Tải bản đầy đủ (.doc) (123 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG DK NGUYỄN THANH NHÂN K44

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (894.64 KB, 123 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT CƠ SỞ 2
TH UYE ÁT M INH TỐT NG HIỆ P

GVHD: TS. Nguyễ n Văn Hù n g
SVTH: Nguyễn Thanh Nhân

THUYẾT MINH

PHẦN I
LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
TUYẾN ĐƯỜNG D-K

Lớp Đường Bộ - Khóa 44

Trang - 1 -


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT CƠ SỞ 2
TH UYE ÁT M INH TỐT NG HIỆ P



GVHD: TS. Nguyễ n Văn Hù n g
SVTH: Nguyễn Thanh Nhân

CHƯƠNG 1 . GIỚI THIỆU CHUNG
-------*****------------oOo--------

1.1. Tổng quan:
 Tên dự án: Dự án đầu tư xây dựng mới tuyến đường giao thông D – K.
 Phạm vi của dự án: Dự án đi qua Huyện Phước Long – Tỉnh Bình Phước.


 Chủ đầu tư: UBND tỉnh Bình Phước.
 Thời gian thực hiện dự án: 4 tháng.

 Đơn vị thực hiện dự án: C«ng ty CP T vấn thiết kế giao thông vận tải
1.2. Caực caờn cửự lập dự án đầu tư
1.2.1. Các văn bản, thông tư, nghũ ủũnh cụ sụỷ laọp dửù aựn:
Căn cứ Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội;
Căn cứ Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 của Chính Phủ về Quy hoạch
xây dựng;
Căn cứ vào thông t số 15/2005/TT-BXD ngày19/8/2005 của Bộ Xây dựng hớng dẫn
lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch xây dựng;
Căn cứ vào Quyết định 06/2005/QĐ-BXD ngày 03/02/2005 của Bộ trởng Bộ Xây
dựng về ban hành định mức chi phí quy hoạch xây dựng;
Căn cứ vào thông t số 16/2005/TT-BXD ngày 13/10/2005 của Bộ Xây dựng hớng
dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình;
Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam và các quy chuẩn, quy phạm khác có liên quan, v.v...
Các thông báo của UBND tỉnh Bình Phớc trong quá trình thực hiện nhằm chỉ đạo
việc thiết kế, thi công: đẩy nhanh tiến độ và giải quyết các vớng mắc phát sinh;
Đề cơng khảo sát về việc lập thiết kế cơ sở dự án xây dựng tuyến đờng D- K
1.2. 2. Căn cứ vào Kết quả điều tra về mật độ xe cho tuyến đường D- K:
Mật độ xe cho tuyến đường D- K đến năm 2023 đạt: N =3300 xe/ngày đêm.
Trong đó: lưu lượng của từng loại xe, và thành phần của từng xe như sau:

Lớp Đường Bộ - Khoùa 44

Trang - 2 -


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT CƠ SỞ 2
TH UYE ÁT M INH TỐT NG HIỆ P


GVHD: TS. Nguyễ n Văn Hù n g
SVTH: Nguyễn Thanh Nhân

BẢNG 1.1
Loại xe
Xe Con
Xe AZ - 53A
Xe MAZ - 5001
Xe MAZ -503A
Tổng

Lưu lượng xe Ni
(xe/ngày đêm)

Thành phần phần trăm
(%)

1400
800
600
500
3300

42,4
24,2
18,2
15,2
100


1.2. 3. . Căn cứ vào các kết quả điều tra, khảo sát tại hiện trường: về các đặc điểm
địa hình, địa mạo, điều kiện tự nhiên khí hậu, địa chất, thủy văn,… của khu vực tuyến
đi qua; về tình hình dân sinh, kinh tế, chính trị văn hóa, các nguồn cung cấp vật liệu
xây dựng trong vùng ...
1.3.

Hệ thống quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn thiết kế aựp duùng

1.3.1. Khảo sát
Quy trình khảo sát đờng ô tô 22 TCN 2632000;
Quy trình khoan thăm dò địa chất 22 TCN 2592000;
Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ lớn (phần ngoài trời) 96 TCN 4390;
Quy trình khảo sát, thiết kế nền đờng ô tô đắp trên đất yếu 22 TCN 2622000;
Phân cấp kỹ thuật đờng sông nội địa TCVN 566492.
1.3.2. Thiết kế
Đờng ô tô - yêu cầu thiết kế TCVN 40542005;
Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 27205;
Định hình cống tròn BTCT, cống chữ nhật BTCT;
Quy trình thiết kế áo đờng mềm 22 TCN 21106;
Quy trình thiết kế áo đờng mềm 22 TCN 21193(tham khảo);
Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu lớp cấp phối đá dăm 22 TCN 334-06;
Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu mặt đờng BTN 22 TCN 249-98
Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu lớp móng cấp phối đá dăm gia cố ximăng
22 TCN 245-98
Tính toán đặc trng dòng chảy lũ 22 TCN 22095;
Điều lệ báo hiệu đờng bộ 22 TCN 23701;
Quy trình đánh giá tác động môi trờng khi lập dự án và thiết kế công trình giao th«ng
22 TCN 242–98.

Lớp Đường Bộ - Khóa 44


Trang - 3 -


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT CƠ SỞ 2
TH UYE ÁT M INH TỐT NG HIỆ P

GVHD: TS. Nguyễ n Văn Hù n g
SVTH: Nguyễn Thanh Nhân

CHƯƠNG 2 . ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ- XÃ HỘI
HUYỆN PHƯỚC LONG TỈNH BÌNH PHƯỚC
-------*****-------

------oOo-------2.1. Dân số:
- Theo kết quả điều tra dân số, Huyện Phước Long - tỉnh Bình Phước có hơn
167.050người.
- Mật độ dân số là 109 người/ km2
- Theo thống kê trên địa bàn toàn huyện có 40 dân tộc:
 Dân tộc Kinh chiếm chiếm 80,7%.
 Dân tộc Stiêng chiếm 9,7%.
 Dân tộc Nùng chiếm 2,4%.
 Dân tộc Tày chiếm 2,3%
 Dân tộc Khơmer chiếm 1,7%
 Các dân tộc khác chiếm 3,2%.
- Trình độ dân trí:huyện Phước Long - tỉnh Bình Phước đã phổ cập 9 xã, với tỷ
lệ người biết chữ chiếm hơn 96%, học sinh phổ thông niên khoá 2007-2008
chiếm 71.525em. Số thầy thuốc 1116 người, bình quân 8,4người y, bác sỹ /1vạn
người
2.2. Lao động và việc làm:

- Trong đó dân số trong độ tuổi lao động là 91.548, chiếm 56,19% dân số toàn
huyện
 Dựa vào kết quả điều tra trên cho ta thấy khi xây dựng tuyến đường D_ K
chúng ta có thể thuê nhân lực dồi dào tại địa phương này. Tận dụng nguồn nhân
công của địa phương phần nào giải quyết được lao đông có việc làm cho địa
phương, tăng thu nhập cho người dân xung quanh dự án.
2.3. Nông lâm nghiệp khu vực tuyến:
2.3.1. Về trồng trọt: khu vực quanh tuyến chủ yếu là đồi, đồng bằng, ở gần
khu vực đầu tuyến điểm D, là xã Phú Riềng, có cây cao su, cây càphê,
cây tiêu, tạo thành những đồn điền to lớn, là cây chính của vùng. Đồng
thời ở cuối tuyến đđiểm K, là xã Đức Hạnh, là những ruộng lúa, không
liên tục, được chia thành những cánh đồng nhỏ.
2.3.2. Về chăn nuôi: chủ yếu là nuôi bò, trâu, nuôi heo, nhưng chỉ tập trung ở
hộ gia đình, chăn nuôi còn nhỏ lẻ.
2.4. Công nghiệp khu vực tuyến: toàn khu vực tuyến chưa có khu công nghiệp nào,
nhưng Qui Hoạch giai đoạn năm 2010-2020 sẽ hình thành 5cụm công nghiệp,
xung quanh dự án tuyến.
2.5. Thương nghiệp, dịch vụ, hành chính sự nghiệp: khu vực tuyến chỉ có 1đường
chính, từ thị xã đến trung tâm huyện, nên khu vực này tập trung buôn bán xung
Lớp Đường Bộ - Khóa 44

Trang - 4 -


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT CƠ SỞ 2
TH UYE ÁT M INH TỐT NG HIỆ P

GVHD: TS. Nguyễ n Văn Hù n g
SVTH: Nguyễn Thanh Nhân


quanh tuyến huyện lộ chính, thị xã Đồng xoài – Huyện Phước Long. Về dịch vụ
thì có hệ thống điện, đến toàn người dân trong khu vực tuyến. Gần khu vực
tuyến có những khu du lịch sinh thái như: Hồ Thác Mơ, …, Khu căn cứ chống Mỹ
ở xã Phú Riềng, nên du khách trong và ngoài nước ngày càng tăng.
Tình hình các vúng phụ cận có liên quan đến dự án: các vùng phụ cận phát triển
mạnh như Thị Xã Đồng Xoài, cách điểm đầu tuyến 4Km. Là trung tâm của tỉnh Bình
Phước. Ngoài ra các huyện xung quanh trên đà phát triển, với các quy hoạch cụm khu
công nghiệp như: Tà Thiết, Thác Mơ(thuộc huyện Phước Long), Đức Liễu, Thành
Hoà, Đức Phong.

