Tải bản đầy đủ (.pdf) (183 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG AB VŨ TRỌNG TIẾN K44

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 183 trang )


Tp.hcm
12
-
200
8



BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI CS2
KHOA XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN ĐƯỜNG BỘ
*****






ĐỒ ÁN
TỐT NGHIỆP

TRẮC NGANG KỸ THUẬT
KM4+600-KM6+100




GVHD : TH.S TRẦN KIM KHOAN
SVTH : VŨ TRỌNG TIẾN


LỚP : ĐƯỜNG BỘ K44


Thuyết Minh Đồ n Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Trần Kim Khoan
Svth : Vũ Trọng Tiến Lớp : Đường Bộ Khóa 44

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


TP.HCM, ngày ………tháng 12 năm 2008
Giáo viên hướng dẫn


Thuyết Minh Đồ n Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Trần Kim Khoan
Svth : Vũ Trọng Tiến Lớp : Đường Bộ Khóa 44

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ĐỌC DUYỆT


TP.HCM, ngày ………tháng12 năm 2008
Giáo viên đọc duyệt
Thuyết M
inh Đồ n Tốt Nghiệp

GVHD : Th.S Trần Kim
Khoan
Svth : Vũ Trọng Tiến Lớp : Đường Bộ
K44






MỤC LỤC
PHẦN 1: LẬP BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI

chương 1: mở đầu 2
I. Những vấn đề chung 2
II. Những căn cứ 2
III. Mục tiêu của dự án 2
IV. Phạm vi nghiên cứu 3
chương 2 : điều ki ện tự nhiên khu vưc 4
I. Địa hình tự nhiên 4
II. Đặc điểm khí tượng, thủy văn 4
III. Đặc điểm địa chất, vật liệu xây dựng 9
chương 3 : Xác Định Cấp Hạng Kỹ Thuật Vá Quy Mơ Của Tuyến Đường
I. Cấp hạng kỹ thuật của tuyến 10
II.Xác định các yếu tố kỹ thuật của tuyến 10
1.Các yếu tố kỹ thuật trên bình đồ 11
2. Tính các yếu tố kỹ thuật trên trăc dọc. 20
3. Xác định các yếu tố trắc ngang đường. 24

Chương 4 : Thiết Kế Bình Đồ.
I.Nhưng căn cứ để thiết kế bình đồ 33
II.Xác định các điểm khống chế , các điểm cơ sở 35
III. Ngun tắc thiết kế tuyến 36
IV.Đặc điểm phương án tuyến 38
V.Thiết kế bình đồ 39

Chương 5 : Thiết Kế Trắc Dọc


Chương 6 : Thiết kế nền đường.
I.Những u cầu chung đối với nền đường 40
II.Các dạng trác ngang nền đường của tuyến. 40
II.Bảng tổng hợp khối lượng đào đắp . 41


Chương 7 : Thiết kế cơng trình thốt nước .
Thuyết M
inh Đồ n Tốt Nghiệp

GVHD : Th.S Trần Kim
Khoan
Svth : Vũ Trọng Tiến Lớp : Đường Bộ
K44

I.Nhưng u cầu chung khi thiết kế cơng trình thốt nước 48
II.Tính khẩu độ cống . 48
III.Tính gia cố sau cống. 50
IV Tính thốt nước rãnh 51

Chương 8 : Thiết Kế Mặt Đường
I.Xác định mo dun đàn hồi u cầu 57
II.Chọn kết cấu áo đường cho phương án I 59
III.Chọn kết cấu áo đường cho phương án II 64

Chương 9 : Cơng trình phòng hộ trên đường.
I. Qui định chung về thiết kế cơng trình phòng hộ đảm bảo an tồn
giao thơng 75
II. Bố trí tường bảo vệ hàng rào chắn 76

III.Cọc tiêu. 77
IV.Biển báo hiệu. 78

Chương 10 : Các Chỉ Tiêu Đánh Giá Phương An Tuyến
I.Các chỉ tiêu về chất lượng sử dụng 79
II.Các chỉ tiêu về kinh tế . 89

Chương 11 : Đánh Giá Sơ Bộ Tác Động Của Dự An Đến Mơi Trường
I.Lời nói đầu 95
II.Đánh giá sơ bộ tác động của mơi trường. 96
III.Kết luận 97
IV.Kết luận cuối cùng 98




















Thuyết M
inh Đồ n Tốt Nghiệp

GVHD : Th.S Trần Kim
Khoan
Svth : Vũ Trọng Tiến Lớp : Đường Bộ
K44


PHẦN 2: THIẾT KẾ KỸ THUẬT .

Chương 1 : Tình Hình Chung Của Tuyến
I.Thình hình chung tuyến M-N tứ KM4+600-KM6+100 100

II. Những u cầu chung khi thiết kế kỹ thuật 100


Chương 2 : Thiết kế bình đồ.
I.Những căn cứ để xác định bình đồ . 102

II.Xác định các điểm khống chế. 102

III.Các ngun tắc khi vạch tuyến 102

IV.Thiết kế các yếy tố của đường cong 103


Chương 3 : Thiết Kế Trắc Dọc


Chương 4 : Thiết Kế Nền Đường
I.Thiết kế nền đường. 117

II Tính tốn khối lượng đào đắp. 118


Chương 5 : Thiết Cơng Trình Thốt Nước
I. Tính lưu lượng từ lưu vực đổ về 124

II. tính thuỷ lực cống . 125

III. Xác định chiều dài cống. 127

IV.Tính gia cố sau cống . 128

V.Tính tốn rãmh. 129


Chương 6 : Thiết Kế Mặt Đường
I.u cầu chung đối với kết cấu áo đường. 132

II.ngu tắc chung thiết kế kết cấu áo đường . 132

III.u cầu đối với các lớp vật liệu. 133

IV.Tính tốn kiểm tra kết cấu áo đường đã chọn 135


Chương 7 : Lập Dự Tốn Chi Tiết












Thuyết M
inh Đồ n Tốt Nghiệp

GVHD : Th.S Trần Kim
Khoan
Svth : Vũ Trọng Tiến Lớp : Đường Bộ
K44



PHẦN3:THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CƠNG CHI
TIẾT MẶT ĐƯỜNG


