Tải bản đầy đủ (.ppt) (198 trang)

hành vi hạn chế cạnh tranh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.96 KB, 198 trang )

CHƯƠNG III
HÀNH VI HẠN CHẾ
CẠNH TRANH
I.THỎA THUẬN HẠN CHẾ
CẠNH TRANH
1. Khái niệm
1.1 Xác định thị trường liên quan
1.1.1 Thị trường sản phẩm liên quan
1.1.2 Thị trường địa lý liên quan

I.1.1.1 Th trng sn phm liờn
quan
-
iu 3.1 Lut Cnh tranh
Thị trờng sản phẩm liên quan là thị tr
ờng của những hàng hoá, dịch vụ có thể
thay thế cho nhau về đặc tính, mục đích
sử dụng và giá cả.
I.1.1.1 Thị trường sản phẩm liên
quan

Điều 4.2 NĐ 116/NĐ-CP
=> Xac nh tính thay th c a s n ph mđị ế ủ ả ẩ
Đặc tính của hàng hóa, dịch vụ được xác định theo một
hoặc một số căn cứ sau đây:

Tính chất vật lý;

Tính chất hóa học;

Tính năng kỹ thuật;



Tác dụng phụ đối với người sử dụng;

Khả năng hấp thụ.
I.1.1.1 Thị trường sản phẩm liên
quan

Hàng hóa, dịch vụ được coi là có thể thay
thế cho nhau về đặc tính nếu hàng hóa,
dịch vụ đó có nhiều tính chất về vật lý, hóa
học, tính năng kỹ thuật, tác dụng phụ đối
với người sử dụng và khả năng hấp thụ
giống nhau
I.1.1.1 Thị trường sản phẩm liên
quan
-
Mục đích sử dụng của hàng hóa, dịch vụ
được xác định căn cứ vào mục đích sử
dụng chủ yếu nhất của hàng hóa, dịch vụ
đó.
-
Hàng hóa, dịch vụ được coi là có thể thay
thế được cho nhau về mục đích sử dụng
nếu hàng hóa, dịch vụ đó có mục đích sử
dụng giống nhau
I.1.1.1 Thị trường sản phẩm liên
quan
=> Xác định sự phản ứng của người
tiêu dùng khi có sự thay đổi về giá
cả.

-
Giá cả của hàng hóa, dịch vụ là giá ghi
trong hóa đơn bán lẻ theo quy định của
pháp luật.
I.1.1.1 Thị trường sản phẩm liên
quan

Hàng hóa, dịch vụ được coi là có thể thay thế
được cho nhau về giá cả nếu trên 50% của một
lượng mẫu ngẫu nhiên 1.000 người tiêu dùng
sinh sống tại khu vực địa lý liên quan chuyển
sang mua hoặc có ý định mua hàng hóa, dịch vụ
khác có đặc tính, mục đích sử dụng giống với
hàng hóa, dịch vụ mà họ đang sử dụng hoặc có
ý định sử dụng trong trường hợp giá của hàng
hóa, dịch vụ đó tăng lên quá 10% và được duy
trì trong 06 tháng liên tiếp.
I.1.1.1 Thị trường sản phẩm liên
quan
-Trường hợp số người tiêu dùng sinh sống
tại khu vực địa lý liên quan quy định tại
điểm này không đủ 1000 người thì lượng
mẫu ngẫu nhiên được xác định tối thiểu
bằng 50% tổng số người tiêu dùng đó.
I.1.1.2 Thị trường địa lý liên quan
=> Xác đònh khu vực đòa lý mà sản
phẩm có thể thay thế cho nhau
ThÞ trêng ®Þa lý liªn quan lµ mét khu vùc ®Þa
lý cơ thĨ trong ®ã cã nh÷ng hµng ho¸, dÞch vơ
cã thĨ thay thÕ cho nhau víi c¸c ®iỊu kiƯn c¹nh

tranh t¬ng tù vµ cã sù kh¸c biƯt ®¸ng kĨ víi
c¸c khu vùc l©n cËn
I.1.1.2 Thị trường địa lý liên quan
Ranh giới của khu vực địa lý được xác định theo
các căn cứ sau đây:

Khu vực địa lý có cơ sở kinh doanh của doanh
nghiệp tham gia phân phối sản phẩm liên quan;

Cơ sở kinh doanh của doanh nghiệp khác đóng
trên khu vực địa lý lân cận đủ gần với khu vực
địa lý quy định tại điểm a khoản này để có thể
tham gia phân phối sản phẩm liên quan trên khu
vực địa lý đó;
I.1.1.2 Thị trường địa lý liên quan
- Thời gian vận chuyển hàng hóa, cung ứng
dịch vụ tương tự và có sự khác biệt đáng
kể với các khu vực địa lý lân cận.
- Chi phí vận chuyển tương tự và có sự
khác biệt đáng kể với các khu vực địa lý
lân cận.
- Rào cản gia nhập thị trường.
I.1.1.2 Thị trường địa lý liên quan
Khu vực địa lý được coi là có điều kiện cạnh
tranh tương tự và khác biệt đáng kể với các
khu vực địa lý lân cận nếu thỏa mãn một
trong các tiêu chí sau đây:

Chi phí vận chuyển và thời gian vận chuyển
làm giá bán lẻ hàng hóa tăng không quá

10%;

Có sự hiện diện của một trong các rào cản
gia nhập thị trường.
I.1.1.2 Th trng a lý liờn quan
* Raứo caỷn gia nhaọp thũ trửụứng
- Sỏng ch, gii phỏp hu ớch, kiu dỏng cụng
nghip, nhón hiu, ch dn a lý theo quy nh
ca phỏp lut v s hu cụng nghip.
-Cỏc ro cn v ti chớnh bao gm chi phớ u t
vo sn xut, phõn phi, xỳc tin thng mi
hoc kh nng tip cn vi cỏc ngun cung cp
ti chớnh.
- Quyt nh hnh chớnh ca c quan qun lý nh
nc.
I.1.1.2 Thị trường địa lý liên quan
- Các quy định về điều kiện kinh doanh, sử
dụng hàng hóa, dịch vụ; các chuẩn mực
nghề nghiệp.
-
Thuế nhập khẩu và hạn ngạch nhập
khẩu.
-
Tập quán của người tiêu dùng.
-
Các rào cản gia nhập thị trường khác.

