Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

quản lý bằng thuốc các thuốc hạ đường huyết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.57 KB, 41 trang )


Slides current until 2008
Quản lý bằng thuốc
Các thuốc hạ đường huyết
Học phần 3 | phần 1 of 3
Giáo trình chương III-2 | Thuốc hạ đường huyết

Slides current until 2008
Blood glucose-lowering medicines
Curriculum Module III-2
Slide 2 of 41
Mục đích điều trị

Giảm các triệu chứng tăng đường huyết
• Hạn chế các tác dụng phụ bất lợi của việc
điều trị
• Duy trì chất lượng cuộc sống và bình ổn tâm

• Phòng ngừa hoặc trì hoãn các biến chứng
bệnh mạch máu do đái tháo đường

Slides current until 2008
Blood glucose-lowering medicines
Curriculum Module III-2
Slide 3 of 41
UKPDS: Kiểm soát đường huyết
lâu dài

0
6
7


8
9
0 3 6
9
12 15
HbA
1c
(%)
Năm điều trị
Thông thường
Tích cực
UKPDS Study Group 1998

Slides current until 2008
Blood glucose-lowering medicines
Curriculum Module III-2
Slide 4 of 41
Diễn tiến tự nhiên của đái tháo
đường typ 2
Henry 1998

Slides current until 2008
Blood glucose-lowering medicines
Curriculum Module III-2
Slide 5 of 41
Các cơ chế hoạt động
Các chất kích thích bài tiết insulin: Các
sulphonylurea và meglitinide làm tăng
sản sinh insulin
Biguanides và thiazolidinediones

Giảm sản sinh glucose
Thiazolidinediones và biguanides làm
giảm sự kháng insulin
Các chất ức chế
Alpha-glucosidase
làm châm sự hấp thụ
đường sucrose và tinh
bột
GLP-1 (incretins) Cải
thiện phản ứng với
nồng độ đường
huyết

Slides current until 2008
Blood glucose-lowering medicines
Curriculum Module III-2
Slide 6 of 41
Hiểu tên thuốc

Tên hoá học liên quan đến thành phần
hoá học của thuốc
• Generic name nhận diện một hợp chất
có các tính chất trị liệu
• Tên nhãn hiệu được cung cấp bởi hãng
sản xuất

Slides current until 2008
Blood glucose lowering medicines
Curriculum Module IV-1
Slide 7 of 44

ACTIVITY

Các thuốc uống hạ đường huyết sử
dụng phổ biến nhất trong cộng đồng
của bạn là những thuốc nào?
• Tên nhãn hiện và generic name là gì?

Slides current until 2008
Blood glucose-lowering medicines
Curriculum Module III-2
Slide 8 of 41
Các nguyên tắc của phép điều trị kết hợp
• 2 (hoặc nhiều hơn) các thuốc uống hạ đường
huyết mà có các cơ chế hoạt động khác nhau
• 2 thuốc tốt hơn là tăng liều của thuốc ban đầu
đến liều tối đa

Có ít tác dụng phụ hơn đơn trị liệu với liều cao

Slides current until 2008
Blood glucose-lowering medicines
Curriculum Module III-2
Slide 9 of 41
Tác động mong muốn của các
thuốc hạ đường huyết
Nhóm thuốc Sự giảm HbA
1C
dự tính
trong đơn trị liệu
Ức chế Alpha-glucosidase

0.5-0.8%
Biguanide
Chất làm nhạy cảm Insulin
Hầu hết các chất kích thích
bài tiết insulin
Nateglinide
1.0-1.5%
1.0-1.5%
1.0-1.5%
0.5%
Canadian Diabetes Association 2003

Slides current until 2008
Blood glucose-lowering medicines
Curriculum Module III-2
Slide 10 of 41
Các chiến lược giúp bệnh nhân ghi nhớ

Kiếm tra xem bệnh nhân biết có biết dùng
thuốc của mình khi nào và thế nào không

Giải thích rõ những ích lợi của việc điều trị
• Theo những chế độ đơn giản
• Giảm thiểu các chi phí

Thảo luận về các tác dụng bất lợi
Rubin 2005

Slides current until 2008
Blood glucose-lowering medicines

Curriculum Module III-2
Slide 11 of 41
HbA
1C
Trước bữa ăn 2 giờ sau ăn
Mục tiêu đối với
những người có
thế đạt được nó
(mà không gây hạ
đường huyết quá
nhiều)
1
< 6% 4-6 mmol/L 5-8 mmol/L
Mục tiêu đối với
hầu hết những
người mắc ĐTĐ
<7% 4-7mmol/L
1
90-130mg/dl
*2
5-10mmol/L
1
<180mg/dl
2
Hướng dẫn toàn
cầu của IDF đối
với ĐTĐ type 2
3
<6.5% <6.0mmol/L
<110mg/dl

<8.0mmol/L
<145mg/dl
Các mục tiêu đường huyết
1
CDA 2003,
2
ADA 2004,
3
IDF 2005

Slides current until 2008
Blood glucose-lowering medicines
Curriculum Module III-2
Slide 12 of 41
Thuốc đề nghị dùng khởi đầu
HbA
1c
BMI Thuốc được đề nghị
<9%
>25 Biguanide – dùng đơn độc hoặc kết
hợp
<25 1 hoặc 2 thuốc từ các nhóm khác
nhau
>9% 2 thuốc từ các nhóm khác nhau
hoặc insulin
CDA 2003

Slides current until 2008
Blood glucose-lowering medicines
Curriculum Module III-2

Slide 13 of 41
Tăng hoặc thêm thuốc

Nếu các mục tiêu không đạt được trong
vòng 2-3 tháng, cần phải tăng thuốc
hoặc thêm các loại thuốc khác