Chương 1 :Tình Hình Chung Của Tuyến
I.Khí hậu thuỷ văn. 145

II.Tình hình vật liệu xây dựng 146

III. Tình hình dân sinh 146


IV.Kết luận 147


Chương 2 : phương pháp thi cơng
I .Thời giant hi cơng. 148

II.Đơn vị thi cơng . 149

III.Tình hình cung cấp vật liệu. 150

IV.Chọn phương pháp thi cơng . 152

V.Chọn hướng thi cơng . 153

VI.Xác định các thơng số tính tốn của dây chuyền. 157

VII.u cầu vật lệu. 165


Chương 3 : Lập Quy Trình Cơng Nghệ Thi Cơng
I.Nhiệm vụ 167

II.Giới thiệu về kết cấu mặt đường . 169

III.xác định mức sự dụng 175

Chương 4 : một số vấn đề cần chú ý trong khi thi cơng 176





PHẦN 4 :

TRẮC NGANG KỸ THUẬT
KM4+600 ÷ KM6+100.






Thuy
ết Minh Đồ An Tốt Nghiệp


GVHD : Th.S Tr
ần Kim Khoan



Svth : V
ũ Trọng Tiến


1





L
ớp : Đ
ư
ờng Bộ K44









PHẦN 1
Thiết Kế Cơ Sở Lập Dự Án
Đầu Tư Xây Dựng Tuyến

Đường A - B




























Thuy
ết Minh Đồ An Tốt Nghiệp


GVHD : Th.S Tr
ần Kim Khoan



Svth : V
ũ Trọng Tiến


2





L
ớp : Đ
ư
ờng Bộ K44

CHƯƠNG 1:
MỞ ĐẦU


I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG:
1. Tên dự án:
Xây dựng mới tuyến đường giao thông A - B.
2. Địa điểm:
Huyện X – Tỉnh Y.
3. Chủ đầu tư :
Sở GTCC tỉnh Y.
4. Tổ chức Tư Vấn :
Công ty Tư vấn Xây dựng Công trình Giao thông 710 thuộc Tổng công
ty Xây dựng Công trình Giao thông 7.
II. NHỮNG CĂN CỨ:
1. Căn cứ vào các kết luận đã được thông qua trong bước báo cáo lập dự án đầu
tư , cụ thể:
- Kết quả dự án về mật độ xe cho tuyến đường A - B đến năm 2023 đạt lưu
lượng xe thiết kế N = 1860 xe/ngày đêm.
- Tốc độ xe chạy dùng để thiết kế: V
TK
= 60 km/h.

2. Căn cứ vào các kết quả điều tra, khảo sát tại hiện trường về các đặc điểm địa
hình, địa mạo, điều kiện tự nhiên khí hậu, thủy văn, địa chất… của khu vực tuyến đi
qua; về tình hình dân sinh, kinh tế, chính trị văn hóa, các nguồn cung cấp vật liệu xây
dựng trong vùng
III. MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN:
Việc hình thành tuyến đường A-B trong tương lai sẽ mở ra nhiều cơ hội thuận
lợi để thúc đẩy phát triển về nhiều mặt: kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng
của địa phương. Tạo điều kiện dễ dàng cho việc giao lưu hàng hoá và hành khách
trong vùng nhằm rút ngắn khoảng cách giữa đồng bằng với miền núi, giữa thành thị
với nông thôn vùng sâu, vùng xa…
Vì vậy, mục tiêu của dự án là nghiên cứu các khả năng xây dựng một tuyến
đường nối hai điểm A –B một cách hợp lý xét trên các góc độ kinh tế, kỹ thuật …

IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
- Phạm vi hướng chung của tuyến (từ khu vực của điểm A đến khu vực của
điểm B)
- Khái quát quan hệ với các quy hoạch của hệ thống giao thông khu vực.

Thuy
ết Minh Đồ An Tốt Nghiệp


GVHD : Th.S Tr
ần Kim Khoan



Svth : V
ũ Trọng Tiến



3




L
ớp : Đ
ư
ờng Bộ K44

CHƯƠNG 2:
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC


I. ĐỊA HÌNH TỰ NHIÊN:
Địa hình khu vực tuyến đi qua thuộc vùng núi Đông Nam Bộ. Tuy nhiên, đa
phần là các sườn dốc tương đối thoải, mật độ các đường đồng mức không quá dày.
Hướng tuyến đi từ A – B, dọc đường có đi ngang qua các Suối.
Thế của địa hình tăng dần từ thấp lên cao với cao độ điểm đầu A là (32.17 )m,
cao độ điểm cuối B là (88.05 )m so với mực nước biển.
Mạng sông suối phân bố trong khu vực chủ yếu là các nhánh suối, trong đó có
một suối chính lưu vực rộng còn lại là các nhánh suối cạn đổ về. Tuyến A - B được kẻ
đi theo các đường phân thủy, dọc đường có cắt qua vài nhánh suối cạn, các nhánh này
thường chỉ tập trung nước vào mùa mưa.
II. ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG, THỦY VĂN:
1. KHÍ HẬU:
1.1. NHIỆT ĐỘ:
Khu vực tuyến nằm sâu trong nội địa, ở đây chủ yếu có hai mùa mưa, nắng.
Khu vực tuyến chịu ảnh hưởng của mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, chịu ảnh hưởng

