Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Tập bài giảng môn Tiền tệ - Ngân hàng - Tìm hiểu các chức năng tiền tệ - 5 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.55 KB, 16 trang )

Khoa Tài chính – Ngân hàng Tập bài giảng môn Tiền tệ - Ngân hàng

-65-
Cho vay D: 8.1tr

Tương tự đến ngân hàng Z
TS Có Ngân hàng Z TS Nợ
Tiền gửi tại NHTW: 8,1tr TG của khách hàng E:8,1tr

Quá trình này cứ tiếp diễn tương tự. Vì các NHTM phải thực hiện dự trữ bắt
buộc tại NHTW nên dần dần số gia tăng tiền gửi và tiền cho vay giảm và đi đến triệt
tiêu:
Ngân hàng Số gia tăng
tiền gửi
Số gia tăng
cho vay
Dự trữ bắt
buộc (10%)
X
Y
Z


10tr
9tr
8,1tr


9tr
8,1tr
7,29t


r


1tr
0,9tr
0,81tr


Số gia tăng tiền gởi, cho vay và dự trữ bắt buộc được diễn tiến theo cấp số
nhân. Vậy tổng số bút tệ được các NHTM sáng tạo ra sẽ là:
Sn = 10 + 9 + 8,1 +
Đây là dãy số diễn biến theo cấp số nhân lúc vô hạn với công bội 9/10 :

q1
1U
Sn

=
= 100tr (/q/ <1)
Vậy :
Số tiền gửi ban đầu
Tổng số bút tệ được tạo ra
=
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Nghiệp vụ tạo tiền của NHTM có ý nghĩa toàn diện khá to lớn. Các khoản tiền
mới tạo ra thật sự thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế dựa trên cơ sở nguồn vốn mới tạo ra,
không phải trên cơ sở nguồn vốn tiền gởi ban đầu.
Khoa Tài chính – Ngân hàng Tập bài giảng môn Tiền tệ - Ngân hàng


-66-
3.3.4. Chức năng trung gian trong việc thực hiện chính sách kinh tế quốc
gia
Hệ thống NHTM mặc dù mang tính chất độc lập nhưng nó luôn luôn chịu sự
quản lý chặt chẽ của NHTƯ về mọi mặt. Đặc biệt NHTM phải luôn tuân theo các
quyết định của NHTƯ về việc thực thi chính sách tiền tệ.
- Để ổn định giá trị của đồng tiền về mặt đối nội và
đối ngoại, lượng tiền cung
ứng cho lưu thông phải phù hợp với giá trị hàng hóa lưu thông. để làm được diều này
NHTƯ sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ để điều hòa khối lượng tiền tệ trong
lưu thông và bắt buộc các NHTM phải chấp hành. Như vậy NHTM là chủ thể đóng vai
trò quan trọng trong quá trình thực hiện chính sách tiền tệ .
- Để gia tăng tốc độ tăng tr
ưởng kinh tế, tín dụng phát ra từ các NHTM phải
mang lại hiệu quả, việc thu hút vốn nươc ngoài thông qua các ngân hàng thương mại
cũng phải được sử dụng đúng mục đích, yêu cầu của nền kinh tế
- Tín dụng NHTM trên cơ sở cho vay mở rộng sản xuất, phát triển ngành nghề,
tạo ra công ăn việc làm cho người lao động, góp phần thực hiện các mục tiêu và chính
sách xã hội cho Nhà nước.
3.4. Các nghiệp v
ụ của NHTM
Nhìn nhận một cách tổng thể, thì các NHTM hoạt động kinh doanh với 3 mảng
nghiệp vụ lớn: Nghiệp vụ nguồn vốn, nghiệp vụ tín dụng và đầu tư và nghiệp kinh
doanh dịch vụ ngân hang. Mỗi nghiệp vụ đều có một vị trí, tác dụng khác nhau nhưng
đều hướng đến mục tiêu chung và tổng quát của bất kỳ một NHTM nào, đó là đáp ứng
được nhu cầu của khách hàng với hi
ệu quả cao nhất.
3.4.1. Nghiệp vụ nguồn vốn
Nghiệp vụ nguồn vốn, hay còn gọi nghiệp vụ Nợ và là nghiệp vụ tiền đề, là
nghiệp vụ nhằm tạo lập nguồn vốn hoạt động của NHTM. Nguồn vốn của NHTM bao

gồm những nguồn vốn sau đây:
a. Vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồ
n vốn khởi đầu và được bổ sung trong quá trình
hoạt động. Nguồn vốn ban đầu tuy không chiếm tỷ trọng lớn nhưng có ý nghĩa rất
quan trọng. Vốn chủ sở hữu gồm:
* Vốn điều lệ: Đây là nguồn vốn được tạo lập ban đầu khi mới thành lập NHTM
và được ghi vào điều lệ của ngân hàng. Vốn điều lệ phải đạt mức tối thiểu theo qui
Khoa Tài chính – Ngân hàng Tập bài giảng môn Tiền tệ - Ngân hàng

