Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Bản tin khoa học và ứng dụng số 5 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 28 trang )

In 500 bản, khổ 19 x 27 cm.
Giấy phép xuất bản số: 24/GP-
STTTT do Sở Thông tin & Truyền
thông tỉnh Bắc Giang cấp ngày 01
tháng 4 năm 2011. In tại Nhà in Báo
Bắc Giang.
Chòu trách nhiệm xuất bản
ThS. NGUYỄN ĐỨC KIÊN
Chủ tòch Liên hiệp các hội
KH&KT tỉnh Bắc Giang
Biên tập
HOÀNG VĂN THÀNH
NGUYỄN THỊ THUỶ
NGUYỄN VĂN DƯƠNG
Thư ký biên tập
NGUYỄN VĂN CHỨC
Trình bày
LÊ THIỀU TIẾN
Bản tin xuất bản hàng quý
Thông tin đóng góp xin vui lòng
liên hệ Ban biên tập - Liên hiệp
các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh
Bắc Giang
Đòa chỉ: Số 48 - Ngô Gia Tự -
TP Bắc Giang
Điện thoại: 0240 3828 981; 3850 349
Fax: 0240 3 850 349
Website: http//www.busta.vn
Email:
TRONG SỐ NÀY
TIN TỨC - SỰ KIỆN


NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
KHOA HỌC - KỸ THUẬT
VINH DANH ĐẤT VIỆT
VĂN HÓA - GIÁO DỤC
CUỘC SỐNG QUANH TA
TIN HOẠT ĐỘNG
z Kế hoạch thực hiện Chỉ thò số 42-CT/TW của Bộ Chính trò
(khoá X) về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu
quả hoạt động của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ
thuật Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước
z Vào Quốc hội không phải để làm quan
z Để Bắc Giang phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững
z Bác Hồ với trí thức
z Kết hợp chặt chẽ quyền lợi và nghóa vụ của người tiêu dùng
z Thiết kế, lắp đặt quạt hút khói cưỡng bức, lọc bụi nước
và hệ thống máng khí động cho phân xưởng lò nung và
phân xưởng thành phẩm tại nhà máy xi măng
z Lời giải cho “Bài toán” ô nhiễm môi trường tại Công ty
TNHH một thành viên Phân đạm và Hoá chất Hà Bắc
z Nước mưa có sạch?
z Những cách tiết kiệm năng lượng đơn giản
z Nữ giáo sư trẻ nhất Việt Nam
z Thân Nhân Trung với tư tưởng “Hiền tài là nguyên khí
quốc gia”
z Nét đẹp văn hoá của làng nghề Bắc Giang
z Bàn về công tác bồi dưỡng và trọng dụng nhân tài
trong thời kỳ mới
z 4 thí sinh Việt Nam thi Olympic Hoá học quốc tế đều
đoạt huy chương

z Bản lónh nhà giáo - Bản lónh trí thức
z Vai trò của gia đình và cộng đồng trong việc chăm sóc
người cao tuổi ở nông thôn
Hội thảo khoa học giới thiệu công nghệ xử
lý khí thải lò gạch - được công nhận bằng
sáng chế độc quyền.
z Triển khai Cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng
tỉnh lần thứ VII năm 2011
z Liên hiệp hội Bắc Giang làm việc với Hội Khoa học Lòch
sử Việt Nam
z Ban Thường vụ Liên hiệp hội tổ chức họp đònh kỳ quý I
z Hoạt động nghiên cứu Khoa học
z Phản biện "Chiến lược phát triển khoa học và công
nghệ tỉnh Bắc Giang đến năm 2020"
z Hội nghò phản biện chiến lược xuất khẩu hàng hoá tỉnh
Bắc Giang giai đoạn 2011 - 2020
z Hội nghò phản biện Kế hoạch tổng thể xúc tiến đầu tư
giai đoạn 2011 - 2015
z Triển lãm sinh vật cảnh Bắc Giang lần thứ nhất.
z Hội thảo khoa học giới thiệu công nghệ xử lý khí thải lò gạch
KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
2
Quý II/2011
Số 5
TIN TỨC - SỰ KIỆN
Á
TỈNH UỶ BẮC GIANG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

*
Số: 06-KH/TU Bắc Giang, ngày 19 tháng 02 năm 2011
KẾ HOẠCH
Thực hiện Chỉ thò số 42-CT/TW của Bộ Chính trò (khoá X) về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất
lượng hiệu quả hoạt động của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam trong thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
T
rong thời gian qua, Liên hiệp các hội khoa học
và kỹ thuật tỉnh (Liên hiệp hội) đã tích cực hoạt
động, đạt kết quả bước đầu trên các lónh vực
nghiên cứu khoa học; hoạt động phổ biến kiến thức
khoa học kỹ thuật; tư vấn, phản biện, giám đònh xã
hội… Tổ chức của Liên hiệp hội từng bước được kiện
toàn, thu hút ngày càng nhiều các hội thành viên và
hội viên. Đến nay Liên hiệp hội có 16 hội thành viên
với hơn 6 vạn hội viên hoạt động trên các lónh vực
giáo dục, y tế, môi trường, xây dựng, luật pháp… Tổ
chức bộ máy của cơ quan thường trực Liên hiệp hội
được củng cố: Bố trí đồng chí chủ tòch Liên hiệp hội
hoạt động chuyên trách. Nội dung, phương thức hoạt
động tiếp tục được đổi mới, nề nếp hơn; bước đầu
khẳng đònh được vai trò, vò trí là tổ chức tập hợp, phát
huy trí tuệ của trí thức khoa học và công nghệ trong
sự nghiệp phát triển của tỉnh.
Tuy nhiên, hoạt động của Liên hiệp hội còn một
số hạn chế: Chưa tập hợp được đông đảo trí thức
khoa học và công nghệ, trí thức trẻ, trí thức trong
doanh nghiệp (mới tập hợp 30% trí thức KH&CN);
tính chất chính trò - xã hội chưa rõ nét; nội dung
phương thức hoạt động có mặt còn lúng túng.

Thường trực Liên hiệp hội chưa tạo ra sự liên kết
chặt chẽ đối với các hội thành viên; năng lực công
tác hội của đội ngũ cán bộ chưa đáp ứng được yêu
cầu trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá;
chưa thực sự chú ý tới lợi ích và bảo vệ quyền chính
đáng của tổ chức hội thành viên. Vai trò của Liên
hiệp hội trong Mặt trận tổ quốc tỉnh chưa thực sự nổi
bật; hiệu quả phối hợp hoạt động của Liên hiệp hội
với các cơ quan nhà nước trong việc khai thác tiềm
năng, sức sáng tạo của của đội ngũ khoa học và
công nghệ chưa cao. Hoạt động tư vấn, phản biện
và giám đònh xã hội, hoạt động khoa học công nghệ,
đào tạo, phổ biến kiến thức khoa học còn mang tính
nhỏ lẻ, thiếu hiệu quả.
Nguyên nhân cơ bản của tình trạng trên là do
nhận thức về vò trí, vai trò Liên hiệp hội của một số
cấp uỷ, chính quyền chưa đầy đủ. Về thể chế hoá
chủ trương, nghò quyết, chỉ thò của Đảng, chính sách
của nhà nước liên quan đến hoạt động của Liên hiệp
hội và xây dựng thành các mục tiêu, nhiệm vụ, giải
pháp còn chậm. Tổ chức bộ máy của Liên hiệp hội
chưa đồng bộ, cơ sở vật chất bảo đảm cho Liên hiệp
hội hoạt động còn khó khăn; hoạt động tham mưu
của cơ quan thường trực Liên hiệp hội có mặt hạn
chế, thiếu năng động.
Thực hiện Chỉ thò số 42-TCT/TW ngày
16/4/2010, Bộ Chính trò (khoá X) về tiếp tục đổi mới,
nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Liên
hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam trong
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất

nước, căn cứ tình hình thực hiện ở đòa phương, Ban
Thường vụ Tỉnh uỷ xây dựng kế hoạch thực hiện chỉ
thò như sau:
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Xây dựng Liên hiệp hội ngày càng vững mạnh;
tăng cường tập hợp, đoàn kết và phát huy sức sáng
tạo của đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ trong
và ngoài tỉnh; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
hội thành viên và hội viên, góp phần đưa khoa học
và công nghệ trở thành động lực của sự phát triển ở
đòa phương.
- Tăng cường sự lãnh đạo của cấp uỷ đảng, chính
quyền, các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan tới
lónh vực khoa học, kỹ thuật, đội ngũ trí thức khoa học -
công nghệ và phát triển Liên hiệp hội tỉnh.
- Phát huy tinh thần yêu nước, tính sáng tạo và
tính tích cực của các thành viên, hội viên, tạo bước
chuyển biến, đổi mới mạnh nội dung và phương thức
hoạt động của Liên hiệp hội tỉnh Bắc Giang.
II- MỤC TIÊU:
- Mục tiêu tổng quát đến năm 2020: Xây dựng
Liên hiệp hội trở thành tổ chức chính trò - xã hội vững
mạnh, khẳng đònh vai trò, vò trí trong đời sống xã hội;
giữ vai trò nòng cốt trong tập hợp, đoàn kết và phát
huy sức sáng tạo của đội ngũ trí thức khoa học và
công nghệ, góp phần đưa khoa học và công nghệ trở
thành động lực phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm
an ninh, quốc phòng ở đòa phương. Phấn đấu tập
hợp được 70% trí thức khoa học và công nghệ vào
tổ chức Liên hiệp hội; kết nạp 100% các hội khoa

học và kỹ thuật đã được thành lập.
- Mục tiêu đến năm 2015: Từng bước xây dựng
Liên hiệp hội vững mạnh, có đủ khả năng hoàn
thành tốt nhiệm vụ được giao; đến năm 2015 tập
KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
3
Quý II/2011
Số 5
TIN TỨC - SỰ KIỆN
hợp được 50% trí thức khoa học và công nghệ vào tổ
chức Liên hiệp hội; kết nạp được 80% các hội khoa
học và kỹ thuật đã thành lập; thực hiện tốt vai trò tư
vấn, phản biện và giám đònh xã hội; nâng cao vai trò,
vò thế của Liên hiệp hội. Liên hiệp hội là nhân tố
quan trọng đưa khoa học công nghệ trở thành động
lực quyết đònh sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
bền vững, đồng thời là đầu mối quan trọng trong vận
động, thu hút trí thức trong và ngoài tỉnh, ngoài nước
tham gia vào sự phát triển của đòa phương.
III. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP:
1- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền
Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, quán triệt
sâu rộng trong cấp uỷ Đảng, chính quyền, các
ngành, đoàn thể và tầng lớp nhân dân nội dung Chỉ
thò số 42-CT/TW của Bộ Chính trò (khoá X); các quan
điểm, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật
của nhà nước về vai trò, vò trí và nhiệm vụ Liên hiệp

hội làm cho cấp uỷ, chính quyền và các đoàn thể
nhân dân nhận thức sâu sắc hơn về vai trò của Liên
hiệp hội. Các hội viên của Liên hiệp hội phải nhận
thức sâu sắc nội dung Chỉ thò và làm nòng cốt trong
việc tuyên truyền, khơi dậy tinh thần yêu nước, tính
sáng tạo trên các lónh vực.
2 - Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ,
chính quyền đối với hoạt động của Liên hiệp hội:
Tiếp tục lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện có
hiệu quả Chương trình hành động số 46-CT/TU ngày
03/10/2008 của Tỉnh uỷ Bắc Giang về xây dựng đội
ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước. Đổi mới, nâng cao hiệu quả
việc tổ chức quán triệt các nghò quyết, chỉ thò, chủ
trương, chính sách của Đảng phù hợp với đối tượng
trí thức.
Cấp uỷ đảng, chính quyền, mặt trận tổ quốc, các
đoàn thể nhân dân trong tỉnh quan tâm tạo điều kiện
để Liên hiệp hội thực hiện vai trò của tổ chức chính
trò - xã hội, thực hiện chức năng quan trọng tập hợp
đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ trong và
ngoài tỉnh tham gia trên các lónh vực: phát triển kinh
tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, xây dựng
đảng, chính quyền, hệ thống chính trò của đòa
phương; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của hội
thành viên và hội viên.
Thường xuyên quan tâm phối hợp xây dựng và
phát triển tổ chức Liên hiệp hội. Tạo điều kiện thuận
lợi để Liên hiệp hội tham gia tư vấn, phản biện và
giám đònh xã hội những đề án, chính sách của đòa

phương về phát triển kinh tế - xã hội. Các cấp có
thẩm quyền chủ động lấy ý kiến của Liên hiệp hội
trước khi quyết đònh đối với những vấn đề lớn về cơ
chế, chính sách, biện pháp phát triển của đòa
phương, nhất là về khoa học công nghệ, giáo dục và
đào tạo, chính sách đối với trí thức.
3 - Ban hành và tổ chức thực hiện các chính
sách tạo điều kiện thuận lợi cho Liên hiệp hội
hoạt động và phát triển:
Tiếp tục cụ thể hoá chủ trương, chính sách của
Đảng liên quan đến Liên hiệp hội theo tinh thần Nghò
quyết số 27-NQ/TW của Hội nghò Ban Chấp hành
TƯ lần thứ bảy (khoá X) về "Xây dựng đội ngũ trí
thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước". Củng cố, kiện toàn tổ chức bộ
máy, cán bộ của cơ quan thường trực của Liên hiệp
hội và các hội thành viên. Bảo đảm kinh phí và các
điều kiện hoạt động cho Liên hiệp hội như các tổ
chức chính trò - xã hội khác.
Liên hiệp hội tỉnh xây dựng Đề án phát triển Liên
hiệp hội đến năm 2020. Nghiên cứu, đề xuất xây
dựng Quỹ hỗ trợ sáng tạo khoa học và kỹ thuật tỉnh;
thành lập giải thưởng khoa học công nghệ, nhằm tôn
vinh trí thức có nhiều đóng góp trong lónh vực khoa
học và kỹ thuật của tỉnh.
Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy đònh về nhiệm
vụ tư vấn, phản biện của Liên hiệp hội, quy đònh cụ
thể các loại dự án, đề án, chương trình phát triển bắt
buộc phải có tư vấn, phản biện xã hội hoặc giám sát
độc lập của Liên hiệp hội. Xây dựng chính sách cụ

thể để Liên hiệp hội tham gia có hiệu quả vào nhiệm
vụ đào tạo, phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật,
nghiên cứu khoa học, bảo vệ môi trường, xã hội hoá
giáo dục và đào tạo, xoá đói giảm nghèo và thực
hiện một số dòch vụ công.
Khuyến khích và tạo điều kiện cho Liên hiệp hội
xây dựng cơ sở sản xuất thực nghiệm, trình diễn mô
hình ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ.
4-Tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức
hoạt động của Liên hiệp hội:
Liên hiệp hội tích cực đổi mới nội dung, phương
thức hoạt động bảo đảm tính dân chủ, tôn trọng
pháp luật, phát huy tư duy sáng tạo, tính tích cực
trong nghiên cứu khoa học của hội viên. Xây dựng
Quy chế phối hợp giữa Liên hiệp hội và các sở, ban,
ngành, các đoàn thể tỉnh nhằm thực hiện nhiệm vụ
tư vấn, phản biện, đào tạo, phổ biến kiến thức khoa
học kỹ thuật, nghiên cứu khoa học, bảo vệ môi
trường góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế
- xã hội ở đòa phương.
Nghiên cứu, đề xuất thành lập các đơn vò, trung
tâm trực thuộc Liên hiệp hội. Xây dựng Đề án phổ
biến kiến thức khoa học và công nghệ; thành lập tạp
chí : “Trí thức Bắc Giang", nâng cao chất lượng các
ấn phẩm khoa học kỹ thuật của Liên hiệp hội. Thành
lập và xây dựng cơ chế hoạt động câu lạc bộ trí thức
nhằm thu hút, động viên, khuyến khích đội ngũ trí
(Xem tiếp trang 5)
KHOA HỌC
&

ỨNG DỤNG
BẢN TIN
4
Quý II/2011
Số 5
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
Á
 DƯƠNG TRUNG QUỐC
C
ó thể nói, không chỉ những
vấn đề lý luận mà ngay cả
kỹ năng tổ chức QH và kỹ
năng thực thi trách nhiệm của
một đại biểu Quốc hội (ĐBQH)
cũng được Bác rất quan tâm. Bác
đặc biệt quan tâm đến việc làm
sao một tổ chức chính trò của một
đảng cách mạng và một quần
chúng mới thoát ra khỏi thân
phận là thần dân của chế độ
phong kiến, thuộc dân của chế
độ thuộc đòa có thể bắt kòp với
một cuộc bầu cử và đưa vào vận
hành một thể chế chính trò tiên
tiến như QH. Bác rất ý thức được
tâm thế của người phương Đông
là tính gương mẫu của người cầm
quyền của các nhà lãnh đạo. Vì
thế Bác luôn tự mình làm gương
cho mọi người.

