Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Bản tin khoa học và ứng dụng số 2 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.77 MB, 44 trang )

In 700 bản, khổ 19 x 27 cm.
Giấy phép xuất bản số: 34/GP-
STTTT do Sở Thông tin & Truyền
thông tỉnh Bắc Giang cấp ngày 31
tháng 3 năm 2010. In tại Nhà in Báo
Bắc Giang.
TRONG SỐ NÀY
z Đại hội Chi bộ lần I
z Hội nghò góp ý dự thảo báo cáo chính trò trình Đại hội
Đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII
z Một số kết quả hoạt động của Liên hiệp Các hội
KH&KT trong 6 tháng đầu năm 2010
z Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật làm việc với
Hội Sinh vật cảnh và Hội khuyến học
Chòu trách nhiệm xuất bản
ThS. NGUYỄN ĐỨC KIÊN
Chủ tòch Liên hiệp các hội
KH&KT tỉnh Bắc Giang
Biên tập
CN. HOÀNG VĂN THÀNH
CN. ĐẶNG THỊ LỤA
CN. NGUYỄN VĂN DƯƠNG
Thư ký biên tập
ThS. NGUYỄN VĂN CHỨC
Trình bày
LÊ THIỀU TIẾN
Bản tin xuất bản hàng quý
Thông tin đóng góp xin vui lòng
liên hệ Ban biên tập - Liên hiệp
các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh
Bắc Giang


Đòa chỉ: Số 48 - Ngô Gia Tự -
TP Bắc Giang
Điện thoại: 0240 3828 981; 3850 349
Fax: 0240 3 850 349
Website: http//www.busta.vn
Email:
TIN TỨC - SỰ KIỆN
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
KHOA HỌC - KỸ THUẬT
VINH DANH ĐẤT VIỆT
VĂN HÓA - GIÁO DỤC
CUỘC SỐNG QUANH TA
TIN HOẠT ĐỘNG
z Trí thức mạnh - Đất nước mạnh
z Một số kết quả Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam 27-
28/4/2010
z Một vài nét về tân Chủ tòch Liên hiệp Các hội KH&KT
Việt Nam khoá VI - GS.VS.TSKH Đặng Vũ Minh
z Hồ Chí Minh và chính sách đối với trí thức trong
những năm đầu xây dựng chính quyền cách mạng
z Cách mạng Tháng 8 và người trí thức
z Hội các doanh nghiệp cơ khí tỉnh Bắc Giang - nơi hội
tụ những tài năng trẻ
z Hội Luật gia - 10 năm xây dựng và phát triển
z Hội Đông y tỉnh Bắc Giang: Nêu cao danh hiệu
“Lương y như từ mẫu”
z Bể phốt nông thôn Busadco - sản phẩm khoa học
công nghệ mới
z Hệ thống ngăn mùi và hố thu nước mưa kiểu mới ứng

dụng hiệu quả cho các đô thò, khu dân cư tập trung
z Nghiên cứu vật liệu và công nghệ chế tạo bê tông
cốt thép thành mỏng đúc sẵn ứng dụng cho hệ thống
cấp thoát nước và vệ sinh môi trường Việt Nam
z Phát minh khoa học từ một người nông dân
z Sự thật về tác hại của sóng điện thoại
z Biến đổi khí hậu
z Thiếu tướng, giáo sư, viện só, nhà khoa học Trần Đại
Nghóa - một thời và mãi mãi
z Hoàng Hoa Thám dưới góc nhìn văn hoá
z Văn hoá đọc sách - những điều trông thấy và suy ngẫm
z Giúp con “cai nghiện” Internet
z Sao người lớn không hát Quốc ca?
z Nội, ngoại tiến só
z Trí thức khoa học - vốn hàng hoá quý hiếm trong thò
trường kinh tế tri thức
z Gas - Những tiềm ẩn cháy nổ
z Kỹ năng sống từ nhà ra đường
Ảnh bìa 1: Một góc đô thò thành phố Bắc Giang.
Ảnh: LA THẾ ĐẠI
KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
2
Tháng 9/2010
Số 02
TIN TỨC - SỰ KIỆN
Á
T

rong 5 năm qua, Liên
hiệp các hội Khoa học
và Kỹ thuật Việt Nam
đã tổ chức nhiều hoạt động
phong phú, sáng tạo, có
nhiều đóng góp trong việc
tuyên truyền, phổ biến kiến
thức khoa học, kỹ thuật,
công nghệ cho các tầng lớp
nhân dân; góp phần xã hội
hóa công tác giáo dục, đào
tạo, nâng cao dân trí, đào tạo
nguồn nhân lực và bồi dưỡng
nhân tài; đẩy mạnh nghiên
cứu ứng dụng, phát triển
khoa học và công nghệ;
động viên phong trào nhân
dân tham gia hoạt động sáng
tạo khoa học và công nghệ;
tôn vinh trí thức; chăm sóc
sức khỏe nhân dân, bảo vệ
môi trường, xóa đói, giảm
nghèo, nâng cao đời sống
nhân dân. Hoạt động tư vấn,
phản biện và giám đònh xã
hội của Liên hiệp các hội
khoa học và kỹ thuật và các
hội thành viên đã góp phần
củng cố các luận cứ khoa
học trong công tác tham mưu

cho Đảng và Nhà nước về
chủ trương, đường lối, luật
pháp, cơ chế, chính sách,
các chương trình, dự án lớn
của đất nước. Vai trò, vò trí, uy
tín trong xã hội của Liên hiệp
các hội Khoa học và Kỹ thuật
ngày càng được nâng cao. Do
những đóng góp to lớn vào sự
nghiệp chung, Liên hiệp các
hội Khoa học và Kỹ thuật Việt
Nam đã được Đảng, Nhà nước
trao tặng Huân chương Hồ Chí
Minh và nhiều danh hiệu cao
quý khác.
Tuy nhiên, hoạt động
của Liên hiệp các hội khoa
học và kỹ thuật Việt Nam
vẫn còn những hạn chế,
yếu kém; những kết quả
hoạt động của Liên hiệp
hội còn chưa tương xứng
với tiềm năng của Liên
hiệp hội và yêu cầu của đất
nước. Liên hiệp hội còn
chưa làm tốt công tác tuyên
truyền, vận động, chưa tập
hợp được đông đảo trí thức
khoa học và công nghệ, trí
thức trẻ, trí thức trong

doanh nghiệp, trí thức
người Việt Nam ở nước
ngoài; chưa quan tâm làm
tốt việc nâng cao nhận thức
chính trò, đạo đức nghề
nghiệp cho hội viên của
TRÍ THỨC MẠNH - ĐẤT NƯỚC MẠNH
"Trí thức là một nguồn lực quan trọng để phát triển đất
nước. Đào tạo, xây dựng đội ngũ trí thức đáp ứng với đòi hỏi
của đất nước là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, của toàn xã
hội, của cả hệ thống chính trò, trong đó Liên hiệp các Hội
Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, một tổ chức chính trò - xã hội
đại diện cho đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ cả nước
có vai trò rất quan trọng". Đó là những trọng tâm trong bài
phát biểu của đồng chí Trương Tấn Sang - Ủy viên Bộ Chính
trò, Thường trực Ban Bí thư TW Đảng tại Đại hội lần thứ VI của
Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam diễn ra từ
ngày (27 - 28/4/2010) tại Hà Nội.
KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
3
Tháng 9/2010
Số 02
TIN TỨC - SỰ KIỆN
Á
Á
các tổ chức thành viên,
nhất là hội viên trẻ; chưa

chủ động, sáng tạo trong
hoạt động, nhất là trong
việc ứng dụng các tiến bộ
khoa học công nghệ vào
đời sống và tham gia giải
quyết những vấn đề lớn của
đất nước; việc bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp
của hội thành viên và hội
viên các hội thành viên
chưa được quan tâm đúng
mức. Nghò quyết của Ban
Chấp hành Trung ương và
Chỉ thò của Bộ Chính trò là
cơ sở, điều kiện thuận lợi
cho Liên hiệp hội hoạt
động, làm tốt chức năng,
nhiệm vụ của mình. Trong
thời gian tới Liên hiệp các
hội khoa học và kỹ thuật
cần thực hiện một số vấn
đề sau:
Thứ nhất, Liên hiệp các
hội Khoa học và Kỹ thuật
Việt Nam cần tiếp tục củng
cố, kiện toàn hệ thống tổ
chức từ Trung ương đến
tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương và các hội
chuyên ngành; thu hút các

tổ chức thành viên tham
gia Liên hiệp các hội Khoa
học và Kỹ thuật Việt Nam
ngày càng đông đảo. Củng
cố tổ chức các hội thành
viên theo hướng nâng cao
tính chuyên nghiệp, hiệu
quả hoạt động. Nghiên cứu
thành lập các loại hình tổ
chức phù hợp theo quy
đònh của pháp luật để thu
hút trí thức khoa học và
công nghệ người Việt Nam
ở nước ngoài, đặc biệt trí
thức có trình độ chuyên
môn cao tham gia xây dựng
đất nước. Hoàn thiện chức
năng, nhiệm vụ; xây dựng
Điều lệ phù hợp với chức
năng, nhiệm vụ, tính đặc thù
trong tổ chức, hoạt động của
hội và nguyện vọng của đội
ngũ trí thức khoa học và công
nghệ. Thiết lập cơ chế phối
hợp giữa Liên hiệp hội ở
Trung ương với các hội thành
viên; tăng cường mối liên kết
liên ngành, liên vùng, phối
hợp giữa Trung ương và
tỉnh, thành phố trực thuộc

Trung ương, giữa các hội
thành viên. Bên cạnh việc
nghiên cứu lựa chọn những
mô hình tổ chức linh hoạt,
tinh gọn, hiệu quả phù hợp
với điều kiện hoạt động hội,
cần chú trọng lựa chọn
những cán bộ hoạt động
hội, đặc biệt là đội ngũ lãnh
đạo có phẩm chất chính trò
tốt, tận tụy với công tác hội,
am hiểu công tác vận động
trí thức.
Thứ hai, Liên hiệp hội
cần đổi mới mạnh mẽ nội
dung và phương thức hoạt
động để nâng cao hơn nữa
chất lượng, hiệu quả hoạt
động, tính năng động, sáng
tạo; đẩy mạnh và làm tốt
công tác tuyên truyền vận
động để thuyết phục, thu
hút được nhiều trí thức
khoa học công nghệ làm
việc trên mọi lónh vực, ở
mọi miền của Tổ quốc và trí
thức người Việt Nam ở
nước ngoài tham gia vào
các tổ chức và hoạt động
của Liên hiệp hội; tăng

cường công tác giáo dục
chính trò, tư tưởng giúp trí
thức khoa học và công
nghệ nhận thức sâu sắc
trách nhiệm của mình đối
với đất nước, phát huy tính
TIN TỨC - SỰ KIỆN
KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
4
Tháng 9/2010
Số 02
sáng tạo, tinh thần hợp tác
trong hoạt động khoa học
và công nghệ; quan tâm tới
việc bồi dưỡng chuyên
môn, đạo đức nghề nghiệp
của người trí thức, đặc biệt
là trí thức trẻ. Liên hiệp hội
cần làm tốt vai trò điều
hòa, phối hợp giữa các hội
thành viên, tạo môi trường
hoạt động dân chủ, tôn
trọng tự do sáng tạo trong
nghiên cứu, trao đổi học
thuật để người trí thức tự
giác tham gia các hoạt
động của hội, đóng góp

thiết thực vào việc giải
quyết những vấn đề quốc
kế dân sinh, những nhiệm
vụ quan trọng của đất nước;
đồng thời làm tốt việc bảo
vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của các hội thành
viên và đội ngũ cán bộ
khoa học, công nghệ; làm
tốt vai trò đại diện cho
tiếng nói của đội ngũ trí
thức khoa học công nghệ
với Đảng, Nhà nước.
Thứ ba, bằng nhiều hình
thức phong phú, sinh động,
Liên hiệp hội cần tăng
cường và nâng cao chất
lượng các hoạt động thông
tin, phổ biến, kiến thức
khoa học và công nghệ; tạo
ra phong trào nhân dân
rộng khắp sáng tạo và áp
dụng tiến bộ khoa học công
nghệ vào sản xuất và đời
sống để nâng cao năng suất
lao động, phát triển kinh tế,
nâng cao đời sống nhân
dân, giảm thiểu ô nhiễm
môi trường; đồng thời tham
gia tích cực vào việc xã hội