Lớp Đường Bộ - Khoùa 44

Trang - 5 -


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT CƠ SỞ 2
TH UYE ÁT M INH TỐT NG HIỆ P

GVHD: TS. Nguyễ n Văn Hù n g
SVTH: Nguyễn Thanh Nhân

CHƯƠNG 3 . CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI,
CÁC QUY HOẠCH XÂY DỰNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN
DỰ ÁN TUYẾN D- K TỈNH BÌNH PHƯỚC
-------*****-------

------oOo-------3.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của vùng theo quy hoạch đến năm
2010: theo quy hoạch tổng thể tỉnh Bình Phước, đã có chiến lược phát triển dài
hạn cụ thể về các vấn đề chính.
3.1.1.Định hướng phát triển cụm công nghiệp:

* KCN Chơn Thành: quy mơ diện tích 500 ha, nằm cạnh quốc lộ 13, cách trung tâm thị
trấn Chơn Thành khoảng 1 km về phía Nam, có đường Hồ Chí Minh và đường sắt xun Á
đi qua trong tương lai. KCN được quy hoạch phát triển gắn với khu đô thị lớn của tỉnh.
* KCN Minh Hưng - Hàn Quốc: thuộc huyện Chơn Thành, nằm ở vị trí giáp với quốc lộ
13 nối với đại lộ Bình Dương. Quy mơ diện tích 700 ha, trong đó đã triển khai cơng tác
chuẩn bị đầu tư hạ tầng 193,6 ha (do Công ty C&N Vina Hàn Quốc thực hiện).
* KCN Tân Khai: quy mô 700 ha, là KCN lớn của tỉnh thuộc xã Tân Khai, huyện Bình
Long, cách thành phố Hồ Chí Minh 110 km, giáp với quốc lộ 13 đang nâng cấp mở rộng 6
làn xe, nối với đại lộ Bình Dương.
* KCN Chơn Thành mở rộng: quy mơ diện tích 225 ha, đối diện với KCN Chơn Thành
qua quốc lộ 13, là KCN kết hợp với xây dựng khu tái định cư và nhà ở cho công nhân.
* KCN Nam Đồng Phú: quy mô diện tích quy hoạch 205 ha, thuộc xã Tân Lập, huyện
Đồng Phú, cách thị xã Đồng Xoài 15 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 80 km, tiếp giáp với
đường tỉnh 741 đã mở rộng 4 làn xe, nối với đại lộ Bình Dương.
* KCN Đồng Xồi : 650 ha (bao gồm 3 tiểu khu: phía Nam 200 ha, phía Tây 300 ha,
Tân Thành 150 ha), thuộc thị xã Đồng Xoài. Tiếp giáp với quốc lộ 14 và đường tỉnh 741.
Theo quy hoạch, trong tương lai có tuyến đường sắt từ cảng Thị Vải đi tỉnh Đắk Nông và
vùng Tây Nguyên sẽ đi qua KCN Đồng Xồi.
* KCN Thanh Bình: quy mơ diện tích 159 ha, thuộc xã Thanh Bình, huyện Bình Long,
cách thị trấn An Lộc, trung tâm huyện Bình Long 8 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 110
km, tiếp giáp với quốc lộ 13 đang nâng cấp, mở rộng 6 làn xe, nối với đại lộ Bình Dương.
* KCN Tân Phú: quy mô 220 ha, thuộc huyện Đồng Phú, cách thị xã Đồng Xoài 7 km,
cách thành phố Hồ Chí Minh 90 km, tiếp giáp với đường tỉnh 741 đã mở rộng 4 làn xe, nối
với đại lộ Bình Dương. Các cơng trình hạ tầng xã hội phục vụ KCN gắn liền với thị xã Đồng
Xoài.
Ngoài ra, tỉnh cũng tiến hành lập quy hoạch chi tiết để xây dựng các cụm công nghiệp trên
địa bàn:
- Cụm công nghiệp Tà Thiết: quy mơ diện tích 40 ha, thuộc xã An Phú, huyện Bình Long.
- Cụm cơng nghiệp cửa nhận nước Thác Mơ: thuộc xã Đức Hạnh, huyện Phước Long, quy
mơ diện tích trên 20 ha.

- Cụm cơng nghiệp Đức Liễu I: quy mơ diện tích 30 ha, thuộc xã Đức Liễu, huyện Bù Đăng.
- Cụm cơng nghiệp Thành Hồ: diện tích 15 ha, tại xã Thanh Hồ huyện Lộc Ninh.
- Cụm cơng nghiệp Đức Phong: quy mơ diện tích 14 ha, tại thị trấn Đức Phong.

3.1.2.Định hướng phát triển cơ sở hạ tầng:
3.2.1.1. Về giao thơng: Đẩy mạnh phát triển mạng lưới giao thông để đưa nền kinh tế tỉnh
nhà phát triển một cách toàn diện.
Phấn đấu đến năm 2010:
- Quốc lộ: Đường nhựa đạt tiêu chuẩn cấp II-III đồng bằng
- Tỉnh lộ: Đường nhựa đạt tiêu chuẩn cấp IV trở lên

Lớp Đường Bộ - Khóa 44

Trang - 6 -


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT CƠ SỞ 2
TH UYE ÁT M INH TỐT NG HIỆ P

GVHD: TS. Nguyễ n Văn Hù n g
SVTH: Nguyễn Thanh Nhân

- Huyện lộ: Đường nhựa đạt tiêu chuẩn cấp IV- V
- Giao thông nông thôn: Cấp phối 100% và tiếp tục chương trình nhựa hố giao thơng nơng
thơn.
Ngồi ra dự kiến khơi phục lại và làm mới tuyến đường sắt Sài Gòn - Lộc Ninh và từ lộc Ninh
sẽ kéo dài đến biên giới Campuchia, đây cũng là một phần của tuyến đường sắt xuyên Á.
Xây dựng tuyến đường sắt Chơn Thành - Gia Nghĩa (Đắk Nơng) chạy ngang qua thị xã Đồng
Xồi, huyện Bù Đăng.
3.2.1.2. Cấp thoát nước:

- Cấp nước:. Giai đoạn hai 2005 - 2010 sẽ tiếp tục xây dựng một nhà máy nước lấy từ hồ
Đồng Xoài để cung ứng 80% nhu cầu khu vực thành thị và các cụm khu công nghiệp.
- Thoát nước:
+ Thoát nước mặt: Xây dựng hệ thống cống dọc theo các đường phố gắn với hệ thống
đường ống thốt nước. Thốt nước mặt tốt khơng chỉ đảm bảo về mặt vệ sinh mơi trường
mà cịn có tác dụng nâng cao tuổi thọ của mặt đường.
+ Thoát nước thải: Xây dựng hệ thống thốt nước thải khu cơng nghiệp và xây dựng hệ
thống nước thải sinh hoạt trong dân cư đô thị.
3.2.1.3. Thuỷ lợi:
Giai đoạn 2006 - 2010 sẽ tiếp tục đầu tư xây dựng 43 cơng trình thuỷ lợi với năng lực thiết
kế tưới cho khoảng 11.800ha, đồng thời tu bổ sửa chữa 12 đập dâng và hồ chứa được xây
dựng từ năm 1975-1985.
3.2.1.4. Điện: Để đáp ứng nhu cầu trên tỉnh đã có nguồn thuỷ điện Thác Mơ (150MW), thuỷ
điện Cần Đơn (72MW), nguồn lưới điện quốc gia 500KV, đang xây dựng thuỷ điện Srok Phu
Miêng (51MW) đồng thời xây dựng thêm trạm 110KV tại huyện Lộc Ninh và mở rộng thêm
trạm 110KV tại Thị xã Đồng Xồi.
3.2.1.5. Bưu điện: Hiện đại hóa mạng bưu chính viễn thông ngang tầm với các tỉnh trong
vùng. Từng bước tự động hố, số hố, di động hố, cơng cộng hố, đồng bộ hố mạng lưới
thơng tin và đa dạng hố các loại hình dịch vụ thơng tin bưu phẩm. Tăng cường công tác
đào tạo, xây dựng tốt hệ thống tổ chức và phương tiện để thực hiện việc chuyển giao các
loại bưu phẩm đảm bảo tuyệt đối an toàn, tin cậy và nhanh chóng.
Có chính sách khuyến khích, ưu đãi thoả đáng bằng chi phí ban đầu và giá cả thuê bao hợp
lý nhằm phát triển mạnh số hộ dùng điện thoại, đặt biệt là vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa,
vùng biên giới, vùng căn cứ kháng chiến và vùng đồng bào dân tộc ít người.

