Bend Radius (ANSI/TIA/EIA-568-B. 1-1-2001)
12 TIA/EIA-568-
B.2-4
Commercial Building Telecommmications Cabling
Standard - Part 2: Balanced Twisted Pair Components -
Addendum 4 - Solderiess Connection Reliability
Requirements for Copper Connecting Hardvvare
(ANSI/TIA/EIA-568-B.2-4-2002)
13 TIA/EIA-568-
B.2-1
Commcrcial Building Telecommunications Cabling
Standard - Part 2: Balanced Tvvisted Pair Components
- Addendum 1 - Transmission Performance
Specifìcations tor 4-Pair 100 Ohm Category 6 Cabling
(ANSI/TIA/EIA-568-B.2-1 -2002)
14 TIA-568-B.1-2 Commercial Buiiding Telecommunications Cabling
Standard - Part 1: General Requirements - Addendum 2
- Grounding and Bonding Requirements for Screened
Balanced Tvvisted-Pair Horizontal Cabling
(ANSI/TIA/EIA-568-B.1-2-2003)
15 TIA-568-B.2-6 Commercial Building Telecommunications Cabling
Standard - Part 2: Balanced Twisted Pair Cabling
Components - Addendum 6 - Category 6 Related
Component Test Procedures (ANSI/TIA-568-B.2-6-
2003)
16 TIA-568-B.1-5 Commercial Building Telecommunications Cabling
Standard - Part 1: General Requirements - Addendum 5
- Telecommunications Cabling for
Telecommunications Enclosures (ANSI/TIA-568-B. 1
-5-2004)
2. Phạm vi công việc
Các hệ thống thông tin trong công trình bao gồm các hệ thống sau:
Hệ thống truyền thanh (PA)
Tuyến ống đi dây, máng cáp cho hệ thống mạng nội bộ (LAN)
Tuyến ống đi dây, máng cáp cho hệ thống điện thoại (TEL)
Tuyến ống đi dây, máng cáp cho hệ thống truyền hình (TI VI)
3. Giải pháp kỹ thuật
Mỗi khu vực bố trí một tủ đấu dây cho các hệ thống thông tin (PA,
TEL, LAN, TIVI). Các thiết bị trong khu vực được kết nối về tủ đấu dây khu
vực bằng cáp trong các ống luồn dây (các hệ thống khác nhau đi trong các
ống luồn dây riêng)
.
Hồ sơ này chỉ thiết kế hệ thống PA, ống luồn dây cho
các hệ thống Tel, Lan, Tivi. Phần thiết bị của các hệ thống Tel, Lan, Tivi
không thuộc phạm vi thiết kế.
3.1. Hệ thống truyền thanh (PA)
Hệ thống âm thanh và tủ đấu dây (tủ đấu dây dùng chung cho các hệ
thống điện nhẹ) được lắp đặt trong mỗi hạng mục công trình và bàn điều khiển
từ xa được lắp đặt trong phòng bảo vệ.
Hệ thống truyền thanh báo sự cố được thiết kế nhằm phục vụ các mục
đích thông báo thông tin điều hành,thông tin khẩn cấp (như báo động, khủng bố,
báo cháy ) và phát nhạc nền.
Hệ thống có 03 chức năng chính:
- Thông báo thông tin khẩn cấp như cảnh báo, thông báo lệnh sơ tán đến
các khu vực các trong các trường hợp như báo động, khủng bố, báo cháy
- Thông báo thông tin điều hành của chung đến các khu vực trong trường.
- Tạo âm nhạc nền (BGM) nhẹ nhàng trong các sảnh, hành lang hay
phòng họp, khi cần thiết.
- Trong trường hợp sự cố hệ thống làm nhiệm vụ cảnh báo, hướng dẫn
thoát nạn. Khi có cháy hệ thống sẽ thông báo vị trí xảy ra cháy và chỉ dẫn lối
thoát nạn cho mọi người có mặt trong tòa nhà.
- Loa được sử dụng cho hệ thống được lắp đặt trên đường dây tín hiệu
điện thanh 70V/100V, bao gồm các loa gắn âm trần 6W (tại khu văn phòng, căn
tin ) và loa nén 15W lắp tường, cột (tại khu vực nhà máy). Loa gắn tường, treo
cột có độ cao cách sàn khoảng 2.5m.
Cáp loa sử dụng trong công trình là cáp chống cháy E30. Tại khu văn
phòng, căn tin. cáp được luồn trong ống PVC đi ngầm tường, trần
.