Để bảo đảm mối đoàn kết
toàn dân, tháng 11/1945, theo
chủ trương của Bác, Đảng Cộng
sản Đông Dương tuyên bố "tự giải
tán", thực chất là rút vào hoạt
động không công khai, chỉ có một
bộ phận công khai mang tên tổ
chức "Hội Nghiên cứu Chủ nghóa
Mác". Khi ra ứng cử, Bác cũng
không lấy danh nghóa này mà ứng
cử với danh nghóa "Đảng Quốc
dân". Thực chất chưa hề thành
lập một tổ chức chính trò như thế
nhưng có thể đấy là cách Bác cụ
thể hóa tư tưởng đã từng tuyên bố
công khai: "Đối với tôi chỉ có một
đảng là Đảng Việt Nam tập hợp
tất cả mọi người Việt Nam chỉ trừ
hai hạng người là kẻ phản quốc
và tham nhũng "
Chủ tòch Hồ Chí Minh ứng cử
tại Hà Nội. Khi ấy, 118 vò chủ tòch
UBND và tất cả các đại biểu làng
xã tại Hà Nội đề nghò Bác "miễn
phải ứng cử" và suy tôn làm chủ
tòch vónh viễn nhưng Bác đã từ
chối. Đấy là bài học vỡ lòng về
"dân chủ" mà Bác muốn truyền
cho nhân dân về nguyên lý: Mọi
công dân đều bình đẳng và tuân

thủ pháp luật. Nó cũng biểu hiện
tính gương mẫu của người lãnh
đạo vì lúc này Bác đang là Chủ
tòch Chính phủ lâm thời cũng được
bầu ra từ một "Quốc dân đại hội"
(họp trên Tân Trào) - là một hình
thức sơ khai, tiền thân của QH.
Tôi muốn trích lại một đoạn
trong thư trả lời của Chủ tòch Hồ
Chí Minh đề ngày 15/12/1945:
"Tôi rất cảm động thấy toàn thể
đồng bào ngoại thành Hà Nội đã
có lòng quá yêu tôi Nhưng tôi là
một công dân nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa nên không thể vượt
qua thể lệ tổng tuyển cử đã đònh.
Tôi đã ứng cử ở thành phố Hà Nội
nên không thể ra ứng cử ở nơi
nào khác nữa "
Tại kỳ họp thứ hai (từ ngày
23/10 đến 9/11/1946), trong buổi
khai mạc, ĐBQH tỉnh Rạch Giá là
ông Nguyễn Văn Tạo (sau này
từng làm Bộ trưởng Bộ Lao động)
đã thay mặt các đại biểu Nam Bộ
đưa ra đề nghò QH suy tôn Chủ
tòch Hồ Chí Minh là "Người Công
dân số 1" của nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa. Đây là cách vinh
danh mà nhiều nước tiên tiến đã

VÀO QUỐC HỘI
Không phải để làm quan
Là người kiến tạo ra nền
chính trò Việt Nam hiện đại,
Chủ tòch Hồ Chí Minh ý
thức được tầm quan trọng
của Quốc hội (QH) trong
một thể chế dân chủ - cộng
hòa được khẳng đònh từ rất
sớm trong cương lónh Cách
mạng giải phóng dân tộc
Việt Nam.
Tổ bầu cử số 4, phường Ngô Quyền, thành phố Bắc Giang.
5
Quý II/2011
Số 5
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
Á
KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
sử dụng và được toàn thể QH
đồng tình tán thành. Đó cũng
là sự xác nhận một sự thực
lòch sử là Chủ tòch Hồ Chí
Minh chính là người đã lựa
chọn và xác lập thể chế cộng
hòa - dân chủ của nước Việt
Nam độc lập.

Ta có thể đọc rất nhiều
bài viết hay và sâu sắc của
Bác về QH và vai trò ĐBQH.
Tôi muốn nhấn mạnh đến sự
lựa chọn và thiết lập một thể
chế chính trò phù hợp với Việt
Nam của Bác, khi cách mạng
đã giành được chính quyền.
Bác đã từng say mê với lý
tưởng "tự do- bình đẳn - bác
ái" của cách mạng Pháp;
Bác cũng từng khâm phục tư
tưởng về một nhà nước "của
dân, do dân, vì dân" của A.
Lincohn và thể chế nghò viện
của Mỹ; Bác cũng từng trải
nghiệm chế độ Xô Viết ở
Liên Xô và thời Quảng Châu
công xã ở Trung Quốc. Cuối
cùng Bác lựa chọn chế độ
cộng hòa dân chủ. Đây là
một thể chế chính trò gắn với
học thuyết "Tam dân" của
Tôn Trung Sơn, một nhà dân
chủ Trung Hoa đã tiếp thu và
phương Đông hóa những tư
tưởng chính trò phương Tây
mà hạt nhân là của Mỹ. "Tam
dân" gắn với ba mục tiêu:
dân tộc độc lập, dân quyền

tự do và dân sinh hạnh phúc.
Tuy nhiên, Bác cũng vận
dụng phù hợp với hoàn cảnh
của dân tộc Việt Nam khi đặt
mục tiêu đại đoàn kết lên
hàng đầu. Do vậy mà QH
Việt Nam luôn coi trọng tính
đại diện của mọi tầng lớp
nhân dân. Bác chủ động mời
hay vận động nhiều đối
tượng mà sự có mặt của họ
trong QH có lợi hơn là để họ
đứng ngoài, ví như Cựu
hoàng Bảo Đại, nhiều vò
quan lại cao cấp của chế độ
cũ, các trí thức tiêu biểu
Thậm chí những người đối
lập Bác cũng tìm mọi cách
vận động tham gia QH.
Nhiều người hay nhắc
đến việc tại kỳ họp đầu tiên,
70 đại biểu một số đảng phái
đối lập từng chống phá Việt
Minh tham gia QH. Đúng là
họ đòi chia quyền, tẩy chay
bầu QH. Nhưng QH bầu rồi
Bác vận động họ tham gia và
vận động cả QH cho phép họ
tham gia. Thực tế cho thấy
họ tham gia trong khuôn khổ

hoạt động QH khiến họ khó
chống đối hơn, thậm chí có
một số vò đã ngả dần theo
nhân dân. Đến kỳ họp sau
(tháng 10 và 11-1946), khi
quân Tưởng đã rút và ta đã
ký Hiệp đònh Sơ bộ thì tự
động họ bỏ cuộc Đó không
chỉ là nước cờ cao tay mà
thực sự là một cách làm
chính trò chính nghóa.
Tại kỳ họp đầu tiên của
QH khóa I, người điều khiển
do một vò nhân só Thiên chúa
giáo đảm nhiệm vì là người
cao tuổi nhất; dân chúng
được vào xem QH (ngồi trên
tầng trên cùng của Nhà hát
lớn) Tức là đúng như những
tập quán của các nước dân
chủ tiên tiến khi đó.
Bầu cử với số dư rất lớn,
Hà Nội chọn có sáu đại biểu
từ 72 ứng cử viên. Người
được bầu làm Trưởng Ban
Thường trực (Chủ tòch) cũng
là một nhân só, một nhà sử
học - cụ Nguyễn Văn Tố.
Chính cụ đã nêu tấm gương
kiên cường chấp nhận hy

sinh khi giặc Pháp bắt được
(1947). Và trước đó, ngay
trong ngày mở đầu Toàn
quốc kháng chiến, bác só
Nguyễn Văn Luyện, cũng là
một ĐBQH đã bò Pháp sát
hại ngay tại thủ đô QH có
sức mạnh, có uy tín vì như
Bác nhắc nhở và kỳ vọng
rằng "vào QH không phải để
làm quan, để phát tài mà là
để đóng góp, hy sinh, thực
sự làm đầy tớ nhân dân "

thức có trình độ chuyên môn cao tham gia
phát triển kinh tế - xã hội.
Hằng năm, Liên hiệp hội tổ chức gặp
mặt trí thức khoa học và công nghệ trong
tỉnh, trí thức là người Bắc Giang ở ngoài
tỉnh. Tích cực vận động thành lập các tổ
chức chuyên ngành hoặc theo lónh vực
chuyên môn; tập hợp và đoàn kết các hội
thành viên và trí thức khoa học trong tỉnh,
trí thức người Bắc Giang ở ngoài tỉnh tham
gia phát triển kinh tế - xã hội ở đòa phương.
Tăng cường công tác giáo dục chính trò
tư tưởng trong đội ngũ trí thức, tạo điều
kiện cho trí thức giao lưu, học hỏi, bổ sung
kiến thức. Tổ chức phong trào thi đua trong
hệ thống của Liên hiệp hội; tăng cường mối

liên hệ giữa cơ quan thường trực với các
hội thành viên và giữa các hội thành viên
với nhau.
IV- TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
1- Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ tham mưu
giúp Ban Thường vụ Tỉnh uỷ triển khai
nghiên cứu, quán triệt Chỉ thò 42-CT/TW
của Bộ Chính trò và kế hoạch này đến các
cơ quan quản lý nhà nước cấp tỉnh có liên
quan, lãnh đạo các hội thành viên của Liên
hiệp hội; các đồng chí trong ban chấp
hành, Thường trực Liên hiệp hội.
2 - Ban cán sự Đảng UBND tỉnh căn cứ
vào nội dung Chỉ thò và Kế hoạch của Ban
thường vụ Tỉnh uỷ, nội dung chỉ đạo của
Chính phủ, các bộ, ngành Trung ương, chỉ
đạo cụ thể hoá các chính sách, cơ chế, tạo
điều kiện để Liên hiệp hội thực hiện tốt
chức năng, nhiệm vụ.
3 - Liên hiệp hội chủ trì, phối hợp với
các ngàng liên quan tham mưu, đề xuất và
tổ chức thực hiện kế hoạch này của Ban
Thường vụ Tỉnh uỷ.
4 - Báo Bắc Giang, Đài Phát thanh -
Truyền hình tỉnh làm tốt công tác tuyên
truyền nội dung chỉ thò và kế hoạch này đến
cán bộ, đảng viên và nhân dân trong tỉnh.
Giao Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ chủ trì,
phối hợp với Liên hiệp hội theo dõi, đôn
đốc, kiểm tra việc thực hiện Kế hoạch này;

hằng năm tổng hợp kết quả báo cáo Ban
Thường vụ Tỉnh uỷ

T/M BAN THƯỜNG VỤ
PHÓ BÍ THƯ
(đã ký)
Thân Văn Khoa
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỈ THỊ SỐ 42
(Tiếp theo trang 3)
KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
6
Quý II/2011
Số 5
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
B
ắc Giang là tỉnh miền núi
cách Thủ đô Hà Nội 51km,
với tổng diện tích không
lớn (3.823 km
2
), chỉ chiếm 1,2%
diện tích cả nước, nhưng Bắc
Giang có những ưu thế cần được
triệt để khai thác nhằm phát huy
mạnh mẽ hơn nữa tốc độ phát
triển kinh tế - xã hội.
Với 32,4% là đất nông nghiệp

và 28% đất lâm nghiệp có rừng,
trong điều kiện đất có cấu tượng
(có độ phì nhiêu cao) đang bò cả
nước lạm dụng để xây dựng các
Khu công nghiệp, Khu chế xuất,
thì Bắc Giang nên tập trung làm
đường để dẫn đến các vùng đất
bạc màu, đất đá ong hóa (lat-
eretic) để kêu gọi đầu tư công
nghiệp với giá đất thấp hơn so với
đất đai bờ xôi ruộng mật dọc các
quốc lộ, tỉnh lộ trong cả nước như
hiện nay. Tôi đề nghò tỉnh nhà
không sử dụng 32,4% đất nông
nghiệp vào các mục đích khác.
Mặt khác biến đất nông nghiệp
thành nơi cung cấp lương thực
chất lượng cao, rau quả "có bảo
đảm" (do doanh nghiệp tổ chức
sản xuất lớn và có bao bì ghi rõ:
Chòu trách nhiệm trước pháp luật
về việc không sử dụng thuốc trừ
sâu hóa học và phân đạm hóa
học). Với tư cách Chủ tòch Hội các
ngành Sinh học Việt Nam, tôi rất
sẵn sàng hỗ trợ tỉnh nhà trong
lónh vực này. Toàn bộ mùn cưa và
rơm rạ nên chuyển hết sang trồng
nấm phục vụ thò trường trong
nước (nhất là cho Thủ đô) và xuất

khẩu. Với tư cách là chủ trì Bảo
tàng giống chuẩn vi sinh vật quốc
gia (VTCC), tôi sẵn sàng hỗ trợ
tỉnh nhà về các loại nấm ăn và
nấm dược liệu có chất lượng cao.
Theo nghiên cứu của tôi, dựa trên
điều tra của các nhà khoa học
Trung Quốc, tôi đã phát hiện thấy
nước ta có trên 50 loài thực vật có
khả năng hỗ trợ điều trò ung thư.
Tôi xin gửi kèm tư liệu này để các
đồng chí tham khảo và hy vọng
Bắc Giang sẽ đi đầu trong việc
gây trồng các loài thực vật quý
hiếm này (trước khi bò nước ngoài
thu mua đến mức cạn kiệt).
Công nghiệp Bắc Giang
không nên hướng vào công
nghiệp nặng (như công nghiệp
phân bón hóa học trước đây), mà
nên đi tiên phong trong việc xây
dựng ngành Công nghiệp vi sinh
vật. Công nghiệp vi sinh vật học
(CNVSVH) đang là lónh vực mũi
nhọn đem lại các lợi nhuận kếch
xù cho Công nghệ sinh học.
Bắc Giang là một vùng di tích
với rất nhiều đòa điểm thiên nhiên
tươi đẹp, nhiều căn cứ lòch sử
thiêng liêng, nhiều đền thờ các

anh hùng hào kiệt. Về thiên nhiên
có thể kể đến ngọn núi Yên Tử
nổi tiếng với đỉnh cao nhất tới
1.068m, hồ Cấm Sơn, hồ Khuôn
Thần. Hồ Cấm Sơn với những
diện tích mặt nước rộng tới vài
nghìn m
2
, có những dòng sông
thơ mộng như sông Lục Nam,
sông Thương, sông Cầu. Bắc
Giang có những danh nhân sống
mãi với thời gian như Thánh Hùng
Linh Công, Đoàn Xuân Lôi, Trònh
Ngô Dung, Hoàng Hoa Thám,
Nguyễn Đình Tuân, Nguyễn Khắc
Nhu, Nguyễn Thò Giang (Cô Giang),
Nguyễn Thò Bắc (Cô Bắc),
Àïí Bùỉc Giang phất triïín kinh tïë - xậ hưåi
nhanh vâ bïìn vûäng
 GSTS. NGUYỄN LÂN DŨNG
ĐBQH, Chủ tòch Hội các ngành Sinh học Việt Nam
Một góc thành phố Bắc Giang hôm nay.
(Xem tiếp trang 10)
GSTS. Nguyễn Lân Dũng.
KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
7

Quý II/2011
Số 5
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
S
inh thời, Người đã nhận
đònh, trí thức Việt Nam là
tầng lớp có học thức, kiến
thức, hiểu biết và có tinh thần yêu
nước nồng nàn và ý thức dân tộc
cao. Trí thức Việt Nam là một bộ
phận quan trọng trong lực lượng
cách mạng. Người nói: "Không có
những trí thức tham gia cách
mạng, tham gia kháng chiến thì
công việc cách mạng khó khăn
thêm nhiều. Bởi vì, để hoàn thành
nhiệm vụ kháng chiến, ngoài việc
quân sự, ắt phải phát triển kinh
tế, cho nên cần có những người
chuyên môn thông thạo về công
nghệ và nông nghiệp. Cần phát
triển giao thông vận tải cho nên
cần có những kỹ sư thông thạo
việc đắp đường, bắc cầu. Cần giữ
gìn sức khỏe của nhân dân, cho
nên cần có thầy thuốc. Cần đào
tạo cán bộ cho mọi ngành, cho
nên cần có thầy giáo Vì lẽ đó, trí
thức có vai trò và nhiệm vụ quan
trọng trong sự nghiệp cách mạng

cũng như trong công cuộc xây
dựng chủ nghóa xã hội".
Hồ Chí Minh còn khẳng đònh,
trí thức không những là một bộ
phận trong lực lượng cách mạng
mà "trí thức còn là vốn liếng quý
báu của dân tộc. Ở nước khác
như thế, ở Việt Nam càng như
thế ". Không có trí thức hợp tác
với công nông thì cách mạng
không thể thành công và sự
nghiệp xây dựng một nước Việt
Nam mới sẽ không hoàn thành
được. Người nói: "Trí thức không
bao giờ thừa, chỉ có thiếu trí thức
thôi". Trí thức phục vụ nhân dân
bao giờ cũng cần, "kháng chiến
kiến quốc cũng cần, tiến lên chủ
nghóa xã hội càng cần, tiến lên
chủ nghóa cộng sản lại càng cần".
Chỉ vài tháng sau, khi đất
nước giành được độc lập, với tư
cách là người đứng đầu Chính
phủ, Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi
Nhân tài và kiến quốc, và một
năm sau, Người lại ra chỉ thò Tìm
người tài đức, trong đó, Người
nhấn mạnh: "Nước nhà cần phải
kiến thiết. Kiến thiết cần phải có
nhân tài. Trong số 20 triệu đồng

bào chắc không thiếu người có tài
đức". Người cũng nhận khuyết
điểm là không thấy được hết các
bậc hiền tài, khiến họ không thể
hiến thân phụng sự dân tộc và
Người yêu cầu các đòa phương phải
lập tức điều tra, tìm kiếm "những kẻ
hiền năng", "người tài đức" có thể
làm những việc ích nước, lợi dân để
báo cáo Chính phủ.
Trong bối cảnh Chính phủ gặp
muôn vàn khó khăn vận mệnh
đất nước như "ngàn cân treo sợi
tóc", Hồ Chí Minh đã tin tưởng,
trao những cương vò quan trọng
trong Chính phủ cho trí thức, cả
những trí thức đã từng làm việc
cho chính quyền cũ và họ đã thực
sự bò thuyết phục, bởi lòng yêu
thương con người, sự hy sinh vô
bờ bến của Người vì một mục
đích cao cả là "làm sao cho nước
ta được hoàn toàn độc lập, dân ta
được hoàn toàn tự do, đồng bào
ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai
cũng được học hành" .
Nhiều trí thức chỉ gặp Hồ Chí
Minh đã bò "chinh phục" hoàn
Bác Hồvới Trí thức
 TS. NGUYỄN THỊ KIM DUNG