của mùa nắng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ không khí.
. Nhiệt độ cao nhất: 36
0
C
. Tháng nóng nhất: tháng 7 đến tháng 8.
. Nhiệt độ thấp nhất: 18
0
C.
. Các tháng lạnh nhất trong năm: từ tháng 12 đến tháng 1.
1.2. MƯA:
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, vào mùa mưa số ngày mưa thường xuyên,
lượng mưa trung bình tăng lên, độ ẩm tăng. Vào mùa nắng số ngày mưa rất ít, độ ẩm
giảm.
. Lượng mưa nhiều nhất trong tháng là 300mm.
. Số ngày mưa nhiều nhất trong tháng là 28 ngày
1.3. ĐỘ ẨM, MÂY, NẮNG:
Vào mùa mưa, độ ẩm tăng, mùa khô độ ẩm giảm. Độ ẩm cao nhất vào tháng 7
là 85%, thấp nhất vào tháng 12 là 71%.
Lượng bốc hơi: Lượng bốc hơi cao nhất 145mm vào tháng 7, thấp nhất 60mm
vào tháng 1











Thuy
ết Minh Đồ An Tốt Nghiệp


GVHD : Th.S Tr
ần Kim Khoan



Svth : V
ũ Trọng Tiến


4




L
ớp : Đ
ư
ờng Bộ K44


1.4. GIÓ, BÃO:
Bảng thống kê tần suất gió trong năm:
Hướng gió Số ngày gió trong năm Tỷ số % số ngày gió
B
B-ĐB

Đ-B
Đ-ĐB
Đ
Đ-ĐN
Đ-N
N-ĐN
N
N-TN
T-N
T-TN
T
T-TB
T-B
B-TB
Không gió
18
11
41
24
15
15
24
34
16
32
49
14
18
13
14

22
5
4.9
3.1
11.2
6.6
4.1
4.1
6.6
9.3
4.4
8.8
13.4
3.8
4.9
3.6
3.8
6.0
1.4

II. THỦY VĂN:
Dọc theo tuyến đi qua có một vài nhánh suối phân bố thưa, lưu lượng ở các suối
nhỏ. Lượng nước chỉ tập trung vào mùa mưa, còn mùa khô hầu như các suối đều cạn.
Đây cũng là một đặt trưng về địa chất thuỷ văn của khu vực đồi núi vì vậy mực nước
ngầm ở rất sâu ít ảnh hưởng đến công trình nền mặt đường.
Tại các khu vực có suối nhỏ có thể đặt cống
Địa chất ở hai bên bờ suối ổn định, ít bị xói lỡ thuận lợi cho việc làm các công
trình vượt dòng nước. Vì tuyến chỉ đi qua các nhánh suối cạn vào mùa khô và chỉ có
nước vào mùa mưa cho nên việc thi công lắp đặt các công trình vượt dòng nước rất
thuận lợi.

Theo tài liệu khí tượng địa chất thuỷ văn thu thập được:
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
12

Lượng mưa(mm)

40
86
120 133
183
200 245 300

270 196 115
94

Số ngày mưa 3 5 10 11 18 19 23 28 26 19 9 6
Bốc hơi (mm) 60
70
90 110
120
140 145 120 110 100 75
65

Độ ẩm (%) 74
75
77 79 81 82 85 82 80 79 75
72

N/đ trung bình
0

c
19.5

21

25.5
29
30.5

34.5
36 34
29.3
25 22
19




Thuy
ết Minh Đồ An Tốt Nghiệp


GVHD : Th.S Tr
ần Kim Khoan



Svth : V
ũ Trọng Tiến



5




L
ớp : Đ
ư
ờng Bộ K44

v Căn cứ vào bảng số liệu vẽ được các biểu đồ sau:
6
BIỂU ĐỒ LƯNG MƯA THÁNG
1 2 3 4 5
200
7 8 9 10 11 12
0
100
300
(mm)
400
tháng


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
BIỂU ĐỒ SỐ
NGÀY MƯA
0
10

20
30
Tháng






Thuy
ết Minh Đồ An Tốt Nghiệp


GVHD : Th.S Tr
ần Kim Khoan



Svth : V
ũ Trọng Tiến


6




L
ớp : Đ
ư

ờng Bộ K44

90
%)
BIỂU ĐỒ ĐỘ ẨM
80
60
70
50
121110987654321
Tháng




40
Tháng
10987654321
0
10
20
30
1211
BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ
o
( C)







Thuy
t Minh An Tt Nghip


GVHD : Th.S Tr
n Kim Khoan



Svth : V
Trng Tin


7




L
p :

ng B K44

3.6
13.4
3.8
4.9
4.4

8.8
9.3
4.1
4.1
6.6
11.2
3.8
6.0
4.9
3.1
6.6
B
BIEU ẹO HOA GIO
N



BIEU ẹO LệễẽNG BOC HễI
(mm)
140
120
150
100
121110987654321
Thaựng
80
60
50






Thuy
ết Minh Đồ An Tốt Nghiệp


GVHD : Th.S Tr
ần Kim Khoan



Svth : V
ũ Trọng Tiến


8




L
ớp : Đ
ư
ờng Bộ K44


III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, VẬT LIỆU XÂY DỰNG:
1. ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH:
Công tác điều tra địa chất được tiến hành dọc tuyến. Và cách trục mỗi bên

