Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

MỘT số BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG tác TIỀN LƯƠNG, kế TOÁN TIỀN LƯƠNG và các KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG tại CÔNG TY cổ PHẦN đầu tư và xây DỰNG CÔNG TRÌNH KHÁNH hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 128 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KINH TẾ
= = = = =˜&™ = = = = =




NGUYỄN THỊ THU NƠ



MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG, KẾ TOÁN TIỀN
LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KHÁNH HOÀ



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


Chuyên Ngành : Kế Toán Doanh Nghiệp
Lớp : 44DN
MSSV : 44D4050


Giáo viên hướng dẫn : TS. NGUYỄN THỊ HIỂN








Nha
Trang
, tháng 1
2
năêm 2006

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

- i -
MỤC LỤC
MỤC LỤC i
MỤC LỤC BẢNG BIỂU vi
SƠ ĐỒ HÌNH VẼ vii
CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝLUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG 3
1.1.KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG, VAI TRỊ VÀ Ý NGHĨA CỦA TIỀN LƯƠNG:3
1.1.1. Khái niệm: 3
1.1.2.Chức năng của tiền lương: 3
1.1.3.Vai trò và ý nghĩa của tiền lương: 3
1.2. NỘI DUNG CƠNG TÁC TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP: 5
1.2.1.Quỹ tiền lương: 5
1.2.1.1. Cách xây dựng quỹ lương trong doanh nghiệp: 5
a) Lao động định biên (

db
L ) 5
b) Mức lương tối thiểu của doanh nghiệp để xác định tiền lương (
DN
TL
min
) 6
c) Hệ số lương cấp bậc cơng việc bình qn (H
cb
) 9
d) Hệ số các khoản phụ cấp bình qn được tính trong đơn giá tiền lương
(H
pc
) 9
e) Quỹ tiền lương của viên chức quản lý chưa tính trong định mức lao động
tổng hợp (V
vc
) 10
1.2.1.2.Tổng quỹ lương năm kế hoạch: 10
1.2.1.3 Các phương pháp xây dựng đơn giá tiền lương: 10
a) Đơn giá tiền lương trên đơn vị sản phẩm ( hoặc sản phẩm qui đổi) 11
b) Đơn giá tiền lương tính trên doanh thu 11
c) Đơn giá tiền lương trên tổng doanh thu trừ chi phí 11
d) Đơn giá tiền lương tính trên lợi nhuận 12
1.2.1.4. Xác định quỹ lương thực hiện 12
1.2.1.5. Quy chế phân phối và trả lương cho các đơn vị thành viên: 13
1.2.2. Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn 14
1.2.3. Các hình thức trả lương: 14
a) Tiền lương theo thời gian: 14
b) Tiền lương theo sản phẩm: 16

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

- ii -
1.3. HẠCH TỐN LAO ĐỘNG, TÍNH LƯƠNG VÀ TRỢ CẤP BẢO HIỂM XÃ
HỘI 20
1.3.1 Hạch tốn lao động 20
1.3.2. Tính lương và các khoản trợ cấp BHXH 21
1.4. KẾ TỐN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ CƠNG NHÂN VIÊN 23
1.4.1. Tài khoản sử dụng 23
1.4.2. Trình tự kế tốn 23
1.4.3. Sơ đồ hạch tốn 24
1.5. KẾ TỐN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 25
1.5.1. Tài khoản sử dụng 25
1.5.2. Trình tự kế tốn 25
1.5.3 Sơ đồ hạch tốn: 26
1.6. KẾ TỐN TRÍCH TRƯỚC TIỀN LƯƠNG NGHỈ PHÉP CỦA CƠNG NHÂN
SẢN XUẤT 26
1.6.1 Ngun tắc hạch tốn 26
1.6.2 Tài khoản sử dụng 27
1.6.3 Trình tự hạch tốn 27
CHƯƠNG ii : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KHÁNH
HOÀ 28
2.1 TÌM HIỂU CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY 28
2.1.1.Q trình hình thành và phát triển của cơng ty 28
2.1.2.Chức năng và nhiệm vụ của cơng ty 29
a.Chức năng 29
b. Nhiệm vụ của cơng ty: 29
2.1.3.Tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất tại cơng ty cổ phần đầu tư và xây dựng
cơng trình Khánh Hòa 29

2.1.3.1.Cơ cấu tổ chức quản lý tại cơng ty 29
a. Sơ đồ tổ chức quản lý 30
b. Chức năng của các bộ phận: 30
2.1.3.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất của cơng ty: 32
a. Sơ đồ tổ chức sản xuất cơng ty 32
b. Chức năng của các bộ phận: 33
2.1.3.3.Cơng tác tổ chức sản xuất : 34
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

- iii -
2.1.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty: 37
2.1.4.1 Môi trường vi mô: 37
2.1.4.2.Môi trường vĩ mô: 39
2.1.5. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm qua và phương
hướng phát triển của công ty trong thời gian tới: 40
2.1.5.1. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm qua: 40
2.1.5.2. Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới: 41
2.1.6 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty 41
2.1.6.1 Đánh giá sự biến động của tài sản và nguồn vốn của công ty qua 2 năm
2004-2005 42
a) Đánh giá sự biến động của tài sản 42
b) Đánh giá sự biến động của nguồn vốn 44
2.1.6.2. Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 46
2.1.6.3. Phân tích một số chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của công ty 47
a) Phân tích khả năng thanh toán 47
b) Phân tích cơ cấu tài chính và đầu tư 48
c) Phân tích các tỷ số hoạt động: 49
d) Phân tích chỉ tiêu hiệu quả và chỉ tiêu sinh lời 51
2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO

LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
KHÁNH HOÀ 52
2.2.1. Tổ chức bộ máy 52
2.2.1.1. Tổ chức bộ máy kế toán 52
a. Sơ đồ bộ máy kế toán 52
b. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận kế toán 52
2.2.1.2. Tổ chức công tác kế toán 54
a.Sơ đồ tổ chức công tác kế toán 54
b. Giải thích : 54
2.2.1.3 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty 54
2.2.2. Cách xác định quỹ lương kế hoạch tại công ty trong năm 2006: 57
2.2.2.1.Xác định mức lương tối thiểu của công ty: 58
2.2.2.2. Xác định lao động định biên: 58
2.2.2.3. Xác định tổng cộng quỹ lương kế hoạch (V
KH
) 62
2.2.3. Hình thức tiền lương và phương pháp tính lương tại công ty 63
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

- iv -
2.2.3.1. Hình thức tiền lương: 63
2.2.3.2. Phương pháp tính lương: 63
a) Tính lương ở phân xưởng Bê tông ly tâm: 63
b) Cách xác định đơn giá tiền lương sản xuất đá máy 64
c) Tính lương xưởng Bê tông nhựa nóng 64
d) Tiền lương cho lái xe, máy: 65
e) Tính tiền lương của cán bộ công nhân viên khối văn phòng 67
2.2.3.3 Nhận xét : 67
2.2.4. Hạch toán lao động tại công ty 68
2.2.4.1. Đối với bộ phận lao động quản lý 68

