Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Hạch toán và quản lý tài sản cố định tại công ty lương thực thực phẩm đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.01 KB, 53 trang )




 !"#$

Trang 1
PH N I NH NG V N LÝ LU N CHUNG V T CH C H CH TOÁN TÀI S N Ầ Ữ Ấ ĐỀ Ậ Ề Ổ Ứ Ạ Ả
C NH TRONG DN.ỐĐỊ 5
Giám cĐố 23
Phó Giám cĐố 24
Phó Giám cĐố 24
Các phòng ban nghi p vệ ụ 24
n v tr c thu cĐơ ị ự ộ 24
n v tr c thu cĐơ ị ự ộ 24

Trang 2
%&'(")*+
#gày nay, cùng với sự phát triển của xã hội, nước ta đang đi lên thời
kỳ mới : "Thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước". Đất nước có một
nền kinh tế hiện đại, thoát khỏi cảnh nghèo nàn lạc hậu sau chiến tranh tiến lên
từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường có nhiều thành phần kinh tế
tham gia, chịu sự quản lý của Nhà nước và theo định hướng xã hội chỉ nghĩa.
Hoạt động trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải chịu sự cạnh
tranh khốc liệt, chính vì vậy để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải luôn
phấn đấu hoàn thiện mình.
Trong các chỉ tiêu quyết định sự thành bại của doanh nghiệp, TSCĐ là
một trong những chỉ tiêu quan trọng, đặc biệt vừa sản xuất vừa kinh doanh,
quản lý TSCĐ hiệu quả góp phần tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm mình
trên thị trường.
Mặc khác, vai trò của TSCĐ và tốc độ tăng của TSCĐ trong doanh
nghiệp quyết định yêu cầu và nhiệm vụ càng cao của công tác quản lý và sử


dụng TSCĐ. Việc tổ chức tốt công tác hạch toán, thương xuyên theo dõi nắm
bắt tình hình tăng giảm TSCĐ về số lượng, giá trị, tình hình sử dụng và hao
mòn TSCĐ là yếu tố quan trọng đối với việc quản lý và sử dụng đầy đủ hợp lý
công suất của TSCĐ nhằm góp phần tăng sản xuất kinh doanh, thu hồi nhanh
vốn đầu tư, tăng tích lũy để tái sản xuất, đầu tư và không ngừng đổi mới TSCĐ.
Qua thời gian thực tập tại Công Ty Lương Thực TPĐN kết hợp với lý
thuyết đã học em nhận thấy hạch toán TSCĐ là một công việc rất quan trọng và
hết sức cần thiết. Để bổ sung thêm kiến thức thực tế nên em chọn đề tài :
,-""# , làm chuyên
đề tốt nghiệp cho mình.

Trang 3
./0!12345
4& : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC HẠCH
TOÁN VÀ QUẢN LÝ TSCĐ.
4&&: THỰC TẾ TÌNH HÌNH HẠCH TOÁN VÀ QUẢN LÝ TSCĐ
TẠI CÔNG TY LƯƠNG THỰC TPĐN.
4&&& : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG
TÁC HẠCH TOÁN VÀ QUẢN LÝ TSCĐ TẠI CÔNG TY
LƯƠNG THỰC TPĐN.
Mặc dù đã có cố gắng nhiều, song đề tài không tránh khỏi những khiếm
khuyết, kính mong được sự góp ý của các thầy cô và các anh chị phòng kế toán
Tài chính Công ty để em có thêm kiến thức, kinh nghiệm về sau này.
Xin chân thành cám ơn sự chỉ dẫn của Tiến Sĩ Lê Thị Hồng
Phương và các anh chị phòng Kế Toán Tài Chính Công ty
Lương Thực TPĐN đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.

Trang 4
PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC
HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DN.


Trang 5
I- KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM TSCĐ VÀ NHIỆM VỤ CỦA HẠCH TOÁN
TSCĐ :
1. Khái niệm TSCĐ :
TSCĐ là tất cả các giá trị tài sản mà doanh nghiệp sở hữu, quản lý và sử dụng
tại doanh nghiệp trong thời gian dài.
Theo qui định của Nhà nước, các tài sản được coi là TSCĐ phải có đầy đủ hai
tiêu chuẩn sau :
- Về mặt giá trị : Phải có giá trị tối thiểu đến một mức qui định 5.000.000 đồng.
Tiêu chuẩn này thường xuyên được điều chỉnh phù hợp với thời giá từng thời
kỳ.
- Về mặt thời gian sử dụng : Thời gian sử dụng hơn một năm.
Thiếu một trong hai tiêu chuẩn này, các tư liệu lao động được gọi là công cụ
dụng cụ và thuộc về tài sản lưu động.
Hai tiêu chuẩn để phân biệt TSCĐ có tính lịch sử tức là tùy theo điều kiện, tùy
theo yêu cầu cũng như trình độ quản lý trong từng thời kỳ mà có những quy
định phù hợp. Thời gian sử dụng có thể tương đối cố định, còn giá trị thì luôn
thay đổi.
2. Đặc điểm của TSCĐ :
Trong nền sản xuất hàng hóa, để tiến hành sản xuất cần phải có hai yếu tố sức
lao động và tư liệu lao động. TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu tham giá
trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất. Trong quá trình đó giá trị của
TSCĐ bị hao mòn, giá trị hao mòn đó được dịch chuyển vào giá trị sản phẩm
sản xuất và được thu hồi khi sản phẩm được tiêu thụ. Giá trị TSCĐ giảm dần
nhưng vẫn giữ nguyên hình thái ban đầu.
3. Nhiệm vụ chủ yếu của công tác hạch toán TSCĐ trong doanh nghiệp :
Phản ánh chính xác kịp thời số lượng, chất lượng, giá trị, tình hình tăng giảm,
hiệu năng sử dụng theo từng loại tài sản, nơi sử dụng cũng như nơi phát sinh

biến động. Từ đó tạo cơ sở cho quản lý kiểm tra cũng như có những biện pháp
huy động, sử dụng và bảo quản TSCĐ một cách hiệu quả hơn.
Tổ chức hệ thống sổ sách để theo dõi việc trích lập khấu hao và phân bổ khấu
hao TSCĐ. Theo dõi việc trích nộp khấu hao cho ngân sách, cho cấp trên và
hoàn trả vốn vay cho ngân hàng theo chế độ. Quản lý việc sử dụng nguồn vốn
đầu tư hình thành từ việc trích lập khấu hao.
Tổ chức hệ thống chứng từ sổ sách để theo dõi thực hiện chế độ sửa chữa và
đầu tư lại TSCĐ theo từng phương thức sửa chữa, đầu tư nhằm phục vụ cho
việc phản ánh chính xác chi phí thực tế của quá trình sửa chữa, kiểm tra việc
thực hiện kế hoạch sửa chữa đảm bảo tiết kiệm chi phí và chất lượng, kỹ thuật,
độ an toàn cho tài sản khi đưa vào sử dụng.
Tham gia vào công tác kiểm kê, đánh giá và đánh giá lại TSCĐ theo qui định
của nhà nước về bảo toàn vốn cố định.
Xác định hiệu quả sử dụng và phân tích TSCĐ theo những nhiệm vụ trên
TSCĐ.
Tổ chức hạch toán và quản lý TSCĐ theo những nhiệm vụ trên phải dựa trên
các nguyên tắc sau :