hóa các hoạt động khoa học,
công nghệ, giáo dục đào tạo
phát triển nguồn nhân lực,
bảo vệ môi trường, chăm sóc
sức khỏe nhân dân, xóa đói,
giảm nghèo ; quan tâm làm
tốt việc phát hiện, tôn vinh
những trí thức tiêu biểu
trong hoạt động sáng tạo
khoa học công nghệ, có
nhiều đóng góp cho đất
nước, nâng cao chất lượng
các giải thưởng, các hội thi
sáng tạo khoa học và công
nghệ, nâng cao uy tín của
các giải thưởng của Hội.
Thứ tư, Liên hiệp hội cần
chủ động đẩy mạnh các
hoạt động tư vấn, phản
biện, giám đònh xã hội, tổ
chức tập hợp trí tuệ của đội
ngũ trí thức đóng góp ý
kiến vào các dự thảo Văn
kiện quan trọng của Đảng
và Nhà nước; tham mưu, đề
xuất với Đảng, Nhà nước
những vấn đề lớn trong quá
trình xây dựng đường lối,
chủ trương, chính sách
phát triển đất nước; phản

biện, giám đònh các
chương trình, dự án, đề án
lớn về phát triển kinh tế,
văn hóa, xã hội, khoa học
và công nghệ, giáo dục và
đào tạo cung cấp các
luận cứ khoa học, nâng cao
chất lượng các đề án trước
khi cấp có thẩm quyền
quyết đònh. Đồng thời, Liên
hiệp Hội cần tổ chức, động
viên các hội thành viên và
đội ngũ trí thức tích cực
tham gia hoạt động nghiên
cứu khoa học, phát triển
công nghệ, thúc đẩy phát
triển kinh tế - xã hội, bảo vệ
môi trường của các cấp, các
ngành, các đòa phương,
phát huy vai trò của khoa
học công nghệ thật sự là
động lực mạnh mẽ cho sự
phát triển nhanh, bền vững
của đất nước.
Đảng, Nhà nước, các
cấp, các ngành, các cấp ủy
đảng, chính quyền từ Trung
ương đến các tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương
cần quán triệt và thực hiện

nghiêm túc Nghò quyết Hội
nghò lần thứ bảy Ban Chấp
hành Trung ương (khóa X)
về xây dựng đội ngũ trí thức
và Chỉ thò 42-CT/TW của
Bộ Chính trò về tiếp tục đổi
mới, nâng cao chất lượng,
hiệu quả hoạt động của Liên
hiệp các hội khoa học và kỹ
thuật Việt Nam trong thời
kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa; nâng cao
nhận thức về vai trò, vò trí
của Liên hiệp hội; có
chương trình, kế hoạch cụ
thể nhằm tăng cường sự
lãnh đạo, chỉ đạo, bảo đảm
và tạo điều kiện thuận lợi về
cơ chế, chính sách, về kinh
phí đối với hoạt động của
Liên hiệp hội, để Liên hiệp
các hội Khoa học và Kỹ
thuật từ Trung ương đến các
tỉnh, thành phố hoàn thành
tốt chức năng, nhiệm vụ
của mình

TIN TỨC - SỰ KIỆN
KHOA HỌC
&

ỨNG DỤNG
BẢN TIN
5
Tháng 9/2010
Số 02
V
ề dự Đại hội có 700
đại biểu và khách
mời, đại diện cho gần
1 triệu trí thức là hội viên các
hội ngành toàn quốc, các
Liên hiệp hội đòa phương và
các đơn vò khoa học và công
nghệ trực thuộc.
Đại hội vinh dự được đón
đồng chí Trương Tấn Sang, Uỷ
viên Bộ Chính trò, Thường trực
Ban Bí thư; đồng chí Lê Khả
Phiêu, nguyên Tổng Bí thư;
các đồng chí Hồ Đức Việt, Uỷ
viên Bộ Chính trò, Trưởng Ban
Tổ chức Trung ương; Tô Huy
Rứa, Uỷ viên Bộ Chính trò,
Trưởng Ban Tuyên giáo Trung
ương; Nguyễn Thiện Nhân,
Ủy viên Trung ương Đảng,
Phó Thủ tướng Chính phủ;
Huỳnh Đảm, Ủy viên Trung
ương Đảng, Chủ tòch Đoàn
Chủ tòch UBTW Mặt trận tổ

quốc Việt Nam; các đồng
chí đại diện lãnh đạo các
Bộ, Ban, Ngành ở Trung
ương; đại diện các cơ quan
thông tấn báo chí Trung
ương và đòa phương về dự.
Đồng chí Nông Đức
Mạnh, Tổng Bí thư Ban
Chấp hành Trung ương Đảng
đã gửi lẵng hoa chúc mừng
Đại hội.
Đại hội phấn khởi đón
nhận Chỉ thò 42-CT/TW
ngày 16/4/2010 của Bộ
Chính trò "Về tiếp tục đổi
mới, nâng cao chất lượng và
hiệu quả hoạt động của Liên
hiệp các hội KH&KT Việt
Nam trong thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước". Đại hội và
đội ngũ trí thức khoa học và
công nghệ đánh giá cao sự
quan tâm chỉ đạo của Đảng
và Nhà nước đối với sự phát
triển của Liên hiệp các hội
KH&KT Việt Nam.
Sau diễn văn khai mạc,
Đại hội đã được nghe trình
bày các văn kiện quan trọng:

- Báo cáo tổng kết nhiệm
kỳ V (2004-2009) và phương
hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ
VI (2010-2015);
- Báo cáo tổng kết công
tác kiểm tra nhiệm kỳ V
(2004-2009) và phương
hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ
VI (2010-2015);
- Báo cáo kiểm điểm của
Hội đồng Trung ương và
Đoàn Chủ tòch khóa V
(2004-2009);
- Điều lệ sửa đổi của Liên
hiệp các hội KH&KT Việt
Nam nhiệm kỳ VI (2010-
2015) và Báo cáo giải trình;
- Chiến lược phát triển
của Liên hiệp các hội
KH&KT Việt Nam đến năm
2020;
Đặc biệt, Đại hội đã được
nghe ý kiến phát biểu chỉ đạo
của đồng chí Trương Tấn Sang,
Mưåt sưë kïët quẫ Àẩi hưåi àẩi biïíu toân qëc
lêìn thûá VI Liïn hiïåp cấc hưåi Khoa hổc vâ
K thåt Viïåt Nam (27 - 28/4/2010)
(Xem tiếp trang 6)
KHOA HỌC
&

ỨNG DỤNG
BẢN TIN
6
Tháng 9/2010
Số 02
TIN TỨC - SỰ KIỆN
G
iáo sư Đặng Vũ Minh
(ảnh) là một nhà hóa học
Việt Nam, Tiến sỹ Khoa
học, Viện sỹ nước ngoài của Viện
Hàn lâm Khoa học Nga.
Ông nguyên là Chủ tòch
Viện Khoa học và Công nghệ
Việt Nam. Ông hiện là Ủy
viên Ban chấp hành Trung
ương Đảng Cộng sản Việt
Nam, Ủy viên Ủy ban Thường
vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy
ban Khoa học, Công nghệ và
Môi trường của Quốc hội.
Tiểu sử GS.VS.TSKH Đặng
Vũ Minh
z Sinh ngày 11 tháng 9
năm 1946 tại Nam Đònh.
z Quê quán: Làng Hành
Thiện, xã Xuân Hồng, huyện
Xuân Trường, tỉnh Nam Đònh
z Năm 1968: Tốt nghiệp Đại
học Tổng hợp Mát-xcơ-va (Liên

Xô) và về nước làm nghiên cứu
viên tại Uỷ ban Khoa học và Kỹ
thuật Nhà nước.
z Năm 1978: Bảo vệ Luận
án Tiến sỹ và năm 1984: Luận
án Tiến sỹ Khoa học tại Viện
Hàn lâm Khoa học Liên Xô.
z Từ năm 1988 đến 1992:
Phó Viện trưởng Viện Vật lý.
z Năm 1991: Được phong
chức danh Giáo sư.
z Từ năm 1992 đến 2002:
Viện trưởng Viện Hoá học.
z Từ năm 1994 đến 2004:
Giám đốc Trung tâm Khoa
học tự nhiên và Công nghệ
quốc gia.
z Năm 1996: Tại Đại hội
VIII của Đảng Cộng sản Việt
Nam, ông được bầu là Ủy
viên Ban Chấp hành Trung
ương Đảng và được bầu lại tại
Đại hội IX và X vào năm
2001 và 2006.
z Năm 1999: Được bầu làm
Viện sỹ nước ngoài Viện Hàn
lâm Khoa học Nga.
z Năm 2002: Được bầu là
đại biểu Quốc hội khóa XI, Ủy
viên Ủy ban Khoa học, Công

nghệ và Môi trường của Quốc hội
z Từ năm 2004 đến 2007:
Chủ tòch Viện Khoa học và
Công nghệ Việt Nam.
z Năm 2007: Được bầu là
đại biểu Quốc hội khóa XII và
được Quốc hội bầu làm Ủy
viên Ủy ban Thường vụ Quốc
hội, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa
học, Công nghệ và Môi trường
của Quốc hội.
z Năm 2010: Được bầu
làm Chủ tòch Liên hiệp các
hội khoa học và kỹ thuật Việt
Nam khóa VI, nhiệm kỳ
2010-2015.
Ông còn là Viện trưởng
đầu tiên của Viện Công
nghệ Vũ trụ, Chủ tòch Hội
Phân tích Hoá - Lý - Sinh
Việt Nam và Tổng Biên tập Tạp
chí Phân tích Hoá - Lý - Sinh.
Ông đã được tặng thưởng
Huân chương Lao động hạng
Nhất, Huy chương Kháng chiến
chống Mỹ hạng Nhì; Giải
thưởng Nhà nước về Khoa học
và Công nghệ năm 2005 (cùng
với 4 đồng tác giả)