Tại khu nhà
máy cáp loa được luồn trong ống thép đi nổi.
Để đảm bảo cấp điện liên tục cho hệ thống, trong trường hợp mất điện
lưới, sử dụng hệ thống UPS trung tâm dự phòng để cấp điện liên tục cho hệ
thống đảm bảo hệ thống làm việc bình thường trong vòng 30 phút.
3.2. Hệ thống mạng nội bộ (LAN)
Tại mỗi khu vực bố trí một tủ đấu dây (tủ đấu dây dùng chung cho các hệ
thống điện nhẹ). Các ổ cắm mạng lắp âm sàn, âm tường được nối về tủ đấu dây
này.
Thiết kế này chỉ bố trí ống luồn dây để phục vụ cho việc đi cáp sau này (ổ
cắm mạng, switch. máy chù không thuộc phạm vi thiết kế này). Ống đi dây
cho cáp mạng lan là ống PVC đi ngầm tường. sàn. trần
.
3.3 Hệ thống điện thoại (TIVI))
Tại mỗi khu vực bố trí một tủ đấu dây (tủ đấu dây dùng chung cho các hệ
thống điện nhẹ). Các ổ cắm truyền hình lắp âm sàn, âm tường được nối về tủ
đấu dây này.
Thiết kế này chỉ bố trí ống luồn đây để phục vụ cho việc đi cáp sau này
(phần ổ cắm thoại, thiết bị tổng đài không thuộc phạm vi thiết kế này). Ống đi
dây cho cáp mạng Lan là ổng PVC đi ngầm tường, sàn, trần.
3.4. Hệ thống truyền hình (TI VI)
Tại mỗi khu vực bố trí một tủ đấu dây (tủ đấu dây dùng chung cho các hệ
thống điện nhẹ). Các ổ cẩm truyền hình lắp âm sàn, âm tường được nối về tủ
đấu dây này
.
Thiết kế này chỉ bố trí ống luồn dây để phục vụ cho việc đi cáp sau này
(phần ổ cám truyền hỉnh, thiết bị trung tâm, bộ khuếch đại không thuộc phạm
vi thiết kế này). Ống đi dây cho cáp mạng Lan là ống PVC đi ngầm tường, sàn,
trần.
III PHẦN CẤP THOÁT NƯỚC
1 Cơ sở thiết kế
+ Hồ sơ bàn vẽ kiến trúc
+ Các tiêu chuẩn:
Tiêu chuẩn Việt nam
Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình
Quy chuẩn xây dựng Việt nam - tập II xuất bản năm 1997
- TCVN 4513 - 88: cấp nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 4474 - 87: Thoát nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 33 - 1985: cấp nước. Mạng lưới bên ngoài và công trình - Tiêu
chuẩn thiết kế
- TCVN 51 - 1985: Thoát nước. Mạng lưới bên ngoài và công trình - Tiêu
chuẩn thiết kế
- TCVN 5502 - 2003: Nước cấp sinh hoạt - Yêu cầu chất lượng
* Tiêu chuẩn nước ngoài
- AS 3500 - 2003: Plumbing and Drainage Set
- DIN 1988: Drinking water system supply systems
- DIN EN 12056: Gravity Drainage System inside the Building
2. Phạm vi công việc
- Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt trong nhà.
- Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt ngoài nhà.
- Thiết kế hệ thống thoát nước sinh hoạt bẩn trong nhà.
- Thiết kế hệ thống thoát nước sinh hoạt ngoài nhà.
3. Giải pháp kỹ thuật
3.1.Hệ thống cấp nước lạnh
3.1.1 Giải pháp cấp nước
- Nguồn nước: Theo tài liệu do chủ đầu tư cấp thì hiện tại có điểm đầu
nối cấp nước sinh hoạt của khu công nghiệp để chờ cho nhà máy nằm trên vỉa
hè phía Tây Nam của nhà máy. Tuyến ống cấp nước của khu công nghiệp có
đường kính DN100, qua đồng hồ đo nước (của khu Công nghiệp), tuyến ống cấp
cho nhà máy có đường kính DN65.
- Mục tiêu thiết kế. Hệ thống cấp nước trong nhà được thiết kế đảm bảo
cấp nước đầy đủ và thường xuyên 24/24 giờ cho các thiết bị dùng nước. Áp lực
tự do tối thiểu tại bất kỳ 1 thiết bị dừng nước trong công trình đảm bảo theo tiểu
chuẩn cấp thoát nước trong nhà. Chất lượng nước đáp ứng tiêu chuẩn cấp nước
sinh hoạt của Bộ Y tế
.