Trang 6
- TSCĐ phải được tổ chức ghi sổ theo một loại tiền nhất định đó là VNĐ (Việt
Nam đồng), nếu là ngoại tệ thì phải quy đổi.
- TSCĐ phải thể hiện được giá nguyên thủy khi đầu tư mua sắm mới nhằm đảm
bảo tính thống nhất trong việc đánh giá TSCĐ trong phạm vi cả nước.
- TSCĐ phải được ghi sổ theo phần giá trị đã tiêu hao và chu chuyển để người
quản lý có thể dễ dàng xác định giá trị TSCĐ khi có quyết định mua, bán, đầu
tư hao bảo dưỡng sửa chữa.
- TSCĐ phải được ghi theo nguồn hình thành, theo nơi sử dụng hay nơi quản
lý.
II- PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ TSCĐ :
A- Phân loại TSCĐ :

1) Khái niệm phân loại TSCĐ :
Phân loại TSCĐ là phân chia toàn bộ TSCĐ hiện có của đơn vị theo những tiêu
thức nhất định nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý của đơn vị.
2) Phân loại TSCĐ theo các tiêu thức :
2.1. Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện :
Theo tiêu thức này TSCĐ của doanh nghiệp được chia thành hai loại, TSCĐ có
hình thái vật chất (TSCĐ hữu hình) và TSCĐ không có hình thái vật chất
(TSCĐ vô hình).
a> TSCĐ hữu hình : Là toàn bộ phương tiện mà doanh nghiệp dùng làm công
cụ phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Các phương tiện này tồn tại ở hình thái
vật chất cụ thể trong một thời gian lâu dài hay không thay đổi hình thái ban
đầu.
b> TSCĐ vô hình : Là những tài sản sử dụng trong kinh doanh nhưng không
tồn tại dưới hình thức vật chất cụ thể. Nó thể hiện một lượng giá trị đã được
đầu tư tham gia vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, các lợi ích hay
các nguồn có tính chất kinh tế mà giá trị của chúng xuất phát từ các đặc quyền
hoặc quyền của doanh nghiệp như chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí
nghiên cứu phát triển, chi phí về lợi thế thương mại, quyền đặc nhượng, quyền
thuê nhà, đọc quyền nhãn hiệu.
Tuy nhiên, không phải tất cả các tài sản không có tính thực thể vật chất đều là
tài sản vô hình như các khoản phải thu hay các khoản ứng trước đều không
được gọi là TSCĐ vô hình mà được xếp vào TSLĐ.
Phân loạitheo tiêu thức này giúp cho người quản lý có cái nhìn tổng thể về cơ
cấu đầu tư của doanh nghiệp và là cơ sở để lập các kế hoạch dr, đề ra biện pháp
quản lý vốn cố định, nguồn khấu hao cũng như các quyết định đầu tư, điều
chỉnh hướng đầu tư phù hợp với tình hình thực tế.
2.2. Phân loại TSCĐ theo kết cấu :
Theo tiêu thức này TSCĐ được phân loại theo kết cấu tài khoản như sau :
a) TSCĐ hữu hình :
Nhà cửa , vật kiến trúc :211

Máy móc thiết bị : 2113
Thiết bị truyền dẫn , phương tiện vận tải : 2114
TSCĐ khác : 2118
Thiết bị dụng cụ quản lý : 2115
b) TSCĐ vô hình :

Trang 7
Chi phí thành lập chuẩn bị sản xuất, thiết bị dự án đầu tư các quyền lợi,
quyền sở hữu, lợi thế thương mại
c) TSCĐ thuê tài chính :
Phân loại TSCĐ theo tiêu thức này nhằm tạo điều kiện cho người quản lý thấy
rõ được công dụng kinh tế, nắm được trình độ trang bị kỹ thuật của đơn vị. Từ
đó đề ra biện pháp cải tiến cơ cấu TSCĐ theo hướng ngày càng hợp lý và hiện
đại, tăng tỷ trọng và chất lượng cho bộ phận tích cực nhất của tài sản đó là hệ
thống máy móc thiết bị dùng trong sản xuất và các phương tiện quản lý thông
tin hiện đại. Đồng thời khai thác để khả năng, công suất của TSCĐ để đạt mức
sản lượng cao nhất.
2.3. Phân loại theo công dụng và tình hình sử dụng :
Với cách phân loại này, TSCĐ của doanh nghiệp được chia thành :
a) TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh : Bao gồm những TSCĐ tham gia
trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhóm này bao gồm : Nhà xưởng, quầy bán hàng, vật kiến trúc, thiết bị động
lực, thiết bị truyền dẫn, phương tiện vận tải, dụng cụ đo lường thí nghiệm và
những TSCĐ có liên quan.
b) TSCĐ phức lợi gồm những tài sản dùng cho nhu cầu phúc lợi như nhà ăn,
nhà tập thể, nhà trẻ
c) TSCĐ chờ xử lý : Phản ánh những tài sản không cần dùng, chưa cần dùng,
hay hư hỏng chờ giải quyết, thanh lý.
d) TSCĐ hành chính sự nghiệp :
Phân loại theo tiêu thức này nhằm giúp người quản lý biết được số TSCĐ thực

tế tham gia vào sản xuất kinh doanh cũng như biết được một cách tổng quát
tình hình sử dụng về số lượng, chất lượng TSCĐ hiện có.
2.4. Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành :
Theo cách phân loại TSCĐ được chia thành các loại sau :
- TSCĐ được xây dựng, mua sắm bằng vốn ngân sách.
- TSCĐ được xây dựng, mua sắm bằng vốn vay.
- TSCĐ được xây dựng, mua sắm bằng vốn tự bổ sung.
- TSCĐ được xây dựng, mua sắm bằng vốn liên doanh.
Với cách phân loại này nhằm giúp cho người quản lý cũng như kế toán TSCĐ
dễ dàng tính, trích khấu hao để có kế hoạch sử dụng quỹ khấu hao hợp lý hơn.
2.5. Phân loại theo quyền sở hữu :
Căn cứ vào quyền sở hữu đối với TSCĐ thì TSCĐ của doanh nghiệp được chia
thành hai loại :
a) TSCĐ tự có : Là những TSCĐ được xây dựng, mua sắm, hay chế tạo bằng
nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản, nguồn vốn tự bổ sung, hay nguồn vốn liên
doanh liên kết.
b) TSCĐ thuê ngoài : Là những tài sản mà đơn vị thuê của đơn vị khác về sử
dụng. TSCĐ thuê ngoài gồm 2 loại :
- TSCĐ thuộc hình thức thuê tài chính hay thuê vốn : Đây là loại tài sản mà đơn
vị thuê để sử dụng trong thời gian lâu dài và thông thường thì đơn vị mua lại tài
sản này sau thời gian đi thuê. Loại tài sản này được phản ánh vào bảng cân đối
kế toán vào cuối mỗi năm.