3.1.3. Định hướng phát triển dịch vụ
- Đối với ngành thương mại: Củng cố và phát triển các công ty thương mại cấp II đủ mạnh
để có thể nắm được các mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất-tiêu dùng và xuất khẩu.
+Về nội thương: Thời kỳ 2001-2010 phấn đấu tăng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ và dịch
vụ tiêu dùng xã hội bình quân đạt 16,3%/năm.

+Về ngoại thương: Đẩy nhanh xuất khẩu địa phương, dự kiến tốc độ tăng bình quân đạt
20,6%/năm trong giai đoạn 2001-2010, nâng giá trị xuất khẩu bình quân đầu người từ 93USD
năm 2000 lên 400 - 410USD vào năm 2010.
- Đối với hoạt động vận tải: Đẩy mạnh phát triển mạng lưới giao thông, đưa giao thông vận
tải trở thành một trong những động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Giao thông vận tải phát
triển sẽ tạo điều kiện tốt cho mọi hoạt động kinh tế-xã hội, nhất là lĩnh vực thương mại, du lịch và
thu hút các nguồn vốn đầu tư. Dự kiến thời kỳ 2001-2010 vận chuyển hàng hố tăng bình qn
18%/năm và vận tải hành khách tăng 15,2%/năm . Giai đoạn 2006-2010 tương ứng tăng 20,1%
và 16,8%/năm.
- Đối với hoạt động du lịch, trước mắt tập trung đầu tư hình thành 2 khu du lịch Bà Rá- Thác
Mơ và khu di tích Tà Thiết. Để hổ trợ cho hoạt động du lịch cần tiếp tục đầu tư nâng cấp phát
triển hạ tầng cơ sở như giao thông, điện nước, thông tin liên lạc...Xây dựng hệ thống khách sạn,
nhà hàng đạt tiêu chuẩn để đáp ứng yêu cầu của khách. Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa
ngành du lịch với các Ngành liên quan nhằm khai thác tối đa các khả năng du lịch trên địa bàn.

3.1.4.Định hướng phát triển nông lâm nghiệp:
- Phát triển cây cơng nghiệp dài ngày như cao su, điều, tiêu, cà phê, cây ăn quả đặc sản,
đồng thời chú ý nâng cao năng suất, chất lượng của cây lương thực thực phẩm và cây cơng

Lớp Đường Bộ - Khoùa 44

Trang - 7 -


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT CƠ SỞ 2
TH UYE ÁT M INH TỐT NG HIỆ P

GVHD: TS. Nguyễ n Văn Hù n g
SVTH: Nguyễn Thanh Nhân


nghiệp hàng năm, trên cơ sở đầu tư chiều sâu, cải tiến phương pháp canh tác, giống và áp dụng
công nghệ mới.
- Phát triển mạnh chăn ni gia súc, gia cầm. Chú trọng phát triển bị laisind, bị sữa, nạc
hố đàn heo, gà, vịt và ni trồng thuỷ sản.
- Quản lý tốt diện tích rừng hiện có, đặc biệt là khu rừng cấm quốc gia Bù Gia Mập, lưu vực
đầu nguồn các sông suối, hồ thuỷ điện . Tiếp tục thực hiện chương trình “5 triệu ha rừng” nhằm
phủ xanh đất trống đồi trọc để bảo vệ mơi trường sinh thái. Bên cạnh đó phát triển rừng kinh tế
làm nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến và khai thác một cách hợp lý có hiệu quả tài
ngun dưới tán rừng.

3.3. Dự báo một số chỉ tiêu chính phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010:
3.3.1. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt hàng năm từ 9,5% - 10%, GDP
bình quân đầu người đến 2010 là 400- 450USD/người/năm
3.3.2. Đẩy mạnh ngành công nghiệp và dịch vụ, phấn đấu năm 2010 tỷ trọng
Công nghiệp xây dựng là 30%, nông lâm nghiệp là 40% và dịch vụ là 30%.
3.3.3. Đưa kim ngạch xuất khẩu đến 2010 đạt khoảng 400-410 triệu USD, tăng
tỷ lệ huy động ngân sách nhà nước 19-20%.
3.3.4. Thực hiện tốt các chương trình quốc gia, kinh tế xã hội, y tế, chăm sóc sức
khoẻ, nâng cao chất lượng nguồn lcự, mặt bằng dân trí. Mục tiêu toàn tỉnh đến
2010: Hoàn chỉnh phổ cập trung học cơ sở toàn tỉnh, nâng tỷ lệ học sinh đi hcọ(so
tổng số dân) lên đến 35- 36%, tỷ lệ lao động qua đào tạo(so với tổng lao động) lên
đến 35- 40%, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng xuống còn đến 20%, tỷ lệ dân số được dùng
nước sạch đạt 80%, giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên còn 1,12%, tỷ lệ trạm y tế bác só
100% và đạt 8- 10bác só / 1vạn dân.
3.3. Dự báo phát triển dân số và lao động
Theo mức tăng dân số hiện nay thì dự kiến năm 2010 sẽ có 440 ngàn lao động cần có việc
làm (nguồn lao động). Đây là một vấn đề lớn cần phải có những giải pháp triệt để và hữu hiệu để
giải quyết việc làm, đó là tổ chức phát triển mạnh sản xuất, nhất là lĩnh vực sản xuất công
nghiệp, dịch vụ, thương mại, phát triển mạnh sản xuất phi nông nghiệp ở nông thôn, khôi phục
và phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống...nhằm tạo ra một mơi trường có

nhiều việc làm.
Phấn đấu giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống còn 3,2% vào năm 2010. Mặt khác đẩy mạnh việc
thực hiện lồng ghép các chương trình xố đói giảm nghèo trên địa bàn để đến 1% năm 2010.

Lớp Đường Bộ - Khóa 44

Trang - 8 -


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT CƠ SỞ 2
TH UYE ÁT M INH TỐT NG HIỆ P

GVHD: TS. Nguyễ n Văn Hù n g
SVTH: Nguyễn Thanh Nhân

CHƯƠNG 4 . HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN
DỰ ÁN TUYẾN D- K
-------*****-------

------oOo-------4.1. Tình hình chung về mạng lưới giao thông vùng nghiên cứu:
Về giao thơng ngồi các tuyến nội Tỉnh khá thuận lợi cịn có 2 đường quốc lộ lớn
Xa lộ Bắc Nam ( Chủ yếu dựa vào Quốc lộ 14) và quốc lộ 13 xuyên suốt và nối liền
Tỉnh với các tỉnh trong nước và Campuchia …mở ra hướng giao lưu kinh tế xã hội
với các vùng Tây nguyên và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và khu vực.; … đây
sẽ là động lực thúc đẩy kinh tế tỉnh nhà và các tỉnh trong khu vực phát triển nhanh.

4.2. Hiện trạng các mạng lưới giao thông đường bộ :
Toàn tỉnh hiện có hơn 4005,54Km đường giao thông, trong đó:
 Đường do trung ương quản lý dài 192,6 km, chiếm 5%
 Đường do tỉnh quản lý dài 285,57 km, chiếm 7,13%

 Đường do huyện quản lý dài 885,25 km, chiếm 22,10%
 Đường do xã quản lý dài 1908,62 km, chiếm 47,64%
 Ngoài ra còn có Đường chuyên dùng dài 733,5 km
- Trong mạng lưới đường bộ thì:
 Đường cấp phối, đường đá dăm chiếm 4,7%
 Đường nhựa chiếm 5,83%
 Còn lại là đường đất.
 Hiện có 100% đường ôtô đến trung tâm.
4.3. Hiện trạng các mạng lưới giao thông đường sông : trên địa bản tỉnh có 2 sông
lớn là sông Bé, và Sông Sài gòn, là cửa ngỏ quan trọng vận chuyển hàng hoá,
hành khách bằng đường sông.
4.4. Hiện trạng các mạng lưới giao thông đường sắt: dự kiến trong tương lai, sẽ khôi
phục lại tuyến đường sắt dĩ An - Lộc Ninh, từ ga Đồng Tâm sẽ kéo dài đến biên giới
Campuchia và đây là một phần của tuyến đường sắt xuyên á; mở tuyến đường sắt Chơn
Thành - Gia Nghĩa.

4.5. Hiện trạng các mạng lưới giao thông đường hàng khoâng: dự kiến trong tương
lai nâng cấp xây dựng lại sân bay Phước Bình

4.6. Đánh giá chung về mạng lưới giao thông vùng nghiên cứu : so với mạng lưới
đường bộ các tỉnh phát triển, thì mạng lưới giao thông đường bộ Tỉnh Bình
Phước còn phát triển chậm. Hiện nay tỉnh tiếp tục đầu tư mở rông mạng lưới
giao thông, nâng cấp để phát triển kinh tế, thu hút đầu tư.

