Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Tập bài giảng môn Tiền tệ - Ngân hàng - Tìm hiểu các chức năng tiền tệ - 6 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.4 KB, 16 trang )

Khoa Tài chính – Ngân hàng Tập bài giảng môn Tiền tệ - Ngân hàng

-81-
Số tiền phạt
quá số dư
=
số tiền ghi
trên Séc
-
Số dư tài
khoản tiền gửi
x
Tỷ lệ phạt
(%)
Hiện nay, tỷ lệ phạt theo qui định bằng 30% trên số tiền phát hành Séc
quá số dư.
Ngược lại, nếu Séc đủ điều kiện thanh toán, ngân hàng phải có trách
nhiệm thanh toán ngay. Nếu nhận được tờ Séc sau khi kết thúc giờ giao dịch với
khách hàng thì ngân hàng phả
i có trách nhiệm thanh toán vào đầu giờ ngày làm
việc tiếp theo. Trường hợp thanh toán chậm gây thiệt hại cho người thụ hưởng
thì ngân hàng phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người thụ hưởng. Số tiền
bồi thường được tính trên số tiền ghi trên tờ Séc và số ngày chậm trả với mức lãi
suất Nợ quá hạn của lãi suất cho vay ngắn hạn do ngân hàng Nhà nước quy định
tại thời điểm thanh toán. Thờ
i gian chậm trả bắt đầu tính từ ngày ngân hàng
nhận được tờ Séc.
Quá trình thanh toán Séc chuyển khoản
Trường hợp hai chủ thể thanh toán có mở tài khoản tại cùng một chi
nhánh ngân hàng








Chú thích:
(1) Người thụ hưởng giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho người trả tiền
(2) Người trả tiền phát hành Séc chuyển khoản và giao cho người thụ
hưởng
(3) Khi nhận Séc, người thụ hưởng lập 3 liên bảng kê nộp Séc chuyể
n
khoản vào ngân hàng xin thanh toán. Khi lập bảng kê, người thụ hưởng phải ghi
(4)
(5)
(3)
Người thụ hưởng
Ngân hàng
Người trả tiền
(2)
(1)
Khoa Tài chính – Ngân hàng Tập bài giảng môn Tiền tệ - Ngân hàng

-82-
đầy đủ, rõ ràng các yếu tố quy định trên bảng kê, không được sửa chữa hay tẩy
xóa.
(4) Ngân hàng trích tiền từ tài khoản của người trả tiền chuyển sang tài
khoản của người thụ hưởng bằng cách ghi Nợ và báo Nợ cho người trả.
(5) Ngân hàng ghi Có và báo Có cho người thụ hưởng về số tiền thanh
toán bằng Séc chuyển khoản.

Trường hợp hai chủ thể thanh toán mở tài khoản tại hai ngân hàng khác
nhau

(1)
(2)

(5) 3) (7)

(4)
(6)
Chú thích:
(1) Người thụ hưởng cung cấp hàng hóa cho người trả tiền
(2) Người trả tiền phát hành Séc chuyển khoản và giao cho Người thụ
hưởng (3) Người thụ hưởng lập bảng kê nộp Séc vào ngân hàng phục vụ mình
nhờ thu hộ (Người thụ hưởng cũng có thể nộp trực tiếp vào ngân hàng phục vụ
người trả tiền để đòi tiền).
(4) Ngân hàng kiểm tra tính hợp pháp của tờ Séc, nế
u hợp lý chuyển tờ
Séc và các bảng kê nộp Séc cho ngân hàng phục vụ người trả tiền.
(5) Ngân hàng phục vụ người trả tiền sau khi kiểm tra tờ Séc và số dư trên
tài khoản tiền gửi của người trả tiền, trích tài khoản của người trả tiền (ghi Nợ)
và báo Nợ cho họ.
(6) Ngân hàng phục vụ người trả tiền chuyển tiền cho ngân hàng phục vụ
Người thụ hưởng để thanh toán.
Người trả tiền
Người thụ hưởng
NH phục vụ người
trả tiền
NH phục vụ người
thụ hưởng