MƯÅT VÂI NẾT VÏÌ TÊN CH TÕCH LIÏN HIÏÅP CẤC HƯÅI KH&KT VIÏÅT NAM KHỐA VI -
GS.VS.TSKH ĐẶNG VŨ MINH
Uỷ viên Bộ Chính trò, Thường
trực Ban Bí thư thể hiện sự
quan tâm sâu sắc của Bộ
Chính trò Ban Chấp hành
Trung ương Đảng đối với sự
phát triển của Liên hiệp các
hội
KH&KT Việt Nam. Đồng
chí Huỳnh Đảm, Ủy viên Trung
ương Đảng, Chủ tòch Đoàn Chủ
tòch UBTW Mặt trận tổ quốc
Việt Nam đã phát biểu chào
mừng Đại hội.
Đại hội đã thảo luận, lấy
phiếu tín nhiệm các cá nhân
được đề cử vào các chức vụ
chủ chốt, kết quả Đại hội đã
bầu 144 ủy viên Hội đồng
Trung ương khóa VI; 23 ủy
viên Đoàn Chủ tòch Hội đồng
Trung ương khóa VI; Uỷ ban
Kiểm tra gồm 9 đồng chí; chủ
tòch Liên hiệp các hội
KH&KT Việt Nam khóa VI là
GS.VS.TSKH Đặng Vũ Minh;
các đồng chí PGS.TS Hồ Uy
Liêm; TS Vũ Ngọc Hoàng; TS
Trần Việt Hùng làm Phó Chủ

tòch; TS Phạm Văn Tân làm
Tổng Thư ký khóa VI

(Tiếp theo trang 5)
MỘT SỐ KẾT QUẢ
C
hủ tòch Hồ Chí Minh
sớm nhận thức vai trò,
vò trí của tầng lớp trí
thức đối với sự nghiệp cách
mạng của dân tộc. Trong
suốt quá trình hoạt động và
thực hiện lý tưởng cách
mạng của mình, Người luôn
luôn dựa vào trí thức, tranh
thủ sự ủng hộ của trí thức, sử
dụng năng lực của trí thức
vào cuộc đấu tranh giành
độc lập dân tộc, xây dựng và
bảo vệ tổ quốc.
Ngay sau khi Cách mạng
Tháng Tám thành công, để
thu phục nhân tài vào công
cuộc xây dựng đất nước, bảo
vệ chính quyền cách mạng,
bảo vệ nền độc lập vừa
giành được, Chủ tòch Hồ Chí
Minh đã khẩn thiết yêu cầu:
"Nước nhà cần kiến thiết,
kiến thiết cần phải có nhân

tài. Trong số 20 triệu đồng
bào chắc chắn không thiếu
người có tài, có đức. E vì
Chính phủ nghe không đến,
thấy không khắp, đến nỗi
những bậc tài đức không thể
xuất thân… các đòa phương
phải lập tức điều tra nơi nào
có người tài đức, có thể làm
được những việc ích nước lợi
dân thì báo ngay cho Chính
phủ biết".
Ngày 27/8/1945, Chính
phủ ra lời tuyên cáo nêu rõ:
"Ủy Ban dân tộc giải phóng
đã quyết đònh cải tổ, mời
thêm một số nhân só tham gia
Chính phủ đặng cùng nhau
gánh vác nhiệm vụ nặng nề
mà quốc dân giao phó".
Trước tấm lòng của
Người, nhiều nhà trí thức
yêu nước, nhiều nhân só, văn
nghệ só, các nhà khoa học,
các nhà hoạt động văn hoá
trong nước và ngoài nước, cả
những quan lại của chính
quyền cũ đã tìm đến với
cách mạng, tích cực ủng hộ
tham gia xây dựng chính

quyền cách mạng và tham
gia vào cuộc đấu tranh
chung của dân tộc như: Trần
Huy Liệu (Bộ Thông tin
Tuyên truyền), Phạm Ngọc
Thạch (Bộ Y tế), Nguyễn
Văn Tố (Bộ trưởng Bộ Cứu tế
xã hội), Vũ Đình Hoè (Bộ
Quốc gia Giáo dục).
Sau khi tổ chức thành
công cuộc Tổng tuyển cử
bầu Quốc hội 6-1-1946,
ngày 2-3-1946 Quốc hội
khoá I đã họp phiên thứ I.
Trong phiên họp này, Quốc
hội trao quyền cho Chủ tòch
Hồ Chí Minh, đứng ra thành
lập Chính phủ chính thức,
Chủ tòch Hồ Chí Minh đã
mời thêm nhiều nhân só, trí
thức tham gia vào Chính phủ
như: cụ Huỳnh Thúc Kháng
(Bộ Nội vụ), Phan Anh (Bộ
Quốc phòng), Đặng Thai
Mai (Bộ Giáo dục), Trương
Đình Tri (Bộ Xã hội kiêm Y
tế, Cứu tế và Lao động), Bồ
Xuân Luật (Bộ Canh nông)…
Ngoài ra Chủ tòch Hồ Chí
Minh còn mời Cựu hoàng

Bảo Đại (Vónh Thụy), Giám
mục Lê Hữu Từ làm cố vấn
KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
7
Tháng 9/2010
Số 02
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
Á
HƯÌ CHĐ MINH VÂ CHĐNH SẤCH ÀƯËI VÚÁI TRĐ THÛÁC
TRONG NHÛÄNG NÙM ÀÊÌU XÊY DÛÅNG CHĐNH QUÌN CẤCH MẨNG
KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
8
Tháng 9/2010
Số 02
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
cho Chính phủ. Cụ Bùi Bằng
Đoàn, một trí thức từng là
Cựu Thượng thư trong chính
quyền Bảo Đại trước đó được
cử vào Ban Thường trực
Quốc hội.
Trong Chính phủ chính
thức được thành lập năm
1946 do Chủ tòch Hồ Chí

Minh đứng đầu, qui tụ nhiều
trí thức thuộc các lực lượng,
xu hướng, đảng phái khác
nhau: Việt Minh, Dân Chủ,
Việt Cách, Việt Quốc và có
cả những người không đảng
phái. Bồ Xuân Luật, bác só
Nguyễn Đình Tri là đảng
viên của Việt Quốc và Việt
Cách, sau này đã chuyển
hẳn lập trường, đi theo ngọn
cờ của Hồ Chí Minh. Cũng
năm đó, khi sang Pháp, Chủ
tòch Hồ Chí Minh còn thuyết
phục, lôi kéo được một số
nhà trí thức lớn ở nước ngoài
về nước góp phần xây dựng
tổ quốc và tham gia kháng
chiến như Trần Đại Nghóa,
Ngô Tử Hạ…
Đối với thành phần đại
biểu của Quốc hội, trước khi
cuộc Tổng tuyển cử bầu
Quốc hội diễn ra, Chủ tòch
Hồ Chí Minh đã mời tất cả
những người tài đức đứng
ngoài Mặt trận Việt Minh
tham gia ứng cử. Người nói:
"Tổng Tuyển cử là dòp để
cho toàn thể quốc dân tự do

lựa chọn những người có tài,
có đức để gánh vác công
việc của nước nhà". Điều
này cho thấy rõ tấm lòng tôn
trọng người tài, chủ trương
đoàn kết mọi lực lượng yêu
nước, thiện tâm thiện chí vì
lợi ích tối cao của dân tộc
của Người.
Trong công tác đào tạo trí
thức, Người đề ra phương
châm vừa cải tạo vừa sử dụng
trí thức cũ, vừa xây dựng và
phát triển lực lượng tri thức
mới. Nhưng do bộ phận trí
thức của chế độ thực dân để
lại ít ỏi, nên việc đào tạo đội
ngũ trí thức mới được Người
chú ý coi trọng. Người chủ
trương tăng cường tuyển
chọn, đào tạo những trí thức
xuất thân từ công nông.
Người dạy: "Trí thức cần gần
gũi công nông và học tập
tinh thần nghò lực, sáng kiến
và kinh nghiệm của công
nông". Mặt khác cần có
phương hướng và kế hoạch
nhằm nâng cao "trình độ công
nông về văn hoá và lý luận".

Trí thức là một lực lượng
rất nhỏ trong xã hội so với
công nhân và nhất là nông
dân, nhưng lại có vò trí và vai
trò rất to lớn trong công cuộc
kiến thiết đất nước. Hồ Chí
Minh khẳng đònh "trong
kháng chiến trí thức cũng
cần, tiến lên chủ nghóa xã
hội cũng cần, tiến lên chủ
nghóa cộng sản càng cần". Vì
thế ngay trong những năm
kháng chiến chống Pháp,
Người đã gửi nhiều thanh
niên sang đào tạo về chuyên
môn và khoa học ở Trung
Quốc, Liên Xô đồng thời cho
phép mở một số trung tâm
nghiên cứu khoa học và các
cơ sở đào tạo bậc cao đẳng
và đại học trong nước. Người
còn vận động và kêu gọi
được nhiều trí thức và các
nhà khoa học nổi tiếng đang
sống ở nước ngoài trở về tổ
quốc để tham gia kháng
chiến và xây dựng đất nước.
Những việc làm đó thể hiện
tầm tư tưởng rộng lớn và khả
năng siêu việt của nhà lãnh

đạo thiên tài.
Chủ tòch Hồ Chí Minh đã
từng nói: "Chúng ta có quyền
tự hào rằng những người lao
động trí óc ở Việt Nam đều
đứng trong hàng ngũ kháng
chiến". Người thừa nhận
"Những trí thức tham gia
cách mạng, tham gia kháng
chiến rất quý báu đối với
Đảng, không có những người
đó thì cách mạng khó khăn
hơn nhiều". Người luôn luôn
quan tâm giải quyết kòp thời
các chủ trương, chính sách
cho người trí thức ngay trong
điều kiện phải lo lắng đến
nhiều việc bộn bề của đất
nước.
Những việc làm của Chủ
tòch Hồ Chí Minh thể hiện
tầm tư tưởng rộng lớn của
một vò lãnh đạo thiên tài.
Một trong những tư tưởng lớn
ấy của Người là biết trọng
dụng trí thức. Không phải
chỉ có những người cộng sản
mà cả những trí thức, nhân
só trước đây sống và làm việc
dưới chế độ cũ, những trí

thức trước đó từng tham gia
các đảng phái đối lập,
không phải chỉ có những
người trí thức sống trên lãnh
thổ Việt Nam và cả những
người Việt Nam sống ở nước
ngoài, những trí thức nổi
tiếng như Trần Đại Nghóa,
Trần Hữu Tước…tất cả đều
hướng theo ngọn cờ đoàn kết
toàn dân của Bác Hồ và
Đảng ta, đóng góp sức mình
vào sự nghiệp cách mạng
chung của dân tộc, trong đó
lợi ích cho mỗi người Việt
Nam yêu nước

Á
KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
9
Tháng 9/2010
Số 02
R
ất lâu rồi, bây giờ
mới có những hội
thảo, những chuyên
đề về vai trò của trí thức.

Mọi người đồng thanh xác
đònh vò trí của trí thức
trong các ngành văn hóa,
công nghệ, kinh doanh
"Đóng vai trò quyết đònh,
từ năng suất lao động, phát
minh sáng kiến, đến
chiếm lónh thò phần. Và trí
thức cũng được chia làm
nhiều mức độ: Dẫn đường,
tiên đoán, nghiên cứu cơ
bản, phát minh trên cơ sở
công nghệ của tổ hợp sản
xuất và điều hành kỹ thuật"
(Phan Cẩm Thượng). Đã
đến lúc xã hội nào cũng
phải cần đến lao động của
người trí thức. Nhà văn
Nguyên Ngọc cho biết,
gần đây ở nước Nga, tác
giả Sergey Kirilov viết:
"Chúng ta đang nói đến sự
quay trở lại nền văn hóa
của nó, không thể tưởng
tượng nổi những việc như
thế, nếu không hình thành
được một tầng lớp trí thức
tương ứng".
Những tiếng nói đi tìm
thực trạng người trí thức

hiện tại vang lên. Nhà văn
Nguyên Ngọc nghiên cứu
vấn đề trí thức quốc tế, đã
đồng tình với J. P. Sartre
đònh nghóa thế nào là
người trí thức: "Một người
được xác đònh là trí thức
không phải căn cứ trên
lượng kiến thức anh ta có,
mà trên thái độ và hành vi
xã hội của anh ta… Bản
chất của người trí thức là
luôn đặt lại vấn đề". Mác
nói về người trí thức "phê
bình không nhân nhượng
về những gì đang hiện
hữu, không nhân nhượng
với nghóa rằng họ không
thụt lùi trước kết luận của
chính mình hoặc trước
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
Á
Cách mạng Tháng 8
và người trí thức
Kỷ niệm 65 năm Cách mạng
tháng Tám - nước Việt Nam
dân chủ cộng hòa tròn 65
tuổi, người trí thức năm xưa
bừng tỉnh trước nền kinh tế
thò trường hội nhập toàn

cầu diễn ra trên đất nước ta
như một cơn lốc xoáy. Hơn
nửa thế kỷ đã trôi qua,
nhưng những hình ảnh và
những gì tầng lớp trí thức
năm xưa làm được xưa vẫn
đọng lại và tồn tại mãi theo
thời gian.
BÁ DƯƠNG (tổng hợp)
KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
10
Tháng 9/2010
Số 02
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
xung đột với chính quyền,
bất cứ chính quyền nào". Ở
phương Đông, ngày xưa
người ta gọi trí thức là "kẻ só" -
người dấn thân vì lợi ích
của toàn thiên hạ, sẵn sàng
chiến đấu và hy sinh vì đại
nghóa của toàn thiên hạ. Do
vậy, thường xảy ra tình
trạng người cầm quyền khó
ưa trí thức. Theo Nguyên
Ngọc "Bàn về vấn đề trí thức
cũng là bàn về khả năng của