-67-
định của pháp luật. Vốn điều lệ được ngân sách nhà nước cấp nếu đó là ngân hang
công, do các cổ đông đóng góp theo cổ phần nếu đó là ngân hang cổ phần. Vốn điều lệ
có thể được thay đổi theo xu hướng tăng lên nhờ được cấp bổ sung, hoặc phát hành cổ
phiếu bổ sung, hoặc được kết chuyển từ quỹ dự trữ bổ sung vốn đi
ều lệ theo qui định
của pháp luật mỗi nước. Vốn điều lệ được sử dụng trước hết để xây dựng mua sắm tài
sản cố định, phương tiện làm việc và quản lý…hoặc được NHTM sử dụng để hùn vốn
liên doanh, cấp vốn cho các công ty trực thuộc và các hoạt động kinh doanh khác.
* Các quỹ ngân hàng: NHTM cũng là một tổ chức kinh tế, vì vậy các NHTM
đều được quyền trích l
ập các quỹ như các đơn vị kinh tế khác, để sử dụng cho những
mục đích nhất định. Ngoài ra, NHTM hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ và
dịch vụ ngân hàng, được xem là lĩnh vực “đặc biệt” nên hầu hết hệ thống luật ngân
hang ở các nước đều cho phép các NHTM được trích lập Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều
lệ. Thông thường quỹ này được trích theo tỷ lệ qui định (khoảng 5%) từ lợi nhuận ròng
hằng năm, cho đến khi nào số dư quỹ này ngang bằng vốn điều lệ.
Như vậy các quỹ của ngân hàng bao gồm:
- Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ.
- Quỹ Đầu tư phát triển.

- Quỹ dự phòng (dự phòng tài chính, dự phòng trợ cấp…)
- Quỹ khen thưởng phúc lợi…
b. Vốn huy động: Là tài sản b
ằng tiền của các chủ thể khác trong nền kinh tế
mà ngân hàng đang tạm thời quản lý và sủ dụng. Đây là nguồn vốn chủ yếu và quan
trọng nhất của bất kỳ một NHTM nào, tính chất quan trọng của vốn huy động được thể
hiện ở chỗ nó không những chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của các ngân
hàng mà vì nó là nguồn tiền nhàn rỗi của xã hội đượ
c huy động và tập trung để sử
dụng có hiệu quả cho các yêu cầu của nền kinh tế - xã hội. Bao gồm:
- Vốn tiền gửi không kỳ hạn của các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân uỷ thác
cho ngân hang vừa quản lý hộ tiền mặt vừalàm trung gian thanh toán hộ.
- Vốn tiền gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân ký thác ở
ngân hang với mục đích an toàn tiền mặt đồng thời đượ
c hưởng lãi tiền gửi.
- Vốn tiền gửi tiết kiệm của dân cư gửi vào ngân hàng với mục đích thu lợi
nhuận.
Khoa Tài chính – Ngân hàng Tập bài giảng môn Tiền tệ - Ngân hàng

-68-
Ngoài việc huy động tiền gửi theo lối truyền thống, các NHTM còn đa dạng
hình thức động viên nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội thong qua việc phát hành các
chứng từ có giá như trái phiếu ngân hàng, kỳ phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi…
c. Vốn đi vay
Vốn đi vay chiếm vị trí quan trọng trong tổng nguồn vốn của NHTM, nhưng
đồng thời là nguồn vốn mang ý nghĩa thiết lập sự cân bằng trong cân đố
i và sử dụng
vốn của mỗi NHTM. Nguồn vốn đi vay bao gồm:
* Vay NHTW: NHTW sẽ tiếp vốn cho các NHTM thong qua nghiệp vụ tái cấp
vốn. Điều kiện tiếp vốn của NHTW đối với các NHTM dễ dãi hay khắt khe phụ thuộc

vào mục tiêu của chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ, uy tín và chất lượng hoạt động
tín dụng của mỗi NHTM
* Vay các NHTM khác:
Các NHTM có thể vay và cho vay lẫn nhau thông qua thị trường liên ngân hàng
hoặ
c các NHTM có thể cho vay trực tiếp lẫn nhau không thông qua thị trường liên
ngân hàng. Tuy nhiên để hoạt động hệ thống ngân hàng ổn định, hoạt động có hiệu quả
hơn thì hoạt động tín dụng giữa các ngân hàng nên tập trung qua thị trường liên ngân
hàng.
d. Vốn tiếp nhận
Là nguồn vốn tiếp nhận từ các nhà tài trợ của Chính phủ, các tổ chức tài chính
hoặc tư nhân để tài trợ cho các chương trình dự án về phát triển kinh tế
- xã hội…Ngân
hàng nào được chỉ định tiếp nhận, chuyển giao nguồn vốn này, được coi là thực hiện
dịch vụ trung gian tài chính theo yêu cầu của nhà tài trợ và được hưởng thu nhập dưới
dạng hoa hồng dịch vụ tài chính trung gian.
e. Vốn khác
Vốn phát sinh trong quá trình hoạt động không thuộc các nguồn nói trên như
vốn phát sinh khi làm đại lý chuyển tiền, thanh toán…
3.4.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn: (Còn được gọi là nghiệp vụ Có)
* Nghiệ
p vụ dự trữ ngân quỹ
Với mục đích đảm bảo khả năng thanh toán thường xuyên của ngân hàng và đối
với các khách hàng có mở tài khoản tại ngân hàng, nghiệp vụ này bao gồm các khoản
mục sau:
- Tiền mặt tại quỹ nghiệp vụ
Khoa Tài chính – Ngân hàng Tập bài giảng môn Tiền tệ - Ngân hàng

