Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Thực trạng và giải pháp phát triển chăn nuôi lợn của công ty cổ phần thanh hương xã hải ninh, huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.37 KB, 19 trang )

BÁO CÁO
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
Thực trạng và giải pháp phát triển chăn nuôi lợn
của công ty cổ phần Thanh Hương xã Hải Ninh,
huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
Giáo viên hướng dẫn:PGS.TS.Hoàng Mạnh Quân
Nguyễn Thị Bích Thủy
Sinh viên thực hiện : Trần Thị Thanh

KHOA KHUYẾN NÔNG & PTNT
1
1. Đặt vấn đề
- Chăn nuôi lợn ngày càng phát triển đạt được thành
công nhất định
- Dịch bệnh ngày càng phát triển, giá cả thị trường biến
động thất thường…
- Công ty cổ phần Thanh Hương đã có những bước khởi
đầu thuận lợi về chăn nuôi lợn
- Hoạt động chăn nuôi lợn, công ty còn gặp nhiều khó
khăn: Dịch bệnh, quy mô sản xuất, cơ sở vật chất phục
vụ cho chăn nuôi, đầu ra chưa ổn định…
2
2. Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu
► Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu thực trạng hoạt động chăn nuôi lợn tại công
ty cổ phần Thanh Hương
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động chăn nuôi
lợn tại công ty
- Các giải pháp phát triển hoạt động chăn nuôi lợn tại
công ty


3
► Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập thông tin sơ cấp
Thông qua các báo cáo hoạch toán,báo cáo tình hình
chung, các thống kê số liệu chăn nuôi qua các năm
- Thu thập thông tin thứ cấp
Phỏng vấn sâu những người am hiểu để thu thập thông
tin: cán bộ lãnh đạo, cán bộ kỹ thuật, công nhân
4
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
► Tình hình cơ bản của công ty CP Thanh Hương
CHỦ TỊCH HĐQT
GĐ TÀI
CHÍNH
GĐ XÍ NGHIỆP
THỦY SẢN
HỆ THỐNG TRƯỞNG PHÒNG, KẾ TOÁN THỦ
KHO
CÔNG NHÂN VIÊN CÁC BỘ PHẬN
GĐ XÍ
NGHIỆP GIA
SÚC
GĐ XÍ
NGHIỆP GIA
CẦM
GĐ XN
GIỐNG
TH.SẢN
Sơ đồ 4.1: Cơ cấu tổ chức của công ty CP Thanh Hương
(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tình hình chung của công ty, 2012)

5
Thực trạng chăn nuôi lợn của công ty CP Thanh Hương
► Quy mô chăn nuôi và cơ cấu đàn lợn
(Nguồn: Thống kê số liệu của công ty, 2012)
Bảng 4.1: Quy mô đàn lợn của công ty qua các năm
Các năm
Quy mô
lợn nái
Quy mô
lợn thịt
Tỉ lệ %
( nái/tổng
đàn)
Tỉ lệ %
( thịt /tổng
đàn)
2009 108 762 12,41 87,58
2010 151 890 14,50 85,49
2011 146 390 27,23 72,76
6
► Cơ cấu đàn và cơ cấu giống
(Nguồn: tổng hợp báo cáo hoạt động của công ty, 2011)
Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ cơ cấu đàn %
7
► Đầu vào
* Thức ăn
Bảng 4.3: Tình hình giải quyết thức ăn chăn nuôi lợn của công ty
Thức ăn Khối lượng( tấn) Tỉ lệ %
Tự sản xuất 0 0
Mua ngoài 740,1 100%

Tự nhiên 148 20%
Công nghiệp 592,1 80%
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo hoạt động của công ty, 2011)
8
* Thú y và tình hình tiêm phòng dịch bệnh
Bảng 4.4. Tình hình dịch bệnh trong chăn nuôi lợn của công ty CP
Thanh Hương
Loại bệnh
Tỷ lệ(%)
2009 2010 2011
Tiêu chảy 5,99 4,80 9,32
Heo tai xanh 0 0 48,51
Lỡ mồm long
móng
0,68 0,57 1,1
Ghẻ lỡ 11,32 9,51 18,47
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo hoạt động của công ty, 2011)
9
* Hệ thống chuồng trại
* Vốn
Bảng 4.5: Vốn đầu tư cho cho chăn nuôi lợn của công ty
Năm 2009 2010 2011
Tổng vốn (Tỷ
đồng) 80,33 140,50 200
Tổng vốn chăn
nuôi lợn ( Tỷ
đồng) 12,04 21,07 30,81
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo hoạt động của công ty, 2011)
10
Kết quả và hiệu quả kinh tế của hoạt động chăn nuôi lợn