người cầm quyền chấp nhận
được sự quấy rầy thường trực
của tiếng nói phản biện
thường trực ấy. Nâng cao
năng lực của người cầm
quyền chòu đựng sự quấy rầy
phản biện ấy, vì quyền lợi của
nhân dân, đất nước".
Lòch sử Việt Nam ghi
nhận cống hiến của người
trí thức cho dân, cho nước.
Không xa, đầu thế kỷ XX,
trước Cách mạng Tháng
Tám, nước ta có hai phong
trào hoạt động của trí thức,
tác động xã hội rất lớn, đến
tận bây giờ.
Cách mạng Tháng Tám
đã giải phóng người trí thức
Việt Nam khỏi ách cai trò
của thực dân. Họ được
hưởng thành quả của Cách
mạng Tháng Tám, tự do
sống và hiến dâng tài đức
cho dân tộc. Song, có
những khoảng thời gian
không ngắn, chúng ta có
những ứng xử không đúng,
coi thường, hạ thấp, kỳ thò
với trí thức. Vậy mà, vẫn có

nhiều trí thức dũng cảm
vượt qua những bất công, vì
lợi ích cao nhất của dân tộc
mà quên mình lao động,
dũng cảm cống hiến. Chính
lúc này cần phát huy vai trò
của trí thức. Cần có một lực
lượng trí thức có tính độc
lập cao, để có nhiều suy
nghó mới, táo bạo, mở
đường, sáng tạo. Yêu cầu
cao nhất của người trí thức
chân chính là được làm
việc, được cống hiến tất cả
tài năng, trí lực của mình
cho đất nước. Bên cạnh
những điều kiện vật chất rất
ít ỏi, thì điều thiết yếu nhất
đối với họ là tự do tư tưởng.
Tự do là điều kiện sống còn
của trí thức. Đối với trí thức
không được dùng quyền
lực. Những người trí thức
chân chính không sợ quyền
lực. Cùng lắm họ sẽ đối phó
lại bằng im lặng. Và chúng
ta sẽ chẳng được gì cả, sẽ là
mất mát lớn. Điều quan
trọng nhất là phải có một
nền đại học thực sự ra đại

học. Đào tạo nên những
con người có dũng khí, tư
cách và khả năng tư duy
độc lập. Ở đâu và bao giờ
cũng vậy, là bộ máy cầm
quyền cần thiết; nhưng dẫn
dắt dân tộc lâu dài là tầng
lớp trí thức của dân tộc ấy.
Không nhận ra điều đó thì
chỉ có thể đi được những
bước đường rất ngắn, rất cụt".
Đặc điểm quan trọng nhất
của người trí thức Việt Nam
là rất yêu nước. Không phản
bội nhân dân. Không bỏ Tổ
quốc. Họ theo Cách mạng
tháng Tám, dù bò thiệt thòi,
vẫn vượt lên, âm thầm hiến
dâng đời mình cho dân tộc
như: Trần Đức Thảo, Nguyễn
Khắc Viện, Lê Đạt, Phùng
Quán… Vậy nên, những nhà
cầm quyền Việt Nam rất cần
trí thức chân chính. Trong
nền kinh tế thò trường mang
tính toàn cầu, doanh nhân
Việt Nam lại càng cần trí
thức và sẽ có nhiều trí thức là
doanh nhân


BD
Á
KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
11
Tháng 9/2010
Số 02
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
Á
H
ội Các doanh nghiệp
cơ khí được thành
lập theo xu thế phát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh
ta. Là tổ chức xã hội - nghề
nghiệp, hội có chức năng
tập hợp các doanh nghiệp
cơ khí thuộc các thành phần
kinh tế trên đòa bàn tỉnh vào
một tổ chức thống nhất.
Được sự quan tâm, giúp
đỡ của Hiệp hội doanh
nghiệp cơ khí Việt Nam, Sở
Công Thương Bắc Giang và
Liên hiệp các hội KH&KT
tỉnh, tổ chức hội liên tục
phát triển và mở rộng. Từ 07
doanh nghiệp thành viên

ban đầu, đến tháng 1/2010
hội đã có 27 thành viên
chính thức là các doanh
nghiệp thuộc các thành
phần kinh tế khác nhau trên
đòa bàn tỉnh. Sản xuất, kinh
doanh của các hội thành
viên đã bao gồm các loại
hình cơ khí: Luyện kim,
đúc, cán thép, lắp ráp sửa
chữa ô tô, máy nông
nghiệp, cơ khí xây dựng, cơ
khí dân dụng Với sự đa
dạng của cơ cấu sản phẩm
như hiện nay, ngoài thò
trường trong tỉnh các doanh
nghiệp đã vươn ra thò trường
trong nước và thế giới cụ thể
là giá trò tổng sản lượng năm
2009 đã đạt trên 725 tỷ
đồng, tăng khoảng 20% so
với năm 2008, trong đó giá
trò xuất khẩu là 525 nghìn
USD. Có được những kết
quả này là do các hội thành
viên đã nắm bắt được thò
trường, mở rộng đầu tư cho
sản xuất, thay đổi cơ cấu
mẫu mã sản phẩm và không
ngừng ứng dụng các thành

tựu tiến bộ khoa học - kỹ
thuật vào sản xuất.
Bên cạnh việc đầu tư, mở
rộng sản xuất, kinh doanh.
Hội các Doanh nghiệp cơ
khí tỉnh còn chú trọng vào
công tác đào tạo, bồi dưỡng,
nâng cao trình độ lý luận,
chuyên môn cho các cán bộ
hội viên giúp phát huy tiềm
năng trí tuệ, nâng cao nhận
thức về vai trò, nhiệm vụ
của mình trong công tác hội
và phát triển kinh tế -xã hội
của tỉnh. Tích cực trong
công tác tuyên truyền, giáo
dục, cổ vũ, động viên cán
bộ, đảng viên trong hội tự
giác thực hiện chủ trương,
đường lối của Đảng và
chính sách pháp luật của
nhà nước.
Cùng với những hoạt
động trên, Ban chấp hành
(BCH) hội còn đẩy mạnh
các hoạt động giúp đỡ, hỗ
trợ các doanh nghiệp hội
viên như: Hỗ trợ sản xuất
kinh doanh, năm 2009 hội
HỘI CÁC DOANH NGHIỆP CƠ KHÍ TỈNH BẮC GIANG -

Nơi hội tụ những tài năng trẻ
NGUYỄN KHẢI
Chủ tòch Hội các Doanh nghiệp cơ khí
KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
12
Tháng 9/2010
Số 02
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
đã tạo điều kiện cho một số
doanh nghiệp mở rộng thò
trường và phối hợp sản xuất
sản phẩm mới với các
doanh nghiệp của tỉnh bạn,
(như liên hệ với Sở Công
thương tỉnh Cao Bằng giúp
HTX cơ khí Lạng Giang
cung cấp sản phẩm cơ khí
thuỷ lợi, cơ khí nông nghiệp
cho Công ty cơ khí Cao
Bằng; giới thiệu bảo lãnh
Công ty COMA 2 thi công
giàn không gian cho Công ty
đòa ốc An Huy Bắc Ninh );
Hỗ trợ khuyến công và khoa
học công nghệ, với vai trò tư
vấn và tổ chức thực hiện
phòng kỹ thuật an toàn và

môi trường - Sở Công thương
đã giúp các doanh nghiệp
lập dự án và thực hiện các
dự án ứng dụng khoa học
công nghệ. Tham gia Hội
thi sáng tạo kỹ thuật tỉnh
năm 2009, các sản phẩm
đạt giải thưởng được hỗ trợ
và đưa vào sản xuất (như
sản phẩm máy thái sắn -
dao quay hai lưỡi của Công
ty cơ khí Tuyết Thành; máy
tách hạt ngô quy mô hộ gia
đình của HTX Cơ khí Lạng
Giang được hỗ trợ 60 triệu
đồng, công ty Quế Sơn được
quỹ khuyến công Trung
ương hỗ trợ lãi suất sau đầu
tư ); Hoạt động phát triển
hội viên mới, hội đã tích
cực tuyên truyền, phát triển,
mở rộng kết nạp hội viên
mới. Trong năm 2009 đã kết
nạp thêm 3 hội viên mới là:
Công ty TNHH linh kiện
thép đúc Vónh Vượng 100%
vốn của Trung Quốc, Công
ty TNHH cơ khí Tuyết
Thành và Công ty cơ khí
Hùng Hoàn

Nhìn chung các hoạt
động của hội sát với yêu cầu
thực tế và nhiệm vụ của hội
đặt ra. Bên cạnh đó BCH
hội còn tích cực tham gia
vào các chương trình, dự án
của Liên hiệp hội tỉnh, Sở
Công thương Bắc Giang và
Hiệp hội doanh nghiệp cơ
khí Việt Nam để kòp thời
phối hợp trong các chương
trình, dự án để mở rộng
phạm vi hoạt động của hội.
Hội luôn coi trọng công tác
vận động, không hành
chính hoá công tác quản lý
hội. Hội luôn chủ động
trong công tác tổ chức, thực
hiện, phối hợp chặt chẽ với
các sở, ban ngành, các
doanh nghiệp thành viên để
gắn hoạt động của hội với
các phong trào, cuộc vận
động lớn của Trung ương và
đòa phương. Ngoài ra hội
còn luôn quan tâm tới
nhiệm vụ chăm lo đời sống
cho hội viện, động viên hội
viên sống vui khoẻ, mẫu
mực, có quan hệ tốt với

đồng nghiệp và cộng đồng.
Có được những kết quả
đáng khích lệ trên là do việc
thực hiện tốt các yêu cầu
đổi mới công tác quản lý, sự
nỗ lực không ngừng của các
BCH, cũng như toàn thể các
thành viên của hội và được
sự quan tâm giúp đỡ của
Liên hiệp các hội KH&KT
tỉnh, các sở ban ngành đặc
biệt là Sở Công thương tỉnh
Bắc Giang và Hiệp hội
doanh nghiệp cơ khí Việt
Nam. Với những thành tích
đã đạt được trên Hội các
doanh nghiệp cơ khí tỉnh
Bắc Giang được Chủ tòch
Liên hiệp các hội KH&KT
tỉnh tặng giấy khen. Các
hội thành viên như: Công ty
cơ khí Quế Sơn được Bộ
Công Thương tặng bằng
khen, Công ty cổ phần
TAMAHA, Công ty TNHH
sửa chữa ô tô Bắc Âu
được Giám đốc Sở Công
Thương tặng giấy khen.
Tuy là một tổ chức mới
thành lập nhưng Hội các

doanh nghiệp cơ khí tỉnh
Bắc Giang đã có những
đóng góp to lớn cho Liên
hiệp các hội KH&KT tỉnh
nói riêng và ngành cơ khí
tỉnh nói chung. Mặc dù còn
nhiều khó khăn về vật chất,
song hội vẫn thể hiện rõ vai
trò là hội viên mạnh trong
Liên Hiệp hội và là nơi hội
tụ những tài năng trẻ của
ngành cơ khí trên toàn tỉnh.
Tuy nhiên, để hội phát triển
mạnh hơn nữa về quy mô,
chất lượng và số lượng thì
Liên hiệp các hội KH&KT
tỉnh cùng các cấp, các ngành
cần quan tâm hơn nữa để hội
trở thành một điểm sáng của
ngành cơ khí tỉnh nhà và
từng bước đưa nền kinh tế
của tỉnh Bắc Giang ngày
càng phát triển

NK
KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
13

Tháng 9/2010
Số 02
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
L
à tổ chức chính trò - xã
hội - nghề nghiệp, Hội
Luật gia tỉnh Bắc
Giang được thành lập theo
Quyết đònh số
275/2000/QĐ-UB của
UBND tỉnh ngày
23/3/2000. Với chức năng
nhiệm vụ tập hợp những
luật gia đã và đang hoạt
động trong các cơ quan bảo
vệ pháp luật, các tổ chức
kinh tế, xã hội - nghề
nghiệp, đoàn thể; các đơn
vò lực lượng vũ trang trên cơ
sở tự nguyện. Trong Chỉ thò
số 56/TW của Bộ Chính trò
khoá XIII năm 2000 và Chỉ
thò số 06/2001 của Thủ
tướng Chính phủ đã nêu rõ
nhiệm vụ của Hội Luật gia
"Tham gia xây dựng chính
sách, pháp luật; tuyên
truyền, phổ biến pháp luật
và trợ giúp pháp lý, nghiên
cứu khoa học pháp lý và

đào tạo bồi dưỡng kiến thức
pháp luật, hợp tác quốc tế
và một số nhiệm vụ khác ".
Trong công văn 592 của
Tỉnh uỷ, Chỉ thò số 04 của
Chủ tòch UBND tỉnh yêu
cầu "Tổ chức Hội Luật gia
thực hiện nghiêm túc chỉ thò
của Bộ Chính trò, của Thủ
tướng Chính phủ làm tốt
chức năng tham gia xây
dựng pháp luật; tuyên truyền
phổ biến giáo dục pháp luật,
trợ giúp pháp lý cho hội viên,
người nghèo và các đối tượng
chính sách; tham gia hoạt
động đấu tranh phòng chống
tội phạm".
Để thực hiện được chức
năng, nhiện vụ của hội
trong 10 năm qua, dưới sự
lãnh đạo của các cấp uỷ
Đảng, chính quyền cùng sự
phối hợp giúp đỡ của
UBMTTQ các cấp, của Liên
hiệp các hội Khoa học và
Kỹ thuật tỉnh và các đoàn
thể nhân dân; các cấp Hội
Luật gia tỉnh không ngừng
trưởng thành và phát triển.