TT Hạng mục Đối tượng dùng
nước
Sò lượng Số lượt Tiêu
chuẩn
LL tính
toán
1 Nh máy Công nhủn 500 3 • 40 60
Nhân viên văn
phòng
275 1 40 11
2 Khu tắm Công nhân 500 3 60 90
Nhân viên vãn
phòng
0 0 0 0
3 Nhà ăn Công nhân 250 6 20 30
Nhân viên văn
phòng
140 2 20 2.6
Cộng I: Q„
gd
196.6
- Nhu cầu dùng nước dừng nước trong công trình được xác định như sau:
Qngd - 196.6 m
3
/ngđ làm tròn 200 m
3
/ngđ
- Cấu trúc hệ thống cấp nước: Từ điểm chờ cấp nước của khu công nghiệp có
đường kính DN65 cấp đến bể chứa nước sinh hoạt chung cho toàn nhà máy. Trạm
bơm câp nước được đặt ngay trên bê chứa nước. Sử dụng bơm tăng áp (BP) đặt tại
phòng bơm bên ngoài nhà câp trực tiêp đên các thiêt bị dùng nước.
3.1.2 Tính toán hệ thống cấp ntĩởc lạnh
a. Tỉnh toản dung tích bể chửa nước ngầm
Bể chứa nước nẹầm dự trữ nước sinh hoạt không kết hợp với dự trữ nước
chữa cháy, bể chứa nước ngầm được tính toán đàm bảo dự trữ nước sinh hoạt cho
nhà máy trong 1 ngày đêm
vặc - Q„gd= 200 (m
3
)
Bê chứa nước sinh hoạt được xây băng bê tông cốt thép đặt phía ngoài nhà có
hừu ích là 200 m
3
.
b. Tỉnh toán lưu lượng của cảc hạng mục
Lưu lượng của các hạng mục được tính theo công thức:
Q = Iqo.n.p
Trong đỏ:
qo
ằ
- ỉưu lượng nước của I dụng cụ vệ sinh cùng loại (Ưs)
W.
Ẽ
So dụng cụ vệ sinh cùng loại
/?.
ề
Hệ sổ hoạt động đồng thời cùa dụng cụ vệ sinh cùng loại.
Nhu cầu sừ dụng nước trong 1 ngày đêm của nhà máy là:
c. Tính toán bơm tâng ảp(PB)
Lưu lượng của bơm tăng ảp được tính bàng tổng lưu lượng của các hạng
mục nhân với hệ số dự phòng (10%)
Qbp = 27.63x1 1 -30.4 (I/*) = 1824 1/phút Cột áp của bơm tăng áp được
tính theo công thức:
Lưu lượng tính toán của các hạng mục được tổng hợp trong bảng sau:
TT Hạng mục sẩ lượng TBVS <1
Xi
(LT)
Tiêu Chậu Sen CRB Kò/
ể
CN
m
1 wc p. Quản lý 2 2 2 0.74
2 Wc Phòng tắm 3 3 20 4 5.25
3 wc p. bào 5 4 1 5 1.59
4 Nhà ăn 4 3 4 3 1.19
5 Nhà bảo vệ 2 10 6 10 34 1 2 8.72
6 Sảnh, văn phòng 10 3 8 l
ắ
17
7 Wc 03, 04 6 5 1 8 2.27
8 Xirởng sửa chữa 9 3 6 6 3 2.82
10 wc 05 4 3 1 5 l
ẳ
51
11 wc 06 7 3 2 3 5 2.21
12 Nhà bảo vệ 1 1 1 0.17
TB 27.63
H = hhh +hb + hdd + h
cb
+ hbi + hdp Trong đó:
hhh-' Chiểu cao hình học giữa thiết 6/
ễ
vệ sinh bất lợi nhất và mực
nước thấp nhất trong bể chứa nước ngầm (m)
h
b
: tổn thất ảp lực qua mảy bơm (m)
h
d<Ề ề
- tôn thât ảp lực dọc đường trên trường ổng hút và ổng đẩy của
bơm
(m)‘
h
C
Ị, .
ẵ
tồn thất cục bộ trên đường ống đấy và ổng hút của bơm (m)
h
t(Ể
: tổn thất áp lực trên tuyến ông nhánh bất lợi nhất (m) hdp
Ệ
* áp
lực dự phồng (m).