50m. Việc thăm dò địa chất này được tiến hành bằng cách khoan hay đào hố thăm dò.
Nếu dùng hố thăm dò thì có chiều sâu 1.5 ÷ 2.0 m, kích thước mặt bằng 0.8 ÷ 1.7m và
các hố thăm dò địa chất đào cách nhau 1 Km.
Địa chất vùng này tương đối ổn định. Khu vực có tuyến đường đi qua có địa
chất chủ yếu là á cát. Dưới lớp đất mùn hữu cơ dày độ từ 0.2÷0.4m là lớp đất á cát
dày từ 4÷5m, bên dưới là lớp sỏi sạn có các chỉ tiêu cơ lý tốt. Dọc tuyến có một số mỏ
sỏi đỏ có các chỉ tiêu cơ lý đạt yêu cầu phục vụ xây dựng đường. Do đặt trưng của địa
chất chủ yếu là đất Á Cát cho nên vùng này không có hang động castơ, cát chảy và xói
lỡ. Không có hiện tượng đá lăn hay đá trượt.
Đất đá là các loại vật liệu có khối lượng lớn khi xây dựng đường. Để giảm giá
thành xây dựng cần khai thác và tận dụng tối đa các loại vật liệu sẵn có tại địa phương.
Trong công tác xây dựng nền, vì trên toàn bộ tuyến có địa chất đồng nhất và
đảm bảo về các chỉ tiêu cơ lý cho đất đắp nền đường. Cho nên có thể tận dụng đất đào
vận chuyển sang đắp cho nền đắp, hoặc khai thác đất ở các vùng lân cận gần đó để đắp
nền đường.
Ngoài ra còn có các loại vật liệu khác phục vụ cho việc làm lán trại như tre,
nứa , lá lợp nhà.
Kết luận: Địa chất và vật liệu khu vực này tương đối thuận lợi cho việc xây
dựng tuyến đường.
Bảng Các Chỉ Tiêu Cơ Lý Của Đất Khu Vực Tuyến Đi Qua

Tên đất
Độ ẩm tự
nhiên W(%)
Dung trọng
γ (T/m
3
)
Lực dính
C (Kg/cm

2
)
Góc ma sát
trong ϕ (độ)
Á cát
60
÷
65
2.00 0.018 28

2. VẬT LIỆU XÂY DỰNG:
Tuyến đi qua địa hình vùng đồng bằng đồi nên cũng sẵn có các vật liệu thiên
nhiên. Qua khảo sát thực địa thấy có một số núi đá có chất lượng và trữ lượng cao và ở
gần nơi xây dựng tuyến đã có một số đơn vị trong Tỉnh đang khai thác, nên đá để xây
dựng có thể mua các loại đá từ những mỏ đá này nhằm giảm bớt chi phí vận chuyển,
góp phần giảm bớt giá thành công trình.
Về đất đắp nền đường: đất trong vùng chủ yếu là á cát, qua phân tích nhận
thấy rằng đất có các chỉ tiêu cơ lý cũng như thành phần hạt rất tốt, rất phù hợp để đắp
nền đường. Chính vì vậy, ta có thể vận chuyển từ nền đào sang nền đắp, vận chuyển từ
thùng đấu hoặc vận chuyển từ các mỏ đất gần đó nhưng chủ yếu là lấy đất từ nền đào
sang đắp cho nền đắp.

3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
Như vậy, hướng tuyến đi qua gặp một số thuận lợi và khó khăn như:
+ Thuận lợi:
- Có thể tận dụng dân địa phương làm lao động phổ thông và các công việc
thông thường khác, việc dựng lán trại có thể tận dụng cây rừng và các vật liệu sẵn có.
Thuy
ết Minh Đồ An Tốt Nghiệp



GVHD : Th.S Tr
ần Kim Khoan



Svth : V
ũ Trọng Tiến


9




L
ớp : Đ
ư
ờng Bộ K44

- Về vật liệu xây dựng, tận dụng tối đa các vật liệu sẵn có, đất đá trong vùng
đảm bảo về chất lượng cũng như trữ lượng. Ximăng, sắt thép, và các vật liệu khác
phục vụ cho công trình có thể vận chuyển từ nơi khác đến nhưng cự ly không xa lắm.
+ Khó khăn:
- Đi qua những thung lũng, suối cạn, nhiều khe núi, nhìn chung tuyến quanh
co và một số nơi tuyến đi qua vùng trồng cây công nghiệp.
- Việc vận chuyển máy móc, nhân lực, gặp khó khăn đặc biệt vào mùa mưa
đường trơn trượt, một số nơi phải mở đường tạm để đưa nhân lực, vật lực vào phục vụ
công trình.









































Thuy
ết Minh Đồ An Tốt Nghiệp


GVHD : Th.S Tr
ần Kim Khoan



Svth : V
ũ Trọng Tiến


10




L
ớp : Đ
ư
ờng Bộ K44


CHƯƠNG 3:

CẤP HẠNG KỸ THUẬT VÀ CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT HÌNH HỌC