Từ những ngày đầu thành
lập năm 2000 với 25 hội
viên do TW Hội Luật gia
Việt Nam đã kết nạp, sinh
hoạt tại 4 chi hội luật gia cơ
sở ở 4 cơ quan bảo vệ pháp
luật cấp tỉnh, đến cuối năm
2009 tổ chức Hội đã phát
triển đến 5 huyện, thành
phố; 9 chi hội luật gia trực
thuộc tỉnh hội và trên 20 chi
hội luật gia cấp xã, phường,
thò trấn với tổng số gần 500
hội viên.
Thực hiện chức năng của
mình theo điều lệ của Hội
Luật gia Việt Nam, trong
những năm qua Tỉnh hội,
Huyện, Thành hội, chi hội
trực thuộc nhất là các luật
gia công tác tại các cơ quan
bảo vệ pháp luật cấp tỉnh
đã tích cực tham gia góp ý
và thực hiện chiến lược xây
dựng và hoàn thiện hệ
thống pháp luật Việt Nam.
Hội cũng tham gia góp ý
vào các dự thảo, dự án luật,
sửa đổi bổ sung Hiến pháp
năm 1992, các Bộ luật,

Pháp lệnh của Quốc hội,
UBTV Quốc hội, Nghò đònh,
Thông tư của các Bộ, Ngành
và các văn bản quy phạm
pháp luật của chính quyền
đòa phương. Thực hiện
chiến lược cải cách tư pháp,
tham gia hoạt động bồi
dưỡng kiến thức pháp luật,
trợ giúp pháp lý, tuyên
truyền phổ biến giáo dục
pháp luật, tham gia hoà giải
ở cơ sở, tham gia Hội đồng
tuyển chọn thẩm phán,
kiểm soát viên, chấp hành
viên, thi hành án dân sự;
Tích cực tham gia vào công
tác phản biện văn bản quy
phạm pháp luật của UBND
tỉnh giao cho Liên hiệp các
hội KH&KT tỉnh thực hiện;
tham gia các hoạt động
chính trò, pháp lý phục vụ
HỘI LUẬT GIA -
10 năm xây dựng và phát triển
 THÂN VĂN SÁNG
Phó Chủ tòch TT Hội Luật gia Bắc Giang
(Xem tiếp trang 15)
KHOA HỌC
&

ỨNG DỤNG
BẢN TIN
14
Tháng 9/2010
Số 02
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
C
ùng với sự lớn mạnh
của Hội Đông y Việt
Nam, Hội Đông y
tỉnh Bắc Giang cũng không
ngừng phát triển và lớn
mạnh. Được thành lập từ
15/8/1958, ban đầu chỉ là
một phân hội nhỏ với 18 hội
viên đến nay 10/10 huyện,
thành phố có tổ chức hội,
148 hội cơ sở, 4 chi hội trực
thuộc, số lượng hội viên
không ngừng tăng lên từ
483 hội viên năm 2007 đến
tháng 6/2010 có 1.619 hội
viên. Điều đáng nói ở đây
chất lượng chuyên môn của
hội viên cũng như y đức
được nâng cao. Hàng năm
Tỉnh hội mở các lớp bồi
dưỡng chuyên môn cho hội
viên, giới thiệu cho các hội
viên theo các lớp bồi dưỡng

do Trung ương Hội tổ chức
nhằm nâng cao kiến thức
chuyên môn, giáo dục y
đức, kỹ năng phục vụ chăm
sóc sức khoẻ cho nhân dân.
Về phong trào khám
chữa bệnh, với 4 Chi hội
trực thuộc Tỉnh hội chuyên
làm công tác khám chữa
bệnh, 7 phòng chẩn trò tập
thể và hơn 80 phòng chẩn
trò tư nhân. Từ đầu năm cho
tới nay, hội đã khám và điều
trò cho 139.187 bệnh nhân,
châm cứu cho 62.000
người, xoa bóp, bấm huyệt
cho 58.367 bệnh nhân và
5.390 lượt bệnh nhân được
điều trò miễn phí. Khác với
Tây y, phương pháp chữa
bệnh của Đông y chủ yếu là
luyên tập, xoa bóp, châm
cứu đến việc sử dụng các
bài thuốc có trong tự nhiên,
qua chế biến đơn giản hoặc
quá trình sao tẩm công phu
đã mang lại hiệu quả cao
trong việc phòng chống và
chữa bệnh cho nhân dân,
góp phần phát triển kinh tế -

xã hội.
Cùng với phong trào
khám chữa bệnh thì phong
trào trồng và sử dụng cây
thuốc nam được các cấp hội
quan tâm. Hội kết hợp với
các trạm y tế xã, phường, thò
trấn trồng vườn thuốc nam
mẫu phục vụ cho công tác
tuyên truyền và điều trò.
Hiện nay trên toàn tỉnh có
192 vườn thuốc nam với 60
loại cây được chia thành
nhiều nhóm khác nhau đạt
tiêu chuẩn quốc gia về y học
cổ truyền như: Nhóm thuốc
thần kinh, nhóm khớp,
nhóm tiêu hóa,… Việc sử
dụng thuốc nam trong điều
trò đã được các cấp hội quan
tâm, nhiều nhà thuốc ở các
huyện Tân Yên, Yên Thế,
Lục Nam sử dụng 90% thuốc
nam trong điều trò bệnh cột
sống, bệnh về gan và đã đạt
được hiệu quả cao.
Công tác phát triển y học
cổ truyền cũng được hội chú
trọng. Hằng năm hội tổ
chức các hội thảo chuyên

môn nhằm kế thừa những
HỘI ĐÔNG Y TỈNH BẮC GIANG:
Nêu cao danh hiệu "Lương y như từ mẫu"
 BÁ DƯƠNG
Á
KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
15
Tháng 9/2010
Số 02
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
bài thuốc hay, những cây
thuốc quý còn tiềm ẩn trong
nhân dân đặc biệt là đồng
bào dân tộc, nhờ đó giữ
được một số bài thuốc quý
báu trong dân gian như bài
thuốc chữa bệnh sa trực
tràng, giun chui ống mật,
bài thuốc chữa phong thấp,
sơ gan cổ chướng,… Để có
được những dược liệu làm
những thang thuốc quý báu
ngoài những dược thảo có
sẵn trong vườn thuốc nam,
nhiều thầy thuốc đã không
quản ngại khó khăn vào
rừng sâu, vực thẳm tìm tòi

cây thuốc cứu người hết
lòng phục vụ bệnh nhân.
Với những nỗ lực phấn
đấu của các cấp hội, trong
phong trào thi đua yêu
nước, cán bộ, hội viên Hội
Đông y Bắc Giang đã được
Nhà nước và các cấp trên
tặng nhiều phần thưởng cao
quý: 4 Huân chương Lao
động, 3 Bằng khen của Thủ
tướng Chính phủ, 28 bằng
khen của Chủ tòch UBND
tỉnh, 1 cờ thi đua của Trung
ương Hội Đông y Việt Nam
và 56 Bằng khen của Trung
ương Hội Đông y. Có được
kết quả trên là do các cấp
hội đã không ngừng đẩy
mạnh phong trào thi đua
học tập y đức, nâng cao y
thuật, các cán bộ lương y
Hội luôn thấm nhuần 9
điều y huấn của đại danh y
Lê Hữu Trác và thực hiện
12 điều y đức do Bộ Y tế
ban hành, từ đó nêu cao
tinh thần trách nhiệm làm
tốt công tác khám chữa
bệnh và chăm sóc sức khỏe

cho nhân dân xứng với
danh hiệu "Lương y như từ
mẫu" mà Bác Hồ đã nói

BD
nhiệm vụ chính trò, kinh tế -
xã hội, an ninh, trật tự an
toàn xã hội và các hoạt
động từ thiện khác
Bên cạnh những
thành tựu đạt được hiện
nay Hộâi Luật gia tỉnh
vẫn còn những mặt tồn
tại: Tổ chức Hội chưa
phát triển đến tất cả
các huyện, còn 5/10
huyện vẫn chưa có tổ
chức hội, còn nhiều cơ
quan tổ chức cấp tỉnh
có đội ngũ luật gia
nhưng chưa có tổ chức
hội; Cấp xã, phường thò
trấn là những đơn vò trực
tiếp đưa pháp luật đến với
người dân nhưng chưa có tổ
chức hội. Tổ chức hội ở cả
ba cấp tỉnh, huyện xã không
có trụ sở độc lập để hoạt
động
Để phát huy được hết vai

trò và nhiệm vụ của Hội
Luật gia đối với sự phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh
trong giai đoạn hiện nay và
khắc phục những mặt còn
tồn tại, khó khăn, Liên hiệp
các hội KH&KT tỉnh, các sở
ban ngành trong tỉnh và Hội
Luật gia Việt Nam cần quan
tâm hơn nữa, tạo điều kiện
giúp đỡ để tổ chức hội ngày
càng vững mạnh, có hội
viên ở tất cả các xã, huyện
trong toàn tỉnh. Và tạo
điều kiện để Hội tham
gia vào các chương trình
hoạt động của Trung
ương và đòa phương để
phát huy hết vai trò của
mình trong sự phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh
và góp phần xây dựng tổ
chức Liên hiệp các hội
KH&KT tỉnh ngày càng
vững mạnh.
Hội Luật gia tỉnh liên
tục được Hội Luật gia
Việt Nam tặng bằng
khen và được Chủ tòch Liên
hiệp các hội KH&KT tỉnh

tặng giấy khen cho những
thành tích đã đạt được trong
thời gian qua

TVS
(Tiếp theo trang 13)
HỘI LUẬT GIA
Á
KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
16
Tháng 9/2010
Số 02
KHOA HỌC - KỸ THUẬT
Á
C
ông ty TNHH một
thành viên Thoát
nước và Phát triển đô
thò tỉnh Bà Ròa Vũng tàu
(BUSADCO) là doanh
nghiệp khoa học và công
nghệ, trong những năm
qua, Công ty đã có nhiều
công trình nghiên cứu có
giá trò rất thiết thực và phù
hợp với điều kiện của Việt
Nam, trong đó có nhiều

công trình nghiên cứu đoạt
giải thưởng Sáng tạo kỹ
thuật Việt Nam, giải thưởng
của Tổ chức sở hữu trí tuệ
thế giới (WIPO). Công ty
được biết đến với các sản
phẩm hàng hoá hình thành
từ kết quả KH&CN như:
nghiên cứu chế tạo và ứng
dụng cụm tời máy nạo vét
hệ thống cống ngầm thoát
nước đô thò; Nghiên cứu
chế tạo và ứng dụng hệ
thống hố ga thu nước mưa
và ngăn mùi kiểu mới cho
các đô thò Việt Nam; Giải
pháp chế tạo, ứng dụng
cống điều tiết nước triều để
súc rửa, hoà loãng, thoát
nhanh nhằm giảm thiểu ô
nhiễm môi trường tại hệ
thống các kênh mương hồ
chết, và Thiết kế, chế tạo,
ứng dụng bể phốt (hầm vệ
sinh) kiểu mới tại các đô
thò, vùng nông thôn Việt
Nam.
Ngày 27 tháng 7 năm
2009, Bộ Xây dựng đã có
Quyết đònh số 770/QĐ-