Lớp Đường Bộ - Khóa 44

Trang - 9 -


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT CƠ SỞ 2

TH UYE ÁT M INH TỐT NG HIỆ P

GVHD: TS. Nguyễ n Văn Hù n g
SVTH: Nguyễn Thanh Nhân

CHƯƠNG 5 . SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG MỚI
DỰ ÁN TUYẾN D- K
-------*****-------

------oOo-------5.1.
Ý nghóa, tầm quan trọng và tính cấp bách của việc triển khai đầu
tư xây dựng mới tuyến đường D- K:
- Tỉnh Bình Phước gần khu vực tứ giác kinh tế trọng điểm của khu vực phía
nam(TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu. Do có lợi thế về
tài nguyên thiên nhiên, các đầu tư dự án lớn như các khu công nghiệp sẽ được hình
thành theo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của vùng giai đoạn 2010- 2020. Mặt
khác với chủ trương chính sách của tỉnh ưu tiên phát triển cơ sơ hạ tầng, để thu hút
đầu tư trong và ngoài nước. Đặc biệt là các khu công nghiệp nặng. Trong điều kiện
dó, dựa vào quy hoạch của tỉnh, đặc biệt là huyện Phước Long (Phụ lục bản đồ quy
hoạch khu công nghiệp), cho thấy toàn huyện sẽ phát triển đầu tư nâng cấp 2 khu
công nghiệp hiện có, và 3 khu công nghiệp theo quy hoạch dự kiến giai đoạn 20102020. Nơi đây là khu vực thuận lợi phát triển Công nghiệp, du lịch, dịch vụ… vì thế
cơ sở hạ tầng cần được nâng cao, đặc biệt là hệ thống giao thông vận tải.
- Dự án tuyến đường D- K sau khi xây dựng sẽ đáp ứng sự phát triển theo quy
hoạch dài hạn của huyện Phước Long. Trên bản đồ quy hoạch ta thấy rằng khi
tuyến đường D – K được triển khai, nâng cao việc vận chuyển hàng hoá, hành
khách, giữa các khu công nghiệp với nhau.
- Góp phần nâng cao hệ thống giao thông vận tải của huyện, là công trình nằm
trong hệ thống tỉnh lộ của Tỉnh Bình Phước.
5.2.
Những khó khăn và thuận lợi khi triển khai dự án.

5.2.1. Thuận lợi:
 Dự án tuyến D- K là công trình mới chủ yếu đi qua các đồi, đồng
ruộng trống, dân cư xung quanh thưa thớt, dẫn đến giảm đáng kể
việc đền bù nhà cửa, hoa màu.
 Khi xây dựng đầu tư tuyến, tận dụng được nguồn vật liệu địa
phương như đất đắp, mỏ đá.
 Khi xây dựng tuyến đường D – K sẽ tận dụng được nguồn nhân lực
dồi dào của địa phương, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho
nông dân xung quanh khu vực dự án.
5.2.2. Khó khăn: vì xây dựng tuyến D- K là công trình mới, cho nên chưa
có hệ thống giao thông vận chuyển, đòi hỏi ki thi công các hạng mục
cần xây dựng hệ thống đường tạm, phucï vụ thi công

Lớp Đường Bộ - Khóa 44

Trang - 10 -


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT CƠ SỞ 2
TH UYE ÁT M INH TỐT NG HIỆ P

GVHD: TS. Nguyễ n Văn Hù n g
SVTH: Nguyễn Thanh Nhân

CHƯƠNG 6 . ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN LIÊN QUAN ĐẾN
DỰ ÁN TUYẾN D- K
-------*****-------

------oOo-------6.1- ĐIỀU KIỆN Tệẽ NHIEN:
6.1.1 . Vị trí địa lý khu vực và dự án:

- Tuyến đờng thuộc tỉnh lộ của huyện Phớc Long- tỉnh Bình Phớc,
- Huyện miền đồi Phớc Long nằm gần trên trục Quốc lộ 14.
V t 11 0 22' đến 12 0 16 ' Bắc
 Kinh độ từ 102 0 8' đến 107 0 28' Đông
 PhÝa Bắc giáp Campuchia và tỉnh ĐakNông
Phía Nam giáp huyện Bình Long, Đồng phú
Phía Tây giáp huyện Lộc Ninh, Bù Đốp
Phía Đông giáp huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phớc
- Hớng tuyến điểm đầu tuyến D (thuộc xà Phú RiỊng thc khu vùc II miỊn ®åi), ®iĨm ci
tun K (thuộc xà Đức Hạnh thuộc khu vực III)

6.1. 2. Đặc điểm Địa hình, địa chất, thuỷ văn
6.1.2.1. Địa hình:
- a hình vùng lãnh thổ Bình Phước là cao nguyên ở phía Bắc và Đơng Bắc,
dạng địa hình đồi, núi, thấp dn v phớa Tõy v Tõy Nam.

- Địa hình có độ chia cắt trung bình với độ cao trung bình từ 85 - 160 m so với mặt nớc biển.
Đất đai trong vùng phần lớn là đồi thoải. Nhng ở vùng này đất đai lại thích hợp trồng các cây:
caosu, càphê , nhÃn, ... Đặc biệt là cây cao su, càphê, vùng này đang phát triển thành một vùng
chuyên canh cây cao su, càphê lớn miền, đồng thời tiếp tục trồng cây lơng thực, phát triển nông
nghiệp. Trong tơng lai còn có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái kiểu miệt vờn.
Với địa hình miền đồi, núi phức tạp, đất đai của huyện bị chia cắt bởi khe suối, đồi núi và
những ruộng lúa. Độ cao trung bình so với mực nớc biển khoảng 110m, nơi cao nhất là 170m.
6.1.2.2. Địa chất:
Công tác điều tra địa chất được tiến hành dọc tuyến. Và cách trục mỗi bên 30m.
Việc thăm dò địa chất này được tiến hành bằng cách khoan hay đào hố thăm dò.
Nếu dùng khoan địa chất thăm dò thì có chiều sâu 5 - 10 m, tuỳ từng đoạn, từng
khu vực địa chất, và đặc tính của địa chất. Và các hố khoan thăm dò địa chất cách
nhau 1 Km.
Địa chất vùng này tương đối ổn định. Dưới lớp hữu cơ dày khoảng 20 ÷ 40cm

là lớp á cát dày từ 4 ÷ 6m và á cát lẫn sỏi sạn. Trong khu vực tuyến không có các

Lớp Đường Bộ - Khóa 44

Trang - 11 -


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT CƠ SỞ 2
TH UYE ÁT M INH TỐT NG HIỆ P

GVHD: TS. Nguyễ n Văn Hù n g
SVTH: Nguyễn Thanh Nhân

hiện tượng đất trượt, sụt lở, đá lăn, hang động, castơ... nên thuận lợi cho việc triển
khai tuyến và xây dựng đường sẽ không cần đến các công trình gia cố phức tạp.
Đất xung quanh tuyến không có tình trạng phong hoá, hướng của lớp đất không có
uốn nếp, gãy khúc, không có hiện tượng lầy lội và trượt quanh tuyến, không có
biến dạng dưới tác dụng xe chạy, đất nền không giảm cường độ, đất này có thể
dùng làm đất đắp nền đường.
Tên đất
Á cát

Độ ẩm tự
nhiên w(%)
19 ÷ 22

Dung trọng
γ (T/m3)
1,8


Lực dính
c (Kg/cm2)
0,018

Góc ma sát
trong ϕ (độ)
24

6.1.2.3. Đặc điểm thủy văn
- Tổng quan về tình hình thủy văn trong khu vực. Ở khu vực này chỉ có nước mặt
không có nước ngầm.
- Tình hình thủy văn dọc tuyến. Dọc tuyến đường D- K có cắt qua 1dòng sông
nhỏ, 2 suối chính, và các khe suối tụ thuỷ chỉ xuất hiện khi có trời mưa.
6.1. 3. KhÝ hËu
Bình Phước nằm trong vùng mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới cận xích đạo
gió mùa, có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
6.1.3.1. Nhiệt độ: bình quân trong năm cao đều và ổn định từ 25,8 0C - 26,20C.
Do nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu, cận xích đạo nên có nhiệt độ
trung bình hàng năm khá cao từ 25,6oC đến 27,3oC.
6.1.3.2. Độ ẩm: Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng 77,8% đến 84,2%.
6.1.3.3. Gió mùa: Bình Phước chịu ảnh hưởng của 3 hướng gió: chính Đơng,
Đơng Bắc và Tây Nam theo 2 mùa.
- Mùa khơ: Gió chính Đơng chuyển dần sang Đơng – Bắc, tốc độ bình qn
3,5m/s.
- Mùa mưa: Gió Đơng chuyển dần sang Tây -Nam, tốc độ bình quân 3,2 m/s
6.1.3.4. Chế độ mưa: lượng mưa trung bình hàng năm từ 2.045 - 2.325 mm
6.1.4. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên:
6.1.4.1. Tài ngun đất đai
Tỉnh Bình Phước có tổng diện tích đất tự nhiên là 685.735ha, có 7 nhóm chính
với 13 loại đất. Đất có chất lượng cao trở lên (Đất đen, đất đỏ bazan, đất phù sa)

chiếm 61,13% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh, đất chất lượng trung bình chiếm
36,90%. Là một trong những tỉnh có chất lượng đất khá tốt so với cả nước và là
điều kiện hết sức quan trọng trong việc phát triển sản xuất nơng nghiệp của tỉnh.