Chọn 1 cụm bơm tăng áp có các thône sổ như sau:
QBP = 4x28 m
3
/h (4 bơm hoạt động luân phiên, đồng thời)
Hbp = 30 m N|J|»= 4x4 kVV Tính toán chọn hơm tâng
áp, xem phụ Ị ục Ị
3,2. Hệ thống cấp nước nóng
Hộ thống nước nóng được thiết kế cho tất cả các khu tắmvà khu bếp. Sử
dụng binh nước nóng ỉoại dung tích. Bố trí cho mỗi vòi sen 1 bình nước nóng 151.
3.3
Ệ
Hệ thống thoát nước bẩn
3.3
ệ
L Giải phảp thiết kế ^
- Nguồn thải: Trên tuyến đường phía Tày Nam nhà máy dà có tuyến cống
thoát nước của khu công nghiệp và hố ga chờ thoát nước cho nhà máy. Nước thải
sinh hoạt của nhà máy sau khi đã được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại sẽ thoát ra hố
ga này và được dẫn về trạm xử lý nước thải cùa khu công nghiệp, được được thể
hiện trong giai đoạn
sau.
- Nhu cầu thoảt nước thải: Việc tính toán hệ thống thoát nước thải dựa trên
cơ
sờ
Qth
=
100% Qsh
- cảu trúc hệ thống thoát nước: Hệ thổng thoát nước trong nhà được thiết
kế phân thành các loại sau:
- ống thoát nước xí, tiểu: Tất cả các ổng thoát nước từ xí, tiểu được
thu gom về bể tự hoại bằng tuyến cổng thoát nước bẩn trong nhà máy trước
khi thoát vào cống thoát nước của khu công nghiệp.
- ống thoát nước từ chậu rửa, phễu thu sàn thoát về hổ ga ngăn mùi
trước khi thoát chung vào tuyến công thoát nước bẩn của nhà máy dẫn về
bể tự hoại.
- Ỏng thông hơi: Toàn bộ ống thoát xí và thoát rửa được thong hơi
lên
mái.
- Nước ngầm trong nhà máy sản xuất chính sẽ được thu về các
mương và hô bom sau đó được bơm vào các hố ga thu nước mưa bên ngoài
nhà.
Các ốnạ thoát nước tự chảy ở trong nhà cỏ độ dốc 2-3% hoặc không
được nhỏ hơn 1/D. ong thông hơi có độ dốc 1%.
3.3.2. Tính toán hệ thồng íhoảí nưởc
a. Tỉnh toán công suất bể tự hoại
- Toàn bộ nước thải sinh hoạt cùa nhà máy được xử lý qua bể tự hoại
trước khi xà vào hệ thống thoát nước khu công nghiệp. Do vậy công suất bể tự
hoại được lấy bằng tổng nhu câu nước sinh hoạt của toàn nhà máy
ệ
QBTH
=
200
m
3
/ngđ
Xây dựng bể tự hoại có dung tích 200 m3 bàng bể tông cốt thép ở phía Tây
Nam nhà máy.
b. Tính toán bơm nước thải
*Bơm chuyển bậc
Do tuyến ốne thoát nước neoài nhà dẫn nước thải từ các khu vệ sinh đến bể
tự hoại chung cùa toàn nhà máy do đó, để giảm chiều sâu chôn ổng, bổ trí các hố
bơm chuyên bậc theo dọc tuyến công thoát nước bần ngoài nhà.
lỉố bơm chuyển bậc được tính toán kru lưựng đám bảo thoát nước cho các
khu vệ sinh đổ vào hố ga đó.
Cột áp cùa bơm chuyển bậc được chọn đám bao bơm nước từ dáy hố ga len
khoảng 2
ằ
5m.
Bùng tính toán chọn bơm chuyển bậc, xem phụ
lục 2 * Bơm thoát mrớc ngồĩn
Do mực nước ngầm của Hải Phòng lớn nên trong nhà máy chính bố trí các
tuyến mương và hố bơm thu nước ngầm. Kích thước hố bơm và bơm thoát nước
ngầm được lấy theo cấu tạo.
Kích thước hố bơm: Dài X rộng X cao = 1.2m X. 1.2m
X 1.5m Thông số bơm: Q = 2x5 m3/h (bơm đôi)
H = 8 m N =
2x1.5 kW
3.4. Đường ống
- Đường ống cấp nước sinh hoạt trong nhà sử dụng ống nhựa Polypropylene
(PP- R). Ống nước lạnh sử dụng ống PN10, ổng nước nóng sử dụng ống PN20
ế
- Đường ổng cấp nước ngoài nhà sử dụng ống thép mạ kẽm PN10. Ống
chôn ngầm dưới đất phải được bọc chổng gỉ.