2.2.4.2. Đối với bộ phận lao động trực tiếp 69
2.2.5 Công tác kế toán tiền lương 70
2.2.5.1. Tài khoản sử dụng : 71
2.2.5.2. Chứng từ, sổ sách sử dụng: 71
2.2.5.3. Trình tự luân chuyển chứng từ 72
2.2.5.4. Chứng từ, trình tự hạch toán, sơ đồ tổng hợp: 73
2.2.5.4.1.Đội công trình : 73
2.2.5.4.2 Phân xưởng Bê tông nhựa nóng : 78
2.2.5.4.3. Phân xưởng Bê tông ly tâm : 84
2.2.5.4.4. Phân xưởng sản xuất đá Tây Hòn Ngang 91
2.2.5.4.5 Bộ phận quản lý văn phòng 94
2.2.6. Công tác kế toán BHXH, BHYT, KPCĐ 97
2.2.6.1. Tài khoản sử dụng 97
2.2.6.2. Chứng từ, sổ sách sử dụng : 97
2.2.6.3. Trình tự luân chuyển chứng từ 98
2.2.6.4 Trình tự hạch toán quý II/2006 : 100
2.2.6.5 Sơ đồ tổng hợp : 101
2.2.6.6 Chứng từ minh hoạ : 102
2.2.6.7 Nhận xét : 104
2.2.7. Kế toán tiền thưởng : 104
2.2.7.1. Nguồn tiền thưởng của công ty : 104
2.2.7.2. Quy chế thưởng : 104
2.2.7.3.Chế độ khen thưởng hằng năm : 106
2.2.7.4. Công tác kế toán tiền thưởng 106
a. Chứng từ sử dụng 106
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

- v -
b. Tài khoản sử dụng : 107
c.Trình tự hạch tốn : 107

d. Sơ đồ tổng hợp : 107
e. Chứng từ, sổ sách minh hoạ : 107
f. Nhận xét : 108
2.2.8. Những mặt đạt được và những tồn tại của cơng tác tiền lương, tiền thưởng
và các khoản trích theo lương 108
2.2.8.1. Những mặt đạt được : 109
2.2.8.2 Những tồn tại : 109
CHƯƠNG III : MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG, KẾ
TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG. 111
3.1. BIỆN PHÁP 1 : Điều chỉnh lại cách tính lương đối với cơng nhân hưởng lương
theo sản phẩm của tổ ở các phân xưởng 111
3.2. BIỆN PHÁP 2 : Điều chỉnh lại cách hạch tốn một số tài khoản về lương và các
khoản trích theo lương 112
3.3. BIỆN PHÁP 3 : Tổ chức lại hệ thống tài khoản nhằm giúp cho việc kiểm tra,
đối chiếu được nhanh chóng và thuận tiện 113
3.4. BIỆN PHÁP 4 : Tổ chức lại cơng tác đào tạo, sắp xếp lại lao động nhằm nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại cơng ty cổ phần đầu tư và xây dựng cơng trình
Khánh Hồ 114
3.5. BIỆN PHÁP 5 : Hồn thiện cơng tác quản lý hàng tồn kho 115
3.6. BIỆN PHÁP 6 : Tổ chức theo dõi và thu hồi cơng nợ với các chủ đầu tư 116
KẾT LUẬN 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO 119

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

- vi -

MỤC LỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Bảng phân tích kết quả kinh doanh trong 2 năm 2004-2005 40

Bảng 2: Bảng phân tích sự biến động và kết cấu tài sản trong 2 năm 2004-2005 42
Bảng 3: Bảng phân tích biến động và kết cấu nguồn vốn trong 2 năm 2004-200544
Bảng 4: Bảng phân tích báo cáo kết quả kinh doanh qua 2 năm 2004-2005 46
Bảng5:Bảng tổng hợp chỉ tiêu về khả năng thanh toán công ty qua 2 năm 2004-
2005 48
Bảng 6: Bảng tổng hợp về chỉ tiêu cơ cấu tài chính & đầu tư qua 2 năm 2004-2005
49
Bảng 7: Bảng phân tích các chỉ tiêu hoạt động qua 2 năm 2004-2005 50
Bảng 8: Bảng phân tích chỉ tiêu hiệu quả và chỉ tiêu sinh lời 51
Bảng 9: Bảng lao động và tổng hệ số lương của bộ phận gián tiếp 60
Bảng 10 : Bảng lao động và hệ số lương của bộ phận phụ trợ 61
Bảng 11 : Bảng phụ cấp công việc, chức năng 61
Bảng 12 : Bảng thống kê số lượng và chất lượng lao động quản lý 69
Bảng 13 : Bảng thống kê số lượng và chất lượng lao động trực tiếp 70


PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

- vii -

SƠ ĐỒ HÌNH VẼ

Sơ đồ 1 : Sơ đồ hạch toán tài khoản 334 24
Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán tài khoản 338 26
Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 30
Sơ đồ 4: Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty 33
Sơ đồ 5 : Quy trình tổ chức sản xuất 36
Sơ đồ 6: Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty CPĐT & XDCTKH 52
Sơ đồ 7 : Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung tại Công ty cổ phần đầu tư và
xây dựng công trình Khánh Hoà 54

Sơ đồ 8 : Sơ đồ hình thức kế toán chứng từ ghi sổ 55
Hình 1: Giao diện chính của phần mềm kế toán của công ty CPĐT & XDCTKH.56
Sơ đồ 9 :Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương 72
Sơ đồ 10 : Sơ đồ tiền lương đội công trình QL14C- Kontum tháng 06/2006 77
Sơ đồ 11 : Sơ đồ tiền lương Trạm BTN nóng tháng 06/2006 83
Sơ đồ 12 : Sơ đồ tiền lương Trạm bê tông ly tâm tháng 6/2006 90
Sơ đồ 13 : Sơ đồ tiền lương phân xưởng SX đá Tây Hòn Ngang tháng 6/2006 94
Sơ đồ 14: Sơ đồ tiền lương bộ phận quản lý văn phòng 6/2006 97
Sơ đồ 15 : Quy trình luân chuyển chứng từ BHXH tại công ty 98
Sơ đồ 16 : Sơ đồ tổng hợp tài khoản 3383 quý II/2006 101
Sơ đồ 17 : Sơ đồ tổng hợp tài khoản 3382 quý II/2006 102
Sơ đồ 18: Sơ đồ tổng hợp tài khoản 4311 quý IV năm 2005 107



PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

- viii -
CÁC CHỮ VIẾT TẮT

- BH : Bán hàng - NĐ : Nghị định
- BHXH : Bảo hiểm xã hội - NSNN : Ngân sách nhà nước
BHYT : Bảo hiểm y tế - NV : Nguồn vốn
- bq : bình quân - ĐVT : Đơn vị tính
- BTNN : Bê tông nhựa nóng - PC : Phụ cấp
- BTLT : Bê tông ly tâm - PT - PV : Phụ trợ - phục vụ
- CBCNV : Cán bộ công nhân viên - PXSX : Phân xưởng sản xuất
- CNSX : Công nhân sản xuất - QL : Quản lý
- CNV : Công nhân viên - QLDN : Quản lý doanh nghiệp
- CP : Chính phủ - QĐ : Quyết định

