Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

MỘT SỐ BÀI TẬP CÓ ĐÁP ÁN docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.4 KB, 3 trang )

MỘT SỐ BÀI TẬP CÓ ĐÁP SỐ

1. Hoà tan 23g hh gồm Ba và 2 kim loại kiềm A,B thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước được dd D và 5,6l khí
(đkc)
a) Nếu trung hoà 1/2 dd D cần bao nhiêu ml H
2
SO
4
0,5M
b) Nếu thêm 180 ml dd Na
2
SO
4
0,5M vào dd D thì dd sau pư vẫn chưa kết tủa ion Ba
2+
. Nếu thêm 210 ml
dd Na
2
SO
4
0,5M vào dd D sau pư còn dư dd Na
2
SO
4
. Xác định tên 2 kim loại kiềm
Hướng dẫn:

0,18.0,5 = 0,09 < n
Ba
< 0,21.0,5 = 0,105
0,09 . 137 = 12,33 < m


Ba
< 0,105 . 137 = 14,385
m
hh (A,B)
= 23 – m
Ba

23 – 14,385 = 8,6 < m
hh
< 23 – 12,33 = 10,67
Theo pư cộng H
2
O :
n
hh
= 2 n
H2
= 2(0,25 – n
Ba
) = 0,5 – 2n
Ba



0,5 – (2.0,105) = 0,29 < n
hh
< 0,5 – (2.0,09) = 0,32


32,0

6,8
<
M
<
29,0
67,10

A,B thuộc 2 chu kì liên tiếp có 27 <
M
< 37 nên đó là Na (23) và K (39)
2. Một hh X gồm 2 kim loại A và B có hoá trị 2, có khối lượng nguyên tử xấp xỉ nhau; số mol của A bằng
1/2 số mol của B và khối lượng của X là 19,3g.
a) Xác định A ,B và khối lưọng của chúng biết rằng khi cho X tác dụng với dd HCl dư chỉ có A tan cho ra
2,24l H
2
(đkc)
b) Nếu lấy cùng một khối lượng X như trên cho vào 200ml ddY chứa AgNO
3
1M và Hg(NO
3
)
2
0,5M .Tính
khối lưọng chất rắn Z thu được
Hướng dẫn:
n
B
= x

n

A
= 0,5x = 2,24:22,4

x = 0,2

n
X
= 0,1 + 0,2 = 0,3 mol
M
X
= 19,3 : 0,3 = 64,33
M
A
<
M
X
< M
B
hoặc M
B
<
M
X
< M
A

Mà M
A



M
B
. Vậy A là Zn (65) và B là Cu (64)
3. X là kim loại có hoá trị 2. Hoà tan hoàn toàn 6,082g X vào dd HCl thu được 5,6l khí (đkc)
a) Tìm kim loại đó
b) X có 3 đồng vị biết tổng số số khối của 3 đồng vị là 75. Số khối của đồng vị thứ nhì bằng trung bình
cộng số khối của 2 đồng vị kia. Đồng vị thứ nhất có số prôton bằng số nơtron . Đồng vị thứ ba chiếm 11,4 5 số
nguyên tử và có số nơtron nhiều hơn đồng vị thứ hai là 1 đơn vị. Tìm số khối và số nơtron của mỗi đồng vị; và
thành phần % về số nguyên tử của 2 đồng vị còn lại
Đáp số: a) Mg (24,328g) b)
Mg
24
12
( 78,6 %) và
Mg
25
12
(10%)
4. Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phân tử chỉ chứa 1 loại nhóm chức.
Chia X thành 2 phần bằng nhau:
-Đốt cháy hoàn toàn phần 1 rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào dd nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng
5,24g và tạo ra 7g kết tủa
-Cho phần 2 tác dụng hết với Na dư sinh ra V(l) khí H
2
(27,3
0
C ; 1,25 atm).Xác định CTPT, CTCT và
thành phần % theo khối lượng của X
Đáp số: a) CH
3

OH (51,06 %) C
2
H
5
OH (48,94 %) b) V = 0,49l
5. Cho một hh lỏng gồm rượu etylic và 2 hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp. Chia hỗn hợp thành 2 phần
bằng nhau.
- Làm bay hơi hết phần 1 thể tích hơi của nó bằng thể tích của 1,32g khí CO
2
được đo ở cùng điều kiện
nhiệt độ, áp suất.
- Để đốt hết phần 2 cần dùng lượng O
2
thu được bằng cách nhiệt phân hoàn toàn 92,43g KMnO
4
.Cho sản
phẩm cháy lần lượt qua bình đựng H
2
SO
4
đặc và bình đựng dd Ba(OH)
2
dư.Sau thí nghiệm khối lượng bình 1 tăng
3,915g, ở bình 2 có 36,9375g kết tủa trắng.
Xác định CTPT các hidrocacbon và tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X
Đáp số: C
7
H
16
(21,74 % ) ; C

8
H
18
(60,96 % ) ; C
2
H
5
OH ( 12,3 % )






BÀI TẬP GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
1. Cho 47 g hỗn hợp 2 rượu qua H
2
SO
4
đặc, đun nóng thu được hhỗn hợp khí gồm olefin, ête, rượu dư và
hơi nước. Dẫn các olefin qua dd nước Br
2
thì thấy phản ứng vừa đủ với 1350 ml dd Br
2
0,2 M. Hơi nước tạo thành
phản ứng với Na thì có 4,704 l khí (đkc). Hỗn hợp ête và rượu bằng 16,128 l đo ở 136,5
0