Lớp Đường Bộ - Khóa 44

Trang - 12 -


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT CƠ SỞ 2
TH UYE ÁT M INH TỐT NG HIỆ P

GVHD: TS. Nguyễ n Văn Hù n g
SVTH: Nguyễn Thanh Nhân

6.1.4.2. Tài ngun khống sản
Tài ngun khoáng sản được phân bố rải rác chủ yếu vùng phía tây và một ít ở
trung tâm. Đã phát hiện được 91 mỏ, điểm quặng, điểm khoáng hoá với 20 loại
khống sản có tiềm năng triển vọng khác nhau thuộc 4 nhóm: nguyên liệu phân
bón, kim loại, phi kim loại, đá quý và bán quý. Trong đó nguyên vật liệu xây dựng
(đá, cát, sét, laterit, puzơlan) kaolin, đá vôi...là loại khống sản có triển vọng và
quan trọng nhất của tỉnh. Cụ thể:
Có 4 mỏ quặng Bauxít trên bề mặt diện tích 13.400ha; 6 điểm khống hố; 26 mỏ
đá xây dựng; 3 mỏ cát, cuội, sỏi; 11 mỏ sét gạch ngói; 15 điểm mỏ Laterit và vật
liệu san lấp; 5 mỏ kaolin; 2 mỏ đá vơi xi măng có quy mơ lớn; 2 mỏ sét ximăng và
laterit; 6 mỏ puzơlan; 2 mỏ laterit; 2 mỏ đá quý và 4 mỏ bán đá quý.
Hiện nay tỉnh mới chỉ khai thác một số mỏ như đá vôi, đá xây dựng, cát sỏi, sét
gạch ngói đáp ứng một phần cho sản xuất tiêu dùng, xây dựng trong tỉnh, còn lại
các mỏ khác đang tiến hành thăm dị để có cơ sở đầu tư khai thác.
6.1.4.3.Tài nguyên rừng

Tổng diện tích đất lâm nghiệp của tỉnh chiếm 51,32% trong tổng diện tích tự
nhiên tồn tỉnh. Trong đó đất có rừng chiếm 48,37% so diện tích đất lâm nghiệp
và bằng 24,82% diện tích tự nhiên của tỉnh.
Vị trí rừng của tỉnh đóng một vai trị hết sức quan trọng trong việc bảo vệ môi
trường sinh thái tạo điều kiện tốt cho việc thực hiện chiến lược kinh tế xã hội của
vùng Đơng nam bộ nói chung và các tỉnh lân cận nói riêng. Rừng Bình Phước có
tác dụng tham gia điều hồ dịng chảy của các con sơng lớn như Sơng Bé, sơng
Sài Gịn, sơng Đồng Nai. Giảm lũ lụt đột ngột đối với các tỉnh vùng ven biển và
đảm bảo nguồn sinh thuỷ trong mùa khô kiệt.

6.1.4.4. Tài nguyên du lịch

Có nhiều điểm du lịch hấp dẫn như: Khu bảo tồn thiên nhiên Bù Gia Mập, có
nhiều loại động thực vật quý hiếm; vườn quốc gia Cát Tiên, nơi bảo tồn hệ sinh thái
rừng nhiệt đới ẩm thấp lớn nhất Việt Nam, có cảnh quan đẹp, phong phú về hệ
động ,thực vật; rừng văn hoá lịch sử mơi trường núi Bà Rá, có thảm thực vật xanh
tươi, trên núi có nhiều hang động kỳ thú và các suối nước thơ mộng; hồ Cuối Cam
(thị xã Ðồng Xoài) và hồ Suối Lam (huyện Ðồng Phú) là 2 hồ tự nhiên thuận lợi
cho phát triển du lịch của tỉnh; hồ Thác Mơ (huyện Phước Long)
6.1.5 . Vật liệu xây dựng
Tuyến đi qua địa hình vùng đồi, nên rất sẵn có các vật liệu thiên nhiên. Qua
khảo sát thực địa thấy có một số núi đá có chất lượng và trữ lượng cao và ở gần nơi
xây dựng tuyến đã có một số đơn vị trong tỉnh đang khai thác, nên đá để xây dựng có
thể mua các loại đá từ những mỏ đá này nhằm giảm bớt chi phí vận chuyển, góp phần
giảm bớt giá thành công trình.

Lớp Đường Bộ - Khóa 44

Trang - 13 -



TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT CƠ SỞ 2
TH UYE ÁT M INH TỐT NG HIỆ P

GVHD: TS. Nguyễ n Văn Hù n g
SVTH: Nguyễn Thanh Nhân

6.1.5.1. Về đất đắp nền đường: đất trong vùng chủ yếu là á cát, qua phân tích
nhận thấy rằng đất có các chỉ tiêu cơ lý cũng như thành phần hạt rất tốt, rất phù hợp để
đắp nền đường …
Chính vì vậy, ta có thể vận chuyển từ nền đào sang nền đắp, vận chuyển từ thùng
đấu hoặc vận chuyển từ các mỏ đất gần đó nhưng chủ yếu là lấy đất từ nền đào sang
đắp cho nền đắp.
Trong quá trình khảo sát dọc tuyến, tìm hiểu của các vật liệu xung quanh địa phương,
ta có thể sử dụng đất đắp tại mỏ đất:
+ Mỏ đất tại xã Phú Trung:
+ Cự ly vận chuyển L <= 3Km.
+ Trữ lượng cung cấp cho tuyến bao gồm:
- Cát cuội sỏi có trữ lượng 0,2 triệu m3
-Đất san lấp á cát có trữ lượng 16,34 triệu m3
+ Hiện trạng giao thông phục vụ vận chuyển: đã có đường giao thông bằng đất
sỏi đồi.
6.1.5.2. Về đá có thể mua tại mỏ đá:
+ Mỏ đá chân đồi Đồng Long, thuộc xã An Phú thị trấn An Lộc, Huyện
Bình Long, tỉnh Bình Phước” được xây dựng khai thác bằng phương pháp
Khoan - nổ Mìn với cơng suất 1.000.000m 2/năm.

+ Chiều dài vận chuyển là: Lvc =2,5 Km
+ Trữ lượng cung cấp cho tuyến Mỏ đá Chân Đồi Đồng Long có trữ lượng
lớn so với khả năng tiêu thụ của khu vực, có chất lượng khá tốt, vị trí mỏ

gần đường giao thơng, điều kiện địa hình và điện kiện khai thác thuận lợi,
lớp đất phủ rất mỏng.
+Tổng mức đầu tư mỏ đá: 102.987.000.000 đồng.
+ Quyền khai thác: 232.500.000.000 đồng.
+ Tổng giá trị hợp đồng thực hiện năm 2006: 74.104.000.000 đồng.

* Các dự án dự kiến Mỏ đá cung cấp:
+ Dự án BOT ( đường QL13 đoạn đường từ Bình Dương đến TT-H.Bình
Long).
+ Dự án Hồ Phước Hịa- Tỉn Bình Phước.
+ Dự án BOT QL14.
+ Dự án QL13 đoạn từ Bình Long đến Biên Giới.
+ Dự án 2 nhà máy xi măng ( nhà máy xi măng Tây Ninh- nhà máy xi
măng Hà Tiên tại tỉnh Bình Phước )
+ Cung cấp đá cho các cơng trình địa phương.

