Trường THPT Tam Giang Đại số Nâng cao khối 11
GV: Nguyễn Thị Hồng Quý.
ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẠI SỐ 11
Họ và tên: < Chương I nâng cao >
Lớp : 11A
PHẦN I: Trắc nghiệm < 4 điểm >. Thời gian : 15 phút.
Chọn phương án đúng trong các câu sau:
Câu 1:Cho hai hàm số f(x) =
tanx
và g(x) = cosx + sin
x
.
(A) f là hàm số chẵn và g là hàm số lẻ;
(B) f là hàm số lẻ và g là hàm số chẵn;
(C) f và g là hai hàm số chẵn ;
(D) f và g là hai hàm số lẻ;
Câu 2 : Cho hai hàm số f(x) =
osx sinxc +
và g(x) = cosxsinx.
(A) f và g là hàm số tuần hoàn với chu kì 2
π
.
(B) f và g là hàm số tuần hoàn với chu kì
π
.
(C) f là hai hàm số tuần hoàn với chu kì
π
và g là hàm số tuần hoàn với chu kì 2
π
.
(D)f là hàm số tuần hoàn với chu kì 2
π
và g là hàm số tuần hoàn với chu kì
π
.
Câu 3 : Giá trị lớn nhất của biểu thức : cos
2
x + sinx -1 là:
(A) -
1
4
(B)
5
4
(C) 1 (D)
1
4
Câu 4 : Giá trị lớn nhất của biểu thức : y =
2
1osx 2c
+
−
(A) - 1 (B) - 2 (C) 3 (D)
22−
Câu 5: Cho phương trình tanx + 3cosx =1. Điều kiện xác định của phương trình là:
(A)
2
x
k
π
π
≠+
(B)
x
k
π
≠
(C)
4
x
k
π
≠
(D)
2
x
k
π
=
Câu 6: Khi x thay đổi trong khoảng
;
33
π
π
⎡
⎞
−
⎟
⎢
⎣
⎠
thì y = cosx lấy mọi giá trị thuộc:
(A)
1
;1
2
⎛
⎜
⎝⎠
⎞
⎟
(B)
1
;1
2
⎡
⎟
⎢
⎣⎠
⎞
(C)
1
;1
2
⎡
⎤
⎢
⎥
⎣
⎦
(D)
1
;1
2
⎛⎤
⎜
⎥
⎝⎦
Câu 7: Với giá trị nào của m thì phương trình 2sinx + 5 cox = m có nghiệm :
(A) (B)
(;3][3;+)m ∈−∞− ∪ ∞
(
)
3; 3m∈−
(C)
(;3)(3;+m )
∈
−∞ − ∪ ∞
(D)
[-3;3]m
∈
Câu 8: Tập giá trị của hàm số y = 2 - 2
cos 2
x
là:
(A) (0;2) (B) [0;2] (C) [0;4] (D) [2;4]
**************************************
PHẦN II: Tự luận < 6 điểm > Thời gian : 30 phút.
Câu 1: Giải phương trình :
cosx - cos3x + cos 5x
0
inx - sin3x + sin5xs
=
Câu 2: Giải phương trình : cos
2
2x + sin
2
x =
1
2
Câu 3: Giải phương trình : sin
2008
x + cos
2008
x = 1
Trường THPT Tam Giang Đại số Nâng cao khối 11
GV: Nguyễn Thị Hồng Quý.
Tiết 19 Bài 1 HAI QUY TẮC ĐẾM CƠ BẢN
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
1.Về kiến thức :
- Giúp HS nắm vững hai quy tắc đếm cơ bản: quy tắc cộng và quy tắc nhân.
2. Về kĩ năng :
- Bước đầu vận dụng được quy tắc cộng và quy tắc nhân trong tình huống thông thường.
- Biết được khi nào sử dụng quy tắc cộng và khi nào sử dụng quy tắc nhân.
- Biết phối hợp hai quy tắc này trong việc giải các bài toán tổ hợp đơn giản.