Khoa Tài chính – Ngân hàng Tập bài giảng môn Tiền tệ - Ngân hàng

-83-
(7) Ngân hàng Người thụ hưởng ghi Có và báo Có cho Người thụ hưởng.
* Séc bảo chi
: Là một loại Séc chuyển khoản đặc biệt được ngân hàng
đảm bảo khả năng chi trả bằng cách trích trước số tiền trên Séc từ tài khoản tiền
gửi của người trả tiền sang tài khoản riêng nhằm đảm bảo khả năng thanh toán
cho tờ Séc đó.
Séc bảo chi được sử dụng trong trường hợp người bán không tin tưởng
người mua, để đảm bảo an toàn trong thanh toán, người bán có thể yêu cầu
thanh toán bằ
ng Séc bảo chi.
Ngoài ra, khi người phát hành Séc thường xuyên phát hành Séc quá số dư
khiến cho người thụ hưởng không tín nhiệm trong quá trình chi trả, do vậy
Người thụ hưởng yêu cầu người trả tiền sử dụng Séc bảo chi để thanh toán.
Séc bảo chi được sử dụng để thanh toán giữa hai chủ thể có mở tài khoản
tài cùng một ngân hàng hay tại hai ngân hàng có tham gia thanh toán bù trừ trực
tiếp trên địa bàn Tỉnh, thành phố, thanh toán giữa hai chủ thể mở tài khoản tại
các chi nhánh ngân hàng trong cùng một hệ thống trên phạm vi cả nước. Séc bảo
chi còn có thể tham gia thanh toán giữa hai chủ thể mở tài khoản tại hai ngân
hàng khác địa phương nhưng phải do NHNN bảo chi.
Quy trình thanh toán Séc bảo chi
Trường hợp hai chủ thể có mở tài khoản tại 1 ngân hàng

(4)






Chú thích:
(1) Người phát hành phát hành séc gửi đến ngân hàng làm thủ tục bảo chi
Séc
(6)
(5)
(3)
(4)
(1)
(7)
(2)
Người thụ hưởng
Người trả tiền
Ngân hàng
Khoa Tài chính – Ngân hàng Tập bài giảng môn Tiền tệ - Ngân hàng

-84-
(2) Ngân hàng đóng dấu bảo chi lên tờ Séc và giao cho người phát hành
(3) Người thụ hưởng cung ứng hàng hóa, dịch vụ cho người trả tiền
(4) Người trả tiền giao Séc cho người thụ hưởng
(5) Người thụ hưởng lập bảng kê nộp Séc vào Ngân hàng xin thanh toán.
(6) Sau khi kiểm tra tính hợp pháp của tờ Séc, Ngân hàng có thể ghi Có
vào tài khoản tiền gửi của người hưởng, đồng thời gửi giấy báo Có cho người
thụ hưởng.
(7) Ngân hàng hoàn tất quá trình thanh toán Séc bằng cách ghi Nợ
và báo
Nợ cho người phát hành Séc.
Trường hợp hai chủ thể mở tài khoản tại hai ngân hàng khác nhau:









Chú thích:
(1), (2), (3), (4) như trên
(5) Người thụ hưởng lập bảng kê nộp Séc vào Ngân hàng phục vụ mình
nhờ thu hộ
(6) Sau khi kiểm tra các yếu tố trên tờ Séc, ngân hàng ghi Có và báo Có
cho người hưởng
(7) Chuyển bảng kê nộp Séc + tờ Séc cho ngân hàng người phát hành
(8) Ngân hàng người phát hành ghi Nợ và báo Nợ cho người phát hành
(9) Ngân hàng phục vụ người phát hành tất toán tài khoản với ngân hàng
ng
ười hưởng.
* Sổ Séc định mức