Trang 8
- TSC thuc hỡnh thc thuờ hot ng : õy l loi ti sn m n v thuờ
s dng trong mt thi gian nht nh trong hp ng phc v cho nhu cu
nht thi ca n v. Loi ti sn ny khụng c phn ỏnh vo bng cõn i
k toỏn.
B- ỏnh giỏ TSC :
1. Khỏi nim ỏnh giỏ TSC :

ỏnh giỏ TSC l dựng tin lm n v o lng biu hin s lng TSC
thuc cỏc loi khỏc nhau theo qui nh chung, hay núi cỏch khỏc, ỏnh giỏ
TSC l xỏc nh giỏ tr ghi s ca TSC.
2. Mt s qui nh trong ỏnh giỏ TSC :
Trong mi trng hp, TSC c ỏnh giỏ theo nguyờn giỏ v giỏ tr cũn li.
2.1. ỏnh giỏ TSC theo nguyờn giỏ :
a) i vi TSC hu hỡnh :
Theo ch hin hnh, nguyờn giỏ ca TSC c qui nh c th nh sau :
- TSC mua sm : Nguyờn giỏ gm giỏ mua theo húa n ca ngi bỏn v cỏc
khon phớ tn trc khi dựng nh chi phớ vn chuyn, bo qun, lp t
- TSC do b phn xõy dng t lm bn giao : Nguyờn giỏ c tớnh theo giỏ
d toỏn ca cụng trỡnh c duyt ln cui hay giỏ thnh thc t cng thờm cỏc
khon chi phớ lp t chy th nu cú.
- TSC c cp : Nguyờn giỏ gm giỏ mua ghi s n v cp, cỏc mc phớ tn
trc khi dựng.
- TSC mua sm c : Nguyờn giỏ gm giỏ mua, chi phớ vn chuyn bc d, v
giỏ tr hao mũn theo ỏnh giỏ thc t hay s hao mũn c n v ban tớnh.
b)i vi TSC vụ hỡnh : Nguyờn giỏ bao gm chi phớ thc t phi tr khi thc
hin bao gm s chi tr thc t v phớ tn thnh lp, v cụng tỏc nghiờn cu
phỏt trin, v mua quyn c nhng, bng phỏt minh sỏng ch.
c) i vi TSC i thuờ di hn : Nguyờn giỏ c xỏc nh trong hp ng
thuờ TSC do bờn cho thuờ v bờn thuờ ký kt.
Nguyờn giỏ TSC ch thay i trong cỏc trng hp sau :
- ỏnh giỏ li TSC.
- Xõy dng trang b thờm.
- Thỏo g bt.
- iu chnh giỏ c tớnh.
2.2. ỏnh giỏ TSC theo giỏ tr cũn li :
Giỏ tr cũnli ca TSC l phn chờnh lch gia nguyờn giỏ v giỏ tr hao mũn.
3. ỏnh giỏ li TSC :

Xỏc nh giỏ ỏnh giỏ li TSC : Giỏ ỏnh giỏ li TSC l giỏ ca TSC ti
thi im kim kờ ỏnh giỏ. Nú phn ỏnh ton b chi phớ tỏi sn xut TSC
ú ti mt thi im nht nh.
Cụng thc xỏc nh giỏ ỏnh giỏ li TSC (P
KP
).
P
KP
= I.GTCL
Trong ú :
I =
TSC cuớa õỏửu ban giaùNguyón
TSC cuớa i hióỷn taỷgiaùNguyón

Trang 9
Giá đánh giá lại P
KP
có thể cao hơn hay thấp hơn giá ban đầu của nó, phụ thuộc
vao biến động của chỉ số giá trên thị trường, tức phụ thuộc vào quan hệ cung cầu
trên thị trường về tài sản đó hay sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật trong ngành.
Công tác đánh giá và đánh giá lại TSCĐ sẽ tạo điều kiện cho người quản lý
nắm được tình hình biến động về vốn của doanh nghiệp, để có biện pháp quản
lý vốn cố định hiệu quả hơn, cũng như chọn phương pháp tính khấu hao thích hợp.
III- HẠCH TOÁN TỔNG HỢP TSCĐ :
Các TK sử dụng chủ yếu trong công tác hạch toán TSCĐ (Kết cấu, nội dung).
1. Các Tài khoản sử dụng chủ yếu trong công tác hạch toán TSCĐ :
TSCĐ được phân loại theo bản chất từng loại tài sản. Hệ thống tài khoản
mới sử dụng các tài khoản cấp một, cấp hai như sau :
Loại 2 : TSCĐ
TK 211 : TSCĐ hữu hình

TK 212 : TSCĐ thuê tài chính
TK 213 : TSCĐ vô hình
TK 214 : hao mòn TSCĐ
TK 221 : Đầu tư chứng khoán dài hạn
TK 222 : Góp vốn liên doanh
TK 228 : Đầu tư dài hạn khác
TK 229 : Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
TK 241 : Xây dựng cơ bản dở dang
TK 244 : Ký quỹ, ký cược dài hạn
* Nhóm tài khoản 21 - TSCĐ, có 4 tài khoản :
- Tài khoản 211, 213 - Tài sản cố định hữu hình - vô hình : tài khoản này dùng
để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của toàn bộ TSCĐ trong đơn
vị theo nguyên giá.
+ Kết cấu tài khoản 211, 213 :

- Tài khoản 212 : Tài sản cố định thuê tài chính :
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của toàn
bộ TSCĐ thuê tài chính của doanh nghiệp.
Kết cấu của tài khoản 212.

Trang 10
TK 211, 213
D u : Nguyên giá TSC u k ưđầ Đđầ ỳ
PS + :
- Nguyên giá TSC h u hình t ng do Đ ữ ă
c c p phát, mua s m đượ ấ ắ
- S t ng thêm giá tr TSC do trang b ố ă ị Đ ị
b sung.ổ
- i u ch nh t ng nguyên giá do ánh Đề ỉ ă đ
giá l i.ạ

PS - :
- Nguyên giá TSC h t gi m do i u Đ ụ ả đề
chuy n i, thanh l , nh ng bán ể đ ý ượ
- i u ch nh gi m nguyên giá c a TSC Đề ỉ ả ủ Đ
do tháo g b t m t s b ph nỡ ớ ộ ố ộ ậ
- i u ch nh gi m nguyên giá do ánh Đề ỉ ả đ
giá l i TSC .ạ Đ
D cu i : Nguyên giá TSC cu i k .ư ố Đ ố ỳ
TK 212
D n : Nguyên giá TSC thuê tài chính ư ợ Đ
u k .đầ ỳ
PS + :
- Nguyên giá TSC i thuê tài chính Đ đ
t ngă
PS - :
- Nguyên giá TSC i thuê tài chính gi m Đđ ả
do chuy n tr l i cho bên thuê khi k t ể ả ạ ế
h p ng ho c mua l i chuy n thành ợ đồ ặ ạ ể
TSC c a doanh nghi p.Đ ủ ệ
S d n : ph n ánh nguyên giá TSC ố ư ợ ả Đ
thuê tài chính hi n cu i kệ ố ỳ
- Tài khoản 214 và tài khoản 009.