CỦA TUYẾN ĐƯỜNG
Ï š & œ Ò


a. CẤP HẠNG KỸ THUẬT CỦA TUYẾN.
Cấp hạng kỹ thuật của tuyến đường được chọn phải dựa vào các yếu tố sau:
• Khả năng vận tải của xe thiết kế.
• Lưu lượng xe chạy trên tuyến.
• Địa hình khu vực tuyến đi qua .
• Ý nghĩa của con đường về chính trị, kinh tế, văn hóa.
• Khả năng thiết kế theo những điều kiện nhất định.
• Từ các yếu tố nêu trên và căn cứ vào tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô
TCVN 4054-05 sẽ xác định được cấp hạng cụ thể của đường.
Theo số liệu dự báo:
+ Lưu lượng xe thiết kế: N
tk
=1860 x/nđ.
+ Xe con chiếm 35% có 651 x/nđ
+ Xe tải trọng trục 4-5T chiếm 30% có 558 x/nđ.
+ Xe tải trọng trục 7-8T chiếm 24% có 446 x/nđ.
+ Xe tải trọng trục 10T chiếm 11% có 205 x/nđ.
+ Tính đổi ra xe con theo công thức sau: N

=


N
i
× a
i

N
i
: lưu lượng xe thứ i.
a
i
: hệ số qui đổi ra xe con của các loại xe thứ i. Lấy ở bảng 2 điều 3.3.2 TCVN
4054-05.
Bảng tính lưu lượng xe qui đổi:
Loại xe Hệ số qui đổi (a
i
) Lưu lượng xe(N
i
) Lưu lượng qui đổi(N=a
i
x N
i
)
10T 3 205 615
7-8T 2.5 446 1115
4-5T 2.5 558 1395
Xe con 1 651 651
Tổng cộng: N

=


N
i
x a
i

3776 x/nđ

Đây là tuyến đường nối liền các khu dân cư nhằm phát triển kinh tế trong vùng,
đảm bảo việc đi lại của người dân đồng thời có ý nghĩa quan trọng trong việc giữ vững
an ninh chính trị và phục vụ cho nhu cầu quân sự để bảo vệ tổ quốc khi đất nước có
chiến tranh xảy ra.

Theo TCVN 4054 – 05 ,căn cứ vào kết quả tính toán và địa hình tuyến đi qua.ta
chọn các yếu tố kỹ thuật của đường như sau :
Ø Cấp quản lý : cấp III miền núi
Ø Cấp hạng kỹ thuật : cấp 60
Ø Vận tốc thiết kế Vtt = 60 km/h



Thuy
ết Minh Đồ An Tốt Nghiệp


GVHD : Th.S Tr
ần Kim Khoan



Svth : V

ũ Trọng Tiến


11




L
ớp : Đ
ư
ờng Bộ K44

II - XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT CỦA TUYẾN

• Các căn cứ để xác định các yếu tố kỹ thuật của tuyến đường.
- Địa hình : Qua quá trình khảo sát, căn cứ vào bình đồ thấy khu vực tuyến đi
qua làvùng miền núi.
- Lưu lượng thiết kế: Theo lưu lượng điều tra được và lưu lượng quy đổi ra xe
con: N

= 3776 x/nđ.
- Thành phần xe chạy gồm có chủ yếu là xe tải 2 trục 4T (chiếm 30%) xe tải 2
trục 8 T(chiếm 25%).
- Vận tốc thiết kế: Theo cấp hạng thiết kế đã xác định chọn vận tốc thiết kế:
V
tk
=60km/h.
• Các yếu tố kỹ thuật của tuyến đường cần xác định là:
- Mặt cắt ngang của đường.

- Mặt cắt dọc đường .
- Bình đồ tuyến đường.
1. XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ MẶT CẮT NGANG ĐƯỜNG.
• Để xác định mặt cắt ngang đường cần xác định các yếu tố sau:
- Số làn xe.
- Chiều rộng làn xe.
• Xác định số làn xe chạy.
+ Số làn xe chạy được xác định theo công thức: n
lx
=
lth
cñgi
ZxN
N

Với : n
lx
: số làn xe yêu cầu.
N
cđgiờ
: lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm.
Điều 3.3.3 TCVN 4054-05 có N
cđgiờ
=(0.1-0.12)N
tbnăm
Lấy N
cđgiờ
=0.12×3776 = 477.2 x

/h.

N
lth
: năng lực thông hành lý thuyết khi không có nghiên cứu,tính toán.Điều
4.2.2 TCVN 4054-05 có N
lth
=1000x
cqđ
/h.
Z : Hệ số sử dụng năng lực thông hành.
Điều 4.2.2 TCVN 4054-05 có Z = 0.77
Vậy : n
lx
= 62.0
1000
77
.
0
2.477
=
×
làn xe.
Theo bảng 7 điều 4.1.2 TCVN 4054-05 đường cấp III chọn 2 làn xe.
• Xác định bề rộng làn xe.
Bề rộng làn xe chạy thông qua tính toán để đảm bảo xe chạy an toàn và thuận lợi theo
vận tốc thiết kế .
Bề rộng làn xe chạy được tính như sau: B = yx
2
c
b
++

+

Thuy
ết Minh Đồ An Tốt Nghiệp


GVHD : Th.S Tr
ần Kim Khoan



Svth : V
ũ Trọng Tiến


12




L
ớp : Đ
ư
ờng Bộ K44



Với : B : chiều rộng làn xe chạy(m).
b : chiều rộng thùng xe(m).
c : khoảng cách giữa hai bánh xe(m).

x : khoảng cách từ sườn thùng xe đến làn xe bên cạnh(m).
y : khoảng cách từ bánh xe đến mép phần xe chạy(m)
Từ công thức kinh nghiệm có:
x = y = 0.5 + 0.005×V.
V : vận tốc thiết kế :
Vậy B =
2
c
b
+
+ 1 + 0.01*V
Do tốc độ thiết kế là 60km/h nên chọn xe có kích thước lớn nhất để thiết kế. Ơ đây xe
lớn nhất là xe tải trục 10T với b = 2.5m, c = 1.72m.
Vậy :
B= 2.71m60*0.011
2
1.722.50
=++
+