tại công ty
Bảng 4.5 : Các khoản chi phí trong chăn nuôi lợn của công ty CP
Thanh Hương năm 2009 đến 2011
Chỉ tiêu
2009 2010 2011
Lợn nái Lợn thịt Lợn nái Lợn thịt Lợn nái Lợn thịt
Tổng chi phí 1519,23 9128,33 2088,93 10704,61 2032,95 5008,08
1. Chi phí vật
chất 1399,84 8804,04 1957,12 10262,39 1892,41 4545,60
Giống 453,20 653,18 633,65 762,90 612,67 379,08
Thức ăn 914,76 7871,46 1278,97 9193,70 1236,64 4032,52
Thú y 31,88 279,40 44,50 305,79 43,10 134,00
2. Chi phí
khác 119,39 324,29 131,81 442,22 140,54 462,48
Lao động 72,04 126,06 81,60 216,17 82,00 226,80
Chuồng trại 47,35 198,23 50,21 226,05 58,54 235,68
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo hoạch toán của công ty, 2011)
ĐVT: triệu đồng/năm
11
Năng suất chăn nuôi lợn nái của công ty
Bảng 4.6 : Năng suất chăn nuôi lợn nái của công ty qua các năm
Chỉ tiêu ĐVT 2009 2010 2011
Số lợn nái của công ty
Con 108 151 146
Số lợn con xuất
chuồng/nái/năm
Con 23,23 21,21 22,22
Tổng số lợn con xuất chuồng/
năm
con 2508 3577 3425

Tổng khối lượng lợn giống
xuất chuồng/năm
Kg 18810 28258,3 27742,5
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo hoạch toán của công ty, 2011)
12
Năng suất chăn nuôi của lợn thịt
Bảng 4.7: năng suất chăn nuôi lợn thịt của công ty qua các năm
Chỉ tiêu ĐVT 2009 2010 2011
Quy mô đầu lợn thịt/lứa
nuôi
Con 254,00 296,66 130,00
Khối lượng bình quân/con
khi đưa vào nuôi thịt Kg
7,50 7,90 8,10
Khối lượng bình quân/con
khi xuất bán Kg
78,00
75,00
85,00
Tổng lượng thịt lợn hơi bán
ra trong năm

Kg
59436,00 66750,00 33150,00
Thời gian nuôi thịt Tháng 4 4 4
Tăng trọng trung
bình/tháng/con
Kg 17,82 16,77 19,22
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo hoạch toán của công ty, 2011)
13

Hiệu quả chăn nuôi lợn tại công ty
Bảng 4.8: Hiệu quả chăn nuôi lợn tại công ty năm 2009,2010,2011
Chỉ tiêu ĐVT
2009 2010 2011
Lợn nái Lợn thịt Lợn nái Lợn thịt Lợn nái Lợn thịt
Tổng giá trị sản
xuât(GO) TRĐ/Năm 1620,67 9762,45 2265,11 11388,17 2190 5428,52
Tổng chi phí(IC) TRĐ/Năm 1519,23 9128,33 2088,93 10704,61 2032,95 5008,86
Giá trị gia tăng(VA) TRĐ/Năm 101,44 634,11 176,18 683,56 157,04 419,66
Hiệu quả sản xuất/
đồng vốn Lần 0,37 0,38 0.38 0.37 0.38 0.38
Hiệu quả sản xuất/lứa
nuôi Lần 0,46 0,35 0,49 0,3 0,46 0,34
Hiệu quả sản
xuất/tháng nuôi Lần 0,08 0,26 0,09 0,26 0,08 0,25
GO/IC Lần 1,06 1,07 1,08 1,06 1,07 1,08
VA/IC Lần 0,05 0,07 0,08 0,06 0,08 0,05
VA/GO Lần 0,06 0,06 0,07 0,06 0,07 0,05
VA/con Lần 0,93 0,83 1,16 0,76 1,07 0,18
VA/ tháng nuôi. Lần 8,45 158,52 14,68 170,89 13,08 104,91
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo hoạch toán của công ty, 2011)
14
Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi lợn
của công ty
-
Thức ăn: Tốt, chất lượng hiệu quả kinh tế cao, thức ăn
kém chất lượng, không đảm bảo làm giảm hiệu quả chăn
nuôi
- Điều kiện tự nhiên: Yếu tố thời tiết khí hậu, nước, ảnh
hưởng trực tiếp quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể, ảnh