2. TSCĐ hữu hình :
2.1. Hạch toán tăng TSCĐ :
a) Trường hợp tăng do mua sắm mới TSCĐ :
Căn cứ vào hồ sơ chứng từ giao nhận TSCĐ, tùy theo hình thức thanh toán:
bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng kế toán ghi sổ từng trường hợp như sau :
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình

Nợ TK 133 - thuế VAT được khấu trừ
Có TK 111 - tiền mặt (nguyên giá)
Có TK 112 - tiền gửi ngân hàng
Có TK 331 - phải trả cho người cung cấp
Có TK 341 - vay dài hạn
Dựa vào kế hoạch sử dụng các nguồn vốn XDCB, quỹ xí nghiệp đầu tư phát
triển để đầu tư, mua sắm TSCĐ, kế toán tiến hành kết chuyển tăng vốn kinh
doanh của đơn vị.
Nợ TK 414 - quỹ phát triển kinh doanh
Nợ TK 441 - nguồn vốn đầu tư XDCB
Có TK 411 - nguồn vốn kinh doanh
b) Tăng do mua sắm TSCĐ cũ : Trường hiựp này kế toán tính lại nguyên giá và
ghi sổ :
Nợ TK 211 - tài sản hữu hình

Trang 11
TK 214
Giá tr hao mòn TSC gi m do ị Đ ả
nh ng bán, thanh l , i u chuy n ượ ý đề ể
i.đ
Giá tr hao mòn TSC t ng do trích ị Đ ă
kh u hao, do ã s d ng (luân ấ đ ử ụ
chuy n trong n i b c a doanh ể ộ ộ ủ
nghi p)ệ
S d n : Giá tr hao mòn TSC ố ư ợ ị Đ
hi n còn n vệ ởđơ ị
TK 009
Ngu n v n kh u hao t ng (do trích ồ ố ấ ă
kh u hao).ấ
Ngu n v n kh u hao gi mồ ố ấ ả

S d n : Ngu n v n kh u hao ố ư ợ ồ ố ấ
hi n cònệ
Nợ TK 133 - thuế gtgt được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331, 341
Đồng thời ghi bút toán kết chuyển tăng nguồn vốn kinh doanh như trường hợp
trên.
c) Tăng do XDCB hoàn thành bàn giao :
Khi tài sản được đưa vào sử dụng, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế của công
trình đã được quyết toán duyệt y để tiến hành ghi sổ như sau :
Nợ TK 211 - tài sản cố định hữu hình
Có TK 241 - XDCB dở dang (giá trị công trình)
Tùy thuộc vào nguồn vốn đầu tư để xây dựng TSCĐ đó như nguồn vốn XDCB,
quỹ phát triển sản xuất kinh doanh, quỹ doanh nghiệp mà kế toán tiến hành
ghi tăng nguồn vốn đầu tư XDCB, quỹ doanh nghiệp như các trường hợp
trên.
Nếu phải đánh giá lại giá trị của công trình theo nghị định 177 - CP thì căn cứ
vào kết quả đánh giá, ghi sổ phần chênh lệch tăng giá trị TSCĐ đầu tư hoàn
thành như sau :
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình
Có TK 411 - vốn kinh doanh
d) Tăng TSCĐ hữu hình do được cấp phát, biếu tặng, hay được điều chuyển từ
đơn vị khác, kế toán ghi sổ :
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình
Nợ TK 133 - thuế gtgt được khấu trừ
Có TK 411 - vốn kinh doanh
e) Nhận vốn góp tham gia liên doanh của đơn vị khác bằng TSCĐ hữu hình.
Trong trường hợp này giá trị của TSCĐ được hội đồng liên doanh đánh giá lại
theo hiện trạng thực tế, căn cứ vào kết quả đánh giá và chi phí có liên quan
(nếu có), kế toán tính toán nguyên giá của TSCĐ và ghi sổ :
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (nguyên giá)

Có TK 411 - vốn kinh doanh (trị giá vốn góp)
Có TK 111, 112, 152 (chi phí lắp đặt chạy thử nếu có)
f) Nhận lại TSCĐ hữu hình trước đây đã góp vốn liên doanh với các đơn vị
khác : Kế toán căn cứ vào giá trị TSCĐ được đánh giá khi trao trả và chi phí
vận chuyển để tiến hành ghi sổ :
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (nguyên giá)
Nợ TK 133 - thuế gtgt được khấu trừ
Có TK 111, 112 (chi phí vận chuyển)
Có TK 222 - góp vốn liên doanh (giá trị còn lại hay
giá trị TSCĐ đánh giá khi trao trả)
g) Nhận lại TSCĐ trước đây đem lại đi thế chấp, ký cược dài hạn. Trong
trường hợp này kế toán ghi sổ :
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (nguyên giá)
Có TK 211 - hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn)
Có TK 244 - ký cược dài hạn (giá trị còn lại)
h) Trường hợp tăng do đánh giá lại : Căn cứ vào kết quả kiểm kê, đánh giá lại
TSCĐ khi có quyết định của nhà nước, kế toán ghi tăng giá trị TSCĐ phần
chênh lệch tăng như sau :

Trang 12
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (phần tăng nguyên giá)
Có TK 412 - chênh lệch đánh giá lại TSCĐ
Có TK 214 - hao mòn TSCĐ phần tăng giá trị hao mòn
i) Trường hợp tăng do phát hiện thừa trong kiểm kê :
Trong trường hợp này, phải xác định rõ nguyên nhân để có biện pháp xử lý cụ
thể :
- Nếu TSCĐ phát hiện thừa được xác định là của đơn vị khác thì báo cho đơn
vị chủ tài sản đó biết, nếu không xác định được chủ tài sản đó thì báo cho cơ
quan chủ quản cấp trên được biết để xử lý. Trong thời gian chờ xử lý, kế toán
căn cứ vào tài liệu kiểm kê hạch toán vào tài khoản ngoài bảng để theo dõi giữ

hộ.
- Nếu tài sản thừa là của đơn vị do nhầm lẫn chưa được ghi sổ thì điều chỉnh lại
sổ kế toán.
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình
Có TK 411- vốn kinh doanh
- Nếu TSCĐ đang sử dụng thì phải căn cứ vào nguyên giá và tỷ lệ khấu hao để
xác định giá trị hao mòn và trích bổ sung khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất
kinh doanh.
2.2. Kế toán giảm TSCĐ hữu hình :
a) Giảm do nhượng bán.
Thông thường những tài sản không cần dùng hay xét thấy sử dụng không hiệu
quả thì đơn vị tiến hành nhượng bán trong mọi trường hợp kế toán lập đầy đủ
chứng từ để làm căn cứ ghi sổ.
Căn cứ vào chứng từ thu tiền nhượng bán TSCĐ, kế toán ghi sổ :
Nợ TK 111 - tiền mặt
Nợ TK 112 - tiền gửi ngân hàng
Nợ TK 131 - phải thu của khách hàng
Có TK 3331 - thuế gtgt phải nộp
Có TK 721- các khoản thu nhập bất thường
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ, kế toán phản ánh phần giá trị còn lại vào
chi phí và ghi giảm nguyên giá, giá trị hao mòn như sau :
Nợ TK 214 - hao mòn TSCĐ (phần giá trị đã hao mòn)
Nợ TK 821 - chi phí bất thường (phần giá trị còn lại)
Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (nguyên giá)
Các chi phí phát sinh trong quá trình nhượng bán TSCĐ được hạch toán như
sau :
Nợ TK 821 - chi phí bất thường
Nợ TK 133 - thuế gtgt được khấu trừ
Có TK 111, 112, 152
Căn cứ vào nguồn hình thành TSCĐ đem nhượng bán, kế toán sử dụng số tiền

thu được do nhượng bán để trả đủ vốn vay nếu TSCĐ hình thành bằng vốn vay,
số còn lại mới được quyền sử dụng cho những mục đích hợp lý.
Căn cứ vaò kế hoạch trả nợvay ngân hàng , cuối năm quyết toán kế toán ghi sổ
trả nợ cho ngân hàng năm đến :
Nợ TK 341 - vay dài hạn
Có TK 315 - nợ dài hạn đến hạn trả