Chủ tòch Hồ Chí Minh là một
trí thức yêu nước uyên bác.
Người đã có quan điểm khoa
học, toàn diện, xuyên suốt
về trí thức và đã sớm khẳng
đònh vai trò quan trọng của
trí thức trong sự nghiệp
cách mạng.
Người nói chuyện thân mật với các đại biểu trí thức dự Hội nghò chính trò đặc biệt.
Ảnh tư liệu
(Xem tiếp trang 10)
KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
8
Quý II/2011
Số 5
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
T
heo thống kê, ở Việt Nam,
về BVQLNTD được quy
đònh trong khoảng 80 văn
bản (từ Bộ luật Dân sự, Bộ luật
Hình sự, Luật Chất lượng sản
phẩm, hàng hóa, Luật Khám,
chữa bệnh ). Luật BVQLNTD
ban hành và có hiệu lực không
những chỉ nhằm đến người tiêu
dùng (NTD) mà còn nhằm thúc

đẩy một nền sản xuất có tính
cạnh tranh cao, hướng tới thò
trường.
Thực tiễn cho thấy, khi nền
kinh tế thò trường càng phát
triển, mức độ tự do hóa thương
mại càng gia tăng thì càng nảy
sinh nhiều vấn đề gây ảnh
hưởng đến quyền lợi NTD.
Luật BVQLNTD có 6 chương
và 51 điều. Luật đã quy đònh rõ
Trách nhiệm của tổ chức, cá
nhân kinh doanh (Chương II gồm
15 điều), trách nhiệm của các Tổ
chức xã hội (Chương III gồm 3
điều) và Trách nhiệm cơ quan
nhà nước (Chương V gồm 3
điều) về Bảo vệ Quyền lợi người
tiêu dùng. Luật cũng đã quy đònh
cơ chế giải quyết tranh chấp,
khiếu nại của NTD (Chương IV
gồm 16 Điều).
Luật đã quy đònh rõ các hành
vi bò cấm (Điều 10). Trách nhiệm
chung (Điều 11) liên quan đến
BVQLNTD. Luật cũng quy đònh
rõ về Quyền lợi (Điều 8), và
Nghóa vụ (Điều 9) của NTD. Tám
quyền lợi của NTD có thể tóm tắt
là: Quyền được an toàn; Quyền

được thông tin; Quyền được lựa
chọn; Quyền được lắng nghe;
Quyền được tham gia; Quyền
được bồi thường; Quyền được
Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện;
Quyền được tư vấn, hỗ trợ,
hướng dẫn kiến thức.
Nghóa vụ của NTD (Điều 9)
được tóm tắt gồm 2 tiêu chí:
Nghóa vụ tự bảo vệ (bảo vệ mình);
và Nghóa vụ phát hiện tố cáo
(tham gia bảo vệ cộng đồng).
Hai mặt quyền lợi và nghóa vụ
của NTD, đặc biệt khi NTD làm
tốt nghóa vụ sẽ góp phần quyết
đònh nhất để Luật được thực thi
hiệu quả.
Về quyền của NTD khi đã
được xác lập trong Luật thì cơ
quan lập pháp, hành pháp sẽ
hoàn thiện các chế tài (như văn
bản pháp luật, các quy chuẩn,
tiêu chuẩn, quy đònh về xử lý) để
bên cung cấp hàng hóa, dòch vụ
phải thực hiện (tiêu chuẩn cơ sở,
nội dung và phương pháp ghi
nhãn hàng hóa, đònh lượng,
quảng cáo ). Nghóa là 8 quyền
của NTD sẽ được thực hiện
thông qua các quy đònh pháp

luật, được các cơ quan quản lý
nhà nước, các tổ chức xã hội
giám sát, kiểm tra. Tuy nhiên, sự
kiểm tra, giám sát trên cũng chỉ
chiếm phần rất nhỏ, phần nghìn,
thậm chí phần nhiều triệu. Nghóa
là nhiều hàng hóa, dòch vụ của
cơ sở cung ứng đã cam kết,
hoặc chưa cam kết, sẽ không
được kiểm tra bởùi hệ thống quản
lý. Nhưng 100% (hoặc gần như
thế) hàng hóa, dòch vụ đến NTD.
Khi nghóa vụ của NTD được
đề cao thì bất cứ một hàng hóa
nào, một dòch vụ nào, một cơ sở
nào có vi phạm QLNTD sẽ đều
bò phát hiện. Thân thiện thì NTD
góp ý trực tiếp với cơ sở, không
được thì thông qua hệ thống cơ
quan quản lý nhà nước hoặc Hội
BVQLNTD. Như vậy khi NTD
thực hiện tốt nghóa vụ thì sẽ có
một sức mạnh vô cùng làm cho
cái khuyết lỗi phải sửa, thò trường
lành mạnh, các quyền mới trọn
vẹn hơn.
Có một bộ phận NTD chưa đề
cao đúng mức nghóa vụ của mình,
chính nghóa vụ làm cho quyền
được triệt để và an toàn hơn.

Ví dụ: Một lái xe ở phường
Trần Phú qua một cửa hàng
xăng dầu ở Việt Yên mua xăng
vào ô tô, anh phát hiện khi đã
dừng bơm mà đồng hồ đo vẫn
quay (từ khi dừng bơm đến khi
máy thôi tính tiền là từ 250 nghìn
lên 296 nghìn đồng, máy tính sai
thêm tới 46 nghìn = 18,4%).
Ngay lập tức anh gọi điện thoại
đến cơ quan chức năng và đã
được kiểm tra kòp thời. Tại đây,
phát hiện trường hợp xăng lọt khí
(gọi là bò e do bể còn ít hoặc hệ
thống dẫn bò hở). Đánh giá hiện
tượng lọt khí thấy sai số thiếu từ
9,37 đến 80 %. Người lái xe này
KẾT HP CHẶT CHẼ
QUYỀN LI
NGHĨA VỤ
CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
&
 TRƯƠNG ĐỨC NHÂN
Hội Bảo vệ QLNTD tỉnh
(Xem tiếp trang 10)
Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) là một hoạt
động tổng hợp nhiều lónh vực. Từ cơ sở cung ứng hàng hóa,
dòch vụ, từ cơ quan lập pháp và hành pháp đến người tiêu
dùng phải kết hợp chặt chẽ góp phần quan trọng thực hiện
Luật BVQLNTD có hiệu lực từ 01-7-2011.

KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
9
Quý II/2011
Số 5
KHOA HỌC - KỸ THUẬT
1- Mục tiêu của giải pháp:
Trong dây chuyền sản xuất xi
măng, lò nung luôn phát thải khói
bụi gây ô nhiễm môi trường, ảnh
hưởng trực tiếp đến sức khoẻ
người lao động. Việc thiết kế lắp
đặt hệ thống quạt hút khói cưỡng
bức, lọc bụi nước giả quyết giảm
thiểu ô nhiễm môi trường cho các
nhà máy sản xuất xi măng.
Thiết kế hệ thống máng khí
động cho phân xưởng lò nung và
phân xưởng thành phẩm nhằm
nâng cao năng suất, ổn đònh chất
lượng và hạ giá thành sản phẩm.
2- Tính mới, tính sáng tạo:
Hệ thống quạt hút khói cưỡng
bức lọc nước và máng khí động
lần đầu tiên được lắp đặt và đưa
vào sử dụng tại Công ty cổ phần
Xi măng Bắc Giang. Nhóm tác
giả đã tính toán cải tiến thiết kế

lắp đặt quạt hút khói cưỡng bức,
lọc bụi nước và hệ thống máng
khí động cho phân xưởng lò nung
và phân xưởng thành phẩm trên
cơ sở đơn giản, hiệu quả, giảm
chi phí phù hợp với điều kiện của
công ty.
3- Hiệu quả kinh tế, xã hội:
- Mang lại hiệu quả kinh tế do
giảm chi phí điện năng (2 kW/h);
Năng suất lò tăng từ 30 lên 40 tấn
/ngày; chất lượng xi măng ổn
đònh, nâng cao công suất sản
xuất của nhà máy, sản phẩm có
uy tín trên thò trường. Trong hai
năm, giá trò giải pháp làm lợi gần
300 triệu đồng.
- Giải pháp thực hiện giảm
thiểu cơ bản ô nhiễm môi trường
95 - 100%, đảm bảo sức khoẻ
cho người lao động, nâng cao thu
nhập và ổn đònh đời sống. Từ khi
thực hiện giải pháp không có hiện
tượng ngộ độc của công nhân vận
hành.
4- Khả năng áp dụng:
- Giải pháp có khả năng áp
dụng rộng trong các nhà máy sản
xuất xi măng và các nhà máy có
hệ thống lò cao phát thải khói bụi

gây ô nhiễm môi trường.
- Giải pháp đã áp dụng hiệu
quả tại Công ty cổ phần Xi măng
Bắc Giang từ tháng 1/2005

Thiïët kïë, lùỉp àùåt quẩt ht khối cûúäng bûác, lổc bi nûúác vâ
hïå thưëng mấng khđ àưång cho phên xûúãng lô nung vâ
phên xûúãng thânh phêím tẩi Nhâ mấy Xi mùng
(Nhóm tác giả: Nguyễn Công Đònh, Hoàng Trọng Kỳ, Nguyễn Công Khanh)
KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
10
Quý II/2011
Số 5
KHOA HỌC - KỸ THUẬT
Thân Nhân Trung Các di tích và các khu
du lòch có thể mở rộng nhanh chóng khả
năng thu hút lữ khách muôn phương như
Chùa Bổ Đà, làng nghề Thổ Hà, An toàn khu
dự bò của Trung ương và Xứ ủy Bắc Kỳ, Bảo
tàng Hoàng Hoa Thám và Đồn Phồn Xương
ở Yên Thế, Lăng Dinh Hương ở Hiệp Hòa,
Khu di tích Suối Mỡ và đền Suối Mỡ ở Lục
Nam, chùa Đức La ở Yên Dũng, thành cổ
Xương Giang, Rừng nguyên sinh Khe Rỗ ở
Sơn Động, Khu du lòch Khuôn Thần ở Lục
Ngạn, cây Dã hương 1000 tuổi ở Lạng
Giang Tính đa dạng sinh học của Việt Nam

được đánh giá cao trên toàn thế giới, trong đó
Bắc Giang góp một vò thế không nhỏ. Riêng
tại Rừng nguyên sinh Khe Rỗ (rộng tới 7.153
ha đã có tới 236 loài thân gỗ, 255 loài cây
dược liệu, 37 loài thú, 73 loài chim và 18 loài
bò sát. Đấy là chưa kể đến sự phong phú của
khu hệ vi sinh vật mà chúng tôi chưa có dòp
khảo sát như đã từng làm ở những nơi khác.
Bắc Giang phải là một trong những trung tâm
du lòch ở miền Bắc nước ta. Muốn vậy phải có
sự đầu tư thỏa đáng và có sự tuyên truyền
đầy sức thuyết phục. Du lòch là ngành công
nghiệp không khói, không chỉ đem lại cho
ngân sách những nguồn thu nhập lớn mà còn
tăng thêm công việc cho nhân dân và đem lại
danh tiếng cho tỉnh nhà.
Bắc Giang với dân số trên 1,55 triệu người
và gồm tới 26 dân tộc khác nhau cùng sinh
sống (người Kinh chiếm 88,1%, người Nùng -
4,5%, người Tày - 2,6%, người Sán Chay -
1,6%, người Sán Dìu - 1,6%, người Hoa - 1,2%,
người Dao - 0,5% ). Đây là mô hình của khối
đại đoàn kết toàn dân và cũng là sự đa dạng
văn hóa cần giữ gìn và phát huy.
Cuối cùng, tôi nghó rằng, bí quyết của mọi
thành công là sự lãnh đạo sáng suốt của
Đảng bộ tỉnh. Đã đến lúc cần nhìn thẳng vào
các yếu kém, thậm chí suy thoái về đạo đức
của một bộ phận không nhỏ đảng viên, dẫn
đến sự suy giảm lòng tin của nhân dân đối

với Đảng và Nhà nước. Bắc Giang cần đi đầu
trong việc xây dựng một đội ngũ đảng viên
trong sạch, gương mẫu, gần gũi nhân dân để
làm gương cho các tỉnh khác. Đó là mấu chốt
để yên dân và có yên dân thì "khó khăn nào
cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng"
như những ngày kháng chiến gian khổ mà
chúng ta từng chứng kiến

NLD
ĐỂ BẮC GIANG PHÁT TRIỂN
(Tiếp theo trang 6)
KẾT HP CHẶT CHẼ
(Tiếp theo trang 8)
đã thực hiện nghóa vụ xuất sắêc: vừa tự bảo vệ (đòi được
tiền), vừa bảo vệ cộng đồng (các cơ quan chức năng đã
đánh giá nguyên nhân, giúp ngay cho bên kinh doanh thấy
sai của mình, khắc phục để NTD khác không xảy ra tương
tự ). Bài học: NTD khi mua nhớ nghóa vụ là quan sát kỹ
các thông tin từ hàng hóa.
Trường hợp NTD cần đọc kỹ nhãn hàng hóa khi mua
hàng là rất quan trọng. Người thanh tiếng nói cũng thanh,
nên chọn hàng hóa có nhãn ghi rõ ràng, đầy đủ, đúng quy
đònh, lưu ý những chỉ tiêu chính của hàng hóa. Có ý kiến
cho rằng, để Luật BVQLNTD đi vào cuộc sống thì NTD cần
thực hiện thật tốt nghóa vụ, lúc ấy, đương nhiên quyền lợi
sẽ vẹn toàn

TĐN
toàn bởi phong thái con người của Bác. Cụ Vũ Đình Hòe đã

viết trong Hồi ký :"Tôi đã từng nghe bạn bè nói đến Nguyễn
Ái Quốc một cách cung kính, nhưng mãi đến Cách mạng
Tháng Tám thành công mới được giáp mặt với Người, tức
thì bò chinh phục ngay bởi đôi mắt Hồ Chí Minh". Viện só
Trần Đại Nghóa nói: "Bác Hồ luôn luôn chăm sóc và hướng
dẫn tôi trong hai cuộc kháng chiến, Bác đã cho tôi cái
cương vò để có thể hoàn thành nhiệm vụ một cách có hiệu
quả nhất. Bác luôn là hình ảnh thiêng liêng rất gần gũi với
tôi. Trong tâm khảm tôi, một bên là ba má và anh chò tôi,
còn một bên là Bác Hồ". Giáo sư Tôn Thất Tùng cũng đã
viết những dòng rất xúc động về Bác Hồ: "Công ơn Bác với
con thật như trời, như bể. Chính Bác là người đã thay đổi
đời con, quyết đònh cả sự nghiệp khoa học của con. Bác là
người cha, người thầy đã tái sinh và dạy dỗ con"
Trong hai cuộc kháng chiến cứu nước của dân tộc, trí
thức Việt Nam đã có những đóng góp to lớn cho Đảng, cho
cách mạng. Có thể kể ra những trí thức làm cách mạng
chuyên nghiệp như Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ
Nguyên Giáp, Trần Văn Giàu, Trần Huy Liệu, Đặng Thai
Mai Những trí thức trong chế độ phong kiến như Phan Kế
Toại, Bùi Bằng Đoàn, Phạm Khắc Hòe; và nhiều trí thức
yêu nước khác như: Trần Đại Nghóa, Đặng Văn Ngữ,
Nguyễn Văn Huyên, Hồ Đắc Di, Phạm Ngọc Thạch, Tôn
Thất Tùng, Lương Đình Của, Hoàng Xuân Hãn Hình ảnh
cao đẹp của Hồ Chí Minh đã thực sự lôi cuốn và cảm hóa
bất cứ nhà trí thức, nhân só có tâm nào.
Xuất phát điểm của Người chính là lòng yêu nước, là tư
tưởng đại đoàn kết dân tộc. Bởi Hồ Chí Minh cho rằng, hễ
là người Việt Nam thì ai cũng có lòng yêu nước, vấn đề là
biết khơi gợi khuyến khích được lòng yêu nước trong mỗi

con người, để họ tự nguyện đóng góp tài sức của mình vào
công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước

NTKD
BÁC HỒ
(Tiếp theo trang 7)
11
Quý II/2011
Số 5
KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
KHOA HỌC - KỸ THUẬT
N
hà máy Phân đạm và Hóa
chất Hà Bắc là đơn vò sản
xuất phân đạm ure phục vụ
cho sản xuất nông nghiệp, sản
xuất với công suất khoảng 180.000
tấn sản phẩm/năm, tương ứng với
lượng nước thải ra là 180.000
m
3
/ngày đêm. Lượng nước thải
phát sinh chủ yếu từ 04 xưởng
(xưởng nhiệt, tạo khí, tổng hợp
amoniac và xưởng tổng hợp ure),
phần lớn các loại nước thải này
được thải xuống đường thải chung

của công ty rồi chảy ra kênh 420
sau đó bơm ra sông Thương hoặc
cấp cho kênh Nông Giang. Với đặc
thù nước thải của công ty có amo-
niac tồn tại ở dạng NH
4
OH hoặc
hợp chất có chứa gốc nito, và chất
độc hại đối với môi trường nước,
nhất là các động vật thủy sinh.
Theo kết quả phân tích chất lượng
nước thải của Bộ Tài nguyên và
Môi trường, hàm lượng amoni vượt
nhiều lần tiêu chuẩn cho phép (so
sánh TCVN 5945:1995). Đây là
nguyên nhân chính để công ty phải
đưa vào danh sách kèm theo quyết
đònh 64/2003/QĐ - TTg của Thủ
tướng Chính phủ "kế hoạch xử lý
triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng". Do đó, song
song với quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh thì việc xử lý amo-
niac trong nước thải luôn được
công ty đặc biệt quan tâm.
Từ thực tế trên, cuối năm 2007,
nhóm cán bộ và kỹ sư Công ty
TNHH một thành viên Phân đạm
và Hóa chất Hà Bắc đã thiết kế,
lắp đặt thành công, đưa hệ thống

thu gom, xử lý nước thải có chứa
amoniac và nước thải, khí thải khu
vực lò hơi đi vào hoạt động. Bằng
phương pháp sử dụng nguồn khí
thải lò hơi nhiệt điện có tính axit (do
các khí: SO
2
, SO
3
, CO
2
… hòa tan
trong nước) và tận dụng nhiệt từ
khí thải (150
o
C - 180
o
C) để phân
hủy, bay hơi NH
3
và trung hòa,
chuyển amoni dưới dạng NH
4
+
độc thành hợp chất ít độc
(NH
4
)
2
SO

4
, nhóm kỹ sư của công
ty đã giải được bài toán xử lý amo-
niac với lưu lượng nước thải lớn,
giảm thiểu độ độc hại của nước
thải, giảm hàm lượng amoni thải ra
môi trường từ 20 - 25 mg/l xuống
dưới 10 mg/l, đạt TCVN
5945:2005, cột B (theo kết quả
phân tích ngày 07 tháng 6 năm
2009 của Viện Hóa học công
nghiệp Việt Nam) mà không phải
mua hóa chất để trung hòa đồng
thời khôi phục được hoạt động của
trạm khử tro nhiệt điện, giảm thiểu
hàm lượng nước thải và chất thải
Lời giải
CHO "BÂI TOẤN" Ư NHIÏỴM MƯI TRÛÚÂNG
TẨI CƯNG TY TNHH MƯÅT THÂNH VIÏN
PHÊN ÀẨM VÂ HỐA CHÊËT HÂ BÙỈC
Sau một thời gian nghiên cứu từ thực tế sản xuất, nhóm cán bộ và kỹ
sư Công ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc đã
thiết kế, lắp đặt thành công hệ thống thu gom, xử lý nước thải có chứa
amoniac và nước thải, khí thải khu vực lò hơi đi vào hoạt động, khôi
phục được hoạt động của trạm khử tro nhiệt điện, giảm thiểu hàm
lượng nước thải và chất thải rắn ra môi trường.
 NGUYỄN THẢO
(Sở KH&CN)
(Xem tiếp trang 15)
Á

KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
12
Quý II/2011
Số 5
KHOA HỌC - KỸ THUẬT
C
ó nhiều người luôn cho
rằng nước mưa mát, tinh
khiết, vô khuẩn. Thực ra,
nước mưa có phần giống như
nước cất vì cũng là hơi nước
ngưng tụ. Hơi nước từ mặt biển,
sông, hồ bốc lên nhập vào các
tầng không khí, gặp lạnh ngưng tụ
lại và rơi thành mưa. Nhưng nước
mưa khác nước cất ở chỗ nó chứa
nhiều yếu tố hóa học và vi sinh vật
mà nước mưa đã hấp thụ trong
quá trình giao lưu trong khí quyển.
Người ta đã tính rằng một giọt
mưa (khoảng 50 mg), rơi từ độ
cao 1 km sẽ “rửa” 16,3 lít không
khí. Vì vậy, trong nước mưa chứa
nhiều bụi, vi khuẩn, các tạp chất
hóa học nhiều hay ít tùy thuộc
vào mùa và từng vùng: đồng
bằng, miền núi, thành phố hay

khu công nghiệp Mặt khác mưa
càng nhiều, càng lâu, các vi
khuẩn và tạp chất trong nước
mưa càng ít.
Về vi khuẩn: Trong nước mưa
cũng có thể có mặt coli
(Escherichia coli) là loại vi khuẩn
có nguồn gốc trong phân người,
súc vật và các vi khuẩn hiếu khí
và kỵ khí khác. Các xét nghiệm vi
khuẩn từ trước tới nay chưa thấy
một mẫu nước mưa nào vô
khuẩn, kể cả nước mưa hứng giữa
trời. Thậm chí có những mẫu
nước mưa số vi khuẩn khá cao
tương đương với nước giếng
không sạch. Nguyên nhân nước
mưa chứa nhiều vi khuẩn là vì
“rửa” nhiều bụi trong khí quyển và
do cách hứng chứa: Mái nhà có
nhiều bụi bẩn, phân chim, bể
chứa lưu cữu, nhiều rong rêu
Về hóa học: Do quá trình giao
lưu trong khí quyển, nước mưa
hấp thụ nhiều tạp chất. Bởi vậy,
người ta có thể xác đònh tạp chất
trong nước mưa để qua đó biết
tạp chất trong khí quyển. Tạp
chất trong khí quyển bao gồm các
khí: NO

2
, NH
3
, H
2
S do các quá
trình phân hủy ở mặt đất và Cl
2
,
CO
2
, CH
4
do các nhà máy thải
ra, SO
2
do đốt than, dầu mỏ
Các sol khí (hỗn hợp của các
hạt bụi hoặc chất không tan với
những giọt rất nhỏ dung dòch
muối) có kích thước rất nhỏ, với
các thành phần hóa học tùy theo
vùng cũng bò “cuốn” vào nước
mưa. Ngoài ra, nước mưa còn
mang theo các chất hữu cơ dễ
bay hơi, các bụi thực vật Song
trong nước mưa chứa nhiều nhất
vẫn là CO
2
và O

2
(một lít nước
mưa có khoảng 5,2 cm
3
oxy).
Độ pH của nước mưa là acid
nhẹ (pH khoảng 6,2 - 6,4) do khí
ni-tơ kết hợp với oxy (nhờ các tia
lửa điện của sấm sét) rồi kết hợp
với nước thành acid nitric. Nước
mưa cũng còn chứa một lượng
nhỏ acid carbonic do một phần
khí CO
2
kết hợp với nước tạo
thành. Nước mưa có tính acid, lại
có CO và O
2
hoạt động nên có
thể hòa tan chì nếu ống dẫn
nước, gáo múc và dụng cụ chứa
đựng có chì, gây nên nhiễm độc
trường diễn.
Nước mưa là loại nước mềm
(vì không có các muối khoáng Ca,
Mg) cho nên độ hòa tan xà phòng
kéo dài - giặt quần áo và rửa các
dụng cụ bằng xà phòng không
thích hợp (rửa tay xà phòng với
nước mưa tay cứ nhờn mãi). Đặc

biệt nhiều người thích dùng nước
mưa pha trà chính vì nước mưa
không chứa những muối khoáng
làm ảnh hưởng đến chất lượng
hương vò trà như muối natri
clorua, muối sắt, các muối sulfat,
phosphat, có nhiều trong nước
sông, nước giếng
Tuy nhiên, nước mưa vẫn là
nguồn nước tốt cho những vùng
chưa có nước máy và không đào
được giếng. Song cần chú ý khi
hứng nước mưa không nên hứng
ngay từ đợt mưa đầu tiên (nước
rửa bụi không khí và mái nhà),
không nên hứng nước mưa ở
những khu vực gần nhà máy, xí
nghiệp thải nhiều hơi khói độc và
bụi công nghiệp.
Không chứa đựng nước mưa
trong dụng cụ có chì hoặc dụng cụ
tôn (sắt mạ kẽm). Bể chứa nước
mưa phải cọ rửa thường xuyên và
phải có nắp đậy. Nước mưa dùng
trong ăn uống cũng phải đun sôi
như các loại nước khác

Nước mưa có sạch?
Nước mưa có sạch?
13

Quý II/2011
Số 5
KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
KHOA HỌC - KỸ THUẬT
Á
1. Tìm cách đi lại hợp lý nhất
Đi lại là khoản tiêu thụ năng
lượng hàng đầu. Ở các nước
phương Tây, chi phí cho việc đi lại
nhiều hơn hẳn chi phí cho ăn uống
của mỗi gia đình. Xe cộ ở Mỹ
"ngốn" nhiều xăng hơn lượng xăng
mà toàn ngành công nghiệp dầu
mỏ của Mỹ sản xuất ra hàng năm.
Bạn hãy tìm kiếm nơi ở gần
nơi làm việc (hoặc ngược lại), cho
con cái học trường gần. Thay
phương tiện đi lại cá nhân (xe
máy, ô tô) bằng phương tiện giao
thông công cộng. Bạn hãy đi xe
đạp, thậm chí đi bộ những khi có
thể, vừa tăng cường vận động,
vừa tiết kiệm được xăng dầu, hạn
chế khí thải gây ô nhiễm môi
trường. Nếu dùng ô tô, hãy sắm
chiếc xe hybrid (vừa chạy dầu,
vừa chạy điện), nhờ thế, hàng

năm bạn giảm được lượng khí
cacbonic thải ra môi trường đến
107 tấn. Khi lái xe nên duy trì tốc
độ đều, không tăng ga hoặc hãm
phanh đột ngột vì làm như vậy
cũng làm tăng tiêu hao năng
lượng.
2. Xem xét lại đồ điện trong
nhà
Khi mua các dụng cụ điện cho
gia đình, trước hết bạn hãy xem
công suất của chúng vì có sự
khác biệt rất lớn cùng một mặt
hàng về tính năng này.
Lấy chiếc tủ lạnh làm ví dụ,
nếu bạn thay chiếc tủ lạnh cũ
đang dùng, model những năm 70
bằng chiếc model mới, bạn giảm
được lượng khí thải cacbonic
khoảng 500kg mỗi năm. Nhiều
nước đã dán nhãn "Tiết kiệm
năng lượng" cho các sản phẩm
họ sản xuất ra. Tủ lạnh có dán
nhãn này tiêu thụ năng lượng ít
hơn tủ lạnh tiêu chuẩn 20% và ít
hơn tủ lạnh sản xuất những năm
80 đến 46%.
Thay chiếc máy giặt cửa phía
trên bằng máy giặt cửa ngang tiết
kiệm được năng lượng, nước và

cả chất tẩy giặt, đỡ phải chi thêm
100 đôla/năm. Chiếc máy giặt
dán nhãn Energy Star tiêu thụ
điện ít hơn chiếc máy giặt tiêu
chuẩn 50%.
Cần xem xét lại cách bố trí
các dụng cụ điện trong nhà, ví dụ
lò nướng không đặt gần tủ lạnh vì
bên ngoài nhiệt độ cao cũng làm
tủ lạnh tốn điện hơn.
3. Máy giặt
Tuy giặt quần áo bằng nước
nóng có thể sạch hơn nhưng thay
vì giặt nước nóng bạn có thể tiết
kiệm được 75% năng lượng và
giảm được khoảng 200 kg
CO
2
/năm.
Phơi quần áo ngoài trời, dưới
nắng vừa kéo dài tuổi thọ của
quần áo, vừa tiết kiệm năng lượng
vì sấy khô trong máy sẽ sản sinh
thêm khí CO
2
. Nên gom quần áo
bẩn giặt một lần vừa hết công
suất máy, không giặt lắt nhắt
nhiều lần, mỗi lần một ít vì mở
máy nhiều lần sẽ tốn điện hơn

nhiều. Áp dụng tương tự với máy
rửa bát đóa trong gia đình.
NHỮNG CÁCH TIẾT KIỆM
NĂNG LƯNG ĐƠN GIẢN
Nếu giảm được tiêu thụ năng lượng, chúng ta sẽ giảm được việc xây
dựng thêm nhà máy và tránh được những tác động tiêu cực đến môi
trường. Những cách tiết kiệm năng lượng trong bài này được quy ra
số lượng khí cacbonic giảm đi (đó là nguyên nhân chủ yếu gây ra
biến đổi khí hậu) cùng với các yếu tố gây tổn hại đến môi trường
khác. Ở đây chỉ tính lượng khí cacbonic trung bình, vì trong thực tế,
cách làm của bạn sẽ làm giảm nhiều hơn thế. Tiết kiệm năng lượng
không chỉ là góp phần cải thiện môi trường mà chính là tiết kiệm
chi tiêu trong gia đình.
 HỒNG HẠNH (BT)
KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
14
Quý II/2011
Số 5
KHOA HỌC - KỸ THUẬT
Á
Á
4. Tủ lạnh
Xác đònh nhiệt độ cần thiết
trên nấc điều chỉnh, các nấc điều
chỉnh theo mùa. Mùa hè để ở
mức 3 hoặc 4, mùa đông chỉ ở
mức 1-2. Như vậy là đủ để bảo

quản thức ăn ngắn hạn. Nếu bạn
vặn quá mức cần thiết, lập tức
tiêu thụ năng lượng tăng 25%.
Nên quy đònh ngăn làm lạnh trong
khoảng 3,5 đến 5,5 độ C và ngăn
đá từ -10 đến -3 độ C là đủ. Luôn
chú ý kiểm tra cửa tủ đã đóng thật
chặt chưa. Kiểm tra gioăng cao
su làm kín cửa có bò nứt, gãy hoặc
dính thực phẩm vào không. Nếu
dùng tủ to, nên chọn loại ngăn
làm đá và ngăn làm lạnh chồng
lên nhau, không chọn loại 2 ngăn
đặt bên nhau, sẽ tiết kiệm được
20% năng lượng.
5. Tivi
Cuộc sống khá hơn, ai cũng
nghó đến việc mua sắm chiếc tivi
màn hình phẳng chất lượng cao.
Có hai loại ti vi màn hình phẳng:
TV plasma và TV màn hình tinh
thể lỏng LCD áp dụng công nghệ
khác hẳn nhau. Do việc cạnh
tranh gay gắt, phải liên tục cải
tiến, khắc phục nhược điểm của
từng loại nên hiện nay hai loại
gần như xấp xỉ nhau về mọi mặt,
từ tính năng đến giá thành. Khác
biệt lớn nhất giữa 2 loại chính là
tiêu thụ năng lượng. Theo các

nhà sản xuất, tiêu thụ điện của
TV LCD chỉ bằng 30% so với TV
plasma. Do vậy, việc lựa chọn TV
LCD gần như là chuyện không
cần suy nghó khi bạn muốn thay
thế đồ điện trong nhà.
6. Máy điều hoà
Trong thời tiết quá nóng hoặc
quá lạnh, nhiều gia đình đã trang
bò máy điều hoà nhiệt độ. Trước
khi lắp máy, bảo đảm gian phòng
thật kín, cách nhiệt tốt. Tuỳ theo
nhiệt độ trong ngày và thói quen
chòu nóng (lạnh) của bạn mà điều
chỉnh nhiệt độ cho thích hợp. Nên
nhớ cứ tăng 2
o
C bạn giảm được
việc xả khoảng 200kg khí
cacbonic mỗi năm.
Nếu đã đặt sẵn 23
o
C trở lên
thì cứ tăng 0,5
o
C giảm được 3%
năng lượng. Một cách tiết kiệm
năng lượng chẳng mấy ai lưu ý
đến là các tấm lọc và các bộ phận
bên trong bò bẩn vì bám bụi là

nguyên nhân tăng tiêu thụ điện
nên bạn cần lưu ý làm vệ sinh
thường xuyên. Quạt trần và quạt
bàn cũng có tác dụng, nhất là với
nhà có nhiều bóng râm của cây
xanh. Không nhất thiết lúc nào
cũng dùng máy điều hoà, vì công
suất của quạt nhỏ hơn máy điều
hoà nhiều lần.
7. Rút phích cắm ra khi
không dùng đồ điện
Khi không dùng các thiết bò
điện thường xuyên (hoặc khi đi
vắng) ta nên rút phích cắm ra
khỏi ổ cắm, kể cả máy biến áp,
ổn áp. Nếu không rút phích, nghóa
là ở chế độ "chờ", máy móc vẫn
tiêu hao một lượng điện nhất
đònh, tích tiểu thành đại, việc
không rút phích ra khỏi ổ cắm
điện lấy đi của bạn khá nhiều
năng lượng hoàn toàn vô ích.
Đối với máy tính, nhiều người
ngại mất thời gian khởi động, cứ
để máy chạy trong khi nghỉ trưa,
hoặc làm việc khác hàng giờ liền.
EPA (Cục Bảo vệ Môi trường Mỹ)
cho biết nếu cứ bật máy như vậy
sẽ làm tốn thêm 80% điện năng
và thải ra thêm 650kg khí thải