- D : Số dư - SDCK : Số dư đầu kỳ
- DT : Doanh thu - SDĐK : Số dư đầu kỳ
- GTCL : Giá trị còn lại - SP : Sản phẩm
- GTGT : Giá trị gia tăng - SXTT : Sản xuất trực tiếp
- HĐKD : Hoạt động kinh doanh - TC : Tài chính
- HSL : Hệ số lương - TCDH : Tài chính dài hạn
- KH : Kế họach - TCNH : Tài chính ngắn hạn
- KPCĐ : Kinh phí công đoàn - TK : Tài khoản
- KT : Kỹ thuật - TNDN : Thu nhập doanh nghiệp
- KNTT : Khả năng thanh toán - TS : Tài sản
- LĐ - TBXH : Lao động - Thương - TSCĐ : Tài sản cố định
binh Xã hội - TSLĐ : Tài sản lưu động
- LĐ : Lao động - TT : Thực tế
- LĐTL : Lao động tiền lương - UBNN : Uỷ ban nhân dân
- LN : Lợi nhuận - VH : Vận hành
- LNST : Lợi nhuận sau thuế - XDCB : Xây dựng cơ bản
- LNTT : Lợi nhuận trước thuế
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

- 1 -
LễỉI NOI ẹAU
1. S cn thit ca ti :
t nc ta ang trong quỏ trỡnh xõy dng nn kinh t th trng theo nh
hng XHCN, nhu cu vn cho nn kinh t v cho tng doanh nghip ang l vn
ht sc bc xỳc. Hn th na trong nn kinh t th trng, sc cnh tranh ca nn kinh
t, cng nh ca tng doanh nghip ph thuc phn ln vo hiu qu sn xut kinh
doanh. Nht l trong iu kin hin nay, khi chỳng ta ó tr thnh thnh viờn ca
ASEAN v mi õy chỳng ta ó tr thnh thnh viờn 150 ca t chc thng mi th
gii WTO. Do ú lm th no cú th huy ng c ngun ngõn qu cú chi phớ
thp nht, cựng nhng iu kin thanh toỏn thun li nht ó, ang v s vn l vn

núng bng nõng cao hiu qu sn xut kinh doanh, nõng cao tớnh cnh tranh ca
doanh nghip,
Di tỏc ng ca cỏc yu t trờn, doanh nghip mun tn ti v phỏt trin thỡ
cn phi nm bt c im mnh v im yu ca mỡnh ra cỏc chớnh sỏch ỳng
v kp thi nhm t c mc tiờu ra. Mt trong nhng im ú chớnh l s quan
tõm ca doanh nghip n i sng ca CBCNV vỡ yu t con ngi chớnh l yu t
quyt nh cho s tn ti ca doanh nghip.
i vi doanh nghip, tin lng chớnh l ũn by kớch thớch, l ng lc thỳc
y ngi lao ng lm vic, l mt trong nhng yu t quan trng trong chin lc
cnh tranh gia cỏc doanh nghip. Nú cú nh hng n cht lng sn phm v to
cho doanh nghip cú li th trong cnh tranh. Vỡ vy vic t chc cụng tỏc k toỏn tin
lng, tin thng trong cỏc doanh nghip ó tr thnh vn trng yu ca cụng tỏc
qun lý doanh nghip. Nhn rừ ý ngha ca tin lng trong vai trũ l mt cụng c
qun lý cú liờn quan trc tip n vic ci thin i sng ca ngi lao ng v cho
tin lng thc s tr thnh mt ũn by kinh t, bo m cho mc lng m mi
ngi lao ng trong doanh nghip nhn c hng thỏng xng ỏng vi sc lao ng
m h ó b ra cng nh cỏc ch khỏc liờn quan n ngi lao ng, vic nghiờn
cu cụng tỏc hch toỏn k toỏn tin lng v cỏc khon phi tr theo lng tỡm ra
cỏc bin phỏp t chc hp lý, khoa hc s cú vai trũ quan trng trong vic hon thin
cụng c hch toỏn k toỏn, thc hin cỏc mc tiờu qun lý v cỏc ch ói ng vi
ngi lao ng trong doanh nghip.
Xut phỏt t tỡnh hỡnh thc t trờn, em ó chn ti: Mt s bin phỏp hon
thin cụng tỏc tin lng, k toỏn tin lng v cỏc khon trớch theo lng ti
cụng ty c phn u t v xõy dng cụng trỡnh Khỏnh Ho
2. Mc tiờu ca ti :
Nhm vn dng nhng kin thc ó hc thc t t ú tp trung gii quyt
nhng vn v lng m doanh nghip s s dng khi hot ng kinh doanh trong
mt nn kinh t th trng phỏt trin t c hiu qu cao v an ton v mt ti
chớnh. T ú phõn tớch nhng im cũn tn ti v xut mt s gii phỏp gúp phn
vo vic hon thin cụng tỏc k toỏn tin lng ti cụng ty.

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

- 2 -
3. Đối tượng nghiên cứu :
Tài khoản sử dụng :
+ TK 334 : PhảI trả công nhân viên
+ TK 338 : Phải trả, phải nộp khác
4. Phạm vi nghiên cứu :
Thời gian nghiên cứu từ ngày 31/07/2006 ngày 12/11/2006
Số liệu thể hiện: năm 2004, năm 2005 và tháng 6 năm 2006
5. Phương pháp nghiên cứu :
Sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, điều tra, phỏng vấn và quan sát thực tế
6. Nội dung đề tài : ngoài mục lục, tài liệu tham khảo, lời nói đầu và kết luận, đề tài
gồm 3 chương :
CHƯƠNG 1 : Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương.
CHƯƠNG 2 : Thực trạng về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công trình Khánh Hoà
CHƯƠNG 3 : Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương, kế
toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần đầu tư và xây
dựng công trình Khánh Hoà.
7. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài :
- Đề tài đánh giá đúng thực trạng công tác tổ chức tiền lương, kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công trình
Khánh Hoà.
- Đề tài đã nêu được một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác
tiền lương, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần đầu tư
và xây dựng công trình Khánh Hoà.
Mặc dù đã nhiều cố gắng song thời gian hạn chế và kiến thức bản thân còn hạn
hẹp nên đề tài này không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong sự góp ý của quý

thầy cô trong khoa, ban lãnh đạo cùng cán bộ công nhân viên trong công ty cổ phần
đầu tư và xây dựng công trình Khánh Hoà và các bạn sinh viên.
Đề tài này được thực hiện với sự tài trợ và ủng hộ nhiệt tình, những lời động viên
khuyến khích đáng quý của Ba Mẹ, xin Ba Mẹ nhận của con lời cảm ơn đầu tiên.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã tận tình giảng dạy cho em trong suốt quá
trình học tại trường đại học Nha Trang. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn sự hướng
dẫn tận tình quý báu của cô Nguyễn Thị Hiển, cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh
đạo và các anh chị tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công trình Khánh Hoà đã
giúp em hoàn thành đề tài này.
Nha Trang, tháng 11 năm 2006
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Thu Nơ




PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

- 3 -
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝLUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1.1.KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG, VAI TRỊ VÀ Ý NGHĨA CỦA TIỀN LƯƠNG:
1.1.1. Khái niệm:
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của một bộ phận sản xuất xã hội mà người
lao động được sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trong q trình tham
gia hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tiền lương là một phạm trù lao động, vì vậy nó ln ln được thay đổi và
khơng ngừng được hồn thiện.Việc tiếp tục hồn thiện cơ chế tiền lương của tất cả
các cơ sở sản xuất kinh doanh vừa đảm bảo tính tự chủ của doanh nghiệp, vừa đảm

bảo chức năng quản lý thống nhất của nhà nước về cơng tác này trên ngun tắc thu
nhập của người lao động phải phù hợp với năng suất lao động và hiệu quả sản xuất
kinh doanh.
1.1.2.Chức năng của tiền lương:
Tiền lương phải đảm bảo 4 chức năng sau:

v
Về kinh tế: Tiền lương phải đảm bảo tính đúng chi phí để tái sản xuất sức
lao động, đây là nhu cầu cấp thiết để ni sống người lao động.

v
Trách nhiệm lao động: Bảo đảm vai trò kích thích của tiền lương. Vì sự
thúc ép của tiền lương bắt buộc người lao động có trách nhiệm cao đối với cơng
việc. Tiền lương phải tạo ra được niềm say mê đối với cơng việc, mục đích làm
việc của người lao động là vì tiền lương tự thấy cần phải khơng ngừng nâng cao
trình độ, chịu khó học hỏi và rút kinh nghiệm trong cơng việc để cầu tiến.

v
Bảo đảm vai trò điều phối lao động của tiền lương: Nghĩa là với tiền
lương thoả đáng, người lao động tự nhận mọi cơng việc thích hợp dù ở đâu và việc
gì.

v
Vai trò quản lý lao động tiền lương: Tiền lương khơng những là cơng cụ
tạo ra điều kiện vật chất cho người lao động mà còn thơng qua việc trả lương nhằm
kiểm tra, theo dõi, đơn đốc người lao động làm việc theo ý mình. Đảm bảo tiền
lương chi ra phải đem lại kết quả và hiệu quả kinh tế.
1.1.3.Vai trò và ý nghĩa của tiền lương:
Trong việc sử dụng lao động, trước hết phải quan tâm đến người lao động,
hay nói cách khác phải có chế độ đãi ngộ thích đáng đối với họ.

Nhân tố quan trọng làm động lực thúc đẩy người lao động hăng say làm
việc, nâng cao năng suất lao động, phát huy sáng kiến và rút kinh nghiệm trong
cơng việc,….chẳng có gì tốt hơn là tiền lương và tiền thưởng. Vì vậy tiền lương
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

- 4 -
phải thực sự trở thành một công cụ đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy sản xuất
phát triển, tăng năng suất lao động, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Trong quản lý nhà nước đối với công nghiệp, tiền lương sẽ là một trong
những đòn bẩy quan trọng được nhà nước sử dụng thông qua những vấn đề sau:
§Xây dựng chế độ tiền lương đối với khu công nghiệp quốc doanh, tạo điều
kiện môi trường hấp dẫn, giúp đỡ các doanh nghiệp lựa chọn và áp dụng hiệu quả
các hình thức trả lương thích hợp.
§Xây dựng và kiểm tra việc sử dụng lao động và bảo hiểm đối với người lao
động
§Xác định tiền lương tối thiểu áp dụng cho mỗi kỳ.
Vai trò quan trọng của công tác tiền lương trong doanh nghiệp được biểu
hiện qua các mặt sau:
²Về kinh tế:
ŸTiền lương đóng vai trò quyết định trong công việc ổn định và phát triển
kinh tế gia đình. Người lao động dùng tiền lương để trang trải các khoản chi phí
trong gia đình như: ăn ở, học hành, mua sắm các vật dụng,….phần còn lại để tích
luỹ. Nếu tiền lương đủ để trang trải và có tích luỹ sẽ tạo điều kiện cho người lao
động yên tâm phấn khởi làm việc, tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp và thúc đẩy kinh
tế đất nước phát triển, làm cho dân giàu nước mạnh góp phần thực hiện công bằng
văn minh trong xã hội. Ngược lại nếu tiền lương không đủ trang trải và không đảm
bảo mức sống cho người lao động sẽ gây ra sự giảm sút năng suất lao động trong
doanh nghiệp, làm cho vấn đề sản xuất kinh doanh có thể gặp khó khăn.
ŸTiền lương không chỉ là động lực thúc đẩy cá nhân người lao động mà là
động lực thúc đẩy toàn doanh nghiệp trong việc cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ

của mình. Việc thúc đẩy công tác tổ chức quản lý doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều
vào năng suất lao động, tức là phụ thuộc vào tiềm năng của người lao động thông
qua việc trả lương của doanh nghiệp. Vì thế vấn đề đặt ra là phải thể hiện năng lực
cần thiết của bộ máy thông qua các kế hoạch chất lượng, số lượng, chủng loại và hệ
thống để thành quả công nhân được xã hội công nhận.
²Về mặt chính trị:
Tiền lương không chỉ ảnh hưởng đến tâm tư tình cảm của người lao động đối
với doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng đối với xã hội. Nếu có lương cao người lao
động sẽ chi tiêu nhiều hơn, làm cho khoản thuế tăng góp phần vào việc tăng nguồn
thu cho ngân sách. Ngược lại thì người lao động sẽ không tha thiết đối với doanh
nghiệp, chán nản công việc, thậm chí mất lòng tin vào xã hội, vào tương lai.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

- 5 -
1.2. NỘI DUNG CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP:
1.2.1.Quỹ tiền lương:
1.2.1.1. Cách xây dựng quỹ lương trong doanh nghiệp:
Quỹ lương của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ tiền lương tính trả cho công
nhân viên do doanh nghiệp quản lý sử dụng và chi trả.
Việc xác định quỹ tiền lương trong doanh nghiệp được tiến hành theo các
bước sau:
Bước 1: Xác định nhiệm vụ năm kế hoạch để xây dựng quỹ tiền lương kế
hoạch sao cho có hiệu quả nhất. Doanh nghiệp có thể lựa chọn nhiệm vụ năm kế
hoạch bằng các chỉ tiêu sau đây để xác định quỹ lương cho doanh nghiệp.
+ Tổng sản phẩm ( kể cả sản phẩm quy đổi ) bằng hiện vật
+ Tổng doanh thu
+ Tổng thu trừ tổng chi (trong tổng chi không có lương)
+ Lợi nhuận
Bước 2: Xác định tổng quỹ lương năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền
lương:

Quỹ tiền lương năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lương được xác định
theo công thức:

(
)
[
]
12
min
´++´´=
å
vcpccbdb
DN
KH
VHHLTLV
tháng
Trong đó:

å
KH
V : Tổng quỹ lương kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lương.