Trang 13
Trả vốn vay :
Nợ TK 315 - nợ dài hạn đến hạn trả
Có TK 112 - tiền gửi ngân hàng
b) Thanh lý TSCĐ :
Những tài sản thuộc dạng thanh lý bao gồm những TSCĐ hư hỏng không thể
tiếp tục sử dụng được nữa, hay những TSCĐ lạc hậu về kỹ thuật không thích
ứng với yêu cầu sản xuất mà không thể nhượng bán được nên tiến hành thanh
lý.
Khi có TSCĐ thanh lý, đơn vị phải ra quyết định thanh lý, lập hợp đồng thanh
lý để tổ chức quá trình thanh lý, cũng như lập biên bản thanh lý gồm hai bản để
lưu ban quản lý TSCĐ một bản và lưu phòng kế toán một bản làm căn cứ ghi
sổ.
Căn cứ vào biên bản thanh lý và các chứng từ có liên quan, kế toán ghi sổ :
Nợ TK 214 - hao mòn TSCĐ (phần giá trị đã hao mòn)
Nợ TK 811 - chi phí khác (phần giá trị còn lại)
Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (nguyên giá)
Số thu về thanh lý được phản ánh vào sổ :
Nợ TK 111, 112 - thu bằng tiền
Nợ TK 152, 153- Nhập kho nguyên vật liệu , dụng cụ
Nợ TK 131 - phải thu của khách hàng
Có TK 3331 - thuế gtgt phải nộp
Có TK 711 - Chi phí khác

Đồng thời tập hợp các khoản chi phí trong quá trình thanh lý :
Nợ TK 811 - Chi phí khác
Nợ TK 133 - thuế gtgt được khấu trừ
Có TK 111, 112 - chi phí bằng tiền
Có TK 152, 153 - chi phí nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ
Có TK 331 - phải trả người cung cấp
Nếu TSCĐ thanh lý được hình thành từ vốn vay ngân hàng thì đơn vị tiến hành
xác định số còn nợ lại để tiến hành trả nợ vay. Bút toán này ghi sổ giống trường
hợp nhượng bán TSCĐ.

Trang 14
c) Góp vốn tham gia liên doanh với đơn vị khác bằng TSCĐ :
Trong trường hợp này TSCĐ không còn thuộc quyền quản lý của đơn vị và
xem như đã thu hồi hết vốn và được theo dõi trên TK 222. Giá trị của TSCĐ
đem góp vốn liên doanh sẽ được hội đồng quản trị liên doanh hay các bân tham
gia liên doanh đánh giá theo những tiêu thức nhất định, phần giá trị được đánh
giá lại đó được xác địng là vốn góp liên doanh.
Căn cứ vào chứng từ có liên quan kế toán tiến hành ghi giảm nguyên giá và giá
trị hao mòn của TSCĐ và ghi tăng giá trị đầu tư góp vốn liên doanh.
- Nếu giá đánh giá lại < giá trị còn lại :
Nợ TK 222 - vốn góp liên doanh (theo giá đánh giá lại)
Nợ TK 214 - hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn)
Nợ TK 412 - chênh lệch đánh giá lại tài sản (phần chênh lệch)
Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (nguyên giá)
- Nếu giá đánh giá lại > giá trị còn lại :
Nợ TK 222 - vốn góp liên doanh (theo giá đánh giá lại)
Nợ TK 214 - hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn)
Có TK 412 - chênh lệch đánh giá lại TSCĐ (phần chênh lệch)
Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (nguyên giá)
Cuối năm khi được phép của cơ quan có thẩm quyền và sự thống nhất của các

bên tham gia liên doanh thì phần chênh lệch đánh giá lại tài sản được phép ghi
tăng hay giảm vốn kinh doanh theo từng trường hợp.
d) Giảm TSCĐ do phát hiện thiếu trong kiểm kê :
TSCĐ phát hiện thiếu trong kiểm kê phải được truy cứu nguyên nhân xác định
người chịu trách nhiệm và xử lý theo quy định của nhà nước. Căn cứ vào biên
bản kiểm kê TSCĐ và kết luận của hội đồng kiểm kê biên bản xử lý TSCĐ
thiếu đã được thủ trưởng đơn vị duyệt y, hồ sơ TSCĐ, kế toán xác định chính
xác nguyên giá, giá trị còn lại của TSCĐ để làm căn cứ ghi sổ.
Tùy thuộc vào quyết định xử lý, kế toán phản ánh :
Nợ TK 214 - hao mòn TSCĐ (2141)
Nợ TK 138- phải thu khác (người có lỗi bồi thường)
Nợ TK 411 - vốn kinh doanh (nếu được ghi giảm vốn)
Nợ TK 911 - xác định kết quả (nếu được trừ vào thu nhập)
Có TK 211 - TSCĐ hữu hình
e) Giảm TSCĐ do đánh giá lại :
Khi có quyết định đánh giá lại TSCĐ đơn vị tiến hành kiểm kê đánh giá và xác
định số chênh lệch giảm (nếu có).
Kế toán ghi sổ :
Nợ TK 412 - phần chênh lệch giảm
Có TK 211 - TSCĐ hữu hình
3. TSCĐ vô hình :
3.1. Kế toán các nghiệp vụ mua sắm TSCĐ vô hình :
Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình
Nợ TK 133 - thuế gtgt được khấu trừ
Có TK 111 - tiền mặt
Có TK 112 - tiền gửi ngân hàng
Có TK 141 - tạm ứng