cacbonic mỗi năm. Bởi vậy,
chúng ta cần tắt máy tính khi
không dùng.
8. Thắp sáng
Bóng đèn thắp sáng dùng
hàng ngày nên lưu ý: nếu nhà
bạn đang dùng bóng dây tóc đốt
nóng 75 watt, hãy thay bằng bóng
compact huỳnh quang 20 watt thì
cường độ sáng tương đương mà
mỗi bóng bạn sẽ giảm được
630kg khí CO
2
và tiết kiệm được
55 đôla tiền điện. Bóng đèn com-
pact huỳnh quang tiêu thụ ít hơn
bóng dây tóc đến 75% năng
lượng. Nhớ rằng về tuổi thọ thì
bóng compact huỳnh quang còn
lâu hơn bóng dây tóc đốt nóng từ
5 đến 13 lần.
Tắt bớt đi một bóng điện
không cần thiết, bạn giảm được
180kg CO2 một năm. Lau bóng
đèn luôn sạch sẽ cũng là một
cách tiết kiệm điện. Một chiếc
bóng đèn bẩn, bụi bám đầy có
thể giảm độ sáng đi 10% và bạn
sẽ có cảm giác phải thay chiếc
bóng công suất cao hơn. Khi xây

một ngôi nhà mới, cần lưu ý dành
không gian mở cho ánh sáng trời,
ô kính trên mái, cửa sổ rộng
hướng về phía nam… để giảm
thắp sáng nhân tạo.
9. Lò nướng
Giảm tối thiểu số lần bạn mở
cửa chiếc lò nướng bánh, quay
thòt, quay gà khi lò đang làm việc.
Mỗi lần mở như thế, nhiệt truyền
ra ngoài khiến cho nhiệt độ của lò
lập tức bò giảm từ 15
o
C đến
30
o
C, có thể còn hơn nữa. Đừng
để quá nhiệt lâu hơn cần thiết, 10
phút là đủ. Khi nướng thòt, quay
gà không cần để quá nhiệt. Khi
bỏ món ăn ra khỏi là vẫn còn dư
nhiệt, có thể tận dụng để làm
nóng các món ăn khác.
10. Nhà ở không nên quá
rộng
Nếu bạn chuẩn bò làm nhà, đi
tìm mua một ngôi nhà mới hoặc
chọn thuê một nơi ở cho gia đình,
bạn cần cân nhắc nhiều yếu tố
song hãy tâm niệm một điều:

đừng ham ở rộng. Đành rằng ở
rộng thì thoải mái thật, nhưng
cũng kèm theo khá nhiều phiền
phức: trước hết là tốn kém về chi
phí năng lượng. Mùa đông phải
sưởi ấm, mùa hè phải làm mát,
nhà càng rộng thì việc tiêu thụ
năng lượng càng nhiều. Rồâi còn
tăng chi phí cho thắp sáng, hút
ẩm, chi phí đònh kỳ cho việc bảo
dưỡng, duy tu… Hãy chọn một nơi
ở vừa phải, sao thật thuận tiện
cho sự đi lại của các thành viên,
tạo tiện nghi vừa đủ để sống, làm
việc, học hành, vui chơi giải trí
cho từng người trong gia đình.
11. Tạo cảnh quan
Nếu bạn đủ tiền để tự cho
phép gia đình mình sống trên một
diện tích chung rộng rãi hơn cách
lựa chọn hơi khác: Thay vì dùng
KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
15
Quý II/2011
Số 5
KHOA HỌC - KỸ THUẬT
toàn bộ diện tích cho nơi ở, nên

có sự phân phối giữa diện tích nơi
ở và một diện tích lưu không, dành
cho màu xanh của cây cỏ: một vài
hàng cây, một vạt đất trồng hoa
và cây cảnh. Phía bên ngoài cửa
sổ hướng về phía đông và phía tây
nên trồng cây có bóng mát hay ít
nhất cũng là một giàn dây leo như
nho, thiên lý, chanh leo… Chúng
che nắng gắt chiếu trực diện vào
mùa hè, che gió vào mùa đông.
Nhờ vậy, trong nhà luôn có sự
chênh lệch nhiệt độ với ngoài trời,
có thể tới 4-5 độ. Mùa hè, trong
một ngôi nhà có bóng mát của cây
xanh, nhiều khi dùng quạt trần,
quạt bàn cũng đủ, khỏi cần đến
máy điều hoà. Điện năng tiết kiệm
từ 10 đến 20% mỗi năm.
12. Các cánh cửa phải thật kín
Cửa trong nhà nên mở cho
không khí lưu thông nhưng điều
rất cần thiết lại là khung và cánh
cửa phải thật khít. Điều này liên
quan đến sử dụng năng lượng.
Nếu cửa có những khe hở thì qua
đó, hiệu quả sử dụng các thiết bò
nhiệt (khi sưởi ấm và làm mát
khoảng không gian trong nhà)
giảm đi. Tính trung bình một ngôi

nhà không kín, năng lượng hao
hụt tương đương lượng khí
cacbonic phát ra là 600 kg/năm.
Cần chú ý nhất đến khe hở ở
các cửa sổ. Rèm che cũng có tác
dụng ngăn không khí nóng (mùa
đông) và không khí lạnh (mùa hè)
thoát ra ngoài.
13. Dùng nước nóng
Lãng phí nước nóng là lãng phí
năng lượng nhiều nhất. Hiện nay
những bình đun nước nóng dùng
năng lượng mặt trời rất phổ biến.
Chỉ cần đầu tư một lần là có thể sử
dụng được lâu dài. Bạn hãy nhớ,
không nhất thiết phải cái nắng gay
gắt của mùa hè mới làm bình
nước dùng năng lượng mặt trời
nóng lên mà ngay cả mùa đông,
nước vẫn được đun nóng. Tất
nhiên, nhiệt độ nước nóng dùng
phải cao hơn, có thể nước dùng
năng lượng "trời cho" không đủ
đạt đến nhiệt độ cần thiết, nhưng
nếu bạn bố trí cho nó chảy vào
bình đun nước thì năng lượng tiết
kiệm được sẽ không nhỏ.
14. Tiết kiệm năng lượng khi
làm việc
Bạn hãy tắt các thiết bò văn

phòng khi không làm việc nữa.
Nếu bạn ra khỏi nhà nên rút hẳn
phích cắm điện ra khỏi ổ điện, vì
để ở chế độ chờ vẫn phải cung
cấp cho chúng một số năng lượng
nào đó. Nên dùng phích cắm điện
nhiều ổ cắm trong đó có ổ dành
cho máy tính, máy in, máy quét
thì bạn chỉ cần rút phích điện ở
một chỗ, tất cả đồ điện cùng tắt

HH
Á
rắn ra môi trường. Nói về quy trình
hoạt động của hệ thống xử lý, ông
Nguyễn Quang Khanh, Trưởng
phòng Khoa học Kỹ thuật tóm tắt sơ
lược: Toàn bộ lượng nước thải có
chứa amoniac ở khu vực tổng hợp
amoniac được thu gom vào thùng
243 - thùng chứa hóa chất MEA
trước đây hiện nay không dùng;
nước thải ở khu vực xưởng ure được
thu gom vào bể ngầm xưởng ure lợi
dụng nước thải trạm khử tro nhiệt
điện có tính axit, nước thải thu gom
ở thùng 243 và bể ngầm xưởng ure
được bơm sang xưởng nhiệt qua hệ
thống đường ống đưa vào 2 vò trí
của hệ thống khử bụi khói lò nhiệt

điện bằng nước là: Vành Ventury,
thiết bò khử bụi lò hơi 75 tấn/giờ và
vòi Tuye khử bụi trên đường khói
cửa vào thiết bò khử bụi. Tại đây
NH
3
tự do hoặc ở dạng NH
4
OH,
(NH
4
)
2
CO
3
… được bay hơi, phân
hủy và chuyển về (NH
4
)
2
SO
4
-
dạng đạm một lá. Nước thải có
chứa amoni ở dạng đạm
(NH
4
)
2
SO

4
tiếp tục được đưa vào
hồ môi trường, tại đây diễn ra quá
trình phân hủy vi sinh và các cây
thực vật sẽ hấp thụ một phần đạm
một lá. Toàn bộ quy trình của hệ
thống xử lý hoạt động là khép kín,
không những giảm thiểu được mùi
amoniac, tăng hiệu suất xử lý, đảm
bảo nước thải đầu ra đạt tiêu chuẩn
cho phép theo quy đònh hiện hành
mà còn mang lại lợi ích không nhỏ
cho doanh nghiệp. Theo tính toán
trung bình 6 tháng đầu năm 2009
lượng amoniac mà hệ thống thu
gom, xử lý là 117,97 kg/giờ, tương
ứng với nó cần 340,04 kg/giờ
H
2
SO
4
để trung hòa, giá cho 1 kg
H
2
SO
4
là 1.260 đồng. Do vậy, với
việc áp dụng hệ thống xử lý này đã
làm lợi cho công ty 3,29 tỷ
đồng/năm. Tuy nhiên, lợi ích to lớn

và quan trọng nhất nhờ áp dụng
công nghệ xử lý này mang lại: Năm
2008, công ty đã được Sở Tài
nguyên và Môi trường tỉnh Bắc
Giang công nhận là cơ sở đã hoàn
thành việc thực hiện các biện pháp
xử lý triệt để nguồn gây ô nhiễm
môi trường - đây là cơ sở để công ty
được tiếp tục duy trì và phát triển
sản xuất, rút ra khỏi danh sách theo
Quyết đònh số 64/2003/QĐ - TTg
ngày 22 tháng 4 năm 2003 của Thủ
tướng Chính phủ.
Việc nghiên cứu, ứng dụng, lắp
đặt và đưa vào vận hành hệ thống
thu gom, xử lý nước thải có chứa
ammoniac và nước thải, khí thải khu
vực lò hơi thành công đã giải quyết
được tình trạng ô nhiễm, cải thiện
môi trường xung quanh mà còn tạo
sự phát triển cho thương hiệu sản
phẩm của công ty. Chính vì lẽ đó
mà hai năm liền sản phẩm của
công ty đạt giải thưởng "Thương
hiệu xanh" cũng đồng nghóa là làm
tăng hơn nữa khả năng cạnh tranh
của sản phẩm trên thò trường đối
với mặt hàng cùng loại. Trong thời
gian tới 2010 - 2015, Công ty sẽ
tiếp tục đầu tư nghiên cứu để xử lý

nguồn nước thải đạt TCVN
5945:2005 từ mức B lên mức A.
Đây là công nghệ mang lại hiệu
quả cao, có thể áp dụng cho các
nhà máy tương tự và các nhà máy
nhiệt điện chạy bằng than để giảm
thiểu hàm lượng các loại khí thải ra
môi trường

NT
LỜI GIẢI CHO BÀI TOÁN
(Tiếp theo trang 11)
KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
16
Quý II/2011
Số 5
VĂN HOÁ - GIÁO DỤC
Á
T
rong những năm gần đây,
những vấn đề về văn hóa –
giáo dục, vai trò của trí thức
được Đảng và Nhà nước đặt ở vò
trí cực kỳ quan trọng. Đảng ta nêu
lại một câu nói rất nổi tiếng trước
đây nhưng hầu như suốt mấy thế
kỷ đã bò coi nhẹ, đó là câu nói của

Thân Nhân Trung, trong bài văn
bia khoa Nhâm Tuất, niên hiệu
Đại Bảo thứ 3 (1442): “Hiền tài là
nguyên khí quốc gia”, được dựng
vào năm Hồng Đức thứ 15
(1484).
Năm 1484, trong thời kỳ cực
thònh của phong kiến Việt Nam,
phải nói tới vua Lê Thánh Tông,
người đã có công xây dựng một
đất nước phát triển về mọi mặt:
kinh tế, chính trò, xã hội, văn hóa,
đặc biệt là việc giáo dục và đào
tạo nhân tài cho đất nước.
Nhìn lại thời gian gần 30 năm
từ Lê Thái Tổ qua Lê Thái Tông,
Lê Nhân Tông rồi đến Lê Thánh
Tông, đất nước đã trải qua nhiều
sự kiện rối ren, trong đó có vụ
thảm án Lệ Chi viên và vụ cướp
ngôi của Lê Nghi Dân.
Lê Thánh Tông sau 25 năm
làm vua (1460-1484), ngày càng
nhận ra vai trò của hiền tài qua
các bước thăng trầm của lòch sử.
Ông đặc biệt quan tâm tới việc
đào tạo, sử dụng và trọng đãi
hiền tài. Đất nước không thể ổn
đònh và phát triển nếu như không
thu hút được những người có trí

tuệ và tài năng góp sức vào sự
nghiệp lớn của quốc gia.
Với tư tưởng nói trên, Lê
Thánh Tông đã tổ chức việc học
tập, hướng kẻ só vào con đường
chính thống của Nho giáo là tu
thân, tề gia, trò quốc, bình thiên
hạ. Trong bốn điều Tu tề trò bình
ấy thì tu thân phải là gốc trong
mọi ý nghó và hành vi suốt cả
cuộc đời. Tu thân là phải đạt được
ba đức tính Nhân Trí Dũng. Trước
hết, con người phải giữ được đạo
nhân nghóa, thể hiện được tấm
lòng trung với vua, hiếu với cha
mẹ. Muốn thực hiện được điều
nhân nghóa ấy thì phải học tập để
hiểu được lý lẽ của cuộc sống,
nhận thức được đúng, sai trước
mọi vấn đề. Có Nhân và có Trí
vẫn chưa đủ mà còn phải có hành
động dũng cảm nữa, nghóa là phải
kiên cường bất khuất trong thực
hiện nhiệm vụ. Đúng như Nguyễn
Trãi đã từng nói:
Trừ độc trừ tham trừ bạo
ngược
Có nhân có trí có anh hùng.
Với tinh thần ấy, Lê Thánh
Tông giao cho Thân Nhân Trung,

người cận thần mà ông quý trọng
nhất, soạn một bài văn cho tấm
bia đầu tiên ở Văn Miếu, để nói
về ý nghóa của khoa thi Hội năm
1442. Từ khi nhà Lê dựng nước
đến năm này, đây là khoa thi đầu
tiên được tổ chức với quy mô lớn,
với nguyên tắc chặt chẽ, với sự
tham gia chấm thi của nhiều bậc
hiền tài như: Lê Văn Linh,
Nguyễn Trãi, Nguyễn Mộng
Tuân, Trần Thuấn Du, Nguyễn
Tử Tấn. Khoa thi đã chọn được 33
người trúng cách, trong đó có
Nguyễn Trực đỗ Trạng nguyên,
Nguyễn Như Đổ đỗ Bảng nhãn,
Lương Như Hộc đỗ Thám hoa.
Còn lại là những Tiến só xuất
thân, Đồng Tiến só xuất thân,
trong đó có nhà sử học nổi tiếng
Ngô Só Liên.
Thân Nhân Trung mô tả
quang cảnh ngày thi đỗ như sau:
“Ngày 3 tháng 4, yết bảng xướng
danh để tỏ rõ cho tất cả các kẻ só
thấy được sự vẻ vang, ban cho
tước trật để biểu dương sự kiện
khác thường, áo mão cân đai để
trang điểm, thiết yến ở Quỳnh
Lâm để tỏ ân huệ, ban cho ngựa

tốt về quê để tỏ ý sủng ái. Só thứ
đất Trường An tụ tập đến xem
đều ca ngợi”.
Theo Thân Nhân Trung trong
văn bia năm 1442 và văn bia năm
1487 thì việc coi trọng khoa thi,
quý trọng hiền tài được thực hiện
từ Lê Thái Tổ. Tuy nhiên, đến đời
vua Lê Thánh Tông (1460-1497)
thì việc này được nhà vua đặc biệt
quan tâm và tổ chức chu đáo
nhất. Thân Nhân Trung nhận đònh
rằng: “Phàm những điều triều
trước đã làm thì noi theo mà giữ
lấy. Việc mà những triều trước
chưa làm đủ thì bổ sung và mở
rộng thêm. Sau khi loa truyền yết
bảng, lại cho dựng đá đề tên, cốt
để lưu truyền mãi mãi. Phép hay
ý đẹp đều làm đến nơi đến chốn”.
Lê Thánh Tông thấy cần thiết
phải dựng thêm bia đá đề tên tiến
só. Ý tốt đẹp của nhà vua là ở chỗ
ông nêu lên vai trò của hiền tài
như một điều kiện quan trọng bậc
nhất để giành lại sự hưng thònh
cho đất nước.
Vâng mệnh nhà vua, Thân
Nhân Trung thảo bài văn bia năm
1442 và bài văn bia 1487, qua đó