BXD về việc cấp giấy
chứng nhận giải pháp công
nghệ phù hợp cho Bể tự
hoại cải tiến do BUSADCO
nghiên cứu, ứng dụng. Sau
đây, chúng tôi xin giới thiệu
sơ lược về công trình
nghiên cứu này.
Tính mới
Công nghệ lần đầu tiên
được áp dụng tại Việt Nam.
Bể bề nổi, dễ dàng di
chuyển, lắp đặt, phù hợp
với tâm lý, tập quán và thói
quen sinh hoạt của người
dân nông thôn Việt Nam.
Giá thành chỉ bằng 1/2
hầm vệ sinh cũ.
Sử dụng xi măng bền
sunphát, chống ăn mòn,
chống xâm thực, tăng
cường độ bền vững của kết
cấu công trình.
Tính sáng tạo
Bể phốt kiểu mới BTCT
đúc sẵn thành siêu mỏng,
dày 2,5cm: Bể phốt kiểu
mới được sản xuất trên dây
chuyền công nghệ tiên tiến,
hoàn toàn mới trong sản

xuất kết cấu kiện bê tông
BỂ PHỐT NÔNG THÔN BUSADCO -
SẢN PHẨM KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỚI
KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
17
Tháng 9/2010
Số 02
KHOA HỌC - KỸ THUẬT
Á
trên nguyên tắc bảo đảm đủ
chất lượng bê tông đặc
chắc, đạt mác bê tông thiết
kế M250, thành bể phốt
được sản xuất với độ dày
siêu mỏng 2,5cm.
Chỉ xử lý nước thành
phân, tiểu (tách riêng
nước rửa): Nguồn chất
thải hầm cầu nếu không
xử lý được ngay từ nơi
phát sinh (hầm vệ sinh
nhà dân) sẽ là mối nguy
hại vô cùng to lớn cho
môi trường, đây cũng là
một trong những nguồn
phát sinh dòch bệnh nếu
không được xử lý kòp

thời. Bể phốt kiểu mới
được tập trung nghiên
cứu thiết kế để xử lý
nguồn chất thải này.
Hiệu quả kỹ thuật
Đảm bảo yêu cầu chống
xâm thực trong điều kiện
đòa chất, đòa hình, khí
tượng thuỷ văn của Việt
Nam: Với yêu cầu chống
xâm thực, chống ăn mòn
trong môi trường nước thải,
nước ngầm bò nhiễm mặn
thì giải pháp lựa chọn loại
xi măng bền sunphát là loại
vật liệu thích hợp góp phần
nâng cao tuổi thọ các công
trình bê tông và bê tông cốt
thép xây dựng trong môi
trường nước thải.
Kết cấu gọn nhẹ, sản
xuất lắp đặt thuận tiện do
bể phốt được đúc sẵn trên
dây chuyền tiên tiến sau đó
đưa ra lắp đặt: Với việc áp
dụng công nghệ sản xuất bê
tông cốt thép đúc sẵn theo
công nghệ Rung lắc do
Công ty tự chế tạo, sản
phẩm bể phốt kiểu mới đã

được sản xuất hàng loạt với
sự đa dạng về kích thước và
chủng loại đáp ứng các yêu
cầu của người dân.
Đảm bảo an toàn trong
quá trình sử dụng: Lắp đặt
bể phốt kiểu mới đảm bảo
cho việc đấu nối hệ thống
thoát nước nhà dân vào hệ
thống thoát nước chung của
đô thò, giải quyết triệt để
tình trạng cho tự thấm,
không đấu nối hoặc đấu nối
không đạt yêu cầu kỹ thuật
(đục cống để đấu nối). An
toàn thoát nước sẽ được bảo
mật chắc chắn.
Kết quả tính toán đã đáp
ứng yêu cầu về quy chuẩn,
tiêu chuẩn Việt Nam.
Bể phốt được sản xuất và
lắp đặt đảm bảo bền vững
tương ứng với tuổi thọ của
căn nhà: Bể phốt được cấu
tạo với kết cấu bê tông cốt
thép, sản xuất trên công
nghệ dây chuyền tiên tiến
chất lượng bê tông đặc
chắc, đạt mác bê tông thiết
kế M250. Quy trình sản

xuất, lắp đặt được giám sát
chặt chẽ bảo đảm chất
lượng bền vững công trình.
Hiệu quả kinh tế - xã hội
Bảo vệ nguồn nước,
chống ô nhiễm môi trường,
đảm bảo sức khoẻ cộng
đồng dân cư: Lắp đặt bể
phốt kiểu mới đảm bảo cho
việc đầu nối hệ thống thoát
nước nhà dân giải quyết
tình trạng ô nhiễm tự thấm.
Sử dụng nguyên vật liệu
có sẵn, tiết kiệm chi phí
đầu tư: Bể phốt kiểu mới sử
dụng toàn nguyên vật liệu
trong nước, đây là những
nguyên vật liệu sẵn có, phổ
biến khắp các đòa bàn.
Góp phần hoàn thiện hệ
thống hạ tầng nông thôn:
phù hợp với các mục tiêu
đã được nêu tại chương
trình, mục tiêu quốc gia
Nước sạch và Vệ sinh môi
trường nông thôn giai đoạn
2006-2010 theo Quyết
đònh số 277/2006/QĐ-TTg
ngày 11/12/2006 của Thủ
Tướng Chính phủ.

Giá thành thấp hơn so
với các loại bể hữu hiệu: giá
thành được giảm ngay từ
khâu sản xuất, lắp đặt và
trong suốt quá trình vận
hành và hoạt động của bể
phốt.
Công trình mang ý
nghóa xã hội cao bởi nó
giải quyết được những bức
xúc của một bộ phận dân
cư nông thôn hiện nay: bể
phốt kiểu mới đã giải quyết
triệt để tình trạng ô nhiễm
do nước thải rò rỉ, thấm ra
bên ngoài

KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
18
Tháng 9/2010
Số 02
KHOA HỌC - KỸ THUẬT
Á
T
heo các kết quả
đánh giá của Hội
đồng khoa học công

nghệ đánh giá công nghệ
được nghiên cứu chế tạo
trong nước do Bộ Xây
dựng chủ trì phối hợp với
Bộ Khoa học và Công
nghệ, Bộ Tài nguyên và
Môi trường, Trường Đại
học Xây dựng và Trường
Đại học Kiến trúc Hà Nội
thẩm đònh tại Biên bản
đánh giá ngày 11/7/2009.
Ngày 27/7/2009 Bộ Xây
dựng đã có Quyết đònh số
768/QĐ-BXD về việc cấp
Giấy chứng nhận giải
pháp công nghệ phù hợp
cho "Hệ thống hố thu
nước mưa và ngăn mùi
kiểu mới cho các đô thò
Việt Nam- BUSADCO".
Dưới đây chúng tôi xin
giới thiệu về công trình
nghiên cứu này:
Tính mới
- Công nghệ lần đầu
tiên được áp dụng tại
Việt Nam: Hệ thống hố
ga thu nước mưa và ngăn
mùi kiểu mới được thiết
kế với giải pháp công

nghệ hoàn toàn mới,
chưa có giải pháp ứng
dụng tại Việt Nam.
- Đây là hệ thống ngăn
mùi được cấu tạo hoàn
toàn mới: Với giải pháp sử
dụng phai chắn thuỷ lực
bằng nước, đã có ngăn
mùi hôi tuyệt đối, đảm
bảo mùi hôi không thể
thoát ra ngoài hố ga thu
nước, mặt khác vẫn bảo
đảm khả năng thu hút,
thoát nước theo yêu cầu.
Sử dụng vật liệu xi
măng bền sunphát, chống
ăn mòn, chống xâm thực,
tăng cường độ bền vững
của kết cấu công trình.
Tính sáng tạo
Bê tông cốt thép
(BTCT) đúc sẵn thành
"siêu" mỏng, dày 4cm: Hố
ga thu nước, hố ga ngăn
mùi kiểu mới được sản
xuất trên dây chuyền công
nghệ tiên tiến, hoàn toàn
mới trong sản xuất kết cấu
kiện bê tông trên nguyên
Hïå thưëng ngùn mi vâ hưë thu nûúác mûa

kiïíu múái ûáng dng hiïåu quẫ cho cấc àư thõ,
khu dên cû têåp trung
Hệ thống ngăn mùi ứng dụng hiệu quả cho các đô thò, khu dân cư tập
trung đang được triển khai rộng rãi ở nhiều đòa phương trên cả nước.
tắc bảo đảm đủ chất lượng
bê tông đặc chắc, đạt mác
bê tông thiết kế M250,
thành hố ga thu nước, hố
ga ngăn mùi được sản
xuất với độ dày siêu mỏng
4cm.
Hiệu quả kỹ thuật
Ngăn không cho mùi
hôi thối trong lòng cống
bốc ra làm ô nhiễm môi
trường không khí.
Đáp ứng được yêu cầu
thoát nước mưa trên
đường phố.
Đảm bảo yêu cầu
chống thực trong điều
kiện đòa chất, đòa hình,
khí tượng thuỷ văn của
Việt Nam.
Tăng độ bền kết cấu bó
vỉa đường phố và tăng khả
năng bền vững công trình.
Góp phần hoàn thiện
mỹ quan đô thò.
Kết cấu gọn nhẹ, sản

xuất lắp đặt thuận tiện do
hệ thống được đúc sẵn tại
cơ sở sản xuất sau đó chỉ
đưa ra lắp đặt và rất thích
hợp trong trường hợp cần
thay thế hệ thống hiện
hữu.
Thuận tiện cho công
tác duy tu, bảo dưỡng
thường xuyên.
Kết quả tính toán đã
đáp ứng yêu về quy chuẩn,
tiêu chuẩn Việt Nam.
Đảm bảo an toàn trong
quá trình sử dụng.
Hố ga thoát nước, hố ga
ngăn mùi được sản xuất
và lắp đặt đảm bảo bền
vững tương ứng với tuổi
thọ của hệ thống thoát
nước.
Hiệu quả kinh tế-xã hội
Giảm thiểu ô nhiễm
môi trường, đảm bảo sức
khoẻ cộng đồng dân cư
đô thò.
Sử dụng nguyên vật liệu
có sẵn, tiếp kiệm chi phí
đầu tư.
Chủ động phát triển

công nghệ trong nước.
Chủ động phòng ngừa ô
nhiễm đô thò.
Giá thành thấp hơn so
với hệ thống hố ga ngăn
mùi hiện hữu.
Góp phần gìn giữ môi
trường thành phố Vũng
Tàu trong sạch, xứng
đáng là một trung tâm
du lòch của cả nước và
quốc tế.
Bảo vệ nguồn nước,
chống ô nhiễm môi
trường, bảo vệ sức khoẻ
cộng đồng dân cư đô thò.
Giá thành thấp hơn so
với các loại bể hiện hữu.
Công trình mang ý
nghóa xã hội cao bởi nó
giải quyết được những bức
xúc của một bộ phận dân
cư đô thò hiện nay.
Chứng chỉ chất lượng
sản phẩm
Công nghệ được Cục Sở
hữu Trí tuệ cấp Bằng độc
quyền giải pháp hữu ích
957 tại Quyết đònh số
1275/QĐ-SHTT ngày