(8) (2) (1)
(7)
(9)
(3)
(5)
(4)
(3)
Người trả tiền Người thụ hưởng
NH phục vụ người
trả tiền
NH phục vụ người

thụ hưởng
Khoa Tài chính – Ngân hàng Tập bài giảng môn Tiền tệ - Ngân hàng

-85-
Sổ Séc định mức được ngân hàng phục vụ người phát hành bảo chi toàn
bộ sổ Séc. Người phát hành Séc chỉ cần làm thủ tục bảo chi một lần cho toàn bộ
sổ Séc, từ đó người phát hành có thể chủ động hơn trong quá trình thanh toán
bằng Séc bảo chi.
Do ngân hàng bảo chi toàn bộ số Séc nên người trả tiền dễ dàng phát hành
Séc quá số dư. Vì vậy, khi nhận được Séc người thụ hưởng phải kiểm tra sổ Séc
xem ng
ười trả tiền có phát hành Séc quá mức bảo chi không. Nếu phát hiện phát
hành vượt quá mức bảo chi thì sẽ từ chối nhận Séc. Khi sổ Séc hết hạn hiệu lực
hoặc sổ Séc mở nhưng không sử dụng thì ngân hàng sẽ làm thủ tục thu hồi
những tờ Séc trắng đồng thời tất toán tiền gửi đảm bảo thanh toán sổ Séc định
mức.
Sổ Séc định mức cũng được sử d
ụng để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ
giữa hai chủ thể mở tài khoản tại một ngân hàng hoặc tại hai ngân hàng khác
nhau nhưng có tham gia thanh toán bù trừ trực tiếp trên địa bàn.
Về quy trình thanh toán Sổ Séc định mức tương tự như Séc bảo chi
* Séc chuyển tiền
:
Là loại Séc dùng để chuyển tiền đến một nơi khác theo yêu cầu của khách
hàng. Để thuận tiện cho việc đi mua hàng hay trả tiền dịch vụ ở các địa
phương khác, khách hàng yêu cầu ngân hàng- nơi mình mở tài khoản phát hành
Séc chuyển tiền. Thực chất đây là lệnh của ngân hàng phát hành đối với ngân
hàng khác - lệnh yêu cầu chi hộ. Theo lệnh này, ngân hàng chi hộ sẽ trả cho
người chỉ định trên Séc một số tiền
đúng bằng số tiền ghi trên tờ Séc đó. Thông

thường, người cầm Séc cũng chính là người chỉ định trên Séc.
Bởi vì Séc chuyển tiền này chủ yếu phục vụ cho việc chuyển tiền đến nơi
khác, do vậy nó chỉ phát hành trong cùng một hệ thống ngân hàng. Nếu không
cùng hệ thống phải làm thủ tục chuyển sang NHNN phát hành.
Quy trình thanh toán Séc chuyển tiền:



Khoa Tài chính – Ngân hàng Tập bài giảng môn Tiền tệ - Ngân hàng

-86-

(5)







Chú thích:
(1) Người hưởng thụ nộp ủy nhiệm chi (UNC) vào ngân hàng phục vụ
mình làm thủ tục chuyển tiền.
(2) Ngân hàng phát hành căn cứ vào UNC, trích tài khoản tiền gửi của
khách hàng chuyển vào một tài khoản riêng và phát hành Séc chuyển tiền giao
cho khách hàng.
(3) Người thụ hưởng nộp Séc chuyển tiền vào ngân hàng nhận chuyển
tiền để xin rút tiền.
(4) Ngân hàng nhận chuyển tiền tiến hành thanh toán cho người thụ
hưởng.

(5) Ngân hàng nhận chuyể
n tiền báo Nợ về cho ngân hàng phát hành.
2. Hình thức thanh toán bằng ủy nhiệm chi
Ủy nhiệm chi (UNC) là lệnh chi tiền của chủ tài khoản được lập theo mẫu
in sẵn của ngân hàng yêu cầu ngân hàng phục vụ mình trích một số tiền trên tài
khoản tiền gửi của mình chuyển sang tài khoản của người hưởng thụ ở cùng một
ngân hàng hay ở hai ngân hàng khác nhau cùng hệ thống hoặc khác hệ thống.
Trong hình thức thanh toán bằng UNC việc trả tiền là do người trả tiền
khởi xướng. Người trả
tiền phải lập UNC gửi đến ngân hàng, nơi người trả mở
tài khoản để nhờ trả hộ số tiền cho người thụ hưởng.
(5)
(4)
(3)
(2)
(1)
NH phát hành
NH nhận
chuyển tiền
Người thụ
hưởng
Khoa Tài chính – Ngân hàng Tập bài giảng môn Tiền tệ - Ngân hàng