- Ống thoát nước sinh hoạt ưong nhà, ống thồng hơi sử dụng ống PVC PN6.
- Ổng thoát nước bẩn ngoài nhà sử dụng ống HDPE.
Toàn bộ đường kính ổng ghi trong bản vẽ là đường kính trong danh nghĩa.
3.5. Van khóa
Đối với van khoá có đường kính dưới 65mm: sử dụng loại van cầu làm
bàng đông thau hoặc inox, nôi ren hoặc hàn nhiệt.
Đối với van có đường kính từ 65 mm: sử dụng van bướm, nêm đồng, thân
thép, nối ren hoặc hàn nhiệt.
Tất cả các van chịu áp lực PN10.
3.6. Thiết fy
Ệ
vệ sinh
Các thiết bị vệ sinh và phụ tùng cấp thoát nước phải được sản xuất từ các
vật liệu rắn, bền và có bề mặt trơn, sạch và không thấm nước. Tất cả các thiết bị
phải đảm bảo đúng chất lượng thiết kế yêu cầu, phù hợp với các tiêu chuẩn Việt
nam hoặc các tiêu chuan khác được cơ quan quản lý chấp thuận.
III. PHẢN ĐIỀU HÒA THỒNG GIÓ
1. Co
1
sỏ* thiết kế
Hệ thống Điều hòa không khí và Thông gió được thiết kế dựa trên các thông
số yêu cầu của công trình, các tiêu chuấn, quy phạm hiện hành của nhà nước Việt
nam áp dụng cho hệ thống thông gió, sưởi ấm, điều hoà không khí, và một số tiêu
chuân Quôc tể khác.
Yêu cầu về các chế độ nhiệt ẩm của Chủ đầu tư.
Bộ bàn vẽ Phần Kiến trúc
Tiêu chuẩn thiết kế hiện hành của nước CHXHCN Việt Nam: “Tiêu
chuẩn Việt nam cho hệ thống điều hòa không khí, thông gió và sười ấm: TCVN
5687- 2010”
ệ
Tiêu chuẩn về phòng cháy cùa Việt Nam.
Một sô tiêu chuẩn về Cơ khí và Xây dựng của Việt Nam.
Tham khảo một số tiêu chuẩn chuyên ngành Điều hoà không khí, Thông
gió và Sưởi ấm của nước ngoài.
TCXD 232:1999 Hệ thống thông gió, điều hoà không khí và cấp lạnh.
Chế tạo, lắp đặt và nghiệm thu.
1Loại: Giải nhiệt gió chỉ làm lạnh
Ể
Thống số tính toán
A. Thống số tính toán ngoài nhà
Lấy theo điều kiện tiện nghi và yêu cầu công nghệ, chi tiết được thể hiện
trong bản vẽ thông số yêu cầu cho từng phòng.
2
Ế
Phạm vỉ công việc
Phạm vi công việc cho hệ thống điều hòa thông gió không bao gồm các hệ
thống thông giỏ công nghệ cho nhà xường
ề
Hồ sơ thiết kế này bao gồm hệ thống
thông gió các khu phụ trợ. các khu vệ sinh, các phòng kho, phòng kỹ thuật và hệ
thống cấp gió tươi cho các phòng có hệ thống điểu hòa. Hệ thống điều hòa cũng
được thiết kế cho tất cả các phòng làm việc. Với phòng để sản phẩm (creel room)
và phòng thí nghiệm sợi hữu cơ (Organic tìber test room) được thiết kế hệ thống
chiller giải nhiệt gió. Phòng làm nóng gốm ( Hot room ) được thiết kế các bộ sưởi
điện.
3. Ciải pháp kỹ thuật
3. /
ẵ
Hệ thống điều hòa các nhà phụ trự
Các nhà phụ trợ được thiết kế hệ thống điều hòa cục bộ.
Là các máy lạnh công suất nhỏ kiểu giài nhiệt giỏ ( cục ngoài) được kết nối
1 cục trong với một cục ngoài bàng hệ thống đường ống dẫn dịch và gas lạnh
ẳ
Các dàn lạnh (cục trong) trực tiếp làm chức năng điều hòa không khí cho
các phòng được bố trí treo tường ở những vị trí thích hợp phù hợp với kiến trúc và
chức năng phòng.
Mùa Nhiệt độ (°C) Độ ẩm (%) Nhiệt dung
(Kcal/Kg)
Mùa hè 35,6 56.4
Mùa đông 10.1 31
ẳ
2
B. Thông sổ tính toán trong nhà