Cần đạt được các mức mục tiêu trong
vòng 6 tháng

Nếu cần thiết nên dùng thêm insulin để
đạt được các mức mục tiêu

Slides current until 2008
Blood glucose-lowering medicines
Curriculum Module III-2
Slide 14 of 41
Biguanide

Chưa hoàn toàn hiểu rõ về cơ chế hoạt
động

Làm giảm sự sản sinh glucose ở gan

Tác động nhẹ và thay đổi đối với sự nhạy
cảm với insulin ở cơ
Các tác dụng phụ

Ảnh hưởng lên hệ tiêu hóa (buồn nôn, khó
chịu ở bụng hoặc hoặc bị tiêu chảy và đôi

khi táo bón)

Nhiễm toan Lactic

Slides current until 2008
Blood glucose-lowering medicines
Curriculum Module III-2
Slide 15 of 41
Biguanide
Chống chỉ định
• Suy thận
• Suy gan

Suy tim

Bệnh đường dạ dày-ruột nặng
Ích lợi
• Không gây hạ đường huyết khi được sử
dụng đơn trị liệu
• Không gây tăng cân; có thể góp phần giảm
cân

Slides current until 2008
Blood glucose-lowering medicines
Curriculum Module III-2
Slide 16 of 41
Biguanide
Điều trị hàng đầu ở những người thừa
cân hoặc béo phì


Không gây tăng cân

Có một số tác động vào sự đề
kháng ở ngoại vi

Slides current until 2008
Blood glucose-lowering medicines
Curriculum Module III-2
Slide 17 of 41
Biguanide
Thận trọng

Cần dừng thuốc 24 giờ trước các thủ
thuật cần sử dụng thuốc cản quang
tĩnh mạch

Có thể dùng lại 48 giờ sau thủ thuật
này nếu chức năng thận không bị
tổn hại

Slides current until 2008
Blood glucose-lowering medicines
Curriculum Module III-2
Slide 18 of 41
Sulphonylureas

Làm tăng bài tiết insulin bất kể nồng độ đường
máu

Trong nhóm này có nhiều thuốc khác nhau


Các tác dụng phụ

Hạ đường huyết
• Kích thích cảm giác thèm ăn và gây tăng cân

Buồn nôn, đầy bụng, ợ nóng
• Thỉnh thoảng gây phát ban

Sưng tấy

Slides current until 2008
Blood glucose-lowering medicines
Curriculum Module III-2
Slide 19 of 41
Sulphonylureas
Chất kích thích bài tiết hoạt động ngắn
Meglitinides – Làm tăng sự bài tiết insulin trong
cùng với (in response to )tăng nồng độ máu
(nghĩa là sau ăn)
Các tác dụng phụ

Hạ đường huyết (có lẽ ít hơn sulphonylureas)

Tăng cân

Slides current until 2008
Blood glucose-lowering medicines
Curriculum Module III-2
Slide 20 of 41

Sulphonylureas
Chống chỉ định
• Đái tháo đường type 1
• Mang thai

Cho con bú
Sulphonylureas – Dùng thận trọng với người mắc
bệnh gan hoặc thận
Meglitinides- Suy giảm nghiêm trọng chức năng
gan

Slides current until 2008
Blood glucose-lowering medicines
Curriculum Module III-2
Slide 21 of 41
Sulphonylureas
Những điều cần nhớ
• Một số sulphonylureas có tác dụng bắt đầu
chậm hơn và đỉnh tác dụng thấp hơn
glyburide, vì vậy có thể gây hạ đường huyết ít
hơn
• Một số chỉ cần dùng một lần 1 ngày vì vậy có
thẻ dễ nhớ uống hơn
• Các sulphonylureas thế hệ đầu như
chlorpropamide có thể tích tụ và gây hạ
đường huyết do thời gian hoạt động dài

Slides current until 2008
Blood glucose-lowering medicines
Curriculum Module III-2

Slide 22 of 41
Thiazolidinediones

Cải thiện sự nhạy cảm insulin ở cơ, mô mỡ và
gan

Giảm sự bài xuất glucose từ gan
• Làm thay đổi sự phân bố mỡ bằng giảm mỡ
trong nội tạng và tăng mỡ ở ngoại vi
Các tác dụng phụ

Tăng cân, giữ nước

Nhiễm trùng đường hô hấp trên và đâu đầu
• Giảm haemoglobin

Slides current until 2008
Blood glucose-lowering medicines
Curriculum Module III-2
Slide 23 of 41
Thiazolidinediones
Chống chỉ định
• Bệnh gan, suy tim hoặc có tiền sử mắc
bệnh tim
• Mang thai và cho con bú
Chúng không bị chống chỉ định ở bệnh suy
thận
Các lợi ích tiềm tàng
• Giảm LDL-cholesterol và tăng HDL-
cholesterol


Slides current until 2008
Blood glucose-lowering medicines
Curriculum Module III-2
Slide 24 of 41
Các chất ức chế alpha
glucosidase

Làm chậm tiêu hoá chậm sucrose và tinh bột, vì
vậy làm chậm sự hấp thụ
• Làm chậm sự tăng đường huyết sau ăn
Các tác dụng phụ

đầy hơi, khó chịu ở bụng, tiêu chảy
• Khi dùng đơn trị liệu không gây hạ đường huyết
• Gây hạ đường huyết khi được sử dụng cùng với
các thuốc khác (ví dụ: sulphonylurea)

Slides current until 2008
Blood glucose-lowering medicines
Curriculum Module III-2
Slide 25 of 41
Các chất ức chế alpha glucosidase
Chống chỉ định
• Các bệnh đường ruột như
Crohn’s

Bệnh thận kinh tự động tác động
đến đường dạ dày-ruột
Cần uống trước bữa ăn

×