6.1.5.3. Xi măng, sắt, thép: mua tại thị xã Đồng Xoài. Lvc = 4km, từ nơi vận
chuyển tới vị trí điểm đầu tuyến D
6.1.5.4. Bê tông nhựa : mua tại Trạm trộn, của công ty TNHH Xây dựng công
trình T&T, Lvc = 2km, từ tạm trộn tới vị trí điểm đầu tuyến D

Lớp Đường Bộ - Khoùa 44

Trang - 14 -


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT CƠ SỞ 2

GVHD: TS. Nguyễ n Văn Hù n g
SVTH: Nguyễn Thanh Nhân


TH UYE ÁT M INH TỐT NG HIỆ P

CHƯƠNG 7 . QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
DỰ ÁN TUYẾN D- K
-------*****-------

------oOo-------7.1. Các tiêu chuẩn thiết kế:
- Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô TCVN 4054-2005.
- Qui trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 22TCN 18-79.
- Qui trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211 - 06.
- Tiêu chuẩn khảo sát thiết kế 22 TCN 263 - 2000.
7.2. Xác định cấp hạng kỹ thuật và cấp quản lý của đường:
7.2.1. Cấp hạng kỹ thuật của tuyến đường: thường được chọn căn cứ các số liệu
ban đầu như sau:
- Bản đồ địa hình tỉ lệ : 1/25000.
- Lưu lượng xe chạy tính cho năm tương lai là 3300 xe/ngày đêm.
- Thành phần các dòng xe theo điều tra là:
Loại xe

Lưu lượng xe Ni
(xe/ngày đêm)

Thành phần phần trăm
(%)

Xe Con
Xe AZ - 53A
Xe MAZ - 5001
Xe MAZ -503A

Tổng

1400
800
600
500
3300

42,4
24,2
18,2
15,2
100

- Lưu lượng xe thiết kế được quy đổi về xe con tính theo công thức:
Ntb năm =

∑a n

i i

xcqđ/nđ

Bảng tính lưu lượng xe quy đổi:
Loại xe

Hệ số qui đổi
Lưulượng xe
(ai)
(Ni)

Xe Con
1
1400
Xe AZ - 53A
2
800
Xe MAZ - 5001
2
600
Xe MAZ -503A
2
500
Tổng cộng: Nqđ = ∑ Nix ai

Lớp Đường Bộ - Khóa 44

Lưu lượng qui đổi
Ntbnam (xcqđ/nđ)
1400
1600
1200
1000
5200 Xe/nđ

Trang - 15 -


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT CƠ SỞ 2
TH UYE ÁT M INH TỐT NG HIỆ P


GVHD: TS. Nguyễ n Văn Hù n g
SVTH: Nguyễn Thanh Nhân

Lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm, theo điều 3.3.3 TCVN 4054 - 05 ta coự:
Ncủgiụứ = ( 0.1 ữ 0.12 ) ìNtbnaờm = 0.11 × 5200 = 572 (xcqđ/giờ)
7.2.2. Cấp thiết kế:
Theo điều 3.4.2 TCVN4054-05 ta thấy N tk > 3000 xcqd/nđ, và Chức năng của
đường là Đường trục chính nối các trung tâm kinh tế, chính trị văn hóa lớn của đất
nước, của địa phương, nối và đương cao tốc, đương cấp I, cấp II và cấp III. Là đường
Quốc lộ hay đường tỉnh. Đây là tuyến đường nối liền các khu dân cư nhằm phát
triển kinh tế trong vùng, đảm bảo việc đi lại của người dân đồng thời có ý nghóa
quan trọng trong việc giữ vững an ninh chính trị và phục vụ cho nhu cầu quân sự để
bảo vệ tổ quốc khi đất nước có chiến tranh xảy ra.
Nên ta chọn cấp hạng kỹ thuật của đường như sau:
+ Cấp quản lý: III
+ Cấp kỹ thuật: 80 (đường miền đồi, đồng bằng)
+ Tốc độ tính toán: Vtt = 80km/h.
7.3. Tiêu chuẩn kỹ thuật chủ yếu của tuyến đường:
7.3.1. Các yếu tố trên trắc ngang:
- Xác định số làn xe chạy.
N cđgi

Số làn xe chạy được xác định theo công thức: nlx= ZxN
Với : nlx

lth

: số làn xe yêu cầu.

Ncđgiờ = 572 (xcqđ/giờ)

Nlth : năng lực thông hành thực tế khi không có nghiên cứu, tính toán.
Điều 4.2.2 TCVN 4054-05 có Nlth =1000 xcqđ/h.
Z = 0.55 : Hệ số sử dụng năng lực thông hành.
Vậy

:

nlx =

572
= 1,04 làn xe.
0.55 ×1000

Theo bảng 6 điều 4.1.2 TCVN 4054-05 : các yếu tố mặt cắt ngang như sau, đường cấp
III chọn:
- Số làn xe : n = 2 làn xe.
- Bề rộng nền đường: Bnền = 12 m;
- Bề rộng mặt đường: Bmặt = 7 m
Lớp Đường Bộ - Khóa 44

Trang - 16 -


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT CƠ SỞ 2
TH UYE ÁT M INH TỐT NG HIỆ P

GVHD: TS. Nguyễ n Văn Hù n g
SVTH: Nguyễn Thanh Nhân

- Độ dốc mái taluy nền đắp thấp <6m là 1:1,5, đắp cao hơn >6m là 1:1,75. Độ

dốc mái taluy nền đào đá cứng cấp III trở lên 1:0,2 ÷ 1:0,5; nền đào đất, đá
phong hoá cấp IV 1:0,5÷1:1.
- Độ dốc ngang của mặt đường là 2.0%.
- Độ dốc ngang của phần lề gia cố là 2.0%.
- Độ dốc ngang của phần lề không gia cố là 6%.
7.3.2. Các yếu tố trên bình đồ:
7.3.2.1. Bán kính đường cong nằm :
Thông thường bán kính đường cong nằm khi thiết kế không tính toán mà xác
định theo quy trình 4054-05.
Theo bảng 9 điều 5.3 TCVN 4054-05 quy định vụựi caỏp ủửụứng 80:
Cấp đờng
+Tốc độ thiết kế (km/h)
+ Bán kính đờng cong nằm: (m)
- Tối thiểu (giới hạn)
- Tối thiểu thông thờng
- Tối thiểu không siêu cao

III
80
250
400
2500

7.3.2.2. ẹoọ mụỷ rộng phần xe chạy:
Theo mục 5.4 TCVN 4054-05 thì khi bán kính đường cong nhỏ hơn 250m thì mới yêu
cầu mở rộng. Mặt khác xe thiết kế ở đây là xe con, nên yêu cầu về độ mở rộng không
lớn. Trong đồ án sử dụng R >=650m nên không bố trí mở rộng trong các đường cong.
7.3.2.3. Siêu cao và đoạn nối siêu cao:
a. Xác định độ dốc siêu cao:
Trị số isc thường chọn theo quy trình 4054-05, mà không tính toán cụ thể.

Khi thiết kế R >= 650 nên chọn isc = 2% để bố trí trong đường cong .
b.Xác định chiều dài đoạn nối siêu cao:
Trị số Lnsc thường chọn theo quy trình, mà không tính toán cụ thể. Cụ thể ta chọn
theo quy trình TCVN4054-05 đối vơi cấp đường 80 như bảng sau:
Vtt = 80km/h
R (m)
isc
L
0,02
>70
650 ÷ 2500
Vậy: tuyến thiết kế với các bán kính R > 650m, ta chọn Lnsc = 80m
7.3.2.4. Xác định chiều dài đường cong chuyển tiếp: Lct
Chiều dài đường cong chuyển tiếp thường không tính toán và lấy bằng chiều dài
đoạn nối siêu cao, vậy Lct = Lnsc = 80m.
Lớp Đường Bộ - Khoùa 44

Trang - 17 -


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT CƠ SỞ 2
TH UYE ÁT M INH TỐT NG HIỆ P

GVHD: TS. Nguyễ n Văn Hù n g
SVTH: Nguyễn Thanh Nhân

7.3.2.5. Bố trí siêu cao
Siêu cao được thực hiện bằng cách quay phần mép lề gia cố ở phía bụng đường
cong, hoặc quanh tim đường.
7.3.2.6. Tính nối tiếp các đường cong trên bình đồ:

+ Nếu 2 đường cong có bán kính là R và R’ liên tiếp nhau và có cùng các thông số
kỹ thuật thì ta có thể nối liền nhau để hình thành một đường cong lớn gọi là đường
cong ghép cùng chiều.
+ Nếu 2 đường cong có bán kính là R 1 và R2 quay về hai hướng khác nhau gọi là hai
đường cong ngược chiều .
Đối với loại này thì cần bố trí cách nhau một đoạn thẳng ở giữa gọi là đoạn chêm m.
+ Nếu hai đường cong cùng chiều có bán kính là R3 và R4 khác nhau thì cũng cần
phải có một đoạn thẳng chêm .
+ Đối với hai đường cong cùng chiều mà không có siêu cao hay có hai siêu cao
bằng nhau thì khoảng cách giữa hai đỉnh chỉ cần bố trí 2 tiếp tuyến mà không cần đoạn
chêm nữa.
+ Nếu hai đường cong có hai siêu cao khác nhau thì cần phải có sự chuyển tiếp từ
độ siêu cao này sang độ siêu cao khác, đoạn chuyển tiếp này có thể bố trí trong đường
cong có bán kính lớn .
+ Các trường hợp khác thì giữa hai đường cong cần phải có một đoạn thẳng đủ
dài để bố trí được đường cong chuyển tiếp, bố trí được siêu cao và mở rộng .
m≥

L1 + L2
=80m.
2

7.3.2.7. Đảm bảo tầm nhìn trong đường cong nằm, xác định phạm vi xóa bỏ chướng
ngại vật : Có 2 phương pháp để xác định phạm vi giải tỏa: phương pháp giải tích và
phương pháp đồ giải, so sánh 2 phương pháp xác định phạm vi giải toả.
Ở đây dùng phương pháp giải tích để tính toán. Có 2 trường hợp xảy ra :
πRα
Xác định độ dài cung tròn K :
K=
0