C; 1 atm.
a) Tính hiệu suất tạo olefin

b) Xác định CTPT của 2 rượu.
c) Tính % thể tích hỗn hợp sau pư
2. Chia hỗn hợp 2 andehit đơn chức thành 2 phần bằng nhau
P1: cho tác dụng với Ag
2
O/ NH
3
dư thì thu được 32,4 g kim loại.
P2: cho tác dụng với H
2
(Ni xúc tác) thấy tốn hết V(l) H
2
( đkc) và thu được hh 2 rượu no . Nếu cho hỗn
hợp này tác dụng hết với Na thấy thoát ra 3/ 8 V lít H
2
(đkc) còn nếu đem đốt cháy hh rượu này rồi cho toàn bộ sản
phẩm cháy hấp thụ vào 100 g dd NaOH 40% thì sau pư nồng độ NaOH còn lại là 9,64%.
Xác định CTPT,CTCT của các andehit và tính khối lượng mỗi andehit , biết rằng gốc hidrocacbon của các
andehit là no hoặc có một nối đôi.
3. Hai hợp chất hữu cơ mạch hở, đơn chức chỉ chứa các nguyên tố C,H,O đều tác dụng được với NaOH
không tác dụng với Na. Để đốt cháy m (g) hỗn hợp này cần 8,4 l O
2
(đkc) và thu được 6,72 l CO
2
(đkc) ; 8,4 g
H
2
O. Tính khối lượng phân tử trung bình của hai hợp chất hữu cơ đó.
4. A là hỗn hợp gồm rượu etylic và 2 axit hữu cơ đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng. Chia A làm 2
phần bằng nhau:

P1: cho tác dụng với Na dư được 3,92 l H
2
(đkc)
P2: đốt cháy hoàn toàn cần 25,2 l O
2
(đkc). Sản phẩm cháy lần lượt dẫn qua bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc và bình
2 đựng đ Ba(OH)
2
dư thấy khối lượng bình 1 tăng 17,1 g còn bình 2 xuất hiện 177,3 g kết tủa.
a) Tìm CTPT ,CTCT các axit
b) Tính % theo khối lượng mỗi chất trong A
5. Hỗn hợp A gồm 2 este là đồng phân của nhau và đều được tạo thành từ axit và rượu đơn chức . Cho 2,2 g
hh A bay hơi ở 136,5
0
C; 1 atm thì thu được 840 ml hơi este. Mặt khác đem thuỷ phân hoàn toàn 26,4 g hh A bằng
100ml đ NaOH 20% (d = 1,2 g/ml) rồi đem cô cạn thu được 33,8 g chất rắn khan. Xác địng CTCT và khối lượng
mỗi este trong hỗn hợp A
6. A là hỗn hợp gồm 2 hidrocacbon ở thể khí X,Y. Lấy 0,06 mol A chia làm 2 phần bằng nhau:
P1:cho qua bình đựng dd Br
2
dư thì thấy khối lượng bình tăng lên m
1
(g) và có 6,4 g Br
2
tham gia phản ứng
( không có khí thoát ra khỏi bình Br

2
)
P2: đốt cháy thu được m
2
(g) H
2
O và có 0.08 mol CO
2
tạo thành.
a) Xác định CTPT,CTCT của X,Y
b) Tính m
2
,m
2
và % thể tích của X,Y trong hỗn hợp A
7. Hoà tan 4,6 g hh kim loại gồm Ba và 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp vào nước được đ A và 1,12
l khí H
2
(đkc).
Nếu cho ½ dd A với 18 ml dd K
2
CO
3
0,5 M thì được một đ có khả năng kết tủa với dd Na
2
SO
4.
Nếu cho ½
dd A tác dụng với 21 ml dd K
2

CO
3
0,5 M thì được một dd vẫn có khả năng tạo kết tủa với dd CaCl
2
. Xác định 2
kim loại kiềm.
8. Cho 2,72 g hh gồm 3 kim loại A,B,C tác dụng với halogen X thu được hỗn hợp 3 muỗi có khối lượng là
8,04 g. Hoà tan muối này vào nước xong cho phản ứng với dd AgNO
3
thu được 21,525 g kết tủa.
a) Xác định halogen X
b) Cho tỉ lệ nguyên tử khối của A,B,C lần lượt là 3:5:7 và tỉ lệ số mol lần lượt là 1:2:3. Xác định 3 kim loại
9. Hoà tan hết 11,2 g hh X gồm 2 kim loại M (hoá trị x) và M

(hoá trị y) trong dung dịch HCl và sau đó cô
cạn đ thu được 39,6 g hh 2 muối.
a) Tính thể tích khí sinh ra ở đktc
b) Cho 22,4 g hh X nói trên tác dụng với 500 ml dd HCl nói trên thấy thoát ra 16,8 lit H
2
(đkc). Đem cô
cạn dd được chất rắn Y. Tính khối lượng Y và C
M
của dd HCl
c) Hai kim loại M,M

có cùng hoá trị và có tỉ lệ số mol là 7:1; M

> M. Xác định 2 kim loại đó. Biết x,y



2
10. Cho hỗn hợp Na và một kim loại kiềm X khác nặng 6,2 g tác dụng với 104 g nước thu được 110 g dd (d
= 1,1 g/ml)
a) Xác định X biết M
X
< 40
b) Tính nồng độ mol của dd thu được và thể tích dd HCl 1M cần thiết để trung hoà dd trên.

×