Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Nhóm 6 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 41 trang )

Nhóm 6
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề văn hoá
Nhóm 6
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề
văn hoá
Các thành viên

Vũ minh thuý

Đặng thị phương

Nguyễn thị my ly

Nguyễn thị mai

Nguyễn thị ngân

Trịnh thị hà

Nguyễn thị nhâm

Vũ thị hoa
Văn hoá theo hồ
chí minh
Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của
cuộc sống loài người mới sáng tạo và
phát minh ra ngôn ngữ chữ viết, đạo
đức, pháp luật khoa học, tôn giáo,văn
học,nghệ thuật,những công cụ cho sinh
hoạt hằng ngày về mặc ăn, ở và các


phương thức sử dụng. Toàn bộ những
sáng tạo và phát minh đó là văn hoá
Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của
cuộc sống loài người mới sáng tạo và
phát minh ra ngôn ngữ chữ viết, đạo
đức, pháp luật khoa học, tôn giáo,văn
học,nghệ thuật,những công cụ cho sinh
hoạt hằng ngày về mặc ăn, ở và các
phương thức sử dụng. Toàn bộ những
sáng tạo và phát minh đó là văn hoá
Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương
thức sinh hoạt cùng biểu hiện của nó mà
loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng
những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự
sinh tồn
Như vậy
Trên thực tế
Văn hoá bao gồm toàn bộ
những giá trị vật chất và giá
trị tinh thần mà loài người đã
sáng tạo ra,nhằm đáp ứng sự
sinh tồn và cũng là mục đích
cuộc sống của loài người
quan điểm của hồ chí minh về xây dựng một nền văn
hoá MỚI
Người nói
Sau khi dành được độc lập người bắt
tay vào xây dựng kiến tạo một nền
văn hoá trên tất cả các lĩnh vực
Sau khi dành được độc lập người bắt

tay vào xây dựng kiến tạo một nền
văn hoá trên tất cả các lĩnh vực
5 quan điểm định hướng cho xây dựng văn hoá
quan điểm của người về vị trí vai trò củavăn hoá trong đời sống
xã hội
Văn hoá là đời sống tinh
thần của xã hội thuộc
kiến trúc thượng tầng
Văn hoá là đời sống tinh
thần của xã hội thuộc
kiến trúc thượng tầng
Văn hoá phải ở trong kinh
tế chính trị phục vụ chính
trị và thúc đẩy sự phát triển
của kinh tế
Văn hoá phải ở trong kinh
tế chính trị phục vụ chính
trị và thúc đẩy sự phát triển
của kinh tế
Người nói “xã hội thế nào, văn nghệ thế
ấy… ”=>muốn văn nghệ phát triển thì phải làm chính
trị trước
Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển kinh tế và văn hoá.
Vì sao không nói là phát triển văn hoá kinh tế. tục ngữ có câu :có
thực mới vực được đạo, vì vậy kinh tế phải đi trước”
Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển kinh tế và văn hoá.
Vì sao không nói là phát triển văn hoá kinh tế. tục ngữ có câu :có
thực mới vực được đạo, vì vậy kinh tế phải đi trước”
VÌ SAO NÓI:VĂN HOÁ THUỘC KiẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG?
-