Trang 15
Có TK 331 - phải trả cho người bán

3.2. Kế toán nghiệp vụ nhận vốn cổ phần, vốn liên doanh bằng TSCĐ vô hình
là chi phí về lợi thế thương mại, bản quyền bằng sáng chế
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (nguyên giá)
Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình (2133 - bản quyền bằng sáng chế)
Có TK 111, 112, 131
3.3. Giá trị TSCĐ vô hình là các chi phí hình thành trong một quá trình dài
như chi phí thành lập.
- Tập hợp chi phí thực tế phát sinh :
Nợ TK 241 - XDCB dở dang
Nợ TK 133 - thuế gtgt được khấu trừ
Có TK 111 - tiền mặt
Có TK 112 - tiền gửi ngân hàng
Khi kết thúc quá trình đầu tư, kế toán phải tổng hợp tính toán chính xác tổng số
chi phí thực ttế phát sinh và ghi sổ :
Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình
Có TK 241 (2412)- XDCB dở dang
Định kỳ, căn cứ các quy định của chế độ tài chính doanh nghiệp và yêu cầu
quản lý, đơn vị tiến hành tính, trích khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh
của các đối tượng sử dụng.
Nợ TK 627 (6274) - chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 (6414) - chi phí bán hàng
Nợ TK 642 (6424) - chi phí quản lý
Có TK 214 (2143) - hao mòn TSCĐ vô hình
4. Hạch toán TSCĐ thuê ngoài :
4.1. Trường hợp thuê tài chính :
Các tài sản thuê tài chính phải thỏa mãn 4 điều kiện sau :
- Quyền sở hữu TSCĐ thuê được chuyển cho bên đi thuê khi hết hợp đồng.
- Hợp đồng cho phép bên đi thuê được lựa chọn mua TSCĐ thuê với giá thấp
hơn so với giá thực tế của TSCĐ thuê tại thời điểm mua lại.
- Thời hạn thuê theo hợp đồng ít nhất phải bằng 3/4 thời gian hữu dụng của

TSCĐ thuê.
- Giá hiện tại của khoản chi theo hợp đồng ít nhất phải được 90% giá trị của
TSCĐ thuê.
Theo hình thức thuê tài chính, bên đi thuê ghi sổ giá trị TSCĐ theo nguyên giá
tại thời điểm đi thuê như là đã được mua và ghi sổ nợ dài hạn toàn bộ số tiền
phải trả theo hợp đồng thuê TSCĐ. Trong quá trình sử dụng, bên di thuê phải
tính, trích khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh. Định kỳ, theo hợp đồng
thuê, bên đi thuê phải tiến hành trả nợ tiền thuê TSCĐ cho bên cho thuê.
Kế toán một số nghiệp vụ kinh tế liên quan đến hoạt động thuê TSCĐ của bên
đi thuê.
* Kế toán giao nhận TSCĐ thuê tài chính :
Căn cứ vào hợp đồng thuê TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ, kế toán ghi :
Nợ TK 212 - TSCĐ thuê tài chính (nguyên giá hiện tại)
Nợ TK 142 - chi phí trả trước (số lãi thuê phải trả)
Nợ TK 133 - thuế gtgt được khấu trừ

Trang 16
Có TK 342 - nợ dài hạn
Trong quá trình quản lý và sử dụng TSCĐ thuê tài chính, bên đi thuê phải tính
chi phí TSCĐ vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh của đối tượng sử
dụng có liên quan.
Khi tính trích khấu hao TSCĐ :
Nợ TK 627 - chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 - chi phí bán hàng
Nợ TK 642 - chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 2142 - khấu hao TSCĐ thuê tài chính
Tính lãi phải trả vào chi phí sản xuất kinh doanh
Nợ TK 627 - chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 - chi phí bán hàng
Nợ TK 642 - chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 142 (1421) - chi phí trả trước
Hàng tháng hay định kỳ theo thỏa thuận trong hợp đồng đơn vị trẩ tiền thuê
cho bên cho thuê, kế toán ghi sổ :
Nợ TK 315 - nợ dài hạn đến hạn trả
Nợ TK 342 - nợ dài hạn (phần nợ trả trước hạn)
Có TK 111 - tiền mặt
Có TK 112 - tiền gửi ngân hành
Khi kết thúc thời hạn thuê tài chính.
- Nếu bên đi thuê được chuyển giao quyền sở hữu hay mua lại TSCĐ đó.
+ Trường hợp chuyển giao quyền sở hữu : Kết chuyển TSCĐ thuê tài chính
thành TSCĐ thuộc sở hữu của doanh nghiệp.
Ghi chuyển nguyên giá :
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình
Có TK 212 - TSCĐ thuê tài chính
Ghi chuyển giá trị hao mòn
Nợ TK 2142 - hao mòn TSCĐ đi thuê
Có TK 2141 - hao mòn TSCĐ hữu hình
+ Trường hợp phải chi thêm tiền để mua lại TSCĐ thì đồng thời với việc ghi
kết chuyển TSCĐ thuê tài chính thành TSCĐ thuộc sở hữu của mình như trên,
kế toán phản ánh số chi trả và giá trị tăng thêm của TSCĐ đó :
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình
Có TK 111
Có TK 112
+ Trường hợp kết thúc hợp đồng thuê, bên thuê trả lại TSCĐ cho bên cho thuê,
kế toán ghi sổ :
Nợ TK 214 (2142) - hao mòn TSCĐ
Có TK 212 - TSCĐ thuê tài chính
- Nếu khấu hao chưa hết thì phải trích đủ khấu hao và tính vào chi phí sản xuất
kinh doanh.
Trường hợp chưa trả hết nợ thì phải chuyển tiền thanh toán nốt. Khi thanh toán

kế toán ghi sổ :
Nợ TK 342 - nợ dài hạn (chi tiết nợ thuê TSCĐ tài chính)
Có TK 111

Trang 17
Có TK 112
* Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế của bên cho thuê.
Đối với bên cho thuê thì hoạt động này được xem như là hoạt động đầu tư tài
chính nên đơn vị sẽ tổ chức theo dõi đầy đủ các quá trình đầu tư cho thuê, tính
chi phí cho thuê TSCĐ (khấu hao ) thu hồi vốn đầu tư, lãi lỗ của hoạt động
cho thuê TSCĐ.
Phản ánh giá trị TSCĐ đầu tư cho thuê.
Nợ TK 228 - đầu tư dài hạn khác (giá trị thực tế TSCĐ cho thuê)
Nợ TK 214 - hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn nếu có)
Có TK 211
Tiền thu do từ hoạt động cho thuê được tính là khoản thu nhập tài chính, kế
toán ghi sổ :
Nợ TK 111 - tiền mặt
Nợ TK 112 - tiền gửi ngân hàng
Nợ TK 131 - phải thu của khách hàng
Nợ TK 133 - thuế gtgt được khấu trừ
Có TK 51 - Doanh thu hoạt động tài chính
Định kỳ phản ánh giá trị TSCĐ đầu tư cho thuê cần phải thu hồi trong quá trình
đầu tư. Chi phí chi ra trong quá trình đầu tư được ghi sổ :
Nợ TK 635 - chi phí hoạt động tài chính
Có TK 228 - đầu tư dài hạn khác
Nếu nhận lại TSCĐ sau khi kết thúc thời hạn thuê, ghi phục hồi TSCĐ của đơn
vị :
Nợ TK 211
Có TK 228 (phần giá trị đầu tư chưa thu hồi)

4.2. Trường hợp thuê hoạt động :
Trong trường hợp này, TSCĐ không thuộc quyền sở hữu của đơn vị, nhưng
đơn vị phải có trách nhiệm quản lý bảo quản và sử dụng theo những điều kiện
thỏa thuận trong hợp đồng thuê TSCĐ. Đồng thời, đơn vị phải quản lý tổ chức
chặt chẽ việc sử dụng nhằm tận dụng hết công suất và nâng cao hiệu quả sử
dụng TSCĐ đi thuê.
Giá trị của TSCĐ đi thuê hoạt động được hạch toán vào tài khoản ngoài bảng
cân đối tài sản, "TK 001" : TSCĐ thuê ngoài. Trường hợp có nhiều TSCĐ thuê
ngoài thì phải mở sổ chi tiết cho từng TSCĐ để theo dõi.
Số tiền phải trả cho bên cho thuê hàng kỳ được tính vào chi phí sản xuất kinh
doanh.
Khi thuê TSCĐ hoạt động.
Nợ TK 001
Khi trả TSCĐ thuê hoạt động.
Có TK 001
Hàng kỳ tính số tiền thuê phải trả vào chi phí sản xuất kinh doanh, kế toán ghi
sổ :
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 331
Có TK 111, 112