29/01/2007.
Công nghệ được Bộ
Xây dựng cấp Chứng
nhận công nghệ phù hợp
tại Quyết đònh số
768/QĐ-BXD ngày
27/7/2009 của Bộ Xây
dựng V/v: Cấp giấy chứng
nhận giải pháp công nghệ
phù hợp cho Hệ thống thu
nước mưa và ngăn mùi
kiểu mới cho các đô thò
Việt Nam - BUSTADCO,
cho phép được ứng dụng
và chuyển giao toàn quốc.
Kết quả kiểm đònh: được
Hội đồng Khoa học và Kỹ
thuật quốc gia thẩm đònh
công nghệ được nghiên cứu
chế tạo trong nước; kết quả
thẩm đònh chất lượng sản
phẩm của Trung tâm Kỹ
thuật Tiêu chuẩn Đo lường
Chất lượng 3 (QUATEST3) -
Tổng cục Tiêu chuẩn Đo
lường Chất lượng; kết quả
kiểm đònh của các Công ty
Tư vấn kiểm đònh xây dựng.
Tiêu chuẩn cơ sở và
thiết kế điển hình sản

phẩm đã được ban hành
tại Quyết đònh số
209/QĐ-TN&PTĐT-KT
ngày 03/8/2009 của Công
ty Thoát nước và Phát
triển đô thò

KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
19
Tháng 9/2010
Số 02
KHOA HỌC - KỸ THUẬT
Á
KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
20
Tháng 9/2010
Số 02
KHOA HỌC - KỸ THUẬT
1. Giới thiệu:
- Tên công trình: Nghiên
cứu vật liệu và công nghệ chế
tạo bê tông cốt thép thành
mỏng đúc sẵn ứng dụng cho
hệ thống cấp thoát nước và vệ

sinh môi trường Việt Nam.
- Đơn vò chủ sở hữu: Công
ty Thoát nước và Phát triển đô
thò tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu
- Tác giả: KS. Hoàng Đức
Thảo và cộng sự
- Đòa chỉ: Số 6 đường 3/2,
phường 8, thành phố Vũng Tàu
- Điện thoại: 0643 853 125
2. Tóm tắt công trình:
2.1. Sự cần thiết:
Công nghệ sản xuất bê
tông đúc sẵn hiện nay tại nước
ta cũng khá đa dạng, như: sản
xuất bê tông cốt thép bằng thủ
công, sản xuất bê tông cốt
thép bằng công nghệ quay ly
tâm và sản xuất bê tông cốt
thép bằng công nghệ rung ép,
rung lõi. Các sản phẩm bê
tông cốt thép dùng trong lónh
vực cấp thoát nước và vệ sinh
môi trường hiện nay thường
không đảm bảo chống thấm,
chống ăn mòn, chống xâm
thực, năng suất thấp, chủng
loại sản phẩm không đa dạng.
Không đạt yêu cầu về tiêu
chuẩn cấp thoát nước và vệ
sinh môi trường. Ngoài ra sản

xuất bê tông cốt thép bằng công
nghệ rung ép, rung lõi sử dụng
thiết bò máy đúc cống nhập
khẩu từ nước ngoài nên giá
thành rất cao, và rất nặng nề
khó khăn tốn kém cho quá trình
thi công lắp đặt.
2.2. Mục tiêu:
Công nghệ bê tông cốt thép
thành mỏng được ứng dụng
cho công tác sản xuất bê tông
cốt thép đúc sẵn dùng cho các
công trình hệ thống thoát
nước môi trường có thể khắc
phục được các nhược điểm
của các công nghệ sản xuất bê
tông cốt thép đúc sẵn hiện
nay. Mỏng hơn, nhẹ hơn, có
khả năng chống thấm, đảm
bảo độ chắc, tuyệt đối chống
ăn mòn, chống xâm thực,
nhẵn láng bề mặt bên trong,
bên ngoài, kết cấu và tuổi thọ
cao tương ứng với tuổi thọ của
công trình.
2.3. Tính mới và tính sáng
tạo:
- Đây là công nghệ lần đầu
tiên được áp dụng ở Việt Nam
và trên thế giới.

- Công nghệ này cũng đã
được Cục Sở hữu trí tuệ cấp
bằng độc quyền sáng chế tại
Quyết đònh số 4276/QĐ-
SHTT ngày 12/3/2010.
- Đổi mới tiêu chuẩn
nguyên vật liệu đổ bê tông cốt
thép: xi măng bền sunfat, cát,
đá, thép, nước.
- Thay đổi tỷ lệ cấp phối
khi sản xuất bê tông cốt thép
thành mỏng.
- Bê tông cốt thép đục sẵn
có thành rất mỏng, giảm thiểu
khối lượng, trọng lượng kích
thước so với bê tông cốt thép
đúc sẵn thông thường hiện
nay.
- Bê tông cốt thép thành
mỏng được sản xuất đúc sẵn
trên dây chuyền công nghệ
đầm RUNG LẮC do BUSAD-
CO tự chế tạo.
2.4. Nguyên lý làm việc:
Để có thể chế tạo ra bê
tông có thành rất mỏng chỉ từ
25mm đến 70mm, sử dụng
vật liệu: xi măng bền sunfat;
cốt thép là cốt thép nguội
cường độ cao gồm các dây

thép được vuốt nguội tạo
thành lưới; đá là đá tự nhiên
với kích cỡ từ 5-10mm; có
thực hiện công nghệ đầm rung
lắc trong khi cấp nguyên liệu
bê tông vào khuôn đònh hình.
Thiết bò đầm rung lắc có khả
năng tạo ra dao động theo các
phương ngang lẫn phương
thẳng đứng; là hệ thống bao
NGHIÏN CÛÁU VÊÅT LIÏÅU VÂ CƯNG NG
THÂNH MỖNG ÀC SÙÉN ÛÁNG DNG
VÂ VÏÅ SINH MƯI TRÛÚÂNG VIÏÅT NAM
KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
21
Tháng 9/2010
Số 02
KHOA HỌC - KỸ THUẬT
gồm giàn khung thép động cơ
đầm kết hợp với một hệ thống
lò xo để tạo ra các dao động, co
ngót bê tông đẩy toàn bộ bọt
khí trong bê tông ra ngoài đảm
bảo cho bê tông đặc chắc
không còn khả năng thẩm thấu.
Ngoài ra công nghệ vật liệu
cũng nghiên cứu ứng dụng một

loại phụ gia đặc biệt cho phép
tăng nhanh khả năng liên kết
của bê tông, tăng nhanh cường
độ bê tông, cho phép rút ngắn
thời gian chờ tháo ván khuôn
(= 6 giờ) không ảnh hưởng đến
chất lượng bê tông.
2.5. Hiệu quả kỹ thuật:
- Các sản phẩm BTCT đúc
sẵn thành mỏng đảm bảo yêu
cầu chống xâm thực trong điều
kiện đòa chất, đòa hình khí
tượng thuỷ văn của Việt Nam.
- Các sản phẩm BTCT đúc
sẵn thành mỏng có kết cấu
gọn nhẹ, sản xuất lắp đặt
thuận tiện do hệ thống được
đúc sẵn tại cơ sở sản xuất
sau đó chỉ đưa ra lắp đặt và
rất thích hợp trong trường
hợp cần thay thế hệ thống
hiện hữu.
- Kết quả tính toán đã đáp
ứng yêu cầu về quy chuẩn, tiêu
chuẩn Việt Nam.
- Đảm bảo an toàn trong
quá trình sử dụng, có tuổi thọ
tương ứng với tuổi thọ của
công trình.
- Góp phần hoàn thiện,

đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ
thuật đô thò.
- Đổi mới công nghệ thủ
công sang cơ giới hoá.
2.6. Hiệu quả kinh tế xã hội:
- Giảm thiểu chi phí sản
xuất và thi công lắp đặt, bảo
dưỡng vận hành so với bê
tông cốt thép thông thường
hiện nay.
- Sử dụng nguyên, nhiên
vật liệu sẵn có trong nước, tiết
kiệm chi phí đầu tư, tiết kiệm
nguyên vật liệu và nhân công.
- Bảo vệ nguồn nước,
chống ô nhiễm môi trường,
bảo vệ sức khoẻ cộng đồng
dân cư đô thò.
- Chủ động được vật tư và
công nghệ trong nước.
- Công nghệ BTCT thành
mỏng được nghiên cứu thiết
kế chế tạo ứng dụng dựa trên
các điều kiện hiện có trong
nước, công nghệ hoàn toàn
mới, các sản phẩm BTCT đúc
sẵn ứng dụng công nghệ này
không chỉ được các nhà khoa
học trong nước công nhận mà
còn được quốc tế công nhận

và vinh danh.
2.7 Khả năng ứng dụng:
Công nghệ bê tông cốt thép
đúc sẵn thành mỏng được
nghiên cứu để sản xuất các
sản phẩm bê tông cốt thép đúc
sẵn sử dụng cho hệ thống cấp
thoát nước và môi trường Việt
Nam, cụ thể như: hệ thống
chống mùi hôi đô thò; bể phốt
đô thò, nông thôn; ống cống
thoát nước các loại kích cỡ; hố
ga, hố thu nước các loại; tấm
đan các loại; bể chứa nước
sạch dùng cho cấp nước; bó
vỉa hè, gối đỡ cống
Các sản phẩm sáng tạo
khoa học công nghệ BUSAD-
CO ứng dụng cho công nghệ
này đã được Bộ Xây dựng cấp
chứng nhận công nghệ phù
hợp, cho phép chuyển giao và
ứng dụng rộng rãi trên toàn
quốc; thực tế các sản phẩm
này đã được ứng dụng trên 28
tỉnh, thành trong cả nước.
Hiện BUSADCO đã có 4 nhà
máy chế tạo các loại thiết bò
về bê tông cốt thép đúc sẵn
thành mỏng dùng trong lónh

vực cấp thoát nước và vệ sinh
môi trường tại Vũng Tàu, Hà
Nội, Vinh và Nha Trang

NVC
 NGUYỄN VĂN CHỨC
GHÏÅ CHÏË TẨO BÏ TƯNG CƯËT THẾP
G CHO HÏÅ THƯËNG CÊËP THOẤT NÛÚÁC
M
KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
22
Tháng 9/2010
Số 02
KHOA HỌC - KỸ THUẬT
Ông nông dân chính hiệu
Sinh năm 1957, gia
đình thuần nông, nhà lại
đông anh em nên cố lắm
ông mới chỉ được học đến
lớp 7. Từ nhỏ, gắn bó với
đồng ruộng nên ông rất
hiểu những khó khăn của
người nông dân khi thu
hoạch và tuốt lúa.
Thấy một số nơi, bà con
có máy tuốt lúa bằng chân,
năng suất không cao lại vất

vả, ông Quỳnh trăn trở làm
thế nào để thay thế máy
tuốt lúa được bằng điện.
Hai năm ròng mày mò
nghiên cứu, máy tuốt lúa
cải tiến chạy điện đã ra
đời và chỉ cần vài lần thử
nghiệm đã được bà con
trong thôn "mê tít" và
khâm phục ông.
Ước mơ sáng chế
Ông Quỳnh cho biết,
trên mô hình máy tuốt lúa
cũ đã có, ông cải tiến thêm
một số chi tiết để có thể
chạy bằng động cơ điện và
cơ chế hoạt động sẽ hiệu
quả hơn gấp nhiều lần.
Các bộ phận được chế
tạo mới gồm: Bộ đập lúa
lắp ở hai bên sườn máy;
bộ khung gồm có phần
sàng thóc, giá đỡ động cơ
điện; phần trục máy 6 bộ
răng chải bằng sắt. Đặc
biệt, bộ phận "áo máy"
làm bằng tôn gắn trực
tiếp vào khung máy và
máng bón lúa làm bằng
sắt bảo đảm an toàn cho

người sử dụng.
Theo nhận xét của
nhiều hộ nông dân, máy
tuốt lúa của gia đình ông
Quỳnh có nhiều ưu
điểm: gọn nhẹ, dễ vận
chuyển, có thể áp dụng
trên mọi đòa hình. Đặc
biệt sử dụng máy này,
tuốt lúa trên mỗi sào Bắc
Bộ chỉ tiêu tốn 500 đồng
tiền điện.
Tiếng lành đồn xa, bà
con tìm đến thăm quan và
đặt mua máy. Nếu ai chưa
biết sử dụng hay máy có
hỏng hóc gì nhờ đến là ông
lại lặn lội đến sửa chữa
hướng dẫn bà con tận tình.
PHÁT MINH KHOA HỌC
TỪ MỘT NGƯỜI NÔNG DÂN
Ông Chu Văn Quỳnh bên máy tuốt lúa đã được cải tiến.
Ai đã từng một lần đặt chân lên xã Giáo Liêm, huyện Sơn Động
tỉnh Bắc Giang ắt hẳn sẽ không khỏi ngạc nhiên trước sự phát minh
có ý nghóa của một nông dân đã bước sang tuổi xế chiều. Tên ông
là Chu Văn Quỳnh mà bà con nơi đây trìu mến vẫn gọi ông bằng cái
tên thân quen "nhà khoa học thôn Rèm". Bởi với lòng nhiệt tình,
sự say mê nghiên cứu khoa học, ông đã chế tạo thành công chiếc
máy tuốt lúa chạy bằng động cơ điện và đã được giải thưởng Hội
thi sáng tạo kỹ thuật tỉnh Bắc Giang lần thứ III năm 2009.