ông đã phân tích và nêu lên
những điều kiện cơ bản trong
chính sách hiền tài của Nhà nước.
Ông viết: “Hiền tài là nguyên
khí quốc gia, nguyên khí thònh thì
đất nước mạnh và càng lớn lao,
nguyên khí suy thì thế nước yếu
mà càng xuống thấp. Bởi vậy các
bậc vua tài giỏi đời xưa, chẳng có
đời nào lại không chăm lo nuôi
dưỡng và đào tạo nhân tài bồi
đắp thêm nguyên khí”.
Thân Nhân Trung nêu lên
công lao của các vua đầu nhà Lê
như: Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông,
Lê Nhân Tông…
THÂN NHÂN TRUNG VỚI TƯ TƯỞNG
"Hiïìn tâi lâ ngun khđ qëc gia"
 GS. VŨ KHIÊU
KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
17
Quý II/2011
Số 5
VĂN HOÁ - GIÁO DỤC
Á
Lê Thái Tổ ngay từ khi quét
sạch quân xâm lược, xây dựng

triều đại mới đã: “Ban bố thi hành
văn đức, lo lắng, mong muốn thâu
nạp người tài, trường học, đào tạo
nhân tài. Bên trong có Quốc Tử
giám, bên ngoài có các bậc phủ
học. Ngài thân hành tuyển chọn
con cháu các quan, các bậc tuấn
tú, hào kiệt trong dân cho vào làm
Học sinh cục Nhập thi, Cận thò,
Ngự tiền, và làm giám sinh Quốc
Tử giám. Lại sai quan chuyên
trách mở rộng phạm vi tuyển chọn
trong dân, lấy con em những nhà
lương thiện, bổ sung vào làm sinh
đồ các phủ, đặt thầy dạy bảo,
soạn sách ban hành, nền tảng
của việc bồi dưỡng, đào tạo nhân
tài thật là rộng rãi vậy”.
“Hiền tài là nguyên khí quốc
gia”, hiệu quả câu nói của Thân
Nhân Trung không chỉ dừng lại
trong phạm vi xã hội thời Lê. Nó
mang một ý nghóa phổ biến đối
với mọi quốc gia qua mọi thời kỳ
lòch sử
Bản thân sự ra đời của quốc
gia đã đánh dấu một bước trưởng
thành của một dân tộc ở cả lao
động chân tay và lao động trí óc.
Nhân dân là người làm ra lòch sử,

nhưng lòch sử tồn tại và phát triển
không dừng lại ở đời sống vật
chất. Sự tồn vong và thònh suy
của một quốc gia còn phụ thuộc
vào đời sống tinh thần, nghóa là
phải kể đến vai trò của trí thức,
của những hiền tài, của những
nhân vật kiệt xuất. Những người
này, xuất hiện từ trong sự nghiệp
sản xuất và chiến đấu của nhân
dân. Họ gắn bó với nhân dân và
dẫn dắt nhân dân trên con đường
phát triển của quốc gia.
Nguyễn Trãi khái quát ý nghóa
trên trong Đại Cáo Bình Ngô:
“Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau
Nhưng hào kiệt không bao giờ
thiếu”
Nước Đại Việt không thể tồn
tại và phát triển nếu nhân dân ta
không trở thành nhân dân một
nước có văn hiến. Nguyễn Trãi
không dùng khái niệm văn hóa
mà dùng khái niệm văn hiến bởi
văn hiến mang một nội dung rộng
hơn. Văn hiến chứa đựng hai
nhân tố: nền tảng văn hóa của
toàn thể nhân dân; sự xuất hiện

những hiền tài của đất nước.
Với tinh thần trên, Nguyễn Trãi
đã giúp Lê Lợi đạt được những
thắng lợi huy hoàng bởi ông dựa
vào sức mạnh của nền văn hiến
Việt Nam kết hợp được sức mạnh
của toàn thể nhân dân với sức
mạnh của đông đảo hiền tài.
Thế nào là hiền tài? Hiền tài là
người có cả tài năng và đức hạnh,
đem hết tài năng và sức mạnh ấy
phục vụ cho Tổ quốc. Người ấy
vừa hiền lại vừa tài và nói như
ngôn ngữ bây giờ, người ấy vừa
có tài lại vừa có đức. Người ấy
không những phải học rộng hiểu
nhiều, có đủ tài giúp vua trò nước,
đem lại cuộc sống thanh bình cho
nhân dân. Người ấy còn phải là
người gương mẫu về đạo đức
suốt đời chăm lo tu dưỡng phẩm
hạnh cho bản thân. Theo Thân
Nhân Trung, đó là người: “Lấy
trung nghóa mà rèn luyện cho
danh thực hợp nhau, thực hành
điều sở học, làm nên sự nghiệp vó
đại sáng ngời, khiến cho mọi
người đời sau kính trọng thanh
danh, mến mộ khí tiết, may ra
trên không phụ lòng nhân dưỡng

dục của triều đình, dưới không
phụ công phụ học tập thường
nhật” (Văn bia 1487).
Làm thế nào để có những bậc
hiền tài như thế? Trước hết theo
Thân Nhân Trung phải có một
hoàn cảnh khách quan thuận lợi.
Ông nói: “Nhân tài phồn thònh vốn
có quan hệ đến khí hóa của trời
đất và cốt ở cái gốc giáo hóa của
thánh nhân” (Văn bia 1487).
Có khí hóa của trời đất tức là
nói hoàn cảnh thònh trò của đất
nước trong đó mọi sự, mọi vật đều
phát triển tốt đẹp. Theo Thân
Nhân Trung, đó là thời đại Lê
Thánh Tông.
Có sự giáo hóa của thánh
nhân là nói về sự quan tâm đặc
biệt của nhà vua đối với việc giáo
dưỡng, tuyển chọn và đãi ngộ
hiền tài.
Lê Thánh Tông tiếp tục sự
nghiệp của Lê Thái Tổ và các vua
tiền triều. Ông lấy việc xây dựng
nhà học, bồi dưỡng nhân tài làm
nhiệm vụ hàng đầu. Hơn thế nữa,
Lê Thánh Tông còn mở rộng quy
mô giáo dục ra toàn quốc. Đặc
biệt, ông quý trọng hiền tài và sử

dụng hiền tài trong xây dựng nền
thònh trò cho đất nước.
Để tuyên bố kết quả kỳ thi,
nhà vua tổ chức một buổi lễ rất
long trọng. Nhà vua ngự điện
Kính Thiên, trăm quan mặc triều
phục chúc mừng, treo bảng vàng
ở ngoài cửa Đông Hoa, bàn dân
thiên hạ chụm đầu ngắm xem
đều bảo rằng: “Thánh triều văn
minh, nhân tài nườm nượp thật là
cuộc gặp gỡ chân chính thời thònh
vậy” (Văn bia 1487).
Ngoài việc đãi ngộ đầy đủ về
vật chất và tinh thần theo như lệ
cũ, nhà vua còn cho rằng việc lớn
lao đẹp đẽ tuy lừng lẫy vang dội
một thời nhưng lời khen tiếng
thơm chưa đủ để truyền lại vạn
đời. Nhà vua truyền lệnh dựng bia
đá khắc tên những người thi đỗ và
đặt ở cửa Quốc Tử Giám. Mục
đích của việc này là khiến cho mọi
kẻ só trong nước thấy mình được
hâm mộ, như thế mà thêm phấn
khởi, cố gắng rèn luyện danh tiết,
cố gắng phục vụ hoàng gia.
Thân Nhân Trung phân tích kỹ
hơn ý nghóa việc khắc tên trên bia
đá này. Trước hết kẻ só chốn

trường ốc, lều tranh, số phận nhỏ
bé mà được triều đình đề cao như
vậy thì cái chí của họ và lòng tự
trọng khiến họ phải hết lòng báo
đáp. Trong số những kẻ só ấy
cũng có kẻ vì hối lộ mà hư hỏng
hoặc sa ngã vào cùng loại với bọn
gian ác, là bởi vì lúc họ sống chưa
được nhìn thấy tấm bia đá trinh
bạch này thôi! Giả sử hồi đó họ
kòp nhìn thấy thì ắt hẳn lòng thiện
sẽ tràn đầy, ý ác được ngăn chặn,
đâu dám làm chuyện càn bậy.
Thế thì việc dựng tấm bia đá này,
(Xem tiếp trang 21)
KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
18
Quý II/2011
Số 5
VĂN HOÁ - GIÁO DỤC
Á
K
hông chỉ nổi tiếng bởi
hương vò vải thiều khó
quên mà còn là các sản
vật tinh xảo, văn hoá ẩm thực
phong phú của các làng nghề, nơi

lưu giữ những giá trò truyền thống
vô cùng độc đáo. Các sản phẩm
được kể đến là: Mây tre đan, gốm
sứ, tranh thêu, rượu, mỳ…Tất cả
đều được tạo ra từ những đôi bàn
tay tài hoa, khéo léo, với bí quyết
nghề gia truyền độc đáo được
truyền từ đời này sang đời khác,
kết tinh trong mỗi sản phẩm làng
nghề, làm nên nét rất riêng, đặc
trưng của Bắc Giang. Đã được
người tiêu dùng mến mộ, vinh
danh, ưa chuộng, không chỉ thò
trường trong nước mà có mặt tại
các thò trường nước ngoài.
Làng nghề mây tre đan
Làng nghề mây tre đan thuộc
thôn Phúc Tằng xã Tăng Tiến,
huyện Việt Yên, nằm kề bên
Quốc lộ 1A. Từ bao đời nay,
người dân Tăng Tiến vẫn say mê
với nghề đan lát. Đến với Tăng
Tiến, mới thấy hết được nghệ
thuật đan lát, bàn tay khéo léo
của người dân nơi đây. Sản
phẩm có mặt gần như khắp thế
giới, tương lai sẽ thu hút được
nhiều du khách yêu mến và
muốn khám phá Bắc Giang.
Bánh đa Kế

Dónh Kế là một xã thuộc thành
phố Bắc Giang - một làng nghề
nổi tiếng với đặc sản bánh đa.
Bánh đa Kế là một món ăn bình
dò, dân dã nhưng chứa đựng trong
đó bao hương vò, đậm đà. Những
chiếc bánh đa với hình yên ngựa
vàng bóng, vò bùi, thơm mùi lạc,
vừng, khoai lang đã trở thành
món quà không thể thiếu đối với
du khách đến thăm Bắc Giang.
Những ngày nắng, ai đi qua
Dónh Kế cũng thấy một màu trắng
của những chiếc bánh đa to, tròn
trên những chiếc giàn phơi, dọc
theo quốc lộ 1A, trong đường
làng, ngõ xóm, sân nhà. Và như
thế, thử hỏi ai không tò mò, ai
không muốn khám phá, thử ăn
chiếc bánh ngay tại làng nghề?
Bánh đa làm từ gạo tẻ, để cho
ra lò một chiếc bánh đa Kế hoàn
hảo phải trải qua rất nhiều công
đoạn phức tạp. Trước tiên phải
biết đến cách xay gạo thành bột.
Bột phải nhuyễn, mòn và được
sàng lọc hết những hạt bụi, bẩn.
Sau đó, người làm bánh phải căn
lượng bột gạo cho chuẩn để trộn
bột nở vào. Lạc đem thái thủ công

từng hạt thành những lát thật
mỏng, khoai lang thái thành sợi dài
5-7cm. Khâu quan trọng là tráng
bánh, đòi hỏi kó thuật đặc biệt khéo
léo của người thợ mà không phải ai
cũng làm được, tráng nhẹ tay,
bánh phẳng, đều phụ gia, đường
kính khoảng 40cm. Bánh tráng
xong được đem phơi hai lần cho
khô kiệt. Và khâu cuối cùng là quạt
để tạo hình dáng cho bánh. Người
thợ Dónh Kế quạt bánh thủ công
bằng than hoa nên chiếc bánh nở
đều, đầy đặn, không bò méo mó,
Nét đẹp văn hóa của
làng nghề Bắc Giang
 HƯƠNG THỦY (BT)
Nằm trên trục quốc lộ nối liền khu kinh tế cửa khẩu biên giới
Lạng Sơn với Thủ đô Hà Nội, Bắc Giang được biết đến là vùng đất
có bề dày lòch sử, truyền thống văn hoá, giàu tiềm năng phát
triển kinh tế - xã hội.
KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
19
Quý II/2011
Số 5
VĂN HOÁ - GIÁO DỤC
cháy sém như những loại bánh đa

khác. Bánh đa Kế nhìn thật giản
dò với hình yên ngựa nhưng ăn lại
rất giòn, ngon có vò thơm, béo, bùi
của vừng lạc, khoai lang, xốp nở
phồng to của những chiếc bóng
trên bề mặt.
Bánh đa Kế đã trở thành
một đặc sản, một món ăn dân
dã, bình dò nổi tiếng trong và
ngoài nước.
Rượu làng Vân
Làng Vân nổi tiếng với nghề
nấu rượu. Nghề đã có từ lâu. Ban
đầu chỉ là những xóm nhỏ mọc
ven bên bãi sông, sau thành làng,
thành tổng. Nấu rượu đã trở thành
một nghệ thuật cùng với những bí
quyết mà ông tổ làng nghề đã
từng căn dặn con cháu phải luôn
gìn giữ chỉ riêng cho làng Vân.
Khi thực dân Pháp đến làng, họ
tập trung tất cả dân làng về một
nhà máy ở ngay đầu làng bắt mọi
người phải nấu rượu. Khi rượu
thành sản phẩm, những con tàu
theo dòng sông Cầu cập bến và
chở sang nước Pháp.
Rượu làng Vân từ xưa đã nổi
tiếng là thơm ngon nhờ hương liệu
của nếp cái hoa vàng - thứ nếp

đặc biệt thơm ngon hòa cùng men
rượu bí truyền của làng Vân sau
72 giờ ngâm ủ mới cho ra rượu nếp
như một thứ tinh túy nhất của trời
đất ban tặng cho con người. Cái
tên làng Vân đã trở thành thương
hiệu của một loại rượu nổi tiếng
khắp nước.
Rượu được nấu bằng gạo nếp
thơm ngon trồng trên cánh đồng
làng Vân Xá, xã Vân Hà huyện
Việt Yên, cộng thêm men gia
truyền bằng các vò thuốc bắc quý
hiếm và nghệ thuật nấu rượu tài
tình của người làng Vân. Cha
truyền con nối, rượu làng Vân
nhãn hiệu ông tiên' nổi tiếng khắp
mọi miền đất nước và cả ở nước
ngoài. Từ hàng chục thế kỷ qua
hương vò dặc biệt của rượu làng
Vân luôn được nhiều du khách
chọn mua về làm quà khi lên một
vùng Kinh Bắc. Hiện nay rượu
làng Vân đang được người tiêu
dùng trong cả nước mến mộ và
tiêu thụ rộng rãi trên khắp các
tỉnh thành, hướng tới xuất khẩu
sang các thò trường Đông Nam Á.
Gốm Thổ Hà
Gốm Thổ Hà không kém phần

nổi tiếng so với gốm Bát Tràng,
Hà Nội. Để có thể tạo ra được các
loại sản phẩm rất bền đẹp như
chum, vại, kiệu màu nâu sẫm,
màu da lươn, người ta phải mua
đất sét từ Choá (Yên Phong) cách
xa gần 10 ki-lô-mét, hoặc mua đất
sét ở Xuân Lai, cách 12km và
phải chở qua sông rất vất vả. Đó
là loại sét vàng "lõi mít", sét xanh
"búp ong", ít sạn và tạp chất có
đặc tính dễ tạo hình và đònh hình
khi nung ở nhiệt độ cao. Cũng nhờ
vậy mà Thổ Hà có thể tạo ra các
sản phẩm cỡ lớn với dung tích
400-500 lít được nhân dân ta mua
dùng nhiều.
Xưa kia, nghề gốm đã giúp
người dân Thổ Hà trở nên giàu có
nhất nhì vùng Kinh Bắc, nhờ làng
nghề phát triển mà người dân Thổ
Hà đã xây được rất nhiều điếm,
đình và chùa. Với những người
say mê phong cảnh hữu tình của
làng Việt, với những nghệ só,
nghệ nhân muốn tìm cảm hứng
sáng tác thì làng gốm cổ Thổ Hà
luôn là điểm đến đầu tiên. Bởi
Thổ Hà là một ngôi làng còn lưu
giữ được nhiều nét cổ xưa của

một làng nghề miền Bắc Việt.
Mỳ Thủ Dương
Thủ Dương, một làng nghề nổi
tiếng với sản phẩm mỳ gạo mà
nhân dân quanh vùng quen gọi là
“mỳ Chũ". Thủ Dương thuộc xã
Nam Dương, huyện Lục Ngạn,
tỉnh Bắc Giang. Trải qua nhiều
thử thách của nền kinh tế thò
trường, đến nay mỳ Thủ Dương
vẫn khẳng đònh được thương hiệu
trong đời sống văn hoá ẩm thực
của người tiêu dùng trong và
ngoài tỉnh.
Làng nghề mỳ Thủ Dương
được hình thành từ những năm 60
của thế kỷ XX, sản phẩm mỳ được
chế biến theo một quy trình kỹ
thuật nghiêm ngặt khá công phu,
nguyên liệu làm từ gạo Bao thai
hồng, từ đó đến nay được dân
làng duy trì phát triển sau nhiều
năm và đã trở thành làng nghề.
Ban đầu, chế biến mỳ chủ yếu
dựa theo hình thức thủ công. Sau
này người dân sáng tạo đưa máy
móc công nghệ tiên tiến áp dụng
vào một số khâu như tráng bánh,
xay bột, thái mỳ nhưng vẫn giữ
được hương vò cũng như chất

lượng đặc trưng. Tuy nhiên, do
chuyển đổi cơ chế, làng nghề sản
xuất mỳ có lúc tưởng như mai
một, với lòng nhiệt huyết, quyết
giữ nghề truyền thống, một số hộ
trong làng vẫn duy trì sản xuất, do
vậy nghề chế biến mỳ truyền
thống vẫn được gìn giữ và bảo tồn
cho đến ngày nay. Mỳ Thủ Dương
sản xuất 100% từ gạo theo quy
trình công nghệ truyền thống,
không sử dụng màu, không có
hoá chất hoặc phụ gia rất an
toàn đối với người tiêu dùng. Sản
phẩm này đã dần chiếm được
lòng tin của người tiêu dùng,
khẳng đònh được chất lượng sản
phẩm hàng hoá