-69-
- Tiền mặt lưu ký tại tài khoản tiền gửi ở Ngân hang trung ương hoặc tại các tổ

chức tín dụng khác
- Dự trữ bắt buộc gửi tại ngân hàng trung ương
Ngoài những bộ phận dự trữ nêu trên, ngân hàng còn có thể đảm bảo khả năng
thanh toán của mình bằng số lượng các chứng từ có giá như chứng khoán, kỳ phiếu vì
khi phát sinh nhu cầu cần thiết ngân hàng có thể dễ dàng đem các ch
ứng từ này đến
NHTW hoặc các tổ chức tín dụng khác để chiết khấu hoặc cầm cố.
* Nghiệp vụ cho vay: là nghiệp vụ trong đó NHTM thoả thuận với khách hàng
để khách hàng sử dụng một khoản tiền nhất định, trong một thời gian nhất định, có lãi
suất và phải hoàn trả. Nghiệp vụ cho vay của NHTM rất đa dạng.
+ Nếu căn cứ vào thời hạn cho vay, ngân hàng có thể đ
áp ứng cho vay ngắn hạn
(đến 1 năm), trung hạn (trên 1 năm đến 5 năm) và dài hạn (trên 5 năm).
+ Nếu căn cứ vào tính chất đảm bảo thì NHTM có thể cho vay có đảm bảo và
cho vay không có đảm bảo.
3.4.3. Nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng
Kinh doanh dịch vụ ngân hàng được coi là nghiệp vụ trung gian, nó không ảnh
hưởng trực tiếp đến nguồn vốn (nghiệp vụ Nợ) và cũng không ảnh hưởng trực tiếp đến
nghiệp vụ sử dụng vốn (nghiệp vụ Có).
Kinh doanh dịch vụ ngân hàng, không những làm cho các NHTM trở thành các
ngân hàng “ đa năng” mà còn qua hoạt động dịch vụ sẽ tạo ra một phần thu nhập khá
lớn với chi phí rất thấp. Trong thực tế, ngân hàng nào mở rộng hoạt động dịch vụ thì
kết quả kinh doanh sẽ tốt hơn, tỷ suất lợi nhuận cao hơn, tuy nhiên, chỉ những ngân
hàng lớn hi
ện đại, mạng lưới rộng, quan hệ đại lý với nhiều ngân hàng trong và ngoài
nước mới có khả năng và điều kiện để phát triển các loại hình dịch vụ ngân hàng.
Các dich vụ ngân hàng cung cấp cho khách hàng bao gồm :
3.4.1- Dịch vụ ngân quỹ: Đây là dịch vụ chiếm ưu thế của ngân hàng các công
việc kiểm, đếm, phân loại, công việc bảo quản, thu phát tiền mặt…là thuộc loại dịch
vụ này, có thể

nói không ai có thể làm dịch vụ ngân quỹ tốt hơn nhà ngân hàng.
3.4.2- Chuyển tiền: Ngân hàng nhận chuyển tiền để chuyển tiền từ địa phương
khác ở trong nước hoặc từ nước này sang nước khác theo yêu cầu của người chuyển
tiền. Nhịp sống hiện đại đòi hỏi cách chuyển tiền do ngân hàng thực hiện, việc chuyển
tiền nhanh chóng và chính xác với hệ thống trang thiết bị hiện đại cho phép các ngân
Khoa Tài chính – Ngân hàng Tập bài giảng môn Tiền tệ - Ngân hàng

-70-
hàng thực hiện việc chuyển tiền nhanh trong nước và quốc tế đã và đang đáp ứng nhu
cầu của khách hàng.
3.4.3- Dịch vụ thanh toán : Hầu hết các giao dịch thanh toán giữa các khách
hàng trong nước và ngoài nước đều được thực hiện qua ngân hàng. Nhờ việc nắm giữ
tài khoản của khách hàng, đồng thời thông qua việc kiểm soát các chứng từ thanh toán
mà các ngân hang hoàn toàn có khả năng thực hiện dịch vụ thanh toán theo yêu cầu
của khách hàng.
Các d
ịch vụ thanh toán có thể chia thành 2 nhóm :
+ Dịch vụ thanh toán quốc nội (thanh toán bằng séc, nhờ thu, uỷ nhiệm chi, thẻ
tín dụng…)
+ Dịch vụ thanh toán quốc tế (tín dụng thư, nhờ thu, chuyển tiền, thẻ tín dụng
quốc tế …)
Khi thực hiện dịch vụ thanh toán ngân hàng vừa đóng vai trò trung gian thanh
toán vừa là người kiểm soát quá trình thanh toán, vì vậy các sai sót trong khâu thanh
toán do ngân hàng thực hiện là rất ít xảy ra, đồng thời còn ngăn ngừa những tiêu cực
xả
y ra trong thanh toán .
3.4.4- Thu hộ: Ngân hàng sẽ đứng ra thu hộ cho khách hàng trên cơ sở các
chứng từ mà khách hàng nộp vào gồm:
- Thu hộ lợi tức cổ phần (cổ tức )
- Thu hộ lợi tức trái phiếu