(Xem tiếp trang 24)
KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
23
Tháng 9/2010
Số 02
KHOA HỌC - KỸ THUẬT
Á
T
ừ khi ra đời cho đến
nay, chiếc điện thoại
di động mang lại cho
chúng ta không ít sự tiện
nghi. Vậy mà thiết bò có
mức độ phổ cập hơn bất cứ
sản phẩm điện tử nào ấy lẽ
nào lại có tác hại đến sức
khỏe con người. Người ta
bắt đầu hoang mang. Rốt
cuộc có phải nơi nào cũng
có bức xạ điện thoại? Và
chúng có ảnh hưởng đến cơ
thể con người hay không?
Mang theo những câu hỏi
ấy, chúng tôi đã tìm đọc
khá nhiều tài liệu liên quan
đến vấn đề bức xạ điện
thoại trong và ngoài nước

hòng tìm một cách nhìn
mang tính khoa học nhất về
vấn đề đang được nhiều
người quan tâm này. Người
ta thường đồng nhất bức xạ
điện từ với ô nhiễm bức xạ
điện từ. Kỳ thực, đó là hai
khái niệm hoàn toàn khác
nhau. Các chuyên gia về
điện từ học cho biết, bất cứ
vật mang điện nào cũng có
bức xạ điện từ, chỉ khi
cường độ bức xạ vượt qua
mức tiêu chuẩn quốc gia
mới gọi là ô nhiễm bức xạ
điện từ và chỉ khi đó nó mới
dẫn đến những tác hại xấu
đối với cơ thể con người.
Điện thoại di động có
tác hại như thế nào đến sức
khỏe con người, cho đến
hiện tại giới khoa học toàn
thế giới vẫn chưa có kết
luận cuối cùng. Tất cả
những cơ quan nghiên cứu
về vấn đề bức xạ điện
thoại, bao gồm cả Tổ chức
Y tế thế giới cũng chưa đưa
ra bất cứ bằng chứng nào đủ
để chứng minh điện thoại

và các trạm gốc BTS có thể
uy hiếp sức khỏe con người.
SỰ
THẬT
s
o
ù
n
g
đ
i
e
ä
n
t
h
o
a
ï
i
v
e
à
t
a
ù
c
h
a
ï

i
c
u
û
a
Những năm gần đây, khi
chiếc điện thoại di động trở
thành một phương tiện liên
lạc phổ cập thì những bàn
cãi xung quanh vấn đề "bức
xạ điện thoại" đã nhận được
rất nhiều sự quan tâm của
người tiêu dùng. Và những
phân tích dưới góc độ khoa
học cho thấy, bức xạ phát
ra từ những chiếc điện thoại
bạn đang dùng hoàn toàn
không ảnh hưởng gì đến
sức khỏe.
KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
24
Tháng 9/2010
Số 02
KHOA HỌC - KỸ THUẬT
Á
Để đánh giá khả năng ảnh
hưởng đến sức khoẻ của

sóng vô tuyến nói chung,
người ta sử dụng một đại
lượng gọi là SAR (Specific
Absorption Rate) chỉ số hấp
thụ năng lượng vô tuyến tại
một khoảng tần số nhất
đònh của một đơn vò khối
lượng cơ thể, đo bằng W/kg
hoặc mW/g. Theo quy đònh
của Ủy ban quốc tế phòng
chống bức xạ phi ion hóa
(ICNIRP), tiêu chuẩn giới
hạn của chỉ số SAR là
2W/kg. Tiêu chuẩn này đã
được áp dụng ở hầu hết các
nước châu Âu.
Từ năm 1987, khi chiếc
máy điện thoại di động đầu
tiên ra đời đến nay, trong
23 năm lòch sử phát triển
của chiếc điện thoại, vẫn
chưa có bất cứ chứng cứ
nào cho thấy bức xạ trong
phạm vi quy đònh của
ICNIRP ảnh hưởng đến sức
khỏe con người.
Trên thực tế, bất kỳ thiết
bò điện tử nào cũng mang
bức xạ. Vấn đề chỉ là nhiều
hay ít mà thôi. Và theo tính

toán của nhiều cơ quan
nghiên cứu, với những máy
điện thoại GSM thì cường
độ bức xạ tại điểm mạnh
nhất cũng chỉ tương đương
với mức 2W/kg, mức tiêu
chuẩn mà ICNIRP đưa ra.
Với những chiếc máy sử
dụng công nghệ CDMA do
công suất phát nhỏ hơn nên
cường độ bức xạ còn thấp
hơn cả những chiếc điện
thoại chuẩn GSM.
Trong cuộc sống thường
ngày khi chúng ta nhìn thấy
hiện tượng điện thoại di
động làm nhiễu sóng điện
thoại cố đònh, màn hình
máy vi tính hay các vật
trang sức của điện thoại di
động lập lòe, chúng ta
thường "đổ tội" cho bức xạ
điện thoại quá mạnh. Trên
thực tế, đây chỉ là hiện
tượng nhiễu sóng điện tử.
Bức xạ của những chiếc
điện thoại GSM phát ra đều
là tín hiệu xung (pulse sig-
nal) vì vậy nó dễ gây ra
hiện tượng nhiễu sóng các

mạch điện tử. Khi các
mạch điện tử bò nhiễu, sẽ
phát ra âm thanh. Hiện
tượng này hoàn toàn không
liên quan gì đến công suất
của bức xạ. Đây cũng là lý
do vì sao khi ngồi trên máy
bay, bạn không thể sử dụng
điện thoại.
Với những gì vừa được
nêu trên đây, chúng ta có
thể kết luận chắc chắn
rằng, cường độ bức xạ của
những chiếc điện thoại mà
chúng ta đang dùng không
có bất kỳ ảnh hưởng nào
đến sức khỏe của bạn. Vì
vậy, bạn có thể vứt bỏ
hoàn toàn nỗi lo về ảnh
hưởng của bức xạ và yên
tâm sử dụng chiếc điện
thoại di động đầy tiện ích
của mình

Theo Vietnamnet
Để có thể đưa nhiều máy
đến tay người dân, ông
Quỳnh mở xưởng sản xuất
máy tuốt lúa tại nhà. Hiện
xưởng sản xuất của ông đã tạo

công ăn việc làm cho hơn 10
lao động nông thôn có việc
làm ổn đònh với mức lương
gần hai triệu đồng mỗi tháng.
Cả thầy (ông Quỳnh) và
thợ chưa ai có bất cứ một
bằng cấp nào nhưng những
sản phẩm của họ làm ra đã
trở thành công trình khoa
học được đánh giá rất cao
trong Hội thi sáng tạo kỹ
thuật tỉnh Bắc Giang lần
thứ III năm 2009.
Ông Quỳnh cho biết,
ông đang đẩy mạnh chế
tạo, sáng chế để cải tiến
các loại máy tuốt ngô, đỗ…
nhằm phục vụ tốt hơn nhu
cầu trong sản xuất của bà
con nông dân

Theo Đất việt
PHÁT MINH KHOA HỌC
(Tiếp theo trang 22)
Nguyên nhân làm khí
hậu biến đổi
Sự chuyển dòch các
mảng kiến tạo
Ở lớp vỏ của trái đất có
các phần lục đòa và đại

dương. Phần lục đòa có thể
được chia thành các mảng
lớn gọi là mảng kiến tạo. Do
sự vận động từ trong lòng
đất các mảng kiến tạo luôn
dòch chuyển tuy rất chậm
nhưng lại có thể tích lũy
được rất nhiều năng lượng.
Núi lửa phun trào, động đất,
sóng thần… là có nguyên
nhân sâu xa là do dòch
chuyển các mảng kiến tạo.
Nhưng xét về mặt khí hậu,
sự dòch chuyển các mảng
kiến tạo là làm thay đổi các
đại dương. Đó là những yếu
tố quan trọng làm thay đổi
sự truyền nhiệt cũng như độ
ẩm trên toàn thế giới, đã
ảnh hưởng đến khí hậu toàn
cầu. Ví dụ sự hình thành eo
biển Panama (cách đây
khoảng 5 triệu năm) đã làm
thay đổi dòng chảy trực tiếp
giữa Đại Tây Dương và Thái
Bình Dương. Cụ thể, nó
khiến cho các dòng hải lưu
thay đổi mạnh, nước ở Bắc
bán cầu ít mất nhiệt nên có
nhiều băng đá bao phủ ở

vùng này. Sự dòch chuyển
các mảng kiến tạo cũng làm
cho nhiều ngọn núi cao nhô
lên, làm chặn đường đi của
gió, hứng nhiều băng tuyết,
tạo ra mưa lũ.
Mặt trời thay đổi độ
chiếu sáng
Mặt trời là nguồn cung
cấp năng lượng chủ yếu cho
trái đất. Những biến đổi dài
kỳ hay ngắn hạn ở mặt trời
đều ảnh hưởng đến khí hậu
của trái đất. Vào thời kỳ đầu
của lòch sử trái đất, lượng
bức xạ mặt trời chỉ bằng
70% so với hiện nay. Nếu
thành phần khí quyển của
trái đất trước đây cũng giống
như hiện nay thì theo tính
toán trên trái đất không thể
có nước được. Nhưng nhiều
dẫn chứng cho thấy, vào
thời đó, trên mặt đất vẫn có
nhiều nước. Tại sao lại xảy
ra nghòch lý này? Lý giải
cho hiện tượng này là vì khí
quyển trái đất lúc đó khác
với hiện nay, trong khí
quyển có nhiều khí gây hiệu

ứng nhà kính hơn so với
hiện nay. Hơn 4 tỷ năm trôi
qua, do mặt trời bức xạ
mạnh dần lên trong thành
phần khí của khí quyển
cũng có sự thay đổi đáng kể,
trong đó sự ô xy hóa trong
khí quyển là thay đổi nhiều
nhất. Bầu khí quyển cũng
như khí hậu hiện nay là kết
quả của nhiều thay đổi diễn
ra từ hơn 4 tỷ năm. Nếu mặt
trời cứ tiếp tục bức xạ ngày
một mạnh hơn sẽ dẫn đến
xu thế mặt trời ngày một
nguội đi, theo dự đoán 1,7
tỷ năm nữa sẽ trở thành màu
đỏ (bức xạ sóng dài) và lúc
đó, năng lượng bức xạ cung
cấp cho trái đất quá yếu và
sự sống trên trái đất sẽ
KHOA HỌC
&
ỨNG DỤNG
BẢN TIN
25
Tháng 9/2010
Số 02
KHOA HỌC - KỸ THUẬT
Biến đổi khí hậu

Á

×