Chủ đề 1: DAO ĐỘNG CƠ
A. Các câu hỏi thuộc cấp độ 1, 2
I. Dao điều hòa
Câu 1: Chọn câu đúng khi nói về dao động điều hoà:
A. Dao động điều hoà có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Biên độ dao động là giá trị cực đại của li độ.
C. Tần số tỉ lệ thuận với chu kì dao động.
D. Chu kì dao động tỉ lệ thuận với biên độ.
Câu 2: Pha là đại lượng dùng để xác định.
A. Chu kì dao động. B. Tần số dao động.
C. Trạng thái dao động. D. Biên độ dao động.
Câu 3: Khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ được gọi là:
A. Tần số dao động. B. Biên độ dao động.
C. Chu kì dao động. D. Pha dao động.
Câu 5 : Phương trình tổng quát của dao động điều hoà có dạng là
A. x = Acotg(ωt + φ). B. x = Atg(ωt + φ).
C. x = Acos(ωt + φ). D. x = Acos(ωt
2
+ φ).
Câu 6: Một vật dao động điều hòa, câu khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0.
B. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc và gia tốc đều cực đại.
C. Khi vật qua vị trí biên vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0.
D. Khi vật qua vị trí biên động năng bằng thế năng.
Câu 7: Chọn câu đúng : Trong dao động điều hòa thì li độ, vận tốc, gia tốc là các
đại lượng biến đổi theo thời gian theo quy luật dạng sin có:
A. cùng biên độ. B. cùng tần số góc.
C. cùng pha. D. cùng pha ban đầu.
Câu 8 :Trong một dao động cơ điều hòa, những đại lượng nào sau đây có giá trị không
thay đổi ?
A.Gia tốc và li độ B. Biên độ và li độ C. Biên độ và tần số D. Gia tốc và
tần số
II. Con lắc lò so
Câu 1: Chu kì dao động điều hoà của con lắc lò xo treo thẳng đứng có thể tính theo công thức:
A.
0
2
l
g
T
B.
g
l
T
0
2
C.
m
T 2 D.
m
k
T
2 .
Câu 2: Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của hệ dao động điều hoà:
A. Trong suốt quá trình dao động, cơ năng của hệ được bảo toàn.
B. Cơ năng của hệ tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.
C. Trong quá trình dao động có sự chuyển hoá giữa động năng, thế năng và công
của lực ma sát.
D. Cơ năng toàn phần xác định bằng biểu thức E =
2
1
mω
2
A
2
.
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò xo có độ cứng k, nếu treo con lắc theo
phương nằm ngang Con lắc lò xo dao động điều hòa chu kì của con lắc được tính bởi
công thức nào sau đây:
A. 2
g
T
l
B.
2
l
T
g
C. 2
k
T
m
D.
1
2
m
T
k
III. Con lắc đơn
Câu 1: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào
A. khối lượng của con lắc
B. điều kiện kích thích ban đầu cho con lắc dao động
C. biên độ dao động của con lắc
D. chiều dài dây treo con lắc
Câu 2: Tại một nơi xác định, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T, khi chiều
dài con lắc tăng 4 lần thì chu kì dao động của con lắc
A. không đổi; B. tăng 16 lần; C. tăng 2 lần; D. tăng 4 lần.
Câu 3. Một con lắc đơn gồm một vật nặng được treo bằng một sợi dây. Chu kì dao động của
con lắc sẽ tăng lên khi
A. tăng khối lượng của vật nặng. B. giảm chiều dài của sợi dây.
C. giảm khối lượng của vật nặng. D. tăng chiều dài của sợi dây.
IV. Dao động tắt dần …
Câu 1: Một em bé xách một xô nước đi trên đường. Quan sát nước trong xô thấy có
những lúc nước sóng sánh rất mạnh, thậm chí đổ cả ra ngoài. Điều giải thích nào
sau đây là đúng nhất:
A. Vì nước trong xô bị dao động mạnh.
B. Vì nước trong xô bị dao động mạnh do hiện tượng cộng hưởng.
C. Vì nước trong xô dao động cưỡng bức.
D. Vì nước trong xô dao động điều hoà.
Câu 2: Dao động tắt dần là một dao động có:
A. biên độ giảm dần do ma sát. B. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian.
C. có ma sát cực đại. D. biên độ thay đổi liên tục.
Câu 3: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã:
A. Làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động.
B. Tác dụng vào vật một ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian.
C. Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn.
D. Cung cấp cho vật một phần năng lượng đúng bằng năng lượng của vật bị tiêu
hao trong từng chu kì.
Câu 4: Chọn câu sai:
A. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần
hoàn.
B. Dao động cưỡng bức là điều hòa.
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ dao động cưỡng bức thay đổi theo thời gian.
Câu 21 : Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. Tần số dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức
C. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng
gần tần số riêng của hệ dao động
D. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa tần số của
lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ dao động
V . Tổng hợp 2 DĐĐH …….
Câu 1: Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số
x
1
= A
1
.cos(ωt + φ
1
) và x
1
= A
2
.cos(ωt + φ
2
) được tính theo biểu thức:
A. A = )cos(2
2121
2
2
2
1
AAAA .
B. A = )cos(2
2121
2
2
2
1
AAAA .
C. A = )
2
cos(2
21
21
2
2
2
1
AAAA .
D. A = )
2
cos(2
21
21
2
2
2
1
AAAA .
Câu 2: Chọn câu đúng
Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số
có:
A. giá trị cực đại khi hai dao động thành phần ngược pha.
B. giá trị cực đại khi hai dao động thành phần cùng pha.
C.có giá trị cực tiểu khi hai dao động thành phần lệch pha
2
.
D.giá trị bằng tổng biên độ của hai dao động thành phần.
B. Câu hỏi và bài tập ở cấp độ 3
Câu 1: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình:
π
3
x
1
=4cos(100t+
π
3
)cm, x
2
= 4cos(100t+
)cm. Phương trình dao động tổng hợp và tốc
độ khi
vật đi qua vị trí cân bằng là
A. x = 4cos(100t + 2
3
) cm ; 2 (m/s). B. x = 4cos(100t 2
3
) cm ; 2 (m/s).
C. x = 4cos(100t + 2
3
) cm ; (m/s). D. x = 4cos(100t 2
3
) cm ; (m/s).
Câu 2: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình:
x
1
= A
1
cos(20t+
6
)cm, x
2
= 3cos(20t+
5
6
)cm, Biết vận tốc cực đại của vật là 140cm/s.
Biên độ
A
1
của dao động thứ nhất là
A. 5 cm. B. 6 cm. C. 7 cm. D. 8 cm.
Câu 3: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2πt)cm, chu kì dao
động T của chất điểm là
A. 1s. B. 2s. C. 0,5s. D. 10s.
Câu 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x= - 4cos 5
3
t
cm. Biên độ
dao động và pha ban đầu của vật là
A. - 4cm và
3
rad. B. 4cm và
2
3
rad .
C. 4cm và
4
3
rad D. 4cm và
3
rad.
Câu 5: Một con lắc đơn có vật nặng khối lượng m dao động với tần số f. Nếu tăng khối
lượng vật lên 2m thì tần số dao động sẽ:
A. Tăng 2 lần. B. Giảm 2 lần.
C. Tăng 4 lần. D. Không thay đổi.
Câu 6: Một con lắc đơn có chu kì dao động với biên độ góc nhỏ là 1s dao động tại nơi có
g =
2
. Chiều dài của dây treo con lắc là:
A. 0,25cm. B. 0,25m.
C. 2,5 cm. D. 2,5 m.