3. Về tư duy: Áp dụng được quy tắc cộng và quy tắc nhân vào các bài toán có tính thực tế.
4. Về thái độ: HS có hứng thú trong học toán, tích cực tham gia xây dựng bài.
II.Phương pháp dạy học:
- Sử dụng phương pháp gợi mở, vấn đáp, đan xen các hoạt động.
III.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa,…
2.Học sinh: thực hiện các bài tập trong sgk.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1: Đặt vấn đề :
GV: Giả sử cho một tập hợp . Nếu số phần tử của tập hợp không nhiều thì chúng ta có thể
đếm được số phần tử đó bằng cách liệt kê. Tuy nhiên nếu số phần tử quá lớn thì ta không
thể đếm hết được ví dụ mỗi người dùng điện thoại di động của mạng Mobi có số di động
là 090 , trong đó 7 chử số còn lại là 7 số bất kì từ 0 đến 9 . Vậy hỏi mạng đó có bao
nhiêu số điện thoại ? Trong bài học này chúng ta sẻ học hai quy tắc đếm cơ bản để thực
hiện các bài toán tương tự như vậy.
Hoạt động 2: Từ bài toán thực tế hình thành quy tắc cộng.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giả sử trường A được cử một HS tham
gia trại hè. Nhà trường chọn 1 HS giỏi toán
hoặc giỏi văn ( biết rằng mỗi HS giỏi toán
thì không giỏi văn). Hỏi nhà trường có bao
nhiêu cách chọn nếu trường có 35 HS giỏi
toán và 55 HS giỏi văn ?
- Hình thành quy tắc đếm gọi là quy tắc
cộng.
- Nhấn mạnh: quy tắc cộng có thể áp dụng
cho nhiều phương án.
- Lấy ví dụ: Giả sử bạn vào tiệm mua một
bông hoa tặng Mẹ, biết rằng trong tiệm có
22 hoa hồng, 25 hoa cẩm chướng , 5 hoa
loa kèn và 6 hoa đồng tiền. Hỏi bạn có bao
nhiêu cách chọn hoa?
- Yêu cầu HS thực hiện câu H2?
- Chú ý: Số phần tử của tập X kí hiệu là :
X
thì :
A
BAB∪= +
nếu A và B là hai
- Giải: Trường có hai phương án chọn:
+ PA 1: Chọn 1 HS giỏi toán có 35 cách.
+ PA 2: Chọn 1 HS giỏi văn có 55 cách.
Vậy nhà trường có tất cả: 35 + 55 = 90
cách chọn.
+ HS Xem quy tắc cộng đối với hai
phương án.
+ HS Xem quy tắc cộng đối với nhiều
phương án.
+ Giải ví dụ : Số cách chọn hoa là:
22 + 25 + 5 + 6 = 58.
+H2: Số khả năng chọn đề tài là:
8+7+10+6=31 (cách).
Trường THPT Tam Giang Đại số Nâng cao khối 11
GV: Nguyễn Thị Hồng Quý.
tập hữu hạn không giao nhau.
Hoạt động 3: Từ bài toán thực tế hình thành quy tắc cộng.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Trong một lớp học có 20 HS nam và 23
HS nữ.GV muốn chọn một số HS đi dự lể
kỉ niệm mừng Quốc khách. Hỏi GV có bao
nhiêu cách chọn nếu:
a) Chọn một HS tham dự.
b) Chọn hai HS : một HS nam và một HS
nữ.
- Yêu cầu HS thực hiện câu a).
- Hướng dẫn HS thực hiện câu b).
- Từ đó hình thành quy tắc đếm gọi là quy
tắc nhân.
- Yêu cầu HS thực hiện câu hỏi H3?
- Nhấn mạnh : Quy tắc nhân có thể áp dụng
cho nhiều công đoạn.
- Yêu cầu thực hiện câu H3?
- Thực hiện ví dụ:
a) Số cách chọn một HS tham dự: 43 cách.
b) Cứ mỗi lần chọn HS nam thì có 23 cách
chọn HS nữ. Vậy số cách chọn 2 HS