• Chiều rộng mặt đường : B
m
.
- Phụ thuộc vào số làn xe n
lx.
- Phụ thuộc vào chiều rộng mỗi làn xe.
B
m
= 2×2.71 =5.42 m

Bề rộng nền đường: Bn=Bm+Bl*2=5.42+1.5*2=8.42.
Bảng 6 điều 4.1.2 TCVN 4054-05với cấp đường 60km/h có Blx

= 3.0m.
Chọn Blxe=3.0m và Bm=6.0m và Bn=9m
• Độ dốc ngang lề đường, mặt đường:
Độ dốc ngang mặt đường và lề đường phải đảm bảo an toàn cho xe chạy thoát nước
được thuận lợi.
Bảng 8 điều 4.9 TCVN 4054-05 qui định độ dốc ngang của mặt đường bê tông
nhựa là 1.5% - 2%.Chọn in=2%. Phần lề gia cố có cùng độ dốcvới mặt đường
Bảng tổng hợp các yếu tố kỹ thuật của trắc ngang V
tk
=60km/h.

b
c
y
c
x y
b
Thuy
t Minh An Tt Nghip


GVHD : Th.S Tr
n Kim Khoan



Svth : V

Trng Tin


13




L
p :

ng B K44

Yu t k thut .v Tớnh toỏn Tiờu chun Kin ngh
S ln xe m 0.62 2 2
B rng mt ln xe m 2.71 3.0 3.0
B rng mt ng m 5.42 6.0 6.0
B rng l v gia c m - 2x1 2x1
B rng nn ng m 8.42 9.0 9.0
dc ngang mt ng % 1.5-2 2
dc ngang l cú gia c % 1.5-2 2

+Hỡnh thc mt ct ngang ng nh sau:

i1
i1
i2
i1
i1
i2

Nen ủửụứng
Le
Maởt ủửụứng
Le
Gia coỏ
Tim ủửụứng




Kim tra nng lc thụng hnh ca ng.
Kh nng thụng xe lý thuyt c tớnh theo iu kin lý tng (ng thng, khụng
dc, khụng chng ngi vt, cỏc xe chy cựng vn tc, cỏch nhau mt khong khụng
i v cựng mt loi xe).


Thuy
ết Minh Đồ An Tốt Nghiệp


GVHD : Th.S Tr
ần Kim Khoan



Svth : V
ũ Trọng Tiến


14





L
ớp : Đ
ư
ờng Bộ K44

D = l1+l2+l3+l4
L
1
: chiều dài xe chạy được trong thời gian người lái phản ứng tâm lý.l1=V/3.6
L
2
: chiều dài xe đi được trong quá trình hãm phanh=Sh.
L
3
: khoảng cách an toàn sau khi dừng xe L
0
= 5m.
L
4
: chiều dài xe.
i = 0 : (đường bằng).
K : hệ số sử dụng phanh k =1.4.
ϕ : hệ số bám lấy trong điều kiện bất lợi nhất ϕ = 0.3
Vậy : d = 5
3
.

0
254
604.1
6
.
3
60
5
2
+
×
×
++ =92.8 m.
Năng lực thông xe lý thuyết là:
N=
d
v1000
×
=
8
.
92
601000
×
=646.6 xe/giờ.
Tính cho một làn xe.
Khả năng thông xe thực tế tính cho một làn xe chỉ bằng: ( 0.3-0.5 )N.
N
tt
= 0.3×N = 0.3×646.6 = 194 x/h.

Khả năng thông xe thực tế của đường hai làn xe : N
2lx
= 194×2 = 388/h
Khả năng thông xe trong một ngày đêm của đường hai làn xe.
N
2lx
= 388×24 =9312 x/nđ.
So sánh với lưu lượng xe thuyết kế trên tuyến N = 3776 x/nđ đường hai làn xe
đảm bảo thông xe với lưu lượng thiết kế.
2. TÍNH CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT TRÊN MẶT CẮT DỌC .
2.1.XÁC ĐỊNH ĐỘ DỐC DỌC TỐI ĐA ĐỐI VỚI CÁC LOẠI XE .
Độ dốc dọc của đường ảnh hưởng rất lớn đến giá thành xây dựng, giá thành vận doanh,
mức độ an toàn xe chạy. Muốn cho xe chạy trên đường luôn đảm bảo vận tốc thiết kế,
phù hợp với địa hình khu vực tuyến cần xác định độ dốc dọc dựa vào các yếu tố sau:
- Sức kéo phải lớn hơn sức cản ( f±i ) của đường.
- Sức kéo phải nhỏ hơn lực bám để xe chạy không bị trượt.
- Xác định độ dốc dọc theo điều kiện lực kéo của động cơ (theo nhân tố động lực
của xe).
- Theo thiết kế đường ôtô, khi xe chạy với tốc độ đều, nhân tố động lực của xe
được tính : D = f ± i
D : nhân tố động lực của xe.
f : hệ số lực cản lăn trung bình.
i : độ dốc dọc của đường.
Điều kiện cần thiết của đường để đảm bảo xe chạy với một tốc độ cân bằng yêu cầu.
Trên loại mặt đường đã biết, hệ số cản lăn f. Độ dốc dọc tối đa xe có thể khắc phục ở
chuyển số thích hợp được tính:
i = D – f
Căn cứ vào thành phần xe thiết kế chọn loại xe tải chiếm đa số để tình toán có xe 8T
chiếm 30%. vậy chọn xe tải làm đại diện.
Thuy