DN
TL
min
: Mức lương tối thiểu của doanh nghiệp.

db
L
: Lao động định biên.


cb
H : Hệ số cấp bậc bình quân.

pc
H : Hệ số khoản phụ cấp lương bình quân được tính trong đơn giá
tiền lương

vc
V : Quỹ tiền lương của bộ máy gián tiếp mà số lao động này chưa
tính trong định mức lao động tổng hợp.
Các thông số được xác định như sau:
a) Lao động định biên (
db
L )
Lao động định biên được tính trên cơ sở định mức lao động tổng hợp của sản
phẩm dịch vụ quy đổi. Định mức lao động tổng hợp được xác định theo quy định
và hướng dẫn tại thông tư số 14/LĐTBXH – TT ngày 10/04/1997 của Bộ lao động
thương binh xã hội.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

- 6 -
b) Mức lương tối thiểu của doanh nghiệp để xác định tiền lương (
DN
TL
min
)
-Mức lương tối thiểu theo quy định tại khoản 1, điều 1, nghị định số 28/CP
ngày 28/03/1997 của Chính Phủ là mức tối thiểu chung áp dụng cho công chức,
viên chức hành chính, sự nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước, lực lượng vũ trang và

người nghỉ hưu.
-Kể từ ngày 01/10/2005 mức lương tối thiểu áp dụng chung cho các doanh
nghiệp Nhà Nước được thực hiện theo nghị định số 118/2005/NĐ-CP ngày
15/09/2005 của Chính Phủ là 350.000 đồng/tháng. Khi Nhà nước điều chỉnh mức
lương tối thiểu này, thì tiền lương của các đối tượng trên cũng được điều chỉnh
theo. Từ ngày 01/10/2006 mức lương tối thiểu là 450.000 đồng/tháng.
vXác định hệ số điều chỉnh tăng thêm so với mức lương tối thiểu:
- Hệ số điều chỉnh tăng thêm không quá 1,5 lần so với mức lương tối thiểu do
Nhà nước quy định để tính vào đơn giá tiền lương. Nghĩa là, khi xây dựng và áp
dụng đơn giá tiền lương, tuỳ theo các điều kiện cụ thể để đạt được theo quy định,
Nhà nước cho phép doanh nghiệp được tính theo hệ số điều chỉnh tăng thêm không
quá 1,5 lần mức lương tối thiểu chung. Tại thời điểm kể từ ngày 01/10/2003 trở đi,
phần tăng thêm áp dụng không quá 435.000 đồng/tháng.
- Doanh nghiệp được áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm trong khung quy định
phải đảm bảo đầy đủ các điều kiện sau:
§ Phải là doanh nghiệp có lợi nhuận. Lợi nhuận năm sau không thấp hơn năm
trước liền kề đã thực hiện.
§ Thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà Nước theo đúng luật quy định, nộp
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động đầy đủ theo đúng quy định.
§ Phải đảm bảo tốc độ tăng tiền lương thấp hơn tốc độ tăng năng suất lao động
bình quân được tính theo hướng dẫn tại thông tư số 06/2001/TT-BNĐTBXH ngày
29/01/2001 của Bộ lao động-thương binh và xã hội.
§ Trường hợp đặc biệt như những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các loại
hành hoá, dịch vụ trọng yếu mà Nhà Nước có quyền can thiệp hoặc giao nhiệm vụ
thực hiện chính sách ổn định thị trường như về giá, về điều tiết cung cầu, tăng tỷ lệ
khấu hao cao hơn khung quy định so với năm trước liền kề nhằm thu hồi vốn
nhanh, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, nên kế hoạch lợi nhuận
thấp hơn lợi nhuận thực hiện năm trước liền kề hoặc bị lỗ thì doanh nghiệp vẫn
được phép áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lương tối thiểu để xác định đơn
giá tiền lương.

Hệ số điều chỉnh tăng thêm được xác định như sau:
K
đc
= K
1
+K
2

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

- 7 -
Trong đó:
K
đc
: Hệ số điều chỉnh tăng thêm
K
1
: Hệ số điều chỉnh theo vùng.
K
2
: Hệ số điều chỉnh theo ngành.
ØHệ số điều chỉnh theo vùng (K
1
)
Căn cứ vào quan hệ cung cầu lao động, giá thuê công nhân và giá cả sinh hoạt,
hệ số điều chỉnh theo vùng được quy định như sau :

Doanh nghiệp ở trên địa bàn nào thì áp dụng hệ số điều chỉnh (K
1
) theo địa bàn

đó. Những doanh nghiệp có các đơn vị thành viên đóng trên nhiều địa bàn khác
nhau thì tính bình quân gia quyền hệ số điều chỉnh vùng theo số lao động định mức
của các đơn vị đóng trên địa bàn đó.
ØHệ số điều chỉnh theo ngành (K
2
)
Căn cứ vào vai trò, vị trí, ý nghĩa của các ngành trong việc phát triển nền kinh
tế và mức độ hấp dẫn của ngành trong thu hút lao động, hệ số điều chỉnh theo
ngành (K
2
) được quy định như sau:
- Nhóm 1 có hệ số 1,2:
+ Khai thác khoáng sản (hầm lò và lộ thiên)
+ Luyện kim
+ Dầu khí
+ Cơ khí chế tạo công cụ, sản xuất phương tiện vận tảI, đánh bắt hảI sản,
máy nông nghiệp.
+ Xây dựng cơ bản
+ Điện
+ Sản xuất xi măng
Hệ số
điều
chỉnh
tăng thêm

0,3 0,2 0,1
Địa bàn
Đối với các
doanh nghiệp
đóng trên địa

bàn TP Hà
Nội và TP Hồ
Chí Minh.
Đối với các doanh nghiệp đóng
trên địa bàn TP loạI II như: Hải
Phòng, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Biên
Hoà, Cần Thơ, Hạ Long, Nha
Trang, Vũng Tàu, và các khu công
nghiệp tập trung.
Đối với các
doanh nghiệp
đóng trên địa
bàn các tỉnh còn
lại
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

- 8 -
+ Hoá chất cơ bản
+ Vận tải biển
+ Đánh bắt hải sản ngoài biển, vận chuyển thu mua cá trên biển
+ Địa chất đo đạt cơ bản
- Nhóm 2 hệ số 1,0:
+ Trồng rừng, khai thác rừng
+ Nông nghiệp, thuỷ lợi
+ Chế biến lâm sản, lâm nghiệp khác
+ Thủy sản, đánh bắt cá nước ngọt
+ Chế biến lương thực, thực phẩm
+ Cao su
+ Sản xuất giấy
+ Sản xuất dược phẩm

+ Cơ khí còn lại
+ Vật liệu xây dựng, sành sứ thủy tinh
+ Vận tải hàng không, hoa tiêu, bảo đảm hàng hải, đảm bảo đường sông
+ Nạo vét sông, biển, trục vớt và cứu hộ
+ Duy tu bảo dưỡng đường bộ, đường sắt
+ Điện tử-tin học
+ Bưu chính- viễn thông
+ Ngân hàng thương mại
+ Xăng dầu
+ Dệt, da, may…
+ In tiền
+ Dịch vụ vệ sinh môi trường, cấp thoát nước
+ Sản xuất khác còn lại
- Nhóm 3 hệ số 0,8:
+ Du lịch
+ Bảo hiểm
+ Thương mại (gồm thương nghiệp và xuất nhập khẩu)
+ Chế tác và kinh doanh vàng bạc đá quý
+ Văn hoá phẩm
+ Giao thông công trình đô thị, vận tải hành khách công cộng, quản lý
công viên, cây xanh, vườn thú, chiếu sáng…
+ Xổ số kiến thiết
+ Dịch vụ khác còn lại
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