180

R=650m : bán kính đường cong nằm
α : góc chuyển hướng, giả sử chọn α =530
S=200m : chiều dài tầm nhìn 2 chiều
⇒ K=

3,14 × 650 × 53 0
=600m > S=200m , do đó sử dụng trường hợp tầm nhìn S
180 0

nhỏ hơn cung tròn K để tính toán phạm vi giải tỏa.
Sơ đồ tính toán :

Lớp Đường Bộ - Khóa 44

Trang - 18 -


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT CƠ SỞ 2
TH UYE ÁT M INH TỐT NG HIỆ P

GVHD: TS. Nguyễ n Văn Hù n g
SVTH: Nguyễn Thanh Nhân

α

)/2
(S-K
α/2


K
Z1
Z2

S
R

α

Trong sơ đồ này Z được xác định theo công thức : Z= R(1-cos

β
)
2

0
0
17,6 0
β = S × 180 = 200 × 180 ≈ 17,6 0
⇒ Z= 650(1-cos
) ≈ 8m .
πR
3.14 × 650
2
Nếu dùng phương pháp đồ giải thì xác định Z = 6,5m, được thể hiện ở BV SỐ 03TKKT
7.3.3. Các yếu tố trên trắc dọc:

với


7.3.3.1. Tầm nhìn xe chạy:
Thường tính toán theo 3 sơ đồ:
* Sơ đồ tầm nhìn 1 chiều.
* Sơ đồ tầm nhìn 2 chiều.
* Sơ đồ tầm nhìn vượt xe.
Khi thiết kế không cần tính toán tầm nhìn, mà chọn theo quy trỡnh 22TCN 4054-05:
Cấp đờng
III
Tầm nhìn hÃm xe S1 (m)
100
Tầm nhìn trớc xe ngợc chiều S2 (m)
200
Tầm nhìn vợt xe SVX = S4(m)
550
7.3.3.2. Dốc dọc:
 Dốc dọc:
Độ dốc dọc được xác định theo công thức sau : D = f ± i
Trong công thức trên lấy dấu cộng khi lên dốc ,lấy dấu trừ khi xuống dốc
trong đó :
+ D là đặc tính động lực của xe .Tra biểu đồ đặc tính động lực củ xe trục
10T ta được D=0.08
+ f là hệ số ma sát của mặt đường, f=0.01 ÷ 0.02 → choïn f=0.02
⇒ i=D - f =0.08-0.02=0.06 hay i= 6%
Tuỳ theo cấp hạng đờng, độ dốc dọc tối đa đợc quy định trong bảng 15. Khi gặp khó
khăn có thể đề nghị tăng lên 1% nhng độ dốc dọc lớn nhất không vợt quá 11%.
Đờng nằm trên cao độ 2000m so với mực nớc biển không đợc làm dốc quá 8%.
Theo TCVN 4054-05: Độ dốc dọc lớn nhất của các cấp hạng đờng.
Cấp hạng
III
Lụựp ẹửụứng Boọ - Khoựa 44


Trang - 19 -


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT CƠ SỞ 2

GVHD: TS. Nguyễ n Văn Hù n g
SVTH: Nguyễn Thanh Nhân

TH UYE ÁT M INH TOT NG HIE P

Địa hình
Đồng bằng, đồi
Độ dốc dọc lớn nhất %
5
- Đờng đi qua khu dân c, không nên làm dốc dọc quá 4%.
- Dốc dọc trong hầm không dốc quá 4% và không nhỏ quá 0,3%.
- Trong ®êng ®µo, ®é dèc däc tèi thiĨu lµ 0,5% (Khi khó khăn là 0,3% và đoạn dốc này
không kéo dài qu¸ 50m).

Chiết giảm độ dốc dọc trên đường cong bằng
Khi độ dốc trên trắc dọc trùng vơiù đường cong bằng trên bình đồ, đặc biệt là độ
dốc dọc lớn và bán kính đường cong bằng nhỏ làm cho chuyển động của ô tô trong
đoạn đường đó trở nên khó khăn và phức tạp . Do đó trong thiết kế đường ô tô ,người
ta quy định khi đường cong bằng nằm trên một độ dốc nào đó có bán kính nhỏ thì cần
phải chiết giảm đi một độ dốc dọc cần thiết để khi xe chuyển động trên đường chéo
đó bằng độ dốc tối đa của cấp đường, lụng chiết giảm ấy được xác định theo công
∆i = ichéo - id
thức sau :
2

2
với ichéo = id + i sc

⇒ ∆i =

2
2
id + i sc − i d

trong đó : id là độ dốc dọc lớn nhất ,theo quy trình 4054-98 ,với cấp đường 60 thì i dmax
=7%
isc là độ dốc siêu cao

⇒ ∆i =

2
5 2 + i sc − 5 (%)

⇒ Độ dốc dọc còn lại sau khi đã chiết giảm là:

i=idmax - ∆i =5% - ∆i
Ta có bảng chiết giảm độ dốc dọc trên đường cong bằng như sau :
Độ dốc siêu cao isc %
8
7
6
5
4
3
2

Lượng chiết giảm ∆i %
4,43 3,60 2,81 2,07 1,40 0,83 0,39
Độ dốc dọc còn lại i% ứng với isc 3,57 5.4 5.9 6.4 6.7 6.8 6.9
7.3.3.3. Chiều dài dốc tối đa Ldmax
Dốc dọc(%)
Ldmax
<4
Không quy định
4
900
5
700
7.3.3.4. Chiều dài dốc tối đa Ldmin
Tốc độ thiết kế, km/h
80
200
Chiều dài tèi thiĨu ®ỉi dèc, m
(150)
7.3.3.5. Tính tầm nhìn trên trắc dọc (lựa chọn bán kính đường cong đứng)
Khi thiết kế không cần tính toán bán kính đường cong đứng, mà choùn theo quy trỡnh
4054-05:
Tốc độ thiết kế, km/h
80
Bán kính đờng cong đứng lồi, m
+ Tối thiểu giới hạn
4000
+ Tối thiểu thông thờng
5000
Bán kính đờng cong đứng lõm, m
Lụựp ẹửụứng Boọ - Khoùa 44


Trang - 20 -


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT CƠ SỞ 2

GVHD: TS. Nguyễ n Văn Hù n g
SVTH: Nguyễn Thanh Nhân

TH UYE ÁT M INH TỐT NG HIỆ P

+ Tèi thiĨu giíi h¹n
+ Tèi thiểu thông thờng
Chiều dài đờng cong đứng tối thiểu, m

2000
3000
70

7.3.4. Phụ lục 1.4. Chỉ tiêu kỹ thuật của dự án D – K

Lớp Đường Bộ - Khóa 44

Trang - 21 -


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT CƠ SỞ 2
TH UYE ÁT M INH TỐT NG HIỆ P

GVHD: TS. Nguyễ n Văn Hù n g

SVTH: Nguyễn Thanh Nhân

CHƯƠNG 8 . GIẢI PHÁP KỸ THUẬT, CÁC PHƯƠNG ÁN ĐỀ NGHỊ
LỰA CHỌN DỰ ÁN TUYẾN D- K
-------*****-------

------oOo-------8.1 – Phương án vị trí tuyến đường, thiết kế bình đồ tuyến đường, các yếu tố hình
học của từng đoạn tuyến
8.1.1. Phương án tuyến đường: dựa vào bình đồ tỷ lệ 1/25000, ta xác vị trí các
điểm đầu tuyến, điểm cuối tuyến .(điểm khống chế của tuyến) Điểm khống chế
là những điểm tuyến bắt buộc phải đi qua hoặc phải tránh. Đó là những điểm đầu
D (Có cao độ 135,95m) và điểm cuối tuyến K (Có cao độ 89,29m ). Nối hai điểm
khống chế này với nhau được tuyến đường chim bay giữa hai điểm khống chế,
Lchimbay = 8,412Km và những điểm khống chế khác như : là chỗ giao nhau với
đường ôtô cấp hạng cao hơn (cấp II, I, cao tốc), đường sắt, những điểm giao nhau
với dòng nước lớn như sông, suối, những chỗ thấp nhất của dãy núi, đồi, những
chỗ tận dụng được đoạn đường đã có...
Dựa vào những điểm khống chế đã được xác định ta bắt đầu tiến hành vạch
tuyến trên bình đồ.
8.1.2. Thiết kế tuyến trên bình đồ:
Dựa vào các căn cứ, các điểm khống chế . ta xác định xê bộ vị trí các đỉnh sao
cho giảm bớt được điểm gãy mà vẫn đảm bảo độ dốc dọc i dọc <= 5%.
Bằng cách này ta vạch được rất nhiều các phương án tuyến nhưng sau khi cân
nhắc ta chọn Phương án I và II như bảng tổng hợp Bảng 8.1.2 phụ lục.
Sau khi xác định được đỉnh tiến hành bố trí đường cong nằm, tiến hành rải cọc
trên tuyến gồm: cọc Km, cọc H, cọc thay đổi địa hình, cọc ở vị trí cầu, cống…
8.1.3. Phụ lục 1.5.. Thiết kế bình đồ. BẢNG 1. 5.1, BẢNG 1. 5.1
8.2 –Thiết kế hệ thống thoát nước của tuyến đường.
8.2.1. Cống địa hình:
8.2.1.1. Tính lưu lượng.