Hành vi hạn chế cạnh tranh là hành vi
của doanh nghiệp làm giảm, sai lệch,
cản trở cạnh tranh trên thị trờng, bao

gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh
tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị
trờng, lạm dụng vị trí độc quyền và
tập trung kinh tế.
I.1.2 Xỏc nh th phn kt hp

Th phn l gỡ?
Thị phần của doanh nghiệp đối với một loại hàng hoá, dịch vụ nhất
định là tỷ lệ phần trăm giữa doanh thu bán ra của doanh nghiệp
này với tổng doanh thu của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh loại
hàng hoá, dịch vụ đó trên thị tr*ờng liên quan hoặc tỷ lệ phần
trăm giữa doanh số mua vào của doanh nghiệp này với tổng doanh
số mua vào của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hoá,
dịch vụ đó trên thị tr*ờng liên quan theo tháng, quý, năm.
I.1.2 Xỏc nh th phn kt hp
Thị phần kết hợp là tổng thị
phần trên thị tr-ờng liên quan
của các doanh nghiệp tham
gia vào thoả thuận hạn chế
cạnh tranh hoặc tập trung kinh
tế.
+ có các khả năng lựa chọn và thay
thế
+ Không bò hạn chế cạnh tranh theo khả
năng của mình
+ Được phép tự do tham gia thò trường
I.2 Cỏc tha thun hn ch
cnh tranh
+ Thỏa thuận theo chiều ngang (Horizontai
agreement): là các thỏa thuận đợc giao kết giữa các

doanh nghiệp họat động ở cùng một giai đọan trên thị
trờng, thông thờng là thỏa thuận hợp tác giữa các
đối thủ cạnh tranh.
+ Thỏa thuận theo chiều ngang (vertical agreement);
là thỏa thuận giữa các doanh nghiệp, mà mỗi doanh
nghiệp họat động ở một giai đọan khác nhau của một
quá trình s3n xuất hay phân phối. Thỏa thuận này th
ờng liên quan đến một số điều kiện theo đó các bên có
thể mua, bán hay bán lại một số hàng hóa, dịch vụ.
I.2 Cỏc tha thun hn ch
cnh tranh
iu 8 Lut Cnh tranh
Cỏc tha thun hn ch cnh tranh b cm
- Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh
nghiệp khác tham gia thị trờng hoặc phát triển
kinh doanh
- Thoả thuận loại bỏ khỏi thị trờng những doanh
nghiệp không phải là các bên của thoả thuận;
- Thông đồng để một hoặc các bên của thoả thuận
thắng thầu trong việc cung cấp hàng hoá, cung
ứng dịch vụ
I.2 Cỏc tha thun hn ch
cnh tranh
Tỡnh hu ng :
Công ty liên doanh nhà máy bia Việt Nam ký hợp đồng tài
trợ với Ông Nguyễn Văn Hòang -chủ hộ kinh doanh cá thể
Quán Cây dừa ngày 10/09/2003, theo đó:
- Cty: 150 triệu đầu t nâng cấp, tài trợ bảng hiệu, một số
đồ dùng quảng cáo
- Quán Cây dừa chỉ đợc độc quyền bán, quảng cáo, tiếp

thị các lọai bia do NMBVN sx (Tiger, Heineken, Bivina).
Công ty TNHH Tân Hiệp Phát sản xuất bia Laser có bị ngăn
cản, kìm hãm tham gia thị trờng hoặc phát triển kinh
doanh?
I.2 Cỏc tha thun hn ch cnh
tranh
Cấm các thoả thuận hạn chế cạnh tranh sau
khi các bên tham gia thoả thuận có thị phần
kết hợp trên thị trờng liên quan từ 30% trở
lên:

Thoả thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ một
cách trực tiếp hoặc gián tiếp;

Thoả thuận phân chia thị trEờng tiêu thụ, nguồn
cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ;
I.2 Cỏc tha thun hn ch
cnh tranh

Thoả thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lợng,
khối lợng sản xuất, mua, bán hàng hoá, dịch
vụ;

Thoả thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công
nghệ, hạn chế đầu t;

Thoả thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác
điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá,
dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp
nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp

đến đối tợng của hợp đồng;
I.2 Cỏc tha thun hn ch
cnh tranh
Tình huống:

Đầu 07/2004, các ngân hàng thơng mại nhà nớc,
chiếm khỏang 70% thị phần huy động vốn ở Việt
Nam, họp bàn đi đến thỏa thuận về trần lãI suất huy
động đồng VN. Cụ thể: NH Ngọai thơng, NH Nông
nghiệp & PTNT, NH Phát triển nhà đồng bằng sông
Cửu Long đã đồng lọat ấn định lãi suất huy động tiền
gửi 6 tháng là 0,58%, tiền gửi 12 tháng là 0,63% .

×