Lời nói đầu
Hớng tới một tơng lai tơi đẹp, một sự phát triển không ngừng của cả nhân loại.
Bớc vào thế kỷ 21, xu hớng chung của nền kinh tế thế giới là sự quốc tế hoá hợp
tác hoá về mọi mặt giữa các quốc gia. Kinh tế là nhịp cầu nối liền các quốc gia
ngày càng xích lại gần nhau hơn. Nền kinh tế ngày càng đợc quốc tế hoá và hợp
tác hoá bao nhiêu thì sự cạnh tranh giữa các quốc gia càng trở nên mạnh mẽ bấy
nhiêu. Khi đó thị trờng cạnh tranh tự do đã thúc đẩy sự phát triển về mọi mặt của
các quốc gia. Vì vậy để cùng hoà nhập và cạnh tranh với nền kinh tế thế giới
chung đòi hỏi nhà nớc ta phải có một nền kinh tế phát triển toàn diện, vững chắc
và một hệ thống hạch toán kế toán hoàn thiện
Cơ chế thị trờng hiện nay đòi hỏi nhà nớc XHCN phải thực hiện, phải sử dụng
kế toán là công cụ đặc biệt quan trọng trong việc quản lý nền kinh tế. Trong đó,
Hạch toán kế toán NVL (nguyên vật liệu ) là một bộ phận cấu thành của công cụ
quản lý kinh tế tài chính có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm
soát các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp. Vì thế việc hoàn thiện côngtác kế
toán trong đó hoàn thiện kế toán NVL là công việc hết sức quan trọng và cần
thiết đối với mỗi doanh nghiệp hiện nay.Công việc này góp phần tích cực trong
việc tính và tập hợp chi phí giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp Từ đó đặt
ra nhiệm vụ hết sức to lớn đối với công tác kế toán của doanh nghiệp là phải hoàn
thiện công tác kế toán NVL .Vì đây là xuất phát điểm quan trọng giúp cho việc
điều hành, quản lí , tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh một cách khoa học
mang tính kinh tế cao. Tạo đà phát triển cho quá trình CNH-HĐH đất nớc.Từ đây
có thể nói vấn đề này không chỉ cần đợc nghiên cứu dới góc độ doanh nghiệp mà
cần phải đợc nghiên cứu ở tầm vĩ mô của Nhà nớc.
Chính vì vậy mà chuyên đề tập trung đi sâu vào vấn đề hoàn thiện công tác kế
toán NVLở các nội dung chính sau:
Phần I : Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác kế toán NVL trong các
doanh nghiệp
Phần II : Thực trạng về công tác kế toán NVL trong các doanh nghiệp hiện
nay và một số ý kiến đề xuất.
Kết luận
1
Phần I
Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác kế toán NVL
trong các doanh nghiệp
Ch ơng I : Những vấn đề chung về kế toán NVL
I.Khái niệm, đặc điểm và nhiệm vụ của kế toán NVL:
1.khái niệm NVL:
NVL đợc sử dụng trong các đơn vị hoạt động sản xuất là những đối tợng lao
động dới dạng hiện vật, NVL tham gia cấu thành vào thực thể vật chất của sản
phẩm và nó là một bộ phận chi phí của sản xuất thờng chiếm một tỷ trọng trong
giá thành sản phẩm.
2.Đặc điểm NVL:
Trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm mới, NVL chỉ tham gia vào một
chu kỳ sản xuất, chúng bị ao mòn toàn bộ và thay đổi về hình thái vật chất ban
đầu để cấu thành thực thể của sản phẩm. Về mặt giá trị, NVL chuyển dịch toàn
bộ một lần giá trị vào giá trị sản phẩm mới tạo ra.
NVL đợc sử dụng thờng xuyên trong hoạt động sản xuất. Do vậy nó đòi
hoi phải đợc tổ chức cung ứng dự trữ để thoả mãn nhu cầu sản xuất thờng xuyên
NVL thờng chiếm một tỷ trọng lớn trong tài sanr lu động. Đò hỏi phải
quản lý chúng chặt chẽ tránh gây lãng phí về NVL
Là một trong những chi phí quan trọng chiếm một tỷ trọng rất lớn trong
tổng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Do đó đòi hỏi phải có phơng pháp
thích hợp để tiết kiệm NVL trong sản xuất để hạ giá thành sản phẩm.