- Thu hộ hối phiếu đến hạn…
3.4.5- Mua-Bán hộ: các hoạt động mua bán nếu không được sự giúp đỡ của
ngân hàng thì các khách hàng không thực hiện được hoặc sẽ có rủi ro lớn. Chỉ có ngân
hàng mới thực hiệ
n được với chi phí thấp và an toàn, như :
- Mua bán hộ ngoại tệ, kim khí đá quý.
- Mua bán hộ những tài sản quý, báu vật, cổ vật….
3.4.6- Dịch vụ uỷ thác: Ngân hàng nhận thực hiện các công việc mà khách hàng
uỷ thác như :
- Bảo quản tài sản cho các cá nhân (cô nhi, quả phụ…)
- Bảo quản các chứng từ quan trọng (chúc thư, giấy tờ nhà đất…)
- Kiểm kê, đánh giá tài sản quý giá ( vàng bạc, đá quý, kỷ vật…)
- Nhận và bả
o quản hàng hoá
Khoa Tài chính – Ngân hàng Tập bài giảng môn Tiền tệ - Ngân hàng

-71-
3.4.7- Dịch vụ tư vấn tài chính, đầu tư phát triển, thẩm định dự án, cung cấp
thông tin….
3.4.8- Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, thanh toán thẻ tín
dụng quốc tế.
3.4.9- Dịch vụ nhận và chi trả kiều hối, thu đổi ngoại tệ phi mậu dịch…
3.4.5. Vai trò của NHTM
- NHTM là công cụ quan trọng thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
Hoạt động của NHTM là cung ứ
ng tín dụng và làm trung gian thanh toán cho
các doanh nghiệp tiến hành hợp đồng sản xuất kinh doanh được thuận lợi. Từ đó, góp
phần quan trọng thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
- NHTM là công cụ thực hiện chính sách của NHTW:
Khi thực thi các công cụ chính sách tiền tệ của NHTM thì mới có hiệu quả từ

việc chấp hành tỷ lệ dự trữ bắt buộc, qui chế thanh toán không dùng tiền mặt, nâng cao
hiệu quả cho vay và đầu t
ư vốn trong nền kinh tế quốc dân.
II. CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH PHI NGÂN HÀNG
1. Khái niệm
Là loại tổ chức tín dụng thực hiện được thực hiện một số hoạt động ngân hàng
như là nội dung kinh doanh thường xuyên nhưng không được nhận tiền gửi không kỳ
hạn.
2. Vai trò
- Tập trung những nguồn vốn tiết kiệm nhỏ lẻ của các cá nhân và gia đình để
các tổ chức tín dụng cho vay và đầu tư
vào quá trình sản xuất, kinh doanh cũng như
đầu tư vào thị trường tài chính.
- Tạo cơ hội sinh lời cho cá nhân. Nhờ các tổ chức tín dụng phi ngân hàng, các
cơ hội đầu tư cho các cá nhân tăng lên. Nguồn lợi sẽ mang lại cho cả hai phía nhờ tính
qui mô, sự phân tán rủi ro và đa dạng hoá các danh mục đầu tư.
- Cung cấp các dịch vụ tài chính đa dạng, tăng cường áp lực cạnh tranh với các
ngân hàng thương mại, làm cho chất lượ
ng dịch vụ phục vụ ngày càng được cải thiện,
tạo ra nhiều khả năng lựa chọn cho khách hàng.
- Đáp ứng nhu cầu khác nhau của cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp trong lĩnh
vực đầu tư tài chính. Các tổ chức tín dụng phi ngân hàng là nơi giúp bảo vệ khoản đầu
tư và phân tán rủi ro cho các nhà đầu tư trong xã hội.
Khoa Tài chính – Ngân hàng Tập bài giảng môn Tiền tệ - Ngân hàng

-72-
3. Các loại hình trung gian tài chính phi ngân hàng
3.1. Ngân hàng cầm cố bất động sản
Là loại hình Ngân hàng chuyên doanh cho vay dài hạn đảm bảo bằng bất động
sản như đất đai, nhà cửa, các công trình xây dựng khác.

Nguồn vốn cho vay của Ngân hàng là vốn tự có và vốn huy động qua phát hành
trái phiếu.
Ngân hàng cầm cố bất động sản thường xuyên cung cấp tín dụng cho đối tượng
kinh doanh bất động sản mà chủ yếu là nhà ở và các công trình công nghiệp
3.2. Công ty tài chính
Thông th
ường, ở các nước công ty, tập đoàn kinh doanh khi đã phát triển đủ lớn
mạnh thường hình thành cho mình một công ty tài chính.
Mục đích của nó là bù đắp vào lỗ hổng thiếu hụt tài chính do thiếu khả năng
cung cấp của các Ngân hàng trung gian.
Nguồn vốn hoạt động của công ty tài chính bao gồm: vốn tự có, vốn vay dân
chúng bằng cách phát hành tín phiếu, trái phiếu hoặc huy động tiền gởi tiết kiệm có kỳ
hạn.
Nghiệp vụ tín dụng của công ty tài chính bao gồm chiết khấu giấy tờ có giá, cho
vay ngắn hạn, trung hạn, dịch vụ tài chính các loại tín dụng thuê mua và trả góp.
Đặc điểm quan trọng để phân biệt công ty tài chính với các NHTM là công ty
tài chính không thực hiện các dịch vụ thanh toán và tiền mặt, không huy động tiền gởi
tiết kiệm của dân chúng.
3.3. Quỹ tín dụng nhân dân
Là loại hình tín dụng đặc thù phục vụ cho xã hội " Xoá đói giảm nghèo" giải
quy
ết công ăn việc làm Tuy có thuận lợi, nhưng quỹ tín dụng nhân dân có sứ mệnh
hỗ trợ vốn cho những hộ gia đình nông dân nghèo. Quỹ tín dụng nhân dân thường
được Nhà nước bảo hộ và có sự tài trợ ưu đãi. Lãi suất cho vay thấp, lợi nhuận thu về
chủ yếu bù đắp nghiệp vụ phí.
3.4. Công ty bảo hiểm
Là loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng. Công ty bảo hiểm không được huy
động vốn d
ưới bất kỳ hình thức nào mà nó chỉ được sử dụng nguồn phí bảo hiểm thu
được để đầu tư chứng khoán kiếm lời.