- 9 -
Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ chính được quy định trong giấy phép kinh
doanh, doanh nghiệp xác định hệ số điều chỉnh theo ngành (K
2
) theo bảng trên và

tất cả các thành viên đều áp dụng theo hệ số điều chỉnh của doanh nghiệp.
vXác định mức lương tối thiểu của doanh nghiệp để xác định đơn giá tiền
lương:
Sau khi có hệ số điều chỉnh tăng thêm tối đa (K
đc
=K
1
+K
2
) doanh nghiệp
được phép chọn hệ số điều chỉnh tăng thêm trong khung của mình để tính đơn giá
phù hợp với hiệu quả sản xuất kinh doanh mà giới hạn dưới là mức lương tối thiểu
do Chính phủ quy định và giới hạn trên được tính với mức như sau:

TL
ĐC
min
=TL
DN
min
x (1+K
đc
)
Trong đó:
TL
ĐC
min
: là tiền lương tối thiểu được điều chỉnh tối đa mà doanh nghi
ệp
được phép áp dụng.

TL
DN
min
: là mức lương tối thiểu chung do Nhà nước quy định cũng là giới
hạn dưới của khung lương tối thiểu.
K
đc
: là hệ số điều chỉnh tăng thêm của doanh nghiệp.
Như vậy khung lương tối thiểu của doanh nghiệp là tiền lương tối thiểu đến
tiền lương điều chỉnh tối đa. Doanh nghiệp có thể chọn bất cứ mức lương nào trong
khung lương này để làm mức lương tối thiểu cho doanh nghiệp mình đều được.
c) Hệ số lương cấp bậc công việc bình quân (H
cb
)
Căn cứ vào tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, trình độ công nghệ, tiêu chuẩn
cấp bậc kĩ thuật, chuyên môn nghiệp vụ và sức lao động để xây dựng số lương cấp
bậc công việc bình quân (H
cb
) của tất cả các lao động để xác định đơn giá tiền
lương.
d) Hệ số các khoản phụ cấp bình quân được tính trong đơn giá tiền lương (H
pc
)
Căn cứ vào bảng quy định và hướng dẫn của Bộ lao động – thương binh và xã
hội về việc xác định định lượng và mức phụ cấp được tính đưa vào đơn giá để xác
định các khoản phụ cấp bình quân ( tính theo phương pháp bình quân gia quyền).
hiện nay các khoản phụ cấp được tính vào đơn giá tiền lương gồm: phụ cấp khu
vực; phụ cấp độc hại, nguy hiểm; phụ cấp trách nhiệm; phụ cấp đêm; phụ cấp thu
hút; phụ cấp lưu động; phụ cấp chức vụ lãnh đạo và chế độ thưởng an toàn ngành
điện.

Làm thêm giờ và chế độ trả lương không phải là phụ cấp, do đó không tính vào
đơn giá tiền lương.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

- 10 -
e) Quỹ tiền lương của viên chức quản lý chưa tính trong định mức lao động
tổng hợp (V
vc
)
Quỹ tiền lương bao gồm quỹ tiền lương của hội đồng quản trị, bộ phận giúp
việc của hội đồng quản trị, bộ máy văn phòng, tổng công ty hoặc công ty, cán bộ
chuyên trách Đảng, đoàn thể và một số đối tượng khác, mà tất cả các đối tượng kể
trên chưa tính trong định mức lao động tổng hợp; hoặc quỹ tiền lương của các đối
tượng này không được trích từ các thành viên của các doanh nghiệp.
Căn cứ vào lao động định biên do hội đồng quản trị hoặc cơ quan quản lý cấp
trên trực tiếp quy định, hệ số lương cấp bậc, chức vụ được xếp, các khoản phụ cấp
được hưởng theo quy định và mức lương tối thiểu do doanh nghiệp được lựa chọn
như hướng dẫn nêu trên, doanh nghiệp tính quỹ lương của các đối tượng này đưa
vào quỹ lương năm kế hoạch để xác định đơn giá tiền lương.
Theo số lao động này đã được tính trong định mức lao động tổng hợp hoặc quỹ
tiền lương của lao động này đã trích từ các đơn vị thành viên thì không được cộng
vào quỹ lương năm kế hoạch để xác định đơn giá tiền lương.
1.2.1.2.Tổng quỹ lương năm kế hoạch:
Tổng quỹ lương chung năm kế hoạch không phải để xác định đơn giá tiền
lương mà để lập kế hoạch tổng chi về tiền lương của doanh nghiệp, được xác định
theo công thức sau :

å
c
V =V

KH
+V
pc
+V
bs
+V
tg
Trong đó:

å
c
V : là tổng quỹ lương năm kế hoạch
V
KH
: là tổng quỹ lương năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lương
V
pc
: là tổng quỹ lương của các khoản phụ cấp lương kế hoạch và các chế
độ khác (nếu có), không được tính trong đơn giá tiền lương. Quỹ lương này được
tính theo số lao động kế hoạch thuộc đối tượng được hưởng.
V
bs
: là quỹ lương bổ sung theo kế hoạch. Quỹ tiền lương này được trả
cho số lao động theo kế hoạch không tham gia sản xuất nhưng được hưởng lương
theo chế độ quy định mà khi xây dựng định mức lao động không được tính đến, bao
gồm: quỹ tiền lương nghỉ phép năm, nghỉ việc riêng, nghỉ lễ, nghỉ tết, nghỉ theo chế
độ lao động nữ,… theo quy định của Bộ luật lao động.
V
tg
: là quỹ tiền lương làm thêm giờ được tính theo kế hoạch, không

được vượt quá số giờ làm thêm của Bộ luật lao động.
1.2.1.3 Các phương pháp xây dựng đơn giá tiền lương:
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

- 11 -
Sau khi xác định được tổng quỹ tiền lương và chỉ tiêu nhiệm vụ năm kế
hoạch sản xuất kinh doanh, đơn giá tiền lương của doanh nghiệp được xác định
theo 4 phương pháp sau:
a) Đơn giá tiền lương trên đơn vị sản phẩm ( hoặc sản phẩm qui đổi)
Phương pháp này tương ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh được
chọn là tổng sản phẩm bằng hiện vật (kể cả sản phẩm quy đổi), thường được áp
dụng đối với những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh một loại sản phẩm hoặc một
số loại sản phẩm có thể qui đổi được như: xi măng, vật liệu xây dựng, điện, thép,
rượu, bia,….
Công thức xác định đơn giá tiền lương là:
V
đg
= V
giờ
x T
SP