-87-
Khi nhận được UNC của khách hàng gửi đến, ngân hàng phải kiểm tra thủ
tục lập UNC, số dư tài khoản tiền gửi của khách hàng trước khi thực hiện thanh
toán. Nếu UNC có đủ điều kiện thanh toán thì trong vòng một ngày làm việc,
ngân hàng phải hoàn tất lệnh chi đó tức ngân hàng ghi Có vào tài khoản và báo
cho khách hàng biết. Trường hợp nếu người thụ hưởng không có tài khoản tại
ngân hàng thì ngân hàng ghi Có tài khoản chuyển tiền và thông báo cho người

thụ hưở
ng đến nhận tiền mặt.
Ngược lại, nếu lệnh chi không hợp lệ, có sai sót hay các yếu tố ghi trên
UNC chưa đầy đủ, thiếu khớp đúng, thiếu chữ ký và dấu của khách hàng hay
tài khoản tiền gửi của người trả tiền không đủ thanh toán thì ngân hàng có quyền
từ chối chi tiền cho khách hàng bằng cách trả lại UNC đó cho khách hàng.
Quy trình thanh toán UNC
Trường hợp hai chủ thể thanh toán có tài khoản tại cùng một ngân hàng:






Chú thích:
(1) Ng
ười thụ hưởng giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho người trả tiền
(2) Người trả tiền lập UNC gửi vào ngân hàng nhờ thanh toán hộ
(3) Ngân hàng sau khi kiểm tra tính hợp pháp của UNC, ghi Nợ tài khoản
của người trả đồng thời gửi giấy báo Nợ cho người trả tiền.
(4) Ngân hàng ghi Có trên tài khoản tiền gửi của người thụ hưởng đồng
thời gửi giấy báo Có cho khách hàng.
Trường hợp hai chủ thể thanh toán có tài khoả
n tại hai ngân hàng khác
nhau

(4)
(3)
(2)
(1)

Người thụ hưởng
Người trả tiền
Ngân hàng
Khoa Tài chính – Ngân hàng Tập bài giảng môn Tiền tệ - Ngân hàng

-88-








Chú thích:
(1) Người thụ hưởng giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho người trả tiền
(2) Người trả tiền lập UNC và nộp vào ngân hàng phục vụ mình nhờ
thanh toán hộ.
(3) Ngân hàng kiểm tra thủ tục lập UNC, số dư trên tài khoản tiền gửi thì
trích tài khoản tiền gửi của người trả bằng cách ghi Nợ đồng thời gửi giấy báo
Nợ cho người trả tiền.
(4) Ngân hàng phụ
c vụ người trả tiền chuyển tiền sang ngân hàng phục vụ
người thụ hưởng để thanh toán cho người thụ hưởng.
(5) Khi nhận được chứng từ thanh toán, ngân hàng phục vụ người thụ
hưởng ghi Có trên tài khoản tiền gửi của người thụ hưởng đồng thời gửi giấy
báo Có cho người thụ hưởng.
3. Hình thức thanh toán bằng ủy nhiệm thu
Ủy nhiệm thu (UNT) là giấy ủy nhiệm đòi tiền do người thụ hưởng lập
theo mẫu in sẵn và gửi đến ngân hàng phục vụ mình nhờ thu hộ số tiền hàng đã

giao hay dịch vụ đã cung ứng.
Trong hình thức thanh toán bằng UNT, việc thanh toán chủ yếu do người
thụ hưởng đề nghị. Giấy UNT khi lập được lập theo mẫu in sẵn của ngân hàng.
Để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ, người thụ
hưởng lập UNT kèm hóa
đơn chứng từ giao hàng hóa nộp vào ngân hàng phục vụ mình hoặc cũng có thể
nộp trực tiếp vào ngân hàng phục vụ người trả tiền để đòi tiền.
(4)
(5) (3)
(2)
(1)
Người trả tiền Người thụ hưởng
NH phục vụ người
trả tiền
NH phục vụ người
thụ hưởng
Khoa Tài chính – Ngân hàng Tập bài giảng môn Tiền tệ - Ngân hàng