3.5. Kho bạc Nhà nước
Khoa Tài chính – Ngân hàng Tập bài giảng môn Tiền tệ - Ngân hàng

-73-
Là tổ chức thực hiện thu chi NSNN. Đồng thời, thực hiện nghiệp vụ tín dụng
Nhà nước như phát hành các loại trái phiếu ngắn hạn và dài hạn để vay tiền cho
NSNN, thực hiện một số nghiệp vụ cho vay theo những điều kiện ưu đãi đáp ứng mục
tiêu của Đảng và Nhà nước đề ra.
* Nhiệm vụ và quyền hạn của hệ thống Kho bạc Nhà nước :
- Quản lý quỹ ngân sách Nhà nước và tiền gởi của các đơn vị dự toán. Thực
hiện nhiệm vụ tập trung các nguồn thu ngân sách Nhà nước, chi vốn NSNN cho các
Bộ ngành, địa phương, các đơn vị theo kế hoạch NSNN đã được duyệt.
- Trực tiếp giao dịch với khách hàng bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản của các
đơn vị kinh tế, đơn vị hành chính sự nghiệp thuộc các cấp ngân sách.
- Tổ ch
ức huy động và quản lý các nguồn vốn vay và trả nợ.
- Tổ chức quản lý, hạch toán nghiệp vụ, hạch toán thống kê các hoạt động thu
chi NSNN tiền gởi tại Ngân hàng bao gồm:
Quỹ ngoại tệ tập trung, quỹ dự trữ tài chính Nhà nước, các tài sản và tiền tạm
giữ chờ xử lý, các khoản tịch thu đưa vào tài sản Nhà nước.
Tùy điều kiện và tình hình cụ thể, có thể thực hiện m
ột số nghiệp vụ uỷ nhiệm
của Ngân hàng Nhà nước ở những nơi không có tổ chức của Ngân hàng.








Khoa Tài chính – Ngân hàng Tập bài giảng môn Tiền tệ - Ngân hàng

-74-
CHƯƠNG V
THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT

I. KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA THANH TOÁN KHÔNG DÙNG
TIỀN MẶT (TTKDTM)
1. Khái niệm thanh toán không dùng tiền mặt
Thanh toán không dùng tiền mặt ra đời từ rất lâu nhưng nó chỉ phát triển
và hoàn thiện trong nền kinh tế thị trường. Cùng với sự phát triển của hệ thống
ngân hàng và tin học, thể thức thanh toán này mới mang lại nhiều ý nghĩa cho
quá trình thanh toán hàng hóa, dịch vụ giữa các chủ thể tham gia. Nó giúp cho
việc chi trả tiền hàng hóa, dịch vụ giữa các chủ thể trong nền kinh tế được thực
hiện một cách nhanh chóng an toàn, đồng thời giúp tiế
t kiệm được chi phí lưu
thông tiền mặt.
Như vậy, thanh toán không dùng tiền mặt là chỉ các nghiệp vụ chi trả tiền
hàng hóa, dịch vụ được thực hiện bằng cách bù trừ công nợ qua tài khoản ở ngân
hàng. Các ngân hàng tham gia vào hình thức thanh toán không dùng tiền mặt
nhằm kiểm soát các hoạt động thanh toán của các bên tham gia.
Theo hình thức thanh toán này, việc chi trả tiền hàng hóa, dịch vụ được
thực hiện bằng cách ngân hàng sẽ trích chuyển một số tiề
n từ tài khoản của
người trả sang tài khoản của người hưởng, tức ngân hàng sẽ ghi Nợ Có trên tài
khoản tiền gởi của chủ thể thanh toán.
Đồng thời thông qua các giấy báo Nợ, báo Có của ngân hàng gởi đến,
khách hàng biết được quá trình thanh toán đã hoàn tất.
2. Bản chất của thanh toán không dùng tiền mặt
TTKDTM phản ánh sự vận động của vật tư, hàng hóa, dịch vụ trong quá

trình lưu thông. Sự phát triển rộng khắp của TTKDTM là một yêu cầu tất yếu
của sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế hàng hóa. Khi nền kinh tế hàng hóa
phát triển rất mạnh, khối lượng hàng hóa đem trao đổi trong nước cũng như
nước ngoài ngày càng nhiều, tất yếu phải có cách thức trả tiền thuận l
ợi, an toàn
và tiết kiệm.
Khoa Tài chính – Ngân hàng Tập bài giảng môn Tiền tệ - Ngân hàng