Trong đó :
V
đg
: là đơn giá tiền lương
V
giờ
: là tiền lương giờ
T

Sp
: là mức lao động của đơn vị sản phẩm hoặc của sản phẩm quy đổi.
b) Đơn giá tiền lương tính trên doanh thu
Phương pháp này tương ứng với các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh
được chọn là doanh thu, thường được áp dụng trong doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh dịch vụ tổng hợp.
Công thức xác định đơn giá tiền lương là :
V
đg
å
å
=
KH
KH
T
V

Trong đó:
V
đg :
là đơn giá tiền lương

:
å
KH
V
là tổng quỹ lương năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lương

å
:

KH
T là tổng doanh thu năm kế hoạch
c) Đơn giá tiền lương trên tổng doanh thu trừ chi phí
Phương pháp này tương ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh được
chọn là tổng doanh thu trừ tổng chi phí ( không có lương ), thường áp dụng đối với
các doanh nghiệp quản lý được tổng doanh thu, tổng chi phí một cách chặt chẽ trên
cơ sở các định mức chi phí.
Công thức xác định đơn giá tiền lương là:

V
đg
å
å
å
-
=
KHKH
KH
CT
V

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

- 12 -

Trong đó:
V
đg :
là đơn giá tiền lương
:

å
KH
V là tổng quỹ lương năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lương

å
:
KH
T là tổng doanh thu năm kế hoạch

å
:
KH
C là tổng chi phí kế hoạch ( không có lương )
d) Đơn giá tiền lương tính trên lợi nhuận
Phương pháp này tương ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh được
chọn là lợi nhuận, thường được áp dụng đối với doanh nghiệp quản lý được tổng
doanh thu, tổng chi phí và xác định lợi nhuận kế hoạch sát với thực tế thực hiện.
Công thức xác định đơn giá tiền lương là:
V
đg
å
å
=
KH
KH
P
V

Trong đó:
V

đg :
là đơn giá tiền lương
:
å
KH
V là tổng quỹ lương năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lương

å
:
KH
P là lợi nhuận kế hoạch
1.2.1.4. Xác định quỹ lương thực hiện
Căn cứ vào đơn giá tiền lương do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giao và
kết quả sản xuất kinh doanh, quỹ tiền lương thực hiện của doanh nghiệp được xác
định như sau:
V
th
= ( V
đg
X S
sxkd
) + V
pc
+ V
bs
+ V
tg

Trong đó:
V

th
: là quỹ lương thực hiện
V
đg
: là đơn giá tiền lương do cơ quan có thẩm quyền giao
S
sxkd
: là chỉ tiêu sản xuất kinh doanh theo tổng sản phẩm thực hiện, doanh
thu, tổng doanh thu trừ chi phí ( không có lương ), hoặc lợi nhuận thực hiện tương
ứng với đơn giá tiền lương được giao.
V
pc
: là quỹ các khoản phụ cấp lương và chế độ khác (nếu có) không
được tính vào trong đơn giá tiền lương theo quy định.
V
bs
: là quỹ tiền lương bổ sung, chỉ áp dụng đối với doanh nghiệp được
giao đơn giá tiền lương theo đơn vị sản phẩm.
Quỹ tiền lương bổ sung trả cho thời gian thực tế, không tham gia sản xuất
được hưởng lương theo chế độ quy định của số lao động trong doanh nghiệp mà khi
xây dựng định mức lao động không tính đến, bao gồm: quỹ tiền lương nghỉ phép
trong năm, nghỉ việc riêng, nghỉ lễ, nghỉ tết,….
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

- 13 -
V
tg
: là quỹ tiền lương làm thêm giờ được tính theo khối lượng và số giờ
thực tế làm thêm nhưng không vượt quá quy định của Bộ luật lao động.
Sau khi quyết toán hành chính, nếu quỹ lương thực hiện theo đơn giá được

giao cao hơn quỹ tiền lương kế hoạch theo đơn giá được giao thì phần chênh lệch
được trích lập quỹ dự phòng cho năm sau nhằm ổn định thu nhập cho người lao
động trong trường hợp sản xuất kinh doanh giảm.
Mức quỹ dự phòng do Giám đốc thoả thuận với ban chấp hành lao động
không được sử dụng vào mục đích khác.
Tổng quỹ tiền lương dự phòng hàng năm, từ quỹ tiền lương thực hiện cao
hơn quỹ tiền lương kế hoạch theo đơn giá được xác định của doanh nghiệp và phần
trích từ lợi nhuận tăng thêm không vượt quá 15% tổng quỹ lương thực hiện của
năm trước kề liền.
1.2.1.5. Quy chế phân phối và trả lương cho các đơn vị thành viên:
Căn cứ vào đơn giá tiền lương được giao, các thành viên có toàn quyền phân
phối quỹ tiền lương và trả lương gắn với năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất
kinh doanh cho từng đơn vị, bộ phận và cá nhân người lao động thuộc quyền quản
lý trên cơ sở quy chế phân phối, trả lương do doanh nghiệp xây dựng theo hướng
dẫn tại công văn số 4320/LĐTBXH – TL ngày 29/08/1998 của Bộ luật Lao động –
Thương binh và Xã hội.
Bảng quy chế phân phối trả lương cho các đơn vị thành viên phải được tổ
chức lãnh đạo cùng cấp thoả thuận trước khi ban hành và phân phối đến từng người
lao động. Sau đó đăng ký với Sở Lao động – Thương binh và Xã hội địa phương
(nếu là doanh nghiệp thuộc địa phương quản lý) hoặc với cấp có thẩm quyền theo
phân cấp quản lý thẩm định đơn giá tiền lương (nếu doanh nghiệp thuộc Trung
ương quản lý).
Việc quyết định trả lương cho từng bộ phận cá nhân lao động theo quy định
chủ yếu phụ thuộc vào năng suất, chất lượng hiệu quả công tác, giá trị cống hiến
cho từng bộ phận, cá nhân, người lao động, không phân phối bình quân. Đối với lao
động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, có năng lực giữ vai trò đóng góp quan
trọng cho việc hoàn thành sản xuất kinh doanh của từng đơn vị thì tiền lương phải
trả thoả đáng. Đối với lao động làm công việc chuyên môn, nghiệp vụ, phục vụ
giản đơn, phổ biến thì mức lương được trả cần cân đối với lương của lao động cùng
loại trên địa bàn, không tạo ra sự chênh lệch thu nhập quá bất hợp lý gây mất công

bằng xã hội. Chênh lệch về tiền lương và thu nhập giữa lao động phục vụ giản đơn
với lao động chuyên môn kỹ thuật cao trong nội bộ đơn vị do đơn vị xem xét quy
định cho phù hợp, đảm bảo chống phân phối bình quân.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