HT
Á
KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
20
Quý II/2011
Số 5
VĂN HOÁ - GIÁO DỤC
T

rước lúc đi xa, Bác Hồ đã
“để lại muôn vàn tình thân
yêu cho toàn dân, toàn
đảng, cho các cháu thanh niên và
nhi đồng”… trong Di chúc, Người
đã căn dặn kỹ mọi điều và nhấn
mạnh “Bồi dưỡng thế hệ cách
mạng cho đời sau là một việc rất
quan trọng và rất cần thiết”…
“Đảng phải chăm lo giáo dục đạo
đức cách mạng cho thanh niên,
đào tạo họ thành những người kế
thừa xây dựng chủ nghóa xã hội
vừa “hồng” vừa “chuyên”…
Vấn đề Bác đề ra là một lónh
vực rất rộng. Ở góc nhìn khoa học
về công tác giáo dục - đào tạo,
chỉ xin đề cập đến một khía cạnh
là việc phát hiện, bồi dưỡng và
trọng dụng nhân tài hiện nay, với
ý tưởng vừa là thừa kế văn hiến
dân tộc, vừa là làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Thuật ngữ Việt Nam gọi những
người có phong cách đạo đức và
tài năng xuất sắc là nhân tài.
Nhân tài được đánh giá là tài sản
tinh hoa nhất của quốc gia - dân
tộc và nhân loại, ngày nay người
ta còn coi nhân tài là một loại tài

nguyên quý báu vô giá của bất cứ
nền kinh tế - xã hội nào.
Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh,
chúng ta nhận thấy bài học về tư
tưởng và phương pháp trọng
dụng nhân tài của Bác càng có ý
nghóa to lớn trong thời đại đất
nước đang đổi mới. Nếu làm tốt
theo gương Bác để mỗi ngành,
mỗi bộ phận đều có người tài giỏi,
người “đầu đàn” thì kết quả tiến
lên công nghiệp hóa - hiện đại
hóa chắc chắn sẽ sớm thành
công như mong muốn.
Nhìn rộng ra khu vực thì việc
thu hút, trọng dụng, ưu đãi nhân
tài đã trở thành một xu thế phổ
biến ở nhiều nước, nhất là các
nước đang phát triển mạnh như
Trung Quốc, Singapore… đã thực
hiện từ lâu. Trong khi bàn về công
tác bồi dưỡng, trọng dụng nhân
tài ở ta hiện nay thường gặp một
số thông tin không vui, đáng được
nghiên cứu, trao đổi như:
- Học sinh, sinh viên nước ta
hàng năm đi dự thi quốc tế về
toán học, vật lý… đoạt giải rất cao,
được thế giới thán phục, nhưng đi

thi về thì các em “chìm” đi đâu
cả? để mấy chục năm nay không
thấy xuất hiện dù chỉ một tên tuổi
khoa học nổi trội nào, như ở các
thập kỷ 60, 70 trước kia;
- Việc thu hút những nhà khoa
học Việt Nam ở nước ngoài về
nước chưa trở thành một cao trào,
có tác dụng lớn;
- Hiện tượng cán bộ khoa học,
chuyên gia, giảng viên đại học có
uy tín bỏ cơ quan, đơn vò Nhà
nước để ra làm ngoài theo hợp
đồng cho các doanh nghiệp liên
doanh ngày càng nhiều, đã xảy ra
ở cả ngành giao thông vận tải.
Lý giải các hiện tượng trên có
thể dẫn ra hai nguyên nhân
chính: một là quan hệ đối xử và
hai là đãi ngộ vật chất đối với họ.
Cả hai mặt đều quan trọng,
nhưng cần trước hết vẫn là thái độ
quý trọng và tin tưởng ở họ. Như
cố giáo sư Vũ Tuyên Hoàng, Chủ
tòch Liên hiệp các hội khoa học và
kỹ thuật Việt Nam đã tổng kết:
“Đối với những trí thức chân chính,
mong muốn cao nhất của họ là có
điều kiện cống hiến, chứ không
phải là đòi hỏi điều kiện đãi ngộ.

Cái cần nhất đối với họ là có một
môi trường cởi mở và tin cậy”.
Về điệu kiện thu nhập, cải
cách chế độ tiền lương đối với trí
thức để đảm bảo đời sống bình ổn
trong nền kinh tế thò trường biến
động thì Đảng, Nhà nước đã thấy
và đã có Nghò quyết - “Hoàn chỉnh
BÀN VỀ CÔNG TÁC BỒI DƯỢNG VÀ TRỌNG DỤNG
NHÂN TÀI TRONG THỜI KỲ MỚI
 TS NGUYỄN VĂN NHÂN
Á
KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
21
Quý II/2011
Số 5
VĂN HOÁ - GIÁO DỤC
xây dựng mới hệ thống chính
sách thu hút, trọng dụng nhân tài;
phát huy sự đóng góp của trí
thức, kiều bào vào công cuộc
phát triển đất nước”. (Trích Nghò
quyết số 36/NQ-TW của Bộ
Chính trò).
Trong khi chờ sự giải quyết ở
cấp vó mô, chúng ta có thể vận
dụng một số cơ chế mở hợp lý để

khuyến khích, bồi dưỡng nhân tài,
chẳng hạn như:
- Cho phép doanh nghiệp, đơn
vò cơ sở thực hiện chế độ tự chủ,
tự chòu trách nhiệm về tiền lương
- tiền công, ban đầu trích quỹ tự
có để hỗ trợ vào lương cho nhân
tài đạt mức thu nhập thỏa đáng,
sau một thời gian sẽ cắt khoản hỗ
trợ này nhưng họ vẫn có thể thu
nhập cao nhờ vào khả năng
nghiên cứu, chuyển giao kỹ thuật
của mình;
- Trích quỹ đơn vò để chi
khuyến khích người được cử đi
bồi dưỡng, tập huấn nâng cao,
đào tạo sau đại học, khoản này
được tính vào chi phí sản xuất,
kinh doanh, dòch vụ và không
phải chòu thuế; Xin trích Quỹ Bộ
trưởng; Quỹ hỗ trợ phát triển tài
năng trẻ của Công đoàn ngành
để đào tạo nhân tài, ưu tiên dành
cho nghiên cứu sinh năm cuối;
Theo dõi, xét thưởng kết quả học
tập và nghiên cứu khoa học; ưu
tiên ưu đãi sắp xếp, sử dụng
người bảo vệ thành công luận án,
đề án xuất sắc”


NVC
ích lợi biết chừng nào. Kẻ ác lấy
đó làm răn, người thiện theo đó
mà cố gắng. Làm sáng tỏ
những điều đã qua, mở rộng
dạy bảo cho hậu thế: một là để
dài mãi tư chất danh tiết cho kẻ
só; hai là củng cố sự bền vững
của quốc gia.
Với hai bài văn bia ngắn gọn,
Thân Nhân Trung đã để lại cho
đời sau những ý kiến vô cùng sâu
sắc về vai trò của người trí thức,
về chính sách đối với hiền tài,
nhắc nhở đời sau một chân lý lòch
sử: “Kẻ só có mối quan hệ thật là
quan trọng đối với sự phát triển
của đất nước” (Văn bia 1487).
Hai tấm bia nói trên vẫn tồn tại
ở Văn Miếu trên 500 năm nay,
thường xuyên nhắc nhở các triều
đại về chính sách đối với kẻ só và
đã luôn luôn chứng minh lời nói
bất hủ của ông về sự thònh suy
của đất nước gắn liền với sự thònh
suy của hiền tài.
Với tinh thần nói trên, Thân
Nhân Trung và các bậc hiền tài
đồng thời với ông đã đóng góp
hết sức mình trong việc xây dựng

một thời đại hưng thònh của đất
nước với vua thánh, tôi hiền.
Chúng ta không khỏi cảm xúc
đọc lại những lời thơ đầy lòng ưu
ái đối với Thân Nhân Trung, bậc
hiền tài xuất sắc của đất nước đã
bò lãng quên, trong giai đoạn lòch
sử mà cả quốc gia và nguyên khí
của quốc gia đang có chiều suy
thoái. Cảm xúc ấy theo đuổi tôi
cho đến ngày hôm nay. Cuộc hội
thảo này đã giải tỏa cho tôi điều
ám ảnh đó. Tôi vui mừng được
nghe những bản báo cáo về
thành tựu của con cháu Thân
Nhân Trung đã tiếp nối đóng
góp công sức vào sự nghiệp của
Tổ quốc và nhân dân, và đã tiếp
nối những thành tựu vẻ vang từ
đời này qua đời khác. Chúng ta
càng tin tưởng rằng những người
thầy đã đem hết công sức của
mình để phục vụ cho việc đào
tạo hiền tài thì con cháu của
những người ấy không thể không
chứng minh những lời răn dạy
của tổ tiên trong suốt cuộc đời
mình trên mọi lónh vực tình cảm,
trí tuệ và tài năng…


VK
T
in từ Bộ Giáo dục và
Đào tạo cho biết, cả 4 thí
sinh Việt Nam tham dự
kỳ thi Olympic Hóa học quốc
tế lần thứ 40 tại Hungary, từ
ngày 12 - 21 tháng 5, đều
đoạt giải, gồm hai huy
chương vàng và hai huy
chương đồng.
Hai huy chương vàng
thuộc về Vũ Minh Châu, học
sinh khối chuyên Hóa, trường
Đại học Khoa học tự nhiên -
Đại học quốc gia và Bùi
Tuấn Linh, trường phổ thông
trung học chuyên Hà Nội -
Amsterdam.
Hai huy chương đồng
thuộc về Chu Thò Ngọc Anh,
trường năng khiếu Trần
Phú, Hải Phòng và Phạm
Anh Tuấn, khối chuyên
Hóa, trường Đại học Khoa
học Tự nhiên - Đại học quốc
gia Hà Nội.
Cùng giành 5 huy chương
vàng, Trung Quốc và Nga là
hai quốc gia có thí sinh giành

được nhiều huy chương vàng
nhất tại kỳ thi có đại diện thí
sinh của 68 quốc gia và vùng
lãnh thổ này.
Trước đó, hai đoàn học
sinh Việt Nam tham dự kỳ thi
Olympic Toán quốc tế và
Olympic Sinh học quốc tế
cũng giành được thành tích
cao với 2 huy chương vàng, 2
huy chương bạc, 2 huy
chương đồng ở môn Toán và
3 huy chương đồng cùng một
bằng khen ở môn Sinh

THU HIỀN (BT)
4 thí sinh Việt Nam
thi Olympic Hóa học
quốc tế đều đoạt
huy chương
THÂN NHÂN TRUNG VỚI TƯ TƯỞNG
(Tiếp theo trang 17)
KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
22
Quý II/2011
Số 5
VĂN HOÁ - GIÁO DỤC

C
ó nhiều quan niệm về trí
thức và cũng đã có rất
nhiều cuộc tranh luận liên
quan đến đội ngũ trí thức với các
yếu tố về: trình độ học vấn, đặc
thù lao động, nhân cách,… của
người trí thức. Trong các đònh
nghóa, quan niệm, dường như
người tham gia mong muốn đònh
hình một cách bền chặt về vai trò
người trí thức trong xã hội, đã giao
phó những nhiệm vụ mang tính
bất khả kháng để người trí thức
phải thực thi hoàn hảo, đó phải là
người "lao động trí óc, có trình độ
học vẫn cao (nói chung từ cử
nhân trở lên?!) về lónh vực chuyên
môn nhất đònh, có tư duy độc lập,
năng lực sáng tạo, truyền bá và
làm giàu tri thức, tạo ra những
sản phẩm tinh thần và vật chất có
ích cho xã hội".
Như thế, nói đến trí thức là dễ
nghiêng về các vấn đề chính trò,
xã hội, tầng lớp sử dụng tư duy, trí
tuệ để xây dựng và phát triển đất
nước. Khía cạnh này, trí thức phải
thực hiện công việc đòi hỏi trình
độ chuyên môn cao hơn, cần sự

huy động nỗ lực mạnh mẽ của tư
duy trí óc. Nhận diện trên có phần
phiến diện, song không bàn luận
và cũng không hợp ở đây.
Có thể ngắn gọn, hiểu về con
người trí thức với những phẩm
chất về tính chuyên môn nghề
nghiệp của đặc thù lao động trí
óc. Người trí thức là người có văn
hóa, yếu tố văn hóa được đặc tôn
trong các yêu cầu về lao động
nghề nghiệp, về hành vi sống.
Văn hóa chuẩn mực của trí thức
không chỉ dừng lại ở mức hẹp là
trình độ văn hóa được đào tạo,
cách ứng xử trong sinh hoạt, làm
việc mà còn mở rộng tới tầm cao
của sự hoàn thiện nhân cách
công dân trong xã hội văn minh,
hiện đại. Yếu tố văn hóa người trí
thức biểu hiện là một người ham
hiểu biết, có tư duy sáng tạo và
phản biện, có khát vọng cao đẹp,
có niềm tin vào ý chí cá nhân và
cộng đồng. Đó còn là đặc tính đề
cao sự hiểu biết minh tuệ, yêu
mình và yêu thương đồng loại,
yêu nghề và dấn thân với nghiệp.
Và như thế, cái cách và sản phẩm
người trí thức đóng góp cho xã hội

mang đặc điểm của một con
người có nhân cách, có trí tuệ và
bản lónh văn hóa.
Nhà giáo là trí thức đích thực,
với công việc giáo dục và đào tạo
con người, tạo ra sản phẩm đặc
biệt, khẳng đònh các giá trò người
cho các công dân hiện hữu và
tương lai. Có nhiều yếu tố để tạo
nên phẩm chất, nhân cách nhà
giáo, song điều tiên quyết chính
là tri thức và lòng yêu trẻ. Nhà
giáo có thâm niên hay mới bước
vào nghề, để tồn tại và phát triển
nghề nghiệp thì không ngoài
nhiệm vụ gia tăng hàm lượng tri
thức trong tư duy và bồi đắp thêm
tình thương yêu, tinh thần trách
nhiệm trong việc giáo dục trẻ.
Song nhà giáo cũng như các trí
thức khác trong xã hội, để sống
được với nghề, để hiện thực hóa
Bản lónh nhà giáo -
Bản lónh trí thức
 ĐỖ TIẾN SĨ
Bản lónh con người không tự
nhiên mà có, bản lónh được
hình thành trong quá trình
sống nhiệt thành và sâu sắc.
Bản lónh nhà giáo, bản lónh trí

thức luôn là cái đích vươn tới
của những người được mệnh
danh là kó sư tâm hồn, người
hôm nay gieo hạt nhân tốt để
cho tương lai đón nhận quả
ngọt lành.
(Xem tiếp trang 24)
KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
23
Quý II/2011
Số 5
CUỘC SỐNG QUANH TA
Á
N
gày nay vấn đề lão hóa dân
số không còn là vấn đề
riêng của các nước đang
phát triển. Sự suy giảm mức sinh
nhanh chóng đi đôi với việc cải
thiện chất lượng cuộc sống và kéo
dài tuổi thọ của con người ở nhiều
nước đang phát triển đã đặt ra cho
các nước này nhiều vấn đề nan
giải. Việt Nam cũng không phải là
một ngoại lệ. Mô hình dân số nước
ta đang là hình chóp nhưng trong
một vài năm tới có thể sẽ là hình

thang nghóa là tỷ lệ sinh sẽ thấp đi,
tuổi thọ trung bình của người già
ngày càng cao lên.
Người già là người đã trải
nghiệm cuộc sống, họ có đầy đủ
kinh nghiệm có thể đóng góp cho
xã hội. Người già hôm nay đã trải
qua những sự kiện lớn của thời đại,
của đất nước, từ cuộc cách mạng
dân tộc dân chủ đến cách mạng xã
hội chủ nghóa. Sau những đóng
góp to lớn ấy họ trở về với gia đình,
với cộng đồng nơi sau cùng họ có
thể đến. Cũng vì vậy, gia đình và
cộng đồng ảnh hưởng nhiều đến
đời sống của người cao tuổi.
Gia đình là một thiết chế xã hội
quan trọng, đặc biệt với xã hội
nông thôn. Ở Việt Nam hiện nay,
gia đình đang phải đối mặt với
những khó khăn do biến đổi kinh tế
xã hội; cùng với nhà nước và cộng
đồng, gia đình có vai trò quan
trọng trong việc bảo đảm phúc lợi
và chăm sóc người cao tuổi. Đây là
nhóm người già với những đặc
trưng riêng (tuổi cao, sức khỏe
yếu, mất sức lao động ) họ được
xem như nhóm yếu thế trong gia
đình và cần được sự chăm sóc của