-75-
Mặt khác, TTKDTM được thực hiện bằng cách bù trừ công nợ tại các tài
khoản ở ngân hàng. Do vậy, hình thức TTKDTM còn gắn với sự phát triển của
hệ thống tín dụng. Sự phát triển của hệ thống này đã tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp, tổ chức, cá nhân mở tài khoản tiền gửi. Thông qua các tài khoản tiền gửi
này, hoạt động TTKDTM được thực hiện một cách nhanh chóng và có hiệu quả.
Như vậy, TTKDTM là một phạm trù vừa mang tính chất lý thuyết trừu
tượng vừa mang tính chất công nghệ cụ thể.
Đứng về mặt phạm trù lý luận, TTKDTM là một hình thức vận động của
tiền tệ. Ở đây, tiền vừa là công cụ kế toán vừa là công cụ để chuyển giá trị của
hàng hóa, dịch vụ.
Đứng về mặt công nghệ thì TTKDTM là những nghiệp vụ phải thông qua
nhi
ều giai đoạn liên hoàn đòi hỏi những thao tác về kỹ thuật thanh toán tinh vi
và phức tạp.
II. MỘT SỐ YẾU TỐ CƠ BẢN TRONG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG
TIỀN MẶT
1. Đối tượng thanh toán
Hình thức thanh toán không dùng tiền mặt chủ yếu được sử dụng để thực
hiện các mục đích của chủ tài khoản như rút tiền mặt, chi trả thanh toán tiền
hàng hóa, dịch vụ hay thanh toán các khoản tài chính khi phát sinh các hoạt
động trao đổi hàng hóa hay cung ứng dịch vụ, các chủ thể thanh toán ngoài việc

sử dụng tiền mặt để thanh toán với nhau thì họ có thể sử dụng phương thức
TTKDTM để thanh toán kết thúc quá trình trao đổi thông qua h
ệ thống các tài
khoản tiền gửi tại ngân hàng.
Như vậy, đối tượng TTKDTM đầu tiên đó chính là các khoản chi trả tiền,
vật tư, hàng hóa, dịch vụ.
Ngoài ra, đối tượng thứ hai đó là các khoản chi trả tài chính. Các chủ thể
trong nền kinh tế có thể dùng hình thức TTKDTM để nộp thuế cho Nhà nước,
thanh toán công nợ, trả lãi tiền vay các tổ chức tín dụng, thanh toán tiền phạt,
bồi thường, lệ phí cho các đối tác hay có th
ể dùng để chi trả các các khoản dịch
vụ khác như tiền nhà, tiền điện, nước, điện thoại
Khoa Tài chính – Ngân hàng Tập bài giảng môn Tiền tệ - Ngân hàng

-76-
2. Chủ thể thanh toán
- Người trả tiền: Đó là người mua hàng hóa, hưởng dịch vụ, nộp thuế
những người này phải chịu trách nhiệm thanh toán về hàng hóa, dịch vụ mà họ
đã nhận. Trong phương thức TTKDTM, người trả tiền không dùng tiền mặt để
thanh toán mà dùng các phương tiện như Séc, Ủy nhiệm chi (UNC), Thư tín
dụng hay thẻ thanh toán để thanh toán cho người cung cấp bằng cách trích
chuyển tiền từ tài khoản người trả sang tài khoản ng
ười hưởng ở tại một ngân
hàng hai tại hai ngân hàng khác nhau. Như vậy, người trả tiền đồng thời cũng là
người chủ sở hữu tài khoản. Tài khoản của người trả tiền phải đủ số dư để thanh
toán đúng thời hạn. Nếu không đủ có thể được ngân hàng cho vay, cấp tín dụng

Thông thường, người trả tiền thường đóng vai trò quyết định trong thanh
toán, họ phả
i có nghĩa vụ trả nợ đúng hạn, tôn trọng các thủ tục trong thanh

toán.
- Người nhận tiền: Đó là người cung ứng hàng hóa dịch vụ. Họ là những
người được hưởng số tiền từ tài khoản của người trả chuyển vào. Trong hình
thức TTKDTM này, thì người nhận tiền phải có tài khoản tiền gửi tại ngân hàng.
Thông thường, người nhận tiền đóng vai trò thụ động trong thanh toán nhưng
đ
ôi khi họ cũng chủ động đòi nợ người trả tiền. Người nhận tiền có thể có tài
khoản tại ngân hàng hoặc cũng có thể không có tài khoản tại ngân hàng.
Khi người trả tiền thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ chậm so với thời gian
quy định thì người nhận tiền sẽ được quyền nhận bồi thường thiệt hại. Ngược
lại, họ cũng phải chịu trách nhiệm b
ồi thường cho người trả tiền trong trường
hợp họ giao hàng cung ứng dịch vụ không đúng như hợp đồng đã ký kết.
- Các trung gian thanh toán: Đó là các tổ chức tài chính bao gồm các ngân
hàng thương mại, ngân hàng Nhà nước, các tổ chức tín dụng hay Kho bạc Nhà
nước Các trung gian thanh toán tham gia vào trong quá trình TTKDTM nhiều
hay ít tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể của người trả và người nhận tiền.
Nếu hai chủ thể này mở tài khoản t
ại cùng một ngân hàng thì chính ngân
hàng ấy sẽ làm trung gian thanh toán hộ.
Khoa Tài chính – Ngân hàng Tập bài giảng môn Tiền tệ - Ngân hàng