vh phải ở trong kinh tế chính trị phục vụ chính trị và thúc đẩy sự phát
triển của kinh tế
‘’ Trình độ VH của nhân dân nâng cao sẽ giúp cho chúng ta đẩy mạnh
công cuộc khôi phục KT, phát triển dân chủ”
Người nói
Người nói
Văn hoá cũng là một mặt trận , kháng chiến hoá
văn hoá, văn hoá hoá kháng chiến”
quan điểm về tính chất của văn hoá
TÍNH DÂN TỘC:Người nói “phải trau dồi cho văn hoá, văn nghệ có
tinh thần thuần tuý việt nam” phải “lột tả cho hết tinh thần dân tộc”
phải biết kế thừa phát huy những truyền thống tốt đẹp cho phù hợp
với hoàn cảnh của lịch sử đất nước
TÍNH DÂN TỘC:Người nói “phải trau dồi cho văn hoá, văn nghệ có
tinh thần thuần tuý việt nam” phải “lột tả cho hết tinh thần dân tộc”
phải biết kế thừa phát huy những truyền thống tốt đẹp cho phù hợp
với hoàn cảnh của lịch sử đất nước
TÍNH KHOA HỌC:Văn hoá đòi hỏi phải đấu tranh
chống lại những gì trái khoa học, phản tiến bộ
phải truyền bá tư tưởng maxit, chống chủ nghĩa
duy tâm, thần bí, mê tín dị đoan, phải biết gạn
đục, khơi trong, kế thừa truyền thống tiếp thu
tinh hoa văn hoá nhân loại
TÍNH KHOA HỌC:Văn hoá đòi hỏi phải đấu tranh
chống lại những gì trái khoa học, phản tiến bộ
phải truyền bá tư tưởng maxit, chống chủ nghĩa
duy tâm, thần bí, mê tín dị đoan, phải biết gạn
đục, khơi trong, kế thừa truyền thống tiếp thu
tinh hoa văn hoá nhân loại
TÍNH ĐẠI CHÚNG:Văn hoá

phục vụ ai? Cố nhiên, chúng
ta phải nói là phục vụ công
nông binh, tức là phục vụ đại
đa số nhân dân
TÍNH ĐẠI CHÚNG:Văn hoá
phục vụ ai? Cố nhiên, chúng
ta phải nói là phục vụ công
nông binh, tức là phục vụ đại
đa số nhân dân
quan điểm chức năng của văn hoá
Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp
Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp
Phải làm cho “ai
cũng có tinh thần
vì nước quên mình,
vì lợi ích chung và
quên lợi ích riêng”
Phải làm cho “ai
cũng có tinh thần
vì nước quên mình,
vì lợi ích chung và
quên lợi ích riêng”
Văn hoá phải góp phần xây đắp niềm tin cho con
người
CHỨC NĂNG CỦA VĂN HOÁ
Làm cho ai cũng có tinh
thần vì nước quên mình,
vì lợi ích chung và quên
lợi ích riêng
Làm cho ai cũng có tinh

thần vì nước quên mình,
vì lợi ích chung và quên
lợi ích riêng
Xây dựng tình cảm lớn
đó là lòng yêu tổ quốc
yêu con người
“biến một nước dốt nát, cực
khổ thành một nước văn
hoá cao và đời sống tươi
vui hạnh phúc”
mở rông hiểu biết
nâng cao dân trí
-bồi dưỡng những phẩm chất phong cách và lối sống tốt
đẹp lành mạnh
Quan điểm văn hoá hồ chí minh trong lĩnh vực giáo dục

Ngay sau khi đất nước độc lập
Hồ chí
minh đã
phê
phán
Hồ chí
minh đã
phê
phán
Nền giáo dục phong kiến(tầm chương
kinh viện, xa rời thực tế, bất bình
đẳng, trọng nam khinh nữ….)và nền
giáo dục thực dân( ngu dân đồi bại ,
xảo trá, nguy hiểm hơn cả sự dốt nát)

Nền giáo dục phong kiến(tầm chương
kinh viện, xa rời thực tế, bất bình
đẳng, trọng nam khinh nữ….)và nền
giáo dục thực dân( ngu dân đồi bại ,
xảo trá, nguy hiểm hơn cả sự dốt nát)
Theo người
Nền giáo dục phải làm cho chúng ta trở thành
một dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động,
một dân tộc xứng đáng với nước việt nam độc
lập
Quan điểm của người về lĩnh vực văn nghệ

Người khẳng định văn hoá văn nghệ là một mặt trận trong sự nghiệp cách
mạng
Theo người trong mặt trận ấy nghệ sĩ là
chiến sĩ tác phẩm văn nghệ là vũ khí
Trước