ết Minh Đồ An Tốt Nghiệp


GVHD : Th.S Tr
ần Kim Khoan



Svth : V
ũ Trọng Tiến


15




L
ớp : Đ
ư
ờng Bộ K44

Theo bảng 2-1 trang 15 giáo trình thết kế đường ôtô tập 1 Đỗ Bá Chương
(NXBGD) chọn f = 0.02 cho mặt đường bêtông nhựa.
Theo biểu đồ nhân tố động lực, với tốc độ 60km/h và ở chuyển số lớn nhất của xe
tải xác định được D = 0.07.
Vậy : i = D-f = 0.07 - 0.02 = 0.05.
Bảng 15 điều 5.7.1 TCVN 4054-05 với tốc độ V
tk
=60km/h thì i

dMax
= 7%. Kiến
nghị chọn i
dMax
= 7%.
Vì chọn i
dMax
=7% lớn hơn độ dốc dọc tính toán cho nên cần kiểm tra khả năng
leo dốc của xe trong điều kiện i
dMax
= 7%
+Kiểm tra độ dốc dọc theo điều kiện bám.
Muốn xe chạy được trên đường cần phải đảm bảo các điều kiện sau:
P
k
≥ ∑P
cản

Lực kéo phải nhỏ hơn hoặc bằng lực bám của bánh xe chủ động trên đư
ờng.
i
b
≥ i
k

i
b
:Độ dốc dọc tính theo điều kiện bám của xe được xác định:
D
b

= f + i
b
vậy i
b
= D
b
– f
D
b
:đặc

tính động lực của từng loại xe được xác định
D
b
=
G
P
G
WB

×
ϕ

Với : G
b
: trọng lượng bám phụ thuộc vào loại ôtô
Xe tải nặng có hai cầu trở lên : G
b
= G
Xe tải trung có một cầu : G

b
=(0.65-0.7)G
Xe con : G
b
= 0.55G
ϕ : hệ số bám dọc phụ thuộc vào từng loại mặt đường, độ cứng của lốp xe và tốc
độ xe chạy. Để xe chạy được trong mọi điều kiện đường chọn ϕ trong tình trạng mặt
đường ẩm ướt bất lợi cho xe: ϕ = 0.3
P
w
: lực cản của không khí khi xe chạy
P
w
=
13
VFk
2
××

F : diện tích hình chiếu của xe lên mặt phẳng vuông góc với hướng xe chạy : F
= 0.8BxH.
B : chiều rộng xe B = 1.8m
H : chiều cao xe H = 2m
K : hệ số cản của không khí k = 0.035
V : vận tốc thiết kế V = 60km/h
G : trọng lượng của toàn bộ xe. Xét trong điều kiện xe chở đầy hàng xe tải trọng
trục 4T nên G = 8T = 12000kg.
Vậy: P
w
=

kg155
13
6045.28.007.0
2
=
××××

G
b
= 0.7G = 0.7x6000 = 8400kg
Thuy
ết Minh Đồ An Tốt Nghiệp


GVHD : Th.S Tr
ần Kim Khoan



Svth : V
ũ Trọng Tiến


16




L
ớp : Đ

ư
ờng Bộ K44

Vậy: D =
28.0
8400
1553.08400
=

×

i
b
= D – f = 0.26-0.02 =0.06 = 8%
Với : i
k
= 6% < i
b
= 7% xe đảm bảo leo dốc khi chọn độ
dốc dọc i
dMax
=7%.

2.2.TÍNH CHIẾT GIẢM ĐỘ DỐC DỌC TRONG ĐƯỜNG CONG NẰM.
Trong đường cong nằm nhất là những đường cong có bán kính nhỏ phải làm siêu
cao. Vì vậy trong trường hợp này độ dốc dọc trong đường cong nằm sẽ bị nâng cao
hơn bình thường. Nếu trong đường cong nằm có siêu cao trùng với đoạn tuyến có độ
dốc dọc lớn, thì độ dốc dọc ở đoạn này sẽ vượt qua giới hạn cho phép. Cho nên cần
phải tính toán chiết giảm độ dốc dọc trong đường cong nằm.
Gọi i

x
là độ dốc dọc trong đường cong có siêu cao, gần đúng có
i
x
=
22
sc
ii +

i : độ dốc dọc theo hướng tiếp tuyến đường tròn.
i
sc
: độ dốc siêu cao của đường cong =7%.
Vậy trị số chiết giảm độ dốc dọc trong đướng cong là:

I
= i
x
-i
d
=
22
ii
sc
+
-i
d
i
d
: độ dốc dọc lớn nhất i

dMax
= 7%.
i
dMaxcd
= i
dMax
-∆i.


Bảng chiết giảm độ dốc dọc trong đường cong có siêu cao.

I
sc
(%) 7 6 5 4 3 2
∆Ι
3.89 2.49 1.81 1.21 0.71 0.32
i
dMax
(%) 3.11 4.51 5.19 5.79 6.29 6.68

2.3.XÁC ĐỊNH TẦM NHÌN.
Khi điều khiển xe chạy trên đường thì người lái xe phải nhìn rõ một đoạn đường
ở phía trước để kịp thời xử lý mọi tình huống về đường và giao thông như tránh các
chổ hư hỏng, vượt xe hoặc kịp thời hoặc nhìn thấy các biển báo. Chiều dài đoạn đường
tối thiểu cần nhìn thấy trước đó gọi là tấm nhìn xe chạy. Tính toán xác định chiều dài
tầm nhìn xe chạy nhằm đảm bảo xe chạy an toàn.
Khi xe chạy trên đường thông thường xảy ra các tình huống sau:
+ Cần hãm xe kịp dừng lại trước chướng ngại vật.
+ Hai xe ngược chiều nhau phải dừng lại trước nhau.
+ Hai xe ngược chiều nhau tránh nhau không cần giảm tốc độ.