hưởng đến khả năng thu nhận thức ăn, sức khỏe và sản
xuất của đàn lợn trong quá trình phát triển.
- Thị trường: Gây ảnh hưởng đến quá trình tiêu thụ sản
phẩm
- Dịch bệnh: Làm ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi cả về
chất lượng và số lượng
15
Các giải pháp phát triển hoạt động chăn nuôi lợn
của công ty
► Thú y và phòng trừ dịch bệnh
-
Khống chế và thanh toán hoàn toàn một số bệnh nguy
hiểm,
mở rộng mạng lưới cung ứng vắc xin trong chăn nuôi.
-
Nâng cao năng lực chẩn đoán điều trị bệnh cho đội ngũ
cán bộ kỹ thuật trong công ty
-
Nâng cấp đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị trong thú y,
cập nhật các thông tin về dịch bệnh kịp thời
-
Kiểm tra giám sát công tác tiêm phòng định kỳ chặt chẽ
► Vốn
-
Liên kết chặt chẽ với các ngân hàng, cổ đông công ty trong
thủ tục vay vốn tín dụng, ổn định nguồn vốn cố định
16
► Con giống
-
Mở rộng, biện pháp thụ tinh nhân tạo lợn nhằm tăng tỷ lệ

đàn nái được thụ tinh nhân tạo đạt 100%, quản lý lợn
đực giống phối giống trực tiếp
-
Bình tuyển đánh giá chất lượng đàn lợn đực giống, thay
thế những con giống kém chất lượng
► Thị trường
-
Tổ chức tốt mạng lưới thu mua tiêu thụ, tăng cường công
tác tiếp thị, xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu
-
Thường xuyên cập nhật thông tin giá cả thị trường kịp
thời
-
Hợp đồng giá về con giống, thức ăn với các công ty cung
cấp chặt chẽ, xây dựng nhà máy chế biến thức ăn
17
Kết luận
- Có tiềm năng lớn về hoạt động chăn nuôi đặc biệt là chăn
nuôi lợn, quy mô chăn nuôi hiện nay chưa được mở rộng
- Giống tự sản xuất, thức ăn mua ngoài chủ yếu là thức ăn
công nghiệp
- Thị trường tiêu thụ chưa rộng lớn.
- Năng suất chăn nuôi lợn nái và lợn thịt tăng lên trong hai
năm 2009 và 2010 nhưng lại giảm mạnh vào năm 2011
nhất là đối với đàn lợn thịt.
- Kết quả và hiệu quả chăn nuôi lợn cũng có xu hướng tăng
lên trong hai năm 2009, 2010 nhưng giảm vào năm 2011.
-
Ảnh hưởng các nhân tố…làm cho hiệu quả chăn nuôi lợn
giảm đáng kể

18
Kiến nghị
- Đầu tư phát triển mạng lưới thú y, kiểm tra chặt chẽ công
tác tiêm phòng, vệ sinh thường xuyên cho đàn lợn.
-
Quản lý chặt chẽ về con giống, công tác phối giống để đảm
bảo chất lượng cho đàn lợn thương phẩm.
-
Không ngừng cải tiến công nghệ, áp dụng các tiến bộ kỹ
thuật và mở rộng quy mô trong chăn nuôi.
- Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm không những trong
nước mà còn xuất khẩu để khuyến khích chăn nuôi ngày
càng phát triển.
- Tạo thương hiệu riêng để mọi người cùng biết đến các sản
phẩm và chất lượng đặc thù riêng
- Để chăn nuôi phát triển lâu dài và ngày càng bền vững thì
cần có các biện pháp bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.
- Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp hơn nữa với các công ty,
trang trại láng giềng để giúp đỡ nhau cùng phát triển
19

×