-89-
Khi nhận UNT, các ngân hàng kiểm tra thủ tục lập giấy UNT, kiểm tra
việc hai bên trả và hưởng thỏa thuận thanh toán bằng UNT, kiểm tra số dư trên
tài khoản tiền gửi của người trả. Nếu đủ điều kiện thanh toán, trong vòng một
ngày làm việc, ngân hàng bên trả tiền trích tài khoản tiền gửi của người trả trả
ngay cho bên thụ hưởng để hoàn tất việc thanh toán.
Nếu tài khoản bên trả tiền không đủ
số dư để thanh toán thì bên trả tiền sẽ
bị phạt chậm trả.
Tiền phạt
chậm trả
=

Số tiền ghi
trên UNT
x
Số ngày
chậm trả
x
lãi suất
NQH
Tương tự như hình thức thanh toán bằng UNC, thanh toán bằng UNT
được sử dụng để chi trả tiền hàng hóa, dịch vụ giữa các chủ thể có mở tài khoản
tại một ngân hàng hoặc tại các ngân hàng khác nhau cùng h
ệ thống hay khác hệ
thống trên địa bàn.
Quy trình thanh toán
Trường hợp hai chủ thể thanh toán mở tài khoản tại một ngân hàng







Chú thích:
1) Người thụ hưởng giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho người trả tiền
(2) Người thụ hưởng lập UNT và gửi đến ngân hàng nhờ đòi tiền
(3) Ngân hàng kiểm tra UNT, đủ điều kiện thanh toán thì trích tài khoản
tiền gửi của người trả chuyển vào tài khoản tiền g
ửi của người hưởng bằng cách
ghi Nợ tài khoản người trả, đồng thời gửi giấy báo Nợ.
(4) Ghi Có và gửi giấy báo Có cho người hưởng

(2) (3) (4)
(1)
Người thụ hưởng
Ngân hàng
Người trả tiền
Khoa Tài chính – Ngân hàng Tập bài giảng môn Tiền tệ - Ngân hàng

-90-
Trường hợp hai chủ thể thanh toán mở tài khoản tại hai ngân hàng khác
nhau









Chú thích
(1) Người thụ hưởng giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho người trả tiền
(2) Người thụ hưởng lập UNT và gửi đến ngân hàng phục vụ mình nhờ
đòi tiền hộ.
(3) Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng sau khi nhận UNT chuyển nó
đến ngân hàng phục vụ người trả tiền.
(4) Sau khi nhận UNT, ngân hàng trả tiền kiể
m tra UNT và các yếu tố liên
quan nếu đủ điều kiện thì trích tài khoản tiền gửi của người trả chuyển vào tài
khoản tiền gửi của người hưởng bằng cách ghi Nợ tài khoản người trả, đồng thời
gửi giấy báo Nợ cho người trả.

(5) Chuyển tiền đến ngân hàng thụ hưởng để thanh toán cho người thụ
hưởng
(6) Ghi Có và gửi giấy báo Có cho người hưởng.
Khi sử dụ
ng hình thức thanh toán bằng UNT này thì hai chủ thể thanh
toán phải thống nhất thỏa thuận với nhau về những điều kiện thanh toán cụ thể
đã ghi trong hợp đồng kinh tế, đồng thời phải thông báo bằng văn bản cho ngân
hàng phục vụ người thụ hưởng biết để làm căn cứ thực hiện UNT. Mọi việc
tranh chấp về việc lập chứng từ khống, về sự
thiếu khớp đúng giữa số tiền trên
(6)
(5)
(4)
(3)
(2)
(1)
Người trả tiền
NH phục vụ người
trả tiền
NH phục vụ người
thụ hưởng
Người thụ hưởng
Khoa Tài chính – Ngân hàng Tập bài giảng môn Tiền tệ - Ngân hàng