Trang 18
i vi bờn cho thuờ hch toỏn tng t TSC cho thuờ ti chớnh.
5. K toỏn khu hao TSC :
5.1. Hao mũn v khu hao TSC :
a) Hao mũn TSC : TSC c s dng vo hot ng sn xut kinh doanh s
b hao mũn dn theo thi gian, kh nng sn xut, giỏ tr ca nú gim theo cho
n khi khụng cũn kh nng sn xut. Hao mũn chớnh l s gim giỏ tr cng
nh hiu qu s dng v lm gim tui th ca TSC.
Hao mũn bao gm 2 loi :

- Hao mũn hu hỡnh (hao mũn vt cht) l s gim dn v mt giỏ tr s dng
do nhng tỏc ng ca nhng yu t t nhiờn : m, khớ hu cng nh nhng
yu t v lý hc, c hc, nú lm cho cht lng s dng v cỏc thụng s k
thut, chc nng gim i. Mc hao mũn hu hỡnh t l thun vi thi gian
v cng s dng.
- Hao mũn vụ hỡnh l s gim thun tỳy v mt giỏ tr ca TSC do tin b
khoa hc k thut ngy cng cao, khoa hc cụng ngh ó ch to ra cỏc mỏy
múc cựng loi nhng r tin hn hay hin i hn.
S hao mũn ca TSC trong thi gian phc v c tớnh ca nú phn ỏnh quỏ
trỡnh tiờu dựng TSC cho mc ớch sn xut kinh doanh, do ú phn giỏ tr hao
mũn nh mt yu t ca chi phớ sn xut kinh doanh.
b) Khu hao TSC : Khu hao l chuyn dn giỏ tr hao mũn ca TSC trong
quỏ trỡnh s dng vo chi phớ sn xut kinh doanh. õy chớnh l s tớch ly giỏ
tr ca TSC tỏi to nú sau khi o thi thanh lý.
Nh vy hao mũn l hin tng khỏch quan lm gim giỏ tr v giỏ tr s dng
ca TSC, cũn khu hao l bin phỏp ch quan trong qun lý nhm thu hi li
giỏ tr ó hao mũn ca TSC, tớch ly li to nờn ngun vn u t xõy dng
c bn.
5.2. Cỏc phng phỏp tớnh khu hao :
a) Phng phỏp tuyn tớnh c nh.
Trờn c s hai yu t : nguyờn giỏ TSC, thi gian s dng, phng phỏp ny
tớnh ra c mc khu hao hng nm. Phng phỏp ny c s dng ph bin
tớnh khu hao TSC hu hỡnh cng nh TSC vụ hỡnh.
M
K
=
duỷngsổớnmSọỳ
tờnh ổồùc thaới trởgiaù - tờnh ổồùclyù thanh phờchi giaùNguyón +
Vi phng phỏp ny, mc khu hao v t l khu hao c tớnh mc khụng
i hng nm.

u im ca phng phỏp ny l : n gin, d tớnh nhng hn ch do mc
khu hao v t l khu hao hng nm bng nhau, trong khi kh nng sn xut
ca mỏy múc thit b gim dn, thờm vo ú kh nng thu hi vn chm,
TSC s gp phi hao mũn vụ hỡnh.
b) Phng phỏp khu hao gia tng.
Theo phng phỏp ny mc khu hao cao tng ng vi kh nng sn xut ca
mỏy múc thit b, sn phm sn xut c nhiu nhng nm sau mc khu hao
b gim dn. S khu hao hng nm c tớnh nh mt t l c nh nhõn vi
giỏ tr cũn li ca TSC.
M
K
= GTCL ì T

Trang 19
Trong đó : GTCL : giá trị còn lại của TSCĐ
T : tỷ lệ khấu hao nhanh
T = T
tb
× H
S
Trong đó : T
tb
: tỷ lệ khấu hao trung bình
H
S
: hệ số khấu hao nhanh
Hệ số khấu hao nhanh thường được tính như sau :
- Với TSCĐ có thời gian sử dụng <= 4 năm : H
S
= 1

- Với TSCĐ có thời gian sử dụng 5=> 6 năm : H
S
= 2
- Với TSCĐ có thời gian sử dụng > 7 năm : H
S
= 2,5
Phương pháp này có khả năng thu hồi vốn nhanh, tránh bớt hiện tượng hao
mòn vô hình. Bên cạnh đó nó vẫn còn những hạn chế đó là số khấu hao đã trích
đến cuối năm cùng nhỏ hơn giá trị ban đầu của TSCĐ.
c) Phương pháp khấu hao theo sản lượng.
M
K
= Nguyên giá × S
i
/S
o

S
i
: Số lượng sản phẩm sản xuất năm thứ I
S
o
: Số lượng sản phẩm 1 TSCĐ có thể đảm nhận được trong suốt đời hoạt
động của nó.
Phương pháp này chỉ sử dụng cho sản phẩm đếm được.
5.3. Hạch toán khấu hao TSCĐ :
Tổ chức tích khấu hao được tiến hành theo từng nhóm, loại TSCĐ phân bổ cho
từng khu vực, địa điểm, loại sản phẩm kinh doanh TSCĐ được đầu tư bằng các
nguồn tài chính khác nhau do đó phải tính khấu hao theo nguồn vốn đầu tư.
- Định kỳ tính, trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh

Nợ TK 6274, 6414, 6424
Có TK 214
- Đồng thời phản ánh tăng vốn khấu hao cơ bản ghi đơn vào bên nợ TK 009 -
nguồn vốn khấu hao.
+ Trường hợp không hoàn trả :
Nợ TK 411
Có TK 111, 112
Đồng thời ghi giảm nguồn vốn khấu hao, ghi đơn vào bên có TK 009.
Nếu có điều chỉnh giảm giá trị hao mòn.
Nợ TK 214
Có TK 412
Nếu có điều chỉnh tăng giá trị hao mòn.
Nợ TK 412
Có TK 214
6. Kế toán sửa chữa TSCĐ :
TSCĐ được hình thành từ nhiều chi tiết, nhiều bộ phận khác nhau. Trong quá
trình tham gia sản xuất kinh doanh thì các bộ phận chi tiết này bị hư hỏng, hao
mòn ở những mức độ khác nhau. Do vậy, để đảm bảo duy trì năng lực hoạt
động của TSCĐ, đảm bảo an toàn trong lao động thì cần tiến hành sửa chữa
TSCĐ trong thời gian sử dụng.
Do các mức độ hư hỏng khác nhau của TSCĐ cho nên nội dung của công việc
sửa chữa cũng khác nhau. Từ đó quy mô của chi phí sửa chữa cũng như thời
gian sửa chữa cũng khác nhau. Ta phân biệt hai loại sửa chữa như sau :