gia đình.
Không ai có thể phủ nhận được
vai trò của gia đình đối với mỗi
thành viên và cũng không ai có thể
sống, có thể tồn tại nếu không có
các mối quan hệ ngoài gia đình,
các mối quan hệ xã hội, đặc biệt là
người già. Đối với họ gia đình,
hàng xóm, bạn bè rất quan trọng.
Tất cả người già đều mong được
sống với con cháu, với xóm làng.
Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng mỗi
thành viên và là nơi trở về của mỗi
thành viên. Ngoài gia đình thì mối
quan hệ xóm làng cũng cực kỳ
quan trọng. Người Việt Nam nói
chung và người nông dân nói riêng
vốn có truyền thống "tối lửa tắt đèn
có nhau" nên vai trò của cộng
đồng lại càng được coi trọng.
Hiện nay dưới tác động của
nền kinh tế thò trường, xu hướng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, các
mối quan hệ cũng dần thay đổi.
Dòng người trẻ dồn về các đô thò
và khu công nghiệp để lại nông
thôn một số lượng lớn các cụ già,
phụ nữ và trẻ em. Mặt khác, xu
hướng phát triển các gia đình hạt
nhân đang phá vỡ các quy nhóm

của gia đình truyền thống- vẫn
được coi là chỗ dựa của người già
khi tuổi cao sức yếu. Trong tình
hình này liệu người già có thể cậy
dựa vào con cái được không? Hiện
tượng cụ bà 60 tuổi chăm sóc bà
mẹ 80 tuổi không còn là hiếm ở
các vùng nông thôn hiện nay.
Nếu trước đây khi còn tồn tại
"tam đại đồng đường, tứ đại đồng
đường" vai trò của người già rất
lớn, mối quan hệ trong gia đình
khăng khít và thống nhất từ trên
xuống dưới thì hiện nay vai trò đó
 HOÀNG LAN
VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC
CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI Ở NÔNG THÔN
Ngày nay vấn đề lão hóa dân
số không còn là vấn đề riêng
của các nước đang phát triển.
Sự suy giảm mức sinh nhanh
chóng đi đôi với việc cải thiện
chất lượng cuộc sống và kéo
dài tuổi thọ của con người ở
nhiều nước đang phát triển đã
đặt ra cho các nước này nhiều
vấn đề nan giải. Việt Nam cũng
không phải là một ngoại lệ.
Mô hình dân số nước ta đang là
hình chóp nhưng trong một vài

năm tới có thể sẽ là hình thang
nghóa là tỷ lệ sinh sẽ thấp đi,
tuổi thọ trung bình của người
già ngày càng cao lên.
KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
24
Quý II/2011
Số 5
Á
giảm đi. Thậm chí trong một số gia
đình cung cách ứng xử đã làm thay
đổi nhiều chuẩn mực đạo đức,
thuần phong mỹ tục. Xuất hiện
nhiều hiện tượng con cái hỗn láo,
bạc đãi cha mẹ, sự biến đổi trong
quan hệ gia đình diễn ra phức tạp.
Nói cách khác, vai trò của gia đình
với người cao tuổi đã thay đổi đặc
biệt với nhóm người cao tuổi đã về
hưu, về hưu đã nhiều năm và
những người đã không còn khả
năng tự lo cho bản thân mình.
Những người luôn mong chờ ở gia
đình, nơi có thể mang đến nhiều
nhất, thường xuyên nhất cho họ lý
do tiếp tục sống, bù đắp những hụt
hẫng mà họ gặp phải trong xã hội,

giúp họ thoát khỏi sự mặc cảm khi
cho mình là người thừa, không có
ích cho gia đình và xã hội.
Trong xã hội Việt Nam truyền
thống, người cao tuổi sống trong
một cộng đồng khăng khít và các
sinh hoạt làng xã với phương châm
"tối lửa tắt đèn có nhau". Ngày
nay, quá trình đô thò hóa đang dần
thay đổi các khuôn viên cư trú
bằng những hình hộp, những tông
đúc sẵn và cùng với nó là quan hệ
kiểu thò dân "đèn nhà ai nhà nấy
rạng". Trong hoàn cảnh đó vai trò
của cộng đồng với người cao tuổi
cũng thay đổi.
Loài người đã từ giã thế kỷ XX
để bước vào thế kỷ XXI, vấn đề gia
đình ngày càng trở nên đa dạng và
phức tạp. Dù cho lòch sử loài người
đã trải qua bao lần biến đổi thì gia
đình vẫn tồn tại như vốn có, vẫn là
một thiết chế bền vững, mang tính
tổng hợp nhất về sự sống của con
người. Trong Nghò quyết Hội nghò
Trung ương Đảng lần V đã đặt vấn
đề gia đình ở một tầm quan trọng
trong sự nghiệp xây dựng văn hóa
và phát triển mọi mặt của đất nước.
Vấn đề đặt ra là "phải tạo ra đòa vò

lành mạnh ở cơ sở, đầu tiên là gia
đình, giữ gìn và phát huy những
đạo đức tốt đẹp của gia đình Việt
Nam, coi trọng xây dựng gia đình
văn hóa và xây dựng mối quan hệ
khăng khít giữa gia đình, nhà
trường và xã hội, trong đó mối quan
hệ giữa các thành viên trong gia
đình là quan trọng nhất". Nói cách
khác, vai trò của gia đình và cộng
đồng là vô cùng quan trọng trong
việc chăm sóc người cao tuổi

HL
lý tưởng nghề nghiệp thì cần lắm
một bản lónh của kẻ só.
Bản lónh nói chung được hiểu
là nét phẩm chất của con người
trong hành động độc lập, tự
quyết. Bản lónh càng cao thì tính
độc lập, tự quyết đònh trong hành
động càng quyết liệt bấy nhiêu.
Bản lónh đi liền với phong cách,
cá tính sống, người có phong
cách cá tính độc đáo thì ắt bản
lónh được thường xuyên thử thách,
rèn luyện. Bản lónh nhà giáo cũng
không nằm ngoài tư duy là bản
lónh của kẻ só, một người có tri
thức, có lương tâm và có trách

nhiệm sống với bản thân và cộng
đồng. Để rèn luyện được một bản
lónh cứng cỏi, chính danh với
danh xưng cao quý là nhà giáo
dục thì cá nhân phải nỗ lực rèn
luyện nhiều, chắc chắn phải được
tôi luyện trong thử thách và qua
trải nghiệm sự thành công, thất
bại. Cái danh "kẻ só" trong nhà
giáo càng lớn bao nhiêu thì tính
trách nhiệm trong hành động của
nhà giáo càng hiện hữu bấy
nhiêu, và đôi khi, nó trở nên cực
đoan, "gàn" (theo nghóa đề cao
việc rèn trí luyện tài) mà vẫn được
tôn vinh trân trọng. Cái bản lónh
"gàn" của các cụ đồ Nghệ, của só
phu Bắc Hà,…sẽ mãi là biểu
tượng của sự tôn vinh khí phách
và tài năng, thâm thúy mà uyên
bác của giới trí thức, của những
kẻ só nặng nợ với đời, với nước.
Trong cuộc đời nhà giáo, có lẽ
bản lónh trí thức luôn được thử
thách trong các hoạt động ở
nhiều không gian sống: với gia
đình, nhà trường, xã hội, với
nhiều đối tượng: người thân, đồng
nghiệp, cấp trên, học sinh, cha
mẹ học sinh, cộng đồng…nên

không khó phát hiện sự quy phạm
và chuẩn mực trong giao tiếp ứng
xử của nhà giáo. Có nhà giáo là
tấm gương về bản lónh coi thường
sự vinh danh phù phiếm, có người
làm gương về sự mẫu mực cẩn
trọng, lại có người hiện thân cho
sự nhẫn nhòn, coi sự nònh nọt, trù
dập là đặc thù của lối sống tiểu
nhân,… nên hầu hết những con
người bản lónh này, cả đời sống
với lý tưởng tình thương, lòng
nhân và trách nhiệm, và coi đó là
những quy phạm bất di dòch đối
với nhà sư phạm.
Người dạy và người học rất
cần một bản lónh độc lập và tự
quyết trong chương trình dạy học.
Đó là sự đổi mới về cách nghó,
cách làm với cấp trên, với sách
vở, với đồng nghiệp và với những
lối mòn trong tư duy lạc hậu của
chính mình. Thứ bản lónh đó được
thực thi đến tận cùng thì chủ thể
của nó đã đạt đến sự chuyên
nghiệp, tinh thông và nhuần
nhuyễn nghiệp vụ. Dạy học là
một hoạt động nghề nghiệp,
người hành nghề cần chuyên
môn hóa, chuyên nghiệp hóa, mà

nếu phi chuyên môn hóa, chuyên
nghiệp hóa, thì dạy học cũng chỉ
là hoạt động đơn thuần giao tiếp
nói nghe, đọc chép mà thôi. Dạy
học cần nhiều hơn thế, cần thế
chủ động của cả thầy và trò, liên
tục sáng tạo và đổi mới, phản
biện, tự phản biện để hoàn thiện.
Nhà giáo là một trí thức, nhà
giáo giỏi thuộc trí thức tinh hoa của
dân tộc, là báu vật, hiền tài,
"nguyên khí của quốc gia" mà đất
nước có thể không hoặc rất lâu
mới sản sinh ra được. Đó là nơi lưu
giữ và phát huy trí tuệ Việt, để trí
tuệ Việt xứng tầm thế giới, để con
dân Việt ngày nay không hổ thẹn
với ông cha, ngẩng cao đầu mà
sánh vai với các cường quốc. Đặt
vấn đề bản lónh nhà giáo- bản lónh
trí thức để như muốn nhấn thêm
vai trò, trách nhiệm, lương tâm nhà
giáo trong rèn đức luyện tài, để
mong mỏi vò thế nhà giáo được coi
trọng hơn nữa, để nền khoa học
giáo dục được thay đổi và phát
triển, để dừng lại ngay: "lãng phí
chất xám", "chảy máu chất xám"
của nền giáo dục nước nhà


ĐTS
BẢN LĨNH NHÀ GIÁO
(Tiếp theo trang 22)
VINH DANH ĐẤT VIỆT
KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
25
Quý II/2011
Số 5
G
iọng nói nhẹ nhàng, GS, TS
Phạm Ngọc Yến, Giám đốc
Trung tâm nghiên cứu Quốc
tế đa phương tiện, truyền thông và
ứng dụng (MICA) thuộc Trường đại
học Bách khoa Hà Nội, hướng dẫn
nhóm nghiên cứu phần lớn là các
tiến só được đào tạo ở nước ngoài
về, hoàn tất các công đoạn trong
phòng thí nghiệm để chuẩn bò cho
việc nghiệm thu, đánh giá đề tài
cấp Nhà nước do chò làm chủ
nhiệm. Tôi là dân ngoại đạo nên hết
sức ngạc nhiên khi một người trong
nhóm nghiên cứu ra lệnh 'đi tới' hay
'dừng lại' thì chú rô-bốt nhỏ nhắn
làm theo y lệnh. Hay chỉ cần một cử
chỉ ra hiệu thì đóa nhạc phát ra lời

ca, hoặc dừng mà chẳng cần dùng
tay đóng mở công tắc. Nói đơn giản
vậy, nhưng kết quả này chứa đựng
một hàm lượng công nghệ cao và
giá trò thực tiễn lớn của cả một
nhóm nghiên cứu trẻ suốt mấy năm
trời do GS, TS Phạm Ngọc Yến chủ
trì. Theo chò, đây là vấn đề có thể
ứng dụng rộng rãi cả trong lónh vực
dân sự và quân sự. Đi theo hướng
phát triển mô hình hệ thống tự động
hóa điều khiển sử dụng giao tiếp
người máy bằng tiếng nói, xây dựng
các ứng dụng trung tâm, trong đó
khối giao tiếp sử dụng công nghệ
nhận dạng tiếng nói được dùng để
tương tác với nhiều thiết bò khác
nhau. Phát triển, ứng dụng công
nghệ nhúng, mà khối giao tiếp bằng
tiếng nói được tích hợp trực tiếp lên
thiết bò, từ đó người sử dụng có thể
tương tác trực tiếp với thiết bò giống
như quan hệ giữa người với người.
Có thể nói đây là quá trình tích hợp
và phát triển hệ tương tác người -
máy đa phương thức và môi trường
cảm thụ đạt tới sự thông minh. Theo
GS, TS Phạm Ngọc Yến thì đây là
một trong những vấn đề khá mới
được các đồng nghiệp trong nước

và trên thế giới quan tâm. Bởi lẽ,
đầu tư nghiên cứu nó một cách bài
bản thì sẽ ứng dụng được trong
nhiều lónh vực của đời sống và dó
nhiên sẽ giúp con người đỡ mất
công, tốn sức vào những động tác
cơ bắp.
Bảo vệ thành công luận án tiến
só chuyên ngành xử lý tín hiệu - hình
ảnh - tiếng nói tại Viện Đại học
Bách khoa Quốc gia, Cộng hòa
Pháp, về nước, TS Phạm Ngọc Yến
làm công tác giảng dạy về kỹ thuật
đo lường, xử lý tín hiệu, biến đổi tín
hiệu và ứng dụng, thiết bò và cảm
biến cho đối tượng sinh viên
thuộc các hệ sau đại học, hệ đào
tạo chất lượng và kỹ sư tài năng.
Đặc biệt, chò cũng là sáng lập viên
khởi xướng sự ra đời của Trung tâm
nghiên cứu Quốc tế đa phương tiện
truyền thông và ứng dụng MICA từ
năm 2001, rồi sau đó là giám đốc
cho nên càng có điều kiện nâng
cao năng lực quản lý, phương pháp
nghiên cứu khoa học và đào tạo
trình độ cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Thật cảm phục trước sức làm việc
của nhà khoa học nữ này, bởi ngoài
trách nhiệm là Trưởng bộ môn kỹ

thuật đo và tin học công nghiệp, Bí
thư Đảng ủy khoa Điện, Trường đại
học Bách khoa Hà Nội, Giám đốc
MICA, khoảng mười năm trở lại đây
GS, TS Phạm Ngọc Yến đã hướng
dẫn cho gần 30 học viên cao học,
giúp đỡ bảy nghiên cứu sinh bảo vệ
thành công luận án tiến só và hiện
đang hướng dẫn tiếp tục sáu trường
hợp khác làm nghiên cứu sinh.
Đồng thời, những năm qua, chò
cũng đã chủ trì triển khai, thực hiện
hàng chục đề tài nghiên cứu khoa
học cấp Nhà nước, cấp bộ và một
số đề tài hợp tác quốc tế. Đáng chú
ý trong số này là các đề tài 'Nghiên
cứu phát triển một số sản phẩm
thiết yếu về xử lý tiếng nói và văn
bản Tiếng Việt'; 'Xây dựng hệ thống
mạng liên kết dành cho đào tạo';
'Xây dựng hệ thống thông tin cảnh
báo các thảm họa thiên nhiên'; 'Ứng
dụng kỹ thuật đa phương tiện trong
tổng hợp và phân tích thông tin đa
phương tiện'; 'Thiết bò điện tim
thông minh' Sự say mê trong lao
động và sáng tạo những năm qua
của GS, TS Phạm Ngọc Yến đã
được ghi nhận bằng các danh hiệu
cao quý Nhà giáo Ưu tú nhiều năm

liền, chiến só thi đua của Trường đại
học Bách khoa Hà Nội. Vinh dự
hơn, năm 2010 với uy tín về chuyên
môn và khoa học đã giúp chò trở
thành nữ GS trẻ nhất nước do Hội
đồng chức danh Giáo sư Nhà nước
trao tặng. Trao đổi ý kiến với chúng
tôi về dự đònh trong tương lai, GS,
TS Phạm Ngọc Yến cho biết, chò
vẫn tiếp tục chủ trì nhóm nghiên
cứu tập trung vào hai hướng chính
là nghiên cứu phát triển phương
pháp đo các đại lượng y sinh và
thiết bò đo cá nhân; phát triển mô
hình hệ thống tự động hóa điều
khiển sử dụng giao tiếp người - máy
tương tác với các thiết bò. Đây là
các lónh vực mà giới khoa học trong
và ngoài nước đang quan tâm

Nữ giáo sư
trễ nhêët viïåt nam
Thường xuyên bận rộn với công tác quản lý, giảng dạy và đào
tạo, nhưng hơn mười năm qua, TS Phạm Ngọc Yến (Trường đại
học Bách khoa Hà Nội) đã có hàng chục đề tài, dự án cấp Nhà
nước, cấp bộ và hợp tác quốc tế. Cũng vì lẽ đó, năm 2010, chò
là một trong những nữ giáo sư (GS) trẻ nhất (sinh năm 1959)
được Nhà nước phong tặng.
 QUANG THƯ (th)

×