3.Nhiệm vụ của kế toán NVL
Để đáp ứng yêu cầu quản lý và hạch toán NVL kế toán phải thực hiện nhiệm
vụ sau:
Phải tổ chức phân loại đánh giá NVL phù hợp với các nguyên tắc, các yêu
cầu quản lý của nhà nớc và của từng doanh nghiệp
2
Phải tổ chức chứng từ sổ sách tài khoản kế toán phù hợp với phơng pháp
kế toán hàng tồn kho của doanh nghiệp nhằm để ghi chép phân loại tổng hợp số
liệu về tình hình hiện có và sự biến động tâng giảm về NVL trong quá trình sản
xuất kinh doanh. Và cung cấp số liệu kịp thời phục vụ cho việc tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Thực hiện việc phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua vào,
tình hình thanh toán với ngời cung cấp, tình hình sử dụng NVL trong quá trình
sản xuất kinh doanh.
II .Phân loại NVL
Để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải sử dụng
nhiều loại NVL khác nhau, chúng có vai trò, công dụng, tính chất lý hoá rất khác
nhau và biến động liên tục hàng ngày trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nhằm
tổ chức tốt công tác quản lý và hạch toán NVL, bảo đảm sử dụng có hiệu quả
NVL trong hoạt động sản xuất kinh doanh cần phân loại NVL. Tuỳ thuộc vào nội
dung kinh tế và chức năng của NVL trong sản xuất mà NVL trong doanh nghiệp
có sự phân chia thành các loại khác nhau. Nhìn chung trong các doanh nghiệp
NVL đợc chia thành những loại sau:
1.NVL chính:
Là đối tợng lao động chủ yếu trong doanh nghiệp là cơ sở vật chất chủ yếu
hình thành nên thực thể của sản phẩm mới
Ví dụ: Sắt thép trong công nghiệp cơ khí, bông trong công nghiệp kéo sợi, hạt
giống, phân bón trong nông nghiệp.
Bán thành phẩm mua ngoài cũng phản ánh vào NVL chính nh: bàn đạp, khung
xe đạp .. trong công nghệ lắp ráp xe đạp, vật kết cấu trong xây dựng cơ bản.
2.NVL phụ:
Là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ thong sản xuất, đợc sử dụng kết hợp
với vât liệu chính để làm thay đổi màu sắc, hình dáng, mùi vị hoặc dùng để bảo
quản, phục vụ hoạt động của các t liệu lao động hay phục vụ cho lao đông của
công nhân viên nh (dầu nhờn, hồ keo, thuốc nhuộm, thuốc tẩy, thuốc chống rỉ, h-
3
ơng liệu, xà phòng, giẻ lau, thuốc kích thích sinh trởng chăn nuôi hay trồng trọt
trong sản xuất nông nghiệp..)
3.Nhiên liệu:
Là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lơng cho quá trình sản xuất kinh doanh
nh: Xăng, dầu, hơi đốt, chất khí, than, củi..
4.Phụ tùng thay thế:
Là những chi tiết dùng để sửa chữa và thay thế cho máy móc thiết bị, phơng
tiện vận tải..
Ví dụ: Vòng bi, vòng đệm, xăm lốp..
5.Phế liệu:
Là các loại vật liệu thu đợc trong quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị nó
đã mất hết hoặc phần lớn giá trị sử dụng ban đầu nh: Sắt, thép vụn, gỗ vụn, vải
vụn, gạch vỡ, ngói vỡ, phôi bào ..
Trên thực tế việc sắp xếp NVL theo từng loại nh đã trình bày ở trên là căn cứ
vào công dụng chủ yếu của NVL ,ở từng đơn vị cụ thể bởi vì có thứ NVL ở đơn
vị này là NVL chính nhng ở đơn vị khác lại là NVL phụ ..
III-Đánh Giá NVL:
Đánh giá NVL là biểu hiện bằng thớc đo giá trị là tiền tệ theo một nguyên tắc
nhất định nhằm bảo đảm yêu cầu chân thực và thống nhất .Trong hạch toán NVL
phải đợc tính theo giá thực tế (giá gốc). Nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo
phơng pháp trực tiếp thì trong giá thành của NVL bao gồm cả thuế GTGT. Còn
nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì giá thực tế của
NVL không có thuế GTGT.
A.Giá thực tế của NVL nhập kho:
1.Giá thực tế của NVL mua ngoài:
Bao gồm giá mua ghi trên hoá đơn của ngời bán công thuế nhập khẩu (nếu có)
công chi phí thu mua thực tế ( chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí của nhân viên
4
thu mua, chi phí của bộ phận thu mua, của bộ phận thu mua độc lập, chi phí thuê
kho, bãi, bạt, tiền phạt lu kho, lu hàng) trừ các khoản chiết khấu, giảm giá hàng
mua đợc hởng.
2.Giá NVL tự chế biến, tự sản xuất:
Là giá thực tế của NVL xuất chế biến cộng chi phí chế biến.