-Công thức tính lưu lượng tập trung về cống từ lưu vực nhỏ, theo công thức kinh
nghiệm của Viện Giao Thông Vận Tải :
QMax = A.F0.8.K (m3/s)
Trong đó:
+ F : diện tích của lưu vực (km2)
+ A : hệ số phụ thuộc vào địa hình và địa mạo, lấy như sau: A = 18 : Đối với
vùng đồng bằng,
+ K : hệ số xét đến ảnh hưởng khí hậu, chu kỳ tính toán và độ dốc lòng suối.
K = K1.K2.K3

Lớp Đường Bộ - Khóa 44

Trang - 22 -


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT CƠ SỞ 2

GVHD: TS. Nguyễ n Văn Hù n g
SVTH: Nguyễn Thanh Nhân

TH UYE ÁT M INH TỐT NG HIỆ P

K1 : hệ số khí hậu : K 1 =

S 25
(lấy tần suất tính toán là 25 năm)
28

S25 : tra bảng 13.17 Giáo trình TKĐ ÔTÔ II NXBGTVT - 1998
 S25= 14.17

=> K1 =

14.17
= 0.5 06
28

K2 : hệ số phụ thuộc vào chu kỳ tính toán N.
=> Chọn chu kỳ tính toán 25 năm => K2 = 0.65
K3 : hệ số xét ảnh hưởng của độ dốc lòng suối lấy theo bảng.
=> K3 = 0,65
Sau khi vẽ đường phân thủy, khoanh vùng lưu vực trên bình đồ tỷ lệ 1/25000 xác
định được diện tích lưu vực và tính được lưu lượng nước tại các vị trí cần đặt cống
như sau:
Thống kê Cống địa hình Phương án I :
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

TÊN CỌC Lý trình
K
A
F

P1
KM0+738,19
0,21 18 0,43
H3
KM1+300
0,21 18 0,068
S1
KM2+249,60
0,21 18 5,46
KM2+531,35
0,21 18 1,13
S2
P4
KM3+197,63
0,21 18 0,34
S3
KM3+683,57
0,21 18 1,83
CC
KM5+649,98
0,21 18 0,15
H1
KM6+100
0,21 18 0,19
P9
KM7+400
0,21 18 0,23
P10
KM8+00
0,21 18 0,079

Thống kê Cống địa hình Phương án II :

Q (m3/s)
1,92
0,44
14,70
4,17
1,59
6,13
0,83
1,00
1,17
0,50

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

TÊN CỌC
P1
H3

S1
KM3
H8
H6
P7
H1
KM7
S4
P10

Q (m3/s)
1,92
0,44
12,64
0,65
0,46
1,00
0,49
1,89
1,92
6,08
0,43

Lớp Đường Bộ - Khóa 44

Lý trình
KM0+738,19
KM1+300
KM1+985,76
KM3+00

KM3+800
KM4+600
KM5+686,20
KM6+100
KM7+00
KM7+141,90
KM7+958,96

K
0,21
0,21
0,21
0,21
0,21
0,21
0,21
0,21
0,21
0,21
0,21

A
18
18
18
18
18
18
18
18

18
18
18

F
0,43
0,068
4,52
0,11
0,072
0,19
0,078
0,42
0,43
1,81
0,067

Trang - 23 -


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT CƠ SỞ 2
TH UYE ÁT M INH TỐT NG HIỆ P

GVHD: TS. Nguyễ n Văn Hù n g
SVTH: Nguyễn Thanh Nhân

8.2.1.2. Tính toán khả năng thoát nước của cống:
* Ở đây ta chỉ tính khả năng thoát nước của cống tại:
STT TÊN CỌC Lý trình
K

A
F Q (m3/s)
6
S3
KM3+683,57
0,21 18 1,83
6,13
Khi đó, tính toán thủy lực cống, với các đặc trưng sau:
- Chế độ chảy trong cống là không áp.
- Cống tròn bê tông cốt thép,có độ dốc cống từ thượng lưu đến hạ lưu là: i cống
=1%
- Cống miệng làm theo dạng dòng chảy điều kiện H ≤ 1,4 × hcv
- Đường kính cống: d = 1,8 m
- Lưu lượng tính toán: Qtt = 6,13 m3/s
** Các cống còn lại Phương án I, Phương án II tính toán tương tự như cống S3.
a. Kiểm tra điều kiện cống không áp có miệng theo kiểu dòng chảy .
+ Tính hc: Xác định mực nước dâng trước cống :
H = 2×hc ; hc = 0.9×hk.
- hk phụ thuộc vào Qtt :

Qtt

2

g×d5

=

6,13 2
= 0,202

9,81 × 1,8 5

Tra bảng 7-20 trang 208 ( Giáo trình thiết kế đường tập II Trường ĐH GTVT) :
Ta có :

hk
= 0,68
d

Vậy

hk = 0,68 x 1,8 = 1,23 m
⇒ hc = 0,9×1,23 = 1,107m
H = 2×hc = 2× 1,107 = 2,21m
Chọn cống loại II, ở cửa vào cống có một khoảng trống a = d/4 = 1,8/4 = 0,45m,
nhưng < 0,25m.
Chọn a = 0,2 m, khi ñoù: hcv = 1,8 – 0,2 = 1,6 m
⇒ H = 2,21m ≤ 1.4×hcv = 1,4 × 1,6 = 2,24 m
⇒ Thỏa mãn điều kiện cống không áp có miệng theo kiểu dòng chảy.

b. Kiểm tra điều kiện ic < ik
- ik : Độ dốc phân giới :

Q2
ik =
2
Kk
K0

Kk: Hệ số tra bảng 13-20 trang 166 GTTKĐ tập II Trường ĐH GTVT từ K

d
Phụ thuộc vào :


Qtt

2

g×d5

=

Qtt

2

g×d5

K0
6,13 2
= 0,82 và
= 0,202. Vậy
Kd
9,81 × 1,8 5

Lớp Đường Bộ - Khóa 44

Trang - 24 -



TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT CƠ SỞ 2

GVHD: TS. Nguyễ n Văn Hù n g
SVTH: Nguyễn Thanh Nhân

TH UYE ÁT M INH TỐT NG HIỆ P

Kd = 24×d8/ 3 = 24× 1,88/ 3 =115,06
Vậy :
K0 = 0,82 × kd= 0,85 × 115,06 = 94,59
6,13 2
= 0,0042 ⇒ ik =0,42%
ik =
94,59 2



⇒ ik< ic : Nên cống làm việc theo chế độ dốc nước.
c. Kiểm tra khả năng thoát nước của cống:
- Khả năng thoát nước của cống lúc này được tính theo công thức :
Qc = ψ c × ω c × 2 × g ( H − hc ) × σ
Ψc: Hệ số vận tốc khi cống làm việc không áp lấy bằng 0,85
σ = 1 + ic × D = 1 + 0,02 × 1,8 = 1,02
ωc : Tiết diện nước chảy tại chỗ bị thu hẹp được xác định nhờ đồ thị hình
1-4 trang 194 (Giáo trình thiết kế đường tập II Trường ĐH GTVT) khi biết h c và d
hc 1,107
ωc
=
= 0,615, tra đồ thị có :
= 0,48,

Ta coù:
2
d

1,8

d

2

2

suy ra: ωc = 0,47*1,8 = 1,55m .
g = 9,81 m/s2 : Gia tốc trọng trường
hc = 1,107 m: Chiều sâu nước chảy trong cống tại chỗ bị thu hẹp, lấy:
H : Chiều cao nước dâng tại cống H = 2×hc =2×1,107 = 2,21m
Vậy : Qc = 0,85 × 1,55 × 2 × 9.81 × (2,21 − 1,107) × 1,02 = 6,22m3/s
Như vậy :
Qc = 6,22 m3/s > Qtt =6,13 m3/s : cống đảm bảo thoát nước .
d. Xác định chiều dài cống:
Chiều dài của cống phụ thuộc chiều rộng nền đường, chiều cao đất đắp, độ dốc
mái taluy tại vị trí đặt cống.
Chiều dài cống được tính theo công thức sau:
Lc = Bn + 2X.
Với: Bn: chiều rộng nền đường, Bn =12m.
X = 1.5 x Hđắp
Hđắp: chiều cao đất đắp trên cống, tại vị trí S3 có : Hn = 3,15m,
Do đó: Hđắp = Hn – D = 3,15 – 1,8 = 1,35m
⇒ Lc = Bn + 3 x Hđắp = 12 + 3 x 1,35 = 16,05 m


Lớp Đường Bộ - Khóa 44

Trang - 25 -


×