-91-
chứng từ và giá trị hàng hóa dịch vụ cung cấp thực tế do hai bên trả, hưởng xử
lý. Các trung gian thanh toán ngân hàng không chịu trách nhiệm. Để thu nhanh
tiền hàng, dịch vụ theo giấy UNT, bên thụ hưởng phải ghi rõ trên giấy UNT yêu
cầu ngân hàng trả tiền, chuyển tiền bằng điện hay bằng fax. Mọi chi phí do
người nhận tiền chịu.

4. Hình thức thanh toán bằng thư tín dụng
Thư tín dụng là lệnh của người trả tiền tức người mua yêu cầu ngân hàng
phục vụ mình trả cho người thụ hưởng một số tiền nhất định theo đúng những
điều kiện đã ghi trên thư tín dụng.
Thủ tục thanh toán
Khi có nhu cầu thanh toán bằng thư tín dụng, bên trả lập 5 liên giấy mở
thư tín dụng ghi đầy đủ các yếu tố qui định và nộp vào ngân hàng nơi mình m

tài khoản. Ngân hàng phục vụ mình sẽ trích tài khoản tiền gửi (hay tiền vay ngân
hàng) một số tiền bằng tổng giá trị hàng đặt mua để lưu ký vào một tài khoản
riêng gọi là tài khoản thư tín dụng.
Như vậy, thư tín dụng được dùng để thanh toán tiền hàng trong điều kiện
bên bán đòi hỏi phải có đủ tiền để chi trả ngay và phù hợp với tổng số tiền hàng
đã giao theo hợp
đồng hay đơn đặt hàng đã ký.
Thông thường, mức tiền mở một thư tín dụng thường rất lớn (tối thiểu là
10 triệu đồng). Tiền gửi thư tín dụng thì không được hưởng lãi. Mỗi thư tín dụng
chỉ dùng để trả cho một người thụ hưởng.
Thời hạn hiệu lực thanh toán của một thư tín dụng là 3 tháng kể từ ngày
ngân hàng bên mua nhận mở thư tín dụng.
Quy trình thanh toán thư tín dụng :





Khoa Tài chính – Ngân hàng Tập bài giảng môn Tiền tệ - Ngân hàng

-92-









Chú thích:
(1) Người trả tiền làm đơn xin mở Thư tín dụng gửi đến ngân hàng phục
vụ mình
(2) Ngân hàng trả lập thư tín dụng và chuyển cho Ngân hàng phục vụ
người thụ hưởng
(3) Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng báo cho người thụ hưởng biết
việc người trả tiền đã mở thư tín dụng
(4) Người thụ hưởng tiến hành giao hàng hóa, cung cấp dịch vụ
(4a);
đồng thời xuất trình bộ chứng từ cho ngân hàng phục vụ mình nhờ thanh toán
(4b)
(5) Ngân hàng trả tiền cho người hưởng bằng cách ghi Có vào tài khoản
tiền gửi của người hưởng và báo Có cho họ
(6) Chuyển bộ chứng từ sang cho ngân hàng mở Thư tín dụng để thanh
toán
(7) Ngân hàng mở Thư tín dụng tất toán việc trả tiền và báo cho người trả
biết việc trả tiền bằng ghi Nợ và báo Nợ đồng thờ
i chuyển chứng từ cho người
trả để nhận hàng.
Mọi tranh chấp về hàng hóa đã giao hay về tiền hàng đã trả do hai bên
giải quyết.
(3)
(1)

NH phục vụ
người thụ hưởng
NH người trả
(NH mở TTD)
Người trả tiền
Người thụ
hưởng
(2)
(5) (4b)
(4a)
(6)
(7)
Khoa Tài chính – Ngân hàng Tập bài giảng môn Tiền tệ - Ngân hàng