-77-
Nếu hai chủ thể thanh toán mở tài khoản tại hai ngân hàng khác nhau
cùng hệ thống thì sẽ có hai ngân hàng tham gia vào quá trình thanh toán, đó là
ngân hàng phục vụ người trả và ngân hàng phục vụ người nhận tiền.
Nếu hai chủ thể thanh toán mở tài khoản tại hai ngân hàng khác nhau khác
hệ thống thì ngoài hai ngân hàng phục vụ người nhận và người trả còn có sự
tham gia của NHNN. Các trung gian thanh toán này thực hiện việc thu hộ và chi
hộ theo sự ủy nhiệm của khách hàng có mở tài khoản tạ

i ngân hàng mình bằng
cách ghi Nợ và ghi Có vào tài khoản tiền gửi của người trả và người nhận. Khi
các trung gian thanh toán này thực hiện các bút toán chuyển khoản họ có trách
nhiệm kiểm tra khả năng trả tiền của chủ tài khoản trước khi thực hiện thanh
toán, nếu hợp lý đầy đủ thì phải đảm bảo thanh toán kịp thời, thuận tiện và chính
xác. Ngược lại, nếu không hợp pháp thì có quyền từ chối thanh toán. Trường
hợp n
ếu do thiếu sót chủ quan của ngân hàng trong thanh toán gây thiệt hại cho
khách hàng thì ngân hàng phải bồi thường vật chất.
3. Tài khoản thanh toán
Là công cụ giúp ngân hàng ghi chép, phản ánh các quan hệ chi trả giữa
các khách hàng. Các tổ chức xã hội, cá nhân, doanh nghiệp có đầy đủ tư cách
pháp nhân và thể nhân đều có quyền mở tài khoản tại ngân hàng và sử dụng tài
khoản này để thực hiện việc chi trả tiền hàng hóa, dịch vụ dưới sự kiểm soát của
ngân hàng mà không sử dụng đến tiền mặt.
Trong TTKDTM, ngân hàng có thể sử dụng các tài khoản thanh toán sau:
- Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn.
- Tài khoản cho vay ngắn hạn của ngân hàng
- Tài khoản tiền gửi để đảm bảo thanh toán
- Các tài khoản thanh toán trong nội bộ ngân hàng.
4. Chứng từ thanh toán
Chứng từ thanh toán trong TTKDTM là các phương tiện giúp cho ngân
hàng xử lý và thực hiện thanh toán hộ như các bảng kê, biên lai, hóa đơn, các
giấy báo liên hàng, phiếu chuyển khoản, v.v
Khoa Tài chính – Ngân hàng Tập bài giảng môn Tiền tệ - Ngân hàng

-78-
Tùy theo thể thức TTKDTM của các chủ thể thanh toán mà chứng từ
thanh toán có thể là các tờ Séc, giấy Ủy nhiệm chi, Ủy nhiệm thu
Các chứng từ này chủ yếu do khách hàng tự lập theo mẫu in sẵn và nộp

vào ngân hàng. Trên các chứng từ thanh toán các yếu tố phải được ghi đầy đủ,
chính xác như tên, địa chỉ người trả, người nhận, dấu và chữ ký của chủ tài
khoản, của kế toán trưởng hay người thừ
a hành trực tiếp lập chứng từ, không
được sửa chữa, tẩy xóa các yếu tố ghi trên chứng từ.
Ngân hàng có quyền từ chối việc thanh toán hay không tiếp nhận các
chứng từ thanh toán không hợp lý, hợp lệ, thiếu các yếu tố đã quy định hay trong
trường hợp chủ thể thanh toán vi phạm các chế độ thanh toán hiện hành.
III. CÁC HÌNH THỨC THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT
Quá trình trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các chủ thể trong nền kinh tế
ngày càng mở rộng, đa dạng và phong phú ở quy mô và trong điều kiện thanh
toán khác nhau. Chính vì vậy cần phải đa dạng hóa các hình thức thanh toán để
vừa nhằm làm cho quá trình trao đổi thanh toán hàng hóa diễn ra an toàn có hiệu
quả vừa phải đảm bảo phù hợp với từng đối tượng. Hiện nay, ở Việt Nam các
hình thức TTKDTM phổ biến nhất đó là Séc, Ủy nhiệ
m Chi, Ủy nhiệm Thu,
Thư tín dụng, và thẻ thanh toán.
1. Hình thức thanh toán bằng Séc (Check, Cheque)
Séc là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện của người chủ tài khoản tiền
gửi, ra lệnh cho ngân hàng phục vụ mình trích từ tài khoản của mình một số tiền
nhất định để trả cho người có tên trên Séc, hoặc trả theo lệnh của người này
hoặc trả cho người cầm Séc.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNNVN) là cơ quan duy nhất được
Chính phủ giao độc quyền ấn đị
nh các loại Séc. Các tờ Séc phải được in và ghi
bằng tiếng Việt và bao gồm các yếu tố sau:
Ở mặt trước tờ Séc:
- Chữ “SÉC” được in bằng chữ in hoa,
- Số Séc,
- Yêu cầu trả một số tiền được ghi bằng số và bằng chữ