3.Giá NVL thuê ngoài gia công chế biến:
Là giá thực tế của NVL xuất kho chế biến cộng tiền thuê chế biến phải trả
công chi phí vân chuyển bốc dỡ
4.Giá của NVL (thực tế)các đơn vị góp vốn liên doanh:
Là giá thoả thuận do các bên tham gia liên doanh xác định.
5.Giá thực tế của NVL đợc biếu tặng:
Là giá thực tế theo giá thị trờng tại thời điểm đó.
6.Giá của NVL là phế liệu:
Là giá ớc tính thực tế mà có thể sử dụngđợc hoặc bán ra đợc thi trờng chấp
nhận.
B-Giá NVL xuất dùng trong kỳ:
Tuỳ theo các hoạt động, đặc điểm sản xuất kinh doanh yêu cầu quản lí và hạch
toán ,trình độ nghiệp vụ của kế toán trởng để vận dụng một trong các phơng pháp
tính giá NVL sau đây:
1.Phơng pháp đơn giá bình quân : (gồm 3 cách tính khác nhau)
1.1. Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ :
=
= +
5
Cách tính này đơn giản dễ làm nhng độ chính xác không cao, công việc tính
toán dồn vào tính toán do đó ảnh hởng đến thời gian lập báo cáo.
1.2. Gía đơn vị bình quân cuối kỳ trớc (giá bình quân tồn đầu kỳ)
=
= x
Cách tính này đơn giản phản ánh kịp thời tình hình biến động của NVL trong
kỳ nhng không chính xác là vì không tính đợc sự biến động giá cả trong kỳ của
giá NVL.
1.3. Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập
=
= x
Phơng pháp này khắc phục đợc nhợc điểm của 2 phơng pháp trên vừa là chính
xác vừa cập nhật tuy nhiên cũng có nhợc điểm tốn nhiều công sức mà phải tính
toán nhiều lần.
2.Phơng pháp nhập trớc <FIFO-FIRST IN>:
Theo phơng pháp này số vật liệu nhập trớc thì xuất trớc , xuất hết số nhập trớc
rồi mới đến số nhập sau theo giá thực tế của số hàng xuất do đó phơng pháp này
thì ghi tồn kho cuối kỳ là giá thực tế của số mua vào sau cùng .
Cho nên phơng pháp nay chỉ thích hợp với trờng hợp giá cả ổn định và có xu
hớng giảm. Doanh nghiệp có ít danh điểm vật liệu số lần nhập trong kì không
nhiều và cũng thích hợp cho nhng thứ vật liệu quy định thời hạn bảo quản nh
(hoá chất thực phẩm).
6
3.Phơng pháp nhập sau xuất trớc : <LIFO-LAST IN,FIRST OUT>:
Theo phơng pháp này những vật liệu mua vào sau cùng sẽ đợc xuất trớc tiên
và trị giá vốn của vật liệu mua vào đợc tính cho cái trị giá vật liệu xuất dùng ng-
ợc lại với phơng pháp nhập trớc xuất trớc . Phơng pháp này làm cho chi phí của
NVL phù hợp với hiện hành, sát với chi phí bỏ ra của lần mua gần nhất do đó nó
vận dụng thích hợp trong trờng hợp giá cả luôn luôn tăng đột biến và trờng hợp
lạm phát bảo đảm thực hiện đợc nguyên tắc thận trọng .
4.Phơng pháp trực tiếp:( giá thực tế đích danh):
Theo phơng pháp này toàn bộ NVL đợc xác định theo đơn chiếc hoặc từng lô
hàng và theo giá trị đợc giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng NVL
nào thì tính theo giá NVL đó. Phơng pháp này thích hợp với những doanh
nghiệp có điều kiện riêng để bảo quản theo từng lô hàng đã nhập kho và các loại
NVL thờng có giá trị cao.
5. Phơng pháp giá hạch toán:(Phong pháp hệ số giá):
Theo phơng pháp này toàn bộ NVL biến động hàng ngày đợc tính theo giá
hạch toán.Giá hạch toán là loại giá ổn định trong kì có thể sử dụng giá kế hoạch
hoặc giá cuối kì trớc và đợc sử dụng thống nhất trong kì hạch toán. Khi dùng giá
hạch toán thì cuối kì kế toán phải điều chỉnh giá hạch toán sang giá thực tế. Th-
ờng dùng công thức:
= x
+
=
+
Hệ số giá có thể tính theo từng loại, từng nhóm, từng thứ NVL. Tuỳ thuộc vào
trình độ của kế toán. Từ đó tính ra giá thực tế của NVL xuất dùng trong kỳ:
7
= x HÖ sè gi¸ NVL
8