-93-
5. Thẻ thanh toán
Thẻ thanh toán là loại thẻ do ngân hàng phát hành và bán cho khách hàng
sử dụng để trả tiền hàng hóa, dịch vụ, các khoản thanh toán khác và rút tiền mặt
tại các ngân hàng đại lý hay các quầy trả tiền mặt tự động.
- Ngân hàng phát hành thẻ là ngân hàng bán thẻ cho khách hàng và phải
chịu trách nhiệm thanh toán số tiền cho khách hàng (người sử dụng thẻ) trả cho
người thụ hưởng. Ngân hàng phát hành thẻ có thể ủy nhiệm cho một số chi
nhánh ngân hàng và quản lý thẻ.
- Người tiế
p nhận thanh toán bằng thẻ (người nhận thẻ) là các doanh
nghiệp cung ứng hàng hóa, dịch vụ cho người sử dụng thẻ. Tại các cơ sở tiếp
nhận thẻ thanh toán phải có máy chuyên dùng thanh toán thẻ.
- Ngân hàng đại lý thanh toán là các chi nhánh ngân hàng do ngân hàng
phát hành thẻ quy định. Ngân hàng đại lý thanh toán có trách nhiệm thanh toán
cho người tiếp nhận thanh toán bằng thẻ khi nhận được biên lai thanh toán.

- Người sử dụng thẻ là người trực tiếp mua thẻ tại ngân hàng và dùng thẻ
để mua hàng hóa, d
ịch vụ hoặc rút tiền mặt.
Thẻ thanh toán có rất nhiều loại, nhưng ở Việt Nam trước mắt áp dụng 3
loại thẻ sau:
5.1. Thẻ ghi nợ: Áp dụng đối với những khách hàng có quan hệ tín dụng,
thanh toán thường xuyên, có tín nhiệm với ngân hàng, do giám đốc ngân hàng
phát hành thẻ xem xét quyết định.
Mỗi thẻ có ghi hạn mức thanh toán tối đa do ngân hàng phát hành thẻ quy
định, khách hàng chỉ được thanh toán trong phạm vi hạn mức của thẻ.
5.2. Thẻ ký quỹ thanh toán: Áp dụng rộng rãi cho mọi khách hàng. Muốn
sử dụng loại thẻ này, khách hàng phải lưu ký tiền vào một tài khoản riêng tại
ngân hàng và được sử dụng thẻ có giá trị thanh toán bằng số tiền ký quỹ ghi
trong thẻ đã lưu ký.
5.3. Thẻ tín dụng: Áp dụng đối với khách hàng có đủ điều kiện được ngân
hàng đồng ý cho vay tiền. Khách hàng chỉ được thanh toán số tiền trong phạm vi
hạn m
ức tín dụng đã được ngân hàng chấp thuận bằng văn bản.
Khoa Tài chính – Ngân hàng Tập bài giảng môn Tiền tệ - Ngân hàng

-94-
Nhìn chung các loại thẻ thanh toán trên đều có 2 công dụng chính :
- Rút tiền : Người sử dụng thẻ có thể dùng thẻ để rút tiền mặt tại các ngân
hàng đại lý thanh toán hoặc tại các quầy trả tiền mặt tự động.
Quy trình rút tiền mặt như sau :