+ Hai xe vượt nhau.
Tuy nhiên ở đây với cấp đường 60km/h cho nên chỉ cần xét hai trường hợp đầu.
Thuy
ết Minh Đồ An Tốt Nghiệp


GVHD : Th.S Tr
ần Kim Khoan



Svth : V
ũ Trọng Tiến


17




L
ớp : Đ
ư
ờng Bộ K44

Tầm nhìn được tính toán trong điều kiện bình thường. Hệ số bám ϕ =0.5 (Lấy ở
bảng 2-2 trang 26 giáo trình thiết kế đường ôtô tập 1 Đỗ Bá Chương NXBGD).
Xét trong điều kiện đường bằng phẳng i
d
=0%.


2.3.1.Xác định cự ly tầm nhìn một chiều.
Trường hợp này chướng ngại vật là một vật cố định nằm trên làn xe chạy như: đá
đổ, đất trượt, hố sụt, cây đổ và hàng của xe chạy trước rơi . . . Xe đang chạy với tốc độ
V có thể dừng an toàn trước chướng ngại vật với chiều dài tầm nhìn S
1
(tầm

nhìn một
chiều).
Sơ đồ tính toán tầm nhìn một chiều:

S1
l1 l2
l0

Tầm nhìn xe chạy theo sơ đồ 1

Chiều dài tầm nhìn một chiều được xác định: S
1
=L
1
+ S
h
+ L
o

Với : L
1
: chiều dài phản ứng tâm lý của người lái xe khi thấy chướng ngại vật L

1

=V× t (t =1s) L
1
= V.
L
o
: chiều đoạn dự trữ an toàn L
o
= 5m
S
h
: quãng đường ôtô đi được trong quá trình hãm xe được xác định:
S
h
=
i)(254
Vk
2
±×
×
ϕ

Với : k : hệ số sử dụng phanh
K= 1.2 : xe con
K = 1.4 : xe tải
V : vận tốc thiết kế của xe V = 60km/h.
ϕ : hệ số bám giữa bánh xe và mặt đường ϕ = 0.5.
i
d

: độ dốc dọc của đường trong điều kiện bình thường lấy i
d
=0%.
Vậy : S
1
=
O
2
L
i)254(
Vk
3.6
V
+
±
×
+
ϕ
=
m4.615
0.5
254
601.4
3.6
60
2
=+
×
×
+



Theo bảng 10 điều 5.1 quy trình 4054-05 quy định với V
tt
= 60 km/h thì
chiều dài tầm nhìn một chiều là 75 m. Do đó, chọn S
1
= 75 m
2.3.2.Xác cự ly tầm nhìn hai chiều.
Hai xe ôtô chạy ngược chiều nhau trên cùng một làn xe và phải nhìn thấy nhau từ
một khoảng cách đủ để hãm phanh dừng lại trước nhau một khoảng cách an toàn.
Sơ đồ tính toán tầm nhìn hai chiều:


Thuy
ết Minh Đồ An Tốt Nghiệp


GVHD : Th.S Tr
ần Kim Khoan



Svth : V
ũ Trọng Tiến


18





L
ớp : Đ
ư
ờng Bộ K44

S2
l1 l3 l0 l4 l2
1
1
2 2

Tầm nhìn xe chạy theo sơ đồ 2

Chiều dài tầm nhìn hai chiều được xác định : S
2
=L
1
+ S
h1
+ S
h2
+ L
o
+L
2

Tuy nhiên vì tính cho cùng một loại xe chạy cùng một vận tốc nên S
2

được tính
như sau:
S
2
=
mL
i
VkV
O
7.1175
5.0127
5.0604.1
8.1
60
)(127
8.1
2
2
2
2
=+
×
××
+=+
−×
××
+
ϕ
ϕ


Theo bảng 10 điều 5.1 quy trình 4054-05 quy định với V
tt
= 60 km/h thì
chiều dài tầm nhìn hai chiều là 150 m. Do đó, chọn S
2
= 150 m
2.3.3 : Tầm nhìn vượt xe :




Theo sơ đồ này tính huống đặt ra là xe 1 vượt xe 2 và kịp tránh xe 3 theo
hướng ngược lại một cách an toàn.
S
04
= l
1
+ 2l
2
+ l
3
+ l
0
+ l
4
Trong đó:
l
1
= V
1

.t (V
1
m/s, t = 1s) àl
1
=
6
.
3
1
V
(V
1
m/s)
21
211
2
)(
VV
SSV
l


=
)(2
.
2
1
1
ig
Vk

S
±
=
ϕ
,
)(2
.
2
2
2
ig
Vk
S
±
=
ϕ

2
1
3
3
.2. l
V
V
l =
l
0
= 10m

l

4
= V
3
.t (V
3
m/s, t = 1s) àl
3
=
6
.
3
3
V
(V
3
m/s)
Suy ra:
(
)
( )
02
1
3
2
2
2
1
21
1
04

.2.
254
2
6.3
ll
V
V
i
VVk
VV
VV
S ++


×

+=
ϕ

Thay số:
V
1
= V
3
= V = 60km/h
V
2
= V
1
/5 = 60/5 = 12km/h

Suy ra:
1

2

3

S
04
l
0

×