- 14 -
1.2.2. Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn
- Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH) Nhà nước quy định doanh nghiệp phải trích
20% mức lương tối thiểu và hệ số lương của người lao động; trong đó 15% tính vào
chi phí kinh doanh của đơn vị, 5% người lao động phải nộp từ tiền lương của mình.
Quỹ BHXH dùng chi: bảo hiểm xã hội thay lương trong thời gian người lao động
ốm đau, nghỉ chế độ thai sản, tai nạn lao động không thể làm việc tại doanh nghiệp
được, chi trợ cấp hưu trí cho người lao động về nghỉ hưu, trợ cấp tiền tuất, trợ cấp
bồi dưỡng cho người lao động khi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp…
- Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) Nhà nước quy định trích 3% theo lương tối
thiểu và hệ số lương của người lao động, trong đó 2% tính vào chi phí kinh doanh
của đơn vị, 1% người lao động phải nộp. Quỹ BHYT chi phí cho việc khám chữa,
điều trị, tiền thuốc chữa bệnh ngoại trú…chi phí khám sức khoẻ định kỳ cho người
lao động.
- Kinh phí công đoàn (KPCĐ) Nhà nước quy định trích 2% theo tiền lương
thực tế của người lao động tính vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp; trong đó
1% chi cho hoạt động công đoàn chung.
Các quỹ trên doanh nghiệp phải trích lập và thu nộp đầy đủ vào hàng quí. Các
khoản chi thuộc 3 quỹ này, doanh nghiệp được các cơ quan quản lý uỷ quyền chi
hộ trên cơ sở các chứng từ gốc hợp lệ, nhưng phải thanh quyết toán khi nộp các quỹ
đó hàng quí cho các cơ quan quản lý. Nhìn chung, các khoản chi trên chỉ hổ trợ ở
mức tối thiểu nhằm giúp đỡ người lao động trong những trường hợp khó khăn tạm
thời hoặc vĩnh viễn mất sức lao động.
1.2.3. Các hình thức trả lương:

Theo điều 7 Nghị định số 114/2002/NĐ – CP ngày 31/12/2002, Nhà nước
qui định cụ thể các hình thức trả lương trong các doanh nghiệp bao gồm:
a) Tiền lương theo thời gian: (theo tháng, theo tuần, theo ngày hoặc theo
giờ), áp dụng đối với những người làm công tác quản lý, chuyên môn, kỹ thuật,
nghiệp vụ, những người làm việc theo dây chuyền công nghệ, máy móc, thiết bị và
những người làm các công việc mà trả lương thời gian có hiệu quả hơn các hình
thức khác.
Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính
Nhược điểm: Chưa chú ý đến chất lượng lao động, chưa gắn bó với kết quả
cuối cùng, chưa có khả năng kích thích người lao động tăng năng suất lao động.
Hình thức này thích hợp với những công việc chưa định mức được, công việc tự lao
động hoá, đòi hỏi chất lượng cao.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

- 15 -
Tuỳ theo yêu cầu và công tác quản lý thì doanh nghiệp có thể trả lương theo
thời gian có thưởng.
a.1. Tiền lương theo thời gian giản đơn:
Tiền lương theo thời gian giản đơn bao gồm tiền lương ngày, tiền lương tháng,
tiền lương tuần hoặc tiền lương giờ.
Tiền lương tháng : là tiền lương được quy định sẵn đối với từng bậc lương
trong các thang lương. Lương tháng dùng để trả lương hàng tháng cho cán bộ công
nhân viên làm công tác quản lý hành chính, quản lý kinh tế.
L
tháng
= TL
min
NN
x (H
L

+ H
pc
)
Trong đó:
L
tháng
: Tiền lương tháng
TL
min
NN
:là mức lương tối thiểu của người lao động, do Nhà nước quy định
H
L
: là hệ số tiền lương
H
pc
: là hệ số các khoản phụ cấp
Tiền lương tuần : là tiền lương trả theo tuần trên cơ sở xác định dựa trên tiền
lương tháng.
Tiền lương ngày : là tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào mức lương
ngày và ngày làm việc thực tế trong tháng. Tiền lương ngày thường được áp dụng
để trả cho người lao động trực tiếp hưởng lương theo thời gian ngừng việc theo chế
độ hoặc cho người lao động ngắn hạn.

Lương ngày = x số ngày làm việc thực tế

Tiền lương giờ : là tiền lương trả cho người lao động theo mức lương ngày và
số giờ làm việc thực tế. Trong đó mức lương giờ được tính dựa trên cơ sở mức
lương ngày và số giờ làm việc trong ngày theo chế độ. Lương giờ dùng để trả lương
cho người lao động trực tiếp không ảnh hưởng đến sản phẩm hoặc dùng để làm cơ

sở tính đơn giá tiền lương theo sản phẩm.

Lương giờ = x số giờ làm việc thực tế

a.2. Tiền lương theo thời gian có thưởng:
Hình thức này kích thích người lao động tăng năng suất, chất lượng sản phẩm
và chú ý đến khối lượng công việc được giao. Đây là hình thức trả lương theo thời
gian kết hợp với tiền thưởng được chia làm 2 loại:
Lương tháng

22 ngày

lương tháng
8 giờ x 22 ngày
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

- 16 -
ØTiền lương theo thời gian giản đơn: Bao gồm tiền lương cơ bản cộng với các
khoản phụ cấp theo chế độ khi hoàn thành công việc và đạt chất lượng.
ØCác khoản tiền thưởng: là khoản tiền trả cho người lao động khi họ làm vượt
mức hoặc giảm chế độ phế phẩm hay hoàn thành xuất sắc công việc được giao.
b) Tiền lương theo sản phẩm: áp dụng đối với những cá nhân hoặc tập thể
người lao động, căn cứ vào mức độ hoàn thành số lượng, chất lượng được giao.
L
sp
=
å
=
n
i

i
Q
1
x ĐG
i


ĐG
i
=

Hoặc: ĐG
i
= ML
min
NN
x H
CB
x (1+
å
=
n
i
i
K
1
) x Đ
t

Trong đó:

L
sp
: là tiền lương theo sản phẩm
Q
i
: là số lượng sản phẩm hay công việc mà người lao động hoàn thành
ĐG
i
: là đơn giá tiền lương của một loại sản phẩm
ML
min
NN
: là mức lương tối thiểu của Nhà nước
K
i
: là các phụ cấp được phép đưa vào để tính như: phụ cấp trách nhiệm
độc hại, khu vực,….
H
CB
: là hệ số tiền lương của công việc mà người công nhân đó đã nhận
Đ
s
: Định mức sản phẩm theo thời gian.
Đ
t
: Định mức thời gian theo thời gian.
vViệc trả lương theo sản phẩm phải đảm bảo các điều kiện sau:
-Phải xây dựng định mức và giao định mức cho người lao động một cách
chính xác, từ đó xây dựng đơn giá tiền lương hợp lý và áp dụng đơn giá sản phẩm
các khoản khác nhau cho những công việc khác nhau (đơn giá sản phẩm trực tiếp

đơn giá sản phẩm luỹ tiến).
- Tổ chức nghiệm thu và thống kê sản phẩm kịp thời, chính xác, kiên quyết
loại trừ những sản phẩm không đạt chất lượng khi tính lương.
- Phải đảm bảo công bằng, tức là công việc giống nhau, yêu cầu công việc
giống nhau thì đơn giá và định mức sản lượng phải thống nhất ở mọi nơi, mọi ca,
mọi người.
vTiền lương sản phẩm có các hình thức sau:
b.1. Tiền lương sản phẩm trực tiếp cá nhân:
ML
min
NN
x H
CB
x (1+
å
=
n
i
Ki
1
)

Đ
S

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

×