Chú thích:
(1a) Khi có nhu cầu sử dụng thẻ thanh toán, khách hàng lập và gửi đến
ngân hàng giấy đề nghị phát hành thẻ thanh toán. Nếu sử dụng thẻ ký quỹ thanh
toán, khách hàng nộp thêm giấy UNC trích tài kho
ản tiền gửi của mình hoặc nộp
tiền mặt để lưu ký tiền vào tài khoản thẻ thanh toán tại ngân hàng phát hành thẻ
(1b) Ngân hàng phát hành thẻ thanh toán giao cho khách hàng.
(2) Người sử dụng thẻ xuất trình thẻ cho ngân hàng đại lý thanh toán thẻ.
Ngân hàng đại lý thanh toán thẻ đưa thẻ vào máy thanh toán thẻ, ghi số tiền
khách hàng yêu cầu rút. Nếu đủ điều kiện, máy sẽ tự động lập biên lai thanh
toán.
(3) Giao lại thẻ thanh toán và tiền mặt cho người sử d
ụng. Khi nhận đủ
tiền, chủ sở hữu thẻ phải ký nhận trên biên lai thanh toán.
(4) Ngân hàng đại lý thanh toán thẻ thanh toán với ngân hàng phát hành
qua thủ tục thanh toán giữa các ngân hàng.
- Chi trả tiền hàng hóa, dịch vụ: Sau khi nhận được hàng hóa, dịch vụ do
người bán cung cấp người mua trả tiền bằng thẻ thanh toán. Người bán sẽ phải
kiểm tra thẻ bằng máy chuyên dùng và thực hiện đúng các quy trình về thanh
toán thẻ theo hướng dẫn của ngân hàng phát hành thẻ. Hiện nay, vi
ệc thực hiện
(4)
(3)
(2)
(1b) (1a)
Chủ sở hữu thẻ
thanh toán
Ngân hàng đại lý
thanh toán thẻ

Ngân hàng phát
hành thẻ
Khoa Tài chính – Ngân hàng Tập bài giảng môn Tiền tệ - Ngân hàng

-95-
chi trả hàng hóa, dịch vụ tại các cơ sở tiếp nhận thẻ được thực hiện theo hai
phương pháp tự động và bán tự động.
Quy trình thanh toán thẻ được tiến hành như sau:









Chú thích:
(1a) (1b) Tương tự như rút tiền mặt
(2) Chủ sở hữu thẻ giao thẻ cho cơ sở tiếp nhận thẻ để thanh toán tiền
hàng hóa, dịch vụ.
(3) Cơ sở tiế
p nhận thẻ kiểm tra, đủ điều kiện thanh toán thì in biên lai và
trả lại thẻ cho chủ sở hữu. Chủ sở hữu phải ký vào biên lai thanh toán.
(4) Gửi biên lai thanh toán cho ngân hàng đại lý thanh toán thẻ để quyết
toán
(5) Ngân hàng đại lý thanh toán thẻ nhận được biên lai và bản kê tiến
hành kiểm tra, nếu đủ điều kiện ngân hàng đại lý thanh toán cho cơ sở tiếp nhận
thẻ bằng cách trích số tiền thanh toán từ tài khoản tiền gửi c
ủa chủ sở hữu thẻ

chuyển vào tài khoản tiền gửi của cơ sở tiếp nhận thẻ hoặc cùng có thể trả bằng
tiền mặt cho cơ sở tiếp nhận thẻ.
(6) Ngân hàng đại lý thanh toán thẻ thanh toán với ngân hàng phát hành
qua thủ tục thanh toán giữa các ngân hàng.
(6)
(5) (4)
(3)
(2)
(1b) (1a)
Chủ sở hữu thẻ
thanh toán
Cơ sở tiếp
nhận thẻ
Ngân hàng phát
hành thẻ
Ngân hàng đại lý
thanh toán thẻ

Khoa Tài chính – Ngân hàng Tập bài giảng môn Tiền tệ - Ngân hàng

-96-
Trong phạm vi 10 ngày làm việc, kể từ ngày viết hóa đơn cung ứng hàng
hóa, dịch vụ, người tiếp nhận thanh toán thẻ phải nộp biên lai vào ngân hàng đại
lý để đòi tiền. Quá thời hạn trên, ngân hàng không nhận thanh toán.
Khi nhận được biên lai thanh toán, trong phạm vi 1 ngày làm việc ngân
hàng đại lý phải thanh toán cho người tiếp nhận thanh toán thẻ.
Khi hết thời hạn sử dụng thẻ, nếu có nhu cầu sử dụng tiếp, người sử dụng
thẻ l
ập giấy đề nghị gia hạn sử dụng thẻ (theo mẫu do ngân hàng thẻ qui định)
kèm theo thẻ nộp vào ngân hàng phát hành thẻ./.











×