Khoa Tài chính – Ngân hàng Tập bài giảng môn Tiền tệ - Ngân hàng

-79-
- Họ tên, địa chỉ, số tài khoản của người phát hành Séc,
- Họ tên, địa chỉ, số tài khoản (nếu có) của người thụ hưởng,
- Tên, địa chỉ của đơn vị thanh toán,
- Nơi và ngày ký phát Séc,
- Chữ ký và dấu (nếu có) của người phát hành Séc.
Khi phát hành Séc, người phát hành phải ghi đầy đủ, rõ ràng các yếu tố
trên tờ Séc bằng loại mực khó tẩy xóa, không viết bằng bút chì hay bằng mực
đỏ, không được tẩy xóa, sửa ch
ữa, số tiền bằng số và bằng chữ phải khớp nhau.
Mặt sau của tờ Séc dùng để quy định việc chuyển nhượng. Một tờ Séc có
thể chuyển nhượng bằng cách ký hậu vào mặt sau tờ Séc, trừ trường hợp người
phát hành Séc đã ghi cụm từ “ không được phép chuyển nhượng” hay cụm từ “
không tiếp tục chuyển nhượng”. Người chuyển nhượng Séc cũng có trách nhiệm
đối với tờ Séc từ khi mình ký chuyển nhượng cho đến khi người thụ hưởng cuối
cùng nhận đủ số tiền ghi trên Séc.
Thời hạn hiệu lực thanh toán của tờ Séc được quy định kể từ ngày Séc
được ký phát cho đến khi Séc nộp vào đơn vị thanh toán hay đơn vị thu hộ. Cụ
thể:
10 ngày làm việc đối với Séc chuyển khoản
15 ngày làm việc đối với Séc bảo chi
30 ngày làm việc đối với Sổ
Séc định mức
30 ngày làm việc đối với Séc chuyển tiền
Thời hạn này bao gồm cả ngày Chủ nhật, ngày nghỉ lễ. Nếu ngày kết thúc
của thời hạn là ngày Chủ nhật, ngày nghỉ lễ thì thời hạn thanh toán được lùi vào
ngày làm việc tiếp theo ngay sau ngày Chủ nhật, ngày nghỉ lễ đó.
Trong thời hạn hiệu lực của tờ Séc, Séc có thể được dùng để thanh toán

tiền hàng hóa, dịch vụ, nộp thu
ế, trả nợ hay có thể được dùng để rút tiền mặt.
Một tờ Séc có đủ điều kiện thanh toán là tờ Séc phải đảm bảo các yếu tố
sau đây:
Khoa Tài chính – Ngân hàng Tập bài giảng môn Tiền tệ - Ngân hàng

-80-
- Tờ Séc phải hợp lệ tức phải có đủ các yếu tố và nội dung quy định,
không bị tẩy xóa, sửa chữa, số tiền bằng số và bằng chữ phải khớp đúng, chữ ký
và dấu (nếu có) của người phát hành phải khớp đúng mẫu đăng ký tại ngân hàng.
- Được nộp trong thời hạn hiệu lực thanh toán
- Không có lệnh đình chỉ thanh toán
- Không ký phát hành Séc vượt quá thẩm quyền quy đị
nh trong văn bản
ủy quyền.
- Tài khoản tiền gửi của chủ tài khoản đủ số dư để thanh toán
- Các chữ ký chuyển nhượng phải liên tục
Hiện nay, Việt Nam đang sử dụng một số các loại Séc phổ biến như Séc
chuyển khoản, Séc bảo chi, Sổ Séc định mức và Séc chuyển tiền.
* Séc chuyển khoản
:
Là loại Séc dùng để thanh toán chuyển khoản giữa hai tài khoản khác
nhau được thực hiện bằng cách trích tài khoản tiển gửi của người mua chuyển
vào tài khoản của người bán một số tiền bằng số tiền ghi trên tờ Séc.
Đối với Séc chuyển khoản, khách hàng không được rút tiền mặt mà chỉ
được thực hiện bằng cách ghi Có vào tài khoản tại ngân hàng.
Khi phát hành Séc để thanh toán bằng chuyển khoản, người phát hành
phải gạch hai
đường song song, hoặc viết hoặc đóng dấu từ "chuyển khoản" ở
góc trên bên trái của mặt trước tờ Séc. Séc chuyển khoản dùng để thanh toán chi

trả tiền hàng hóa, dịch vụ của hai chủ thể có mở tài khoản tại cùng một ngân
hàng hoặc tại hai ngân hàng khác nhau nhưng có tham gia thanh toán bù trừ trực
tiếp.
Ngân hàng có thể từ chối thanh toán và trả lại Séc cho người thụ hưởng
trong trường hợp Séc không đủ điề
u kiện thanh toán nghĩa là tờ Séc đó không
hợp lệ; quá thời hạn hiệu lực của tờ Séc hay số dư trên tài khoản tiền gửi thanh
toán của chủ tài khoản không đủ để thanh toán hay chữ ký và dấu (nếu có) của
người phát hành không khớp đúng mẫu đã đăng ký tại ngân hàng đồng thời chủ
tài khoản sẽ phải nộp tiền phạt do phát hành Séc quá số dư.

×