Văn nghệ gắn liền với thực tiễn cuộc sống
Vì đời sống nhân dân rất phong phú vì vậy Hồ Chí Minh
yêu cầu các văn nghệ sĩ phải “thật hoà mình vào quần
chúng” phải từ trong quần chúng đi ra,trở về nơi quần
chúng, phải liên hệ đi sâu vào đời sống của nhân dân” để
thấu hiểu tâm tư tình cảm tâm tư nguyện vọng của nhân
dân học tập nhân dân và miêu tả cho hay cho chân thật
và hùng hồn” thực tiễn đời sống của nhân dân
Vì đời sống nhân dân rất phong phú vì vậy Hồ Chí Minh
yêu cầu các văn nghệ sĩ phải “thật hoà mình vào quần
chúng” phải từ trong quần chúng đi ra,trở về nơi quần
chúng, phải liên hệ đi sâu vào đời sống của nhân dân” để

thấu hiểu tâm tư tình cảm tâm tư nguyện vọng của nhân
dân học tập nhân dân và miêu tả cho hay cho chân thật
và hùng hồn” thực tiễn đời sống của nhân dân

Có những tác phẩm xứng đáng với thời đại của đất nước
“Quần chúng mong muốn có những tác phẩm
có nội dung chân thật và phong phú, có hình
thức trong sáng và vui tươi khi chưa xem thì
muốn xem, xem rồi thì có bổ ích” đó là một
tác phẩm hay
“Quần chúng mong muốn có những tác phẩm
có nội dung chân thật và phong phú, có hình
thức trong sáng và vui tươi khi chưa xem thì
muốn xem, xem rồi thì có bổ ích” đó là một
tác phẩm hay
Các tác phẩm phải kế thừa
được những tinh hoa văn hoá
dân tộc, mang được hơi thở của
thời đại,phản ánh những gì đã
có trong đời sống, phê phán cái
xấu cái dở hướng con người đến
chân thiện mỹ cái lý tưởng
Tư tưởng hồ chí minh trong lĩnh vực VĂN HÓA ĐỜI SỐNG
Văn hóa đời sống là đời sống mới

Được thể hiện với 3 nội dung
ĐạoĐạo
Đạo đức mới

Giữ vai trò chủ yếu


Để xây dựng đời sống mới phải xây dựng đạo đức mới
Your Text Here
Trong phiên họp của Hội Đồng Chính Phủ :

HCM đã đề nghị :”mở một chiến dịch giáo dục lại tinh thần
nhân dân bằng cách thực hiện :CẦN ,KiỆM ,LIÊM ,CHÍNH”

Người đã khẳng định :”Nếu không giữ đúng Cần ,Kiệm
,Liêm ,Chính thì dễ trở nên hủ bại ,biến thành sâu mọt của
dân” ,”Nêu cao và thực hành Cần ,Kiệm tức là nhen lửa cho đời
sông mới”

HCM đã đề nghị :”mở một chiến dịch giáo dục lại tinh thần
nhân dân bằng cách thực hiện :CẦN ,KiỆM ,LIÊM ,CHÍNH”

Người đã khẳng định :”Nếu không giữ đúng Cần ,Kiệm
,Liêm ,Chính thì dễ trở nên hủ bại ,biến thành sâu mọt của
dân” ,”Nêu cao và thực hành Cần ,Kiệm tức là nhen lửa cho đời
sông mới”

Theo Hồ Chí Minh

.
Cần, kiệm, liêm, chính, là bốn đức cơ bản của con người.
Trời có 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông; Đất có 4 phương: Đông,Tây,
Nam, Bắc; Người có 4 đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính; Thiếu một
mùa, không thành trời; Thiếu một phương, không thành đất; Thiếu
một đức, không thành người
Người dành thời gian viết

cuốn sách cần kiệm liêm
chính với bút danh QUYẾT
CHIẾN năm 1949
Cần: Người phân tích cả nghĩa rộng, nghĩa hẹp

Cần không chỉ là cần cù, siêng năng, chăm chỉ, dẻo dai, mà còn là phải biết
làm việc có kế hoạch, có sự phân công, tính toán một cách khoa học, là phải
biết lao động có năng suất cao, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất nhằm
tăng năng suất lao động.

Vì xét cho đến cùng, như Lênin nói, cái quyết định thắng lợi của chế độ mới
đối với chế độ cũ là ở chỗ nó đưa ra được năng suất lao động mới cao hơn.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×