Trang 20
6.1. Sửa chữa lớn TSCĐ :
Là loại công việc sửa chữa phức tạp, đòi hỏi thời gian sửa chữa dài nhằm khôi
phục, duy trì năng lực hoạt động của TSCĐ. Trong trường hợp này chi phí sửa
chữa vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Để cho giá thành sản phẩm giữa các tháng không bị đột biến thì kế toán phải

tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn vào giá thành sản phẩm trong từng
tháng.
* Nội dung của việc trích trước :
- Trong từng tháng, kế toán căn cứ vào dự toán về chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
đã lập vào đầu năm để tính trích vào giá thành một cách phù hợp.
- Đến tháng cuối năm, kế toán tiến hành điều chỉnh số chênh lệch giữa chi phí
đã trích trước và chi phí sửa chữa thực tế trong năm.
Nếu chi phí sửa chữa thực tế > chi phí theo dự toán : Ghi bổ sung tăng chi phí
sửa chữa lớn vào giá thành sản phẩm.
Nếu chi phí sửa chữa thực tế < chi phí theo dự toán : Kế toán ghi bút toán giảm
chi phí sửa chữa lớn kết tinh trong chi phí sản xuất kinh doanh (tháng 12).
6.2 Sửa chữa thường xuyên TSCĐ :
Công việc sửa chữa đơn giản, thời gian ngắn, chi phí sửa chữa nhỏ và phát sinh
đều đặn giữa các tháng trong năm. Do vậy với loại chi phí sửa chữa này được
tính trực tiếp vào chi phí sản xuất trong tháng. Tuy nhiên, nếu chi phí sản xuất
tương đối lớn, kế toán cần lưu lại để phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh
doanh trong nhiều tháng.

Trang 21
PHẦN II TÌNH HÌNH HẠCH
TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY
LƯƠNG THỰC ĐÀ NẴNG

Trang 22
A.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY LƯƠNG THỰC
ĐÀ NẴNG
I.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
LƯƠNG THỰC ĐÀ NẴNG
1- Quá trình hình thành và phát triển công ty:
a.Sự hình thành của cônh ty:

- Công ty Lương Thực Đà Nẵng trước kia là Cty lương thực QNĐN do hai
Ban lương thực của hai tỉnh cũ là Quảng Nam và Quảng Đà sât nhập vào cuối
năm 1975.Đầu năm 1983 Cty đổi tên thành Sở Lương Thực QNĐN .Đến cuối
năm 1987 UBND tỉnh QNĐN ra quyết định thành lập công ty Lương Thực
QNĐN.và đầu năm 1996 UBND tỉnh QNĐN đã chính thức ký biên bản băn
giao Cty Lương Thực cho Tổng công ty Lương Thực Miền Nam .Trụ sở chính
của Cty tại số nhà 16 Lý Thường Kiệt ,Quận Hải Châu -TPĐN
b.Chức năng của công ty:
-Chức năng của Cty là vừa bảo tồn được nguồn vốn kinh doanh , đồng thời
phải có một lượng lương thực dự trữ nhất định để thực hiện tốt nhiệm vụ chính
trị thể hiện được vai trò lãnh đạo của một doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh
vực kinh doanh lương thực.Đảm bảo được lượng lương thực dự trữ cung cấp
cho địa phương lúc giáp hạt ,thiên tai , khắc phục một phần nào do thị trường
cung nhỏ hơn cầu .Ngoài ra chức năng của công ty còn là mua vào sản xuất
chế biến và lưu thông hàng hóa lương thực ,đồng thời là một số dịch vụ thương
mại khác .
2. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty:
MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY:


Trang 23
Giám Đốc



Trang 24
Phó Giám cĐố
Phó Giám cĐố
Các phòng ban
nghi p vệ ụ

n v tr cĐơ ị ự
thu cộ
n v tr cĐơ ị ự
thu cộ
PHÒNG TỔ
CH CỨ
PHÒNG KẾ
HO CHẠ
PHÒNG
TCKT
XN
CH BI NẾ Ế
XN
XAY XÁT
XNLT
MI NỀ NÚI
XNLT
HOÀ VANG
XNLT
S N TRÀƠ
TR M CB KBCTẠ
TÂN L IỢ
3.CHỨC NĂNG VÀ NHIÊM VỤ CỦA TỪNG BỘ PHẬN:
- Giám đốc :
Là người lãnh đạo cao nhất tại công ty,có quyền đưa ra các quyết định và chụi
trách nhiệm về mọi hoạt đông SXKD của công ty theo quy định của pháp luật
- Phó giám đốc: là người công sự vơi giam đốc trong lãnh đạo ,chỉ đạo các
hoạt động kinh doanh của công ty .Được giám đốc giao nhiệm vụ phụ trách
một hay nhiều lĩnh vực nào đó .Đồng thời được giám đốc ủy quyền trách nhiệm
về quản lý và và chỉ đạo sản xuất khi giám đốc đi vắng .Phó Giám đốc sẽ chịu

mọi trách nhiệm khi được ủy quyền quản lý .
- Phòng tổ chức Hành Chính: tham mưu trực tiếp cho Giám đốc về công tác tổ
chức bộ máy sản xuất ,thực niên công tác hành chính trong toàn doanh nghiệp
- Tham gia công tác ,dự thảo hoặc hoàn chỉnh các văn bản về tổ chức bộ
máy sản xuất và cac văn bản khác.
- Theo dõi quản lý lao động ,thực niện chế độ BHXH,BHYT,KDCĐ cho cán
bộ trong công ty
- Thực hiện công tác thi đua , khen thưởng ,kỷ luật và làm nhiệm vụ bảo vệ
tài sản ,bảo vệ nội bộ công ty
-Xây dựng và quản lý tiền lương,phương án trả lương ,phát thưởng trong
công ty
- Qủan lý lưu trữ hồ sơ ,văn bản
- Thực hiện các công tác hành chính khác
- Phòng Kế toán -Tài Chính :
-Tham mưu cho cho lãnh đạo công ty về công ty ,về công tác quản lý , kế toán
tài chính công ty.
- Thực hiện theo dõi quản lý các nguồn vốn ,các khoản thu chi .Theo dõi và
phản ánh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh , hạch toán đúng chế độ nhà
nước ban hành
- Tổ chức quyết toán kết quả hoạt đông SXKD của Công Ty theo định kỳ
- Tổ chức phân tích hoạt đông kinh doanh để tham mưu lãnh đạo quản lý và sử
dung nguồn vốn có hiệu quả ,đồng thời tìm ra phương án tối ưu cho sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm
- Phòng kế hoạch :tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh có hiệu quả , lên
phương án kinh doanh cho những năm tháng tới
- Tích cực tìm kiếm khách hàng mua bán ,trong và ngoài nước ,nghiên cứu nắm
bắt thị trường ,mở rộng các mặt hàng kinh doanh để đứng vững trên thị trường
và tạo uy tín cho khách hàng
4. Mô hình tổ chức công tác kế toán tại công ty


TRƯỞNG PHÒNG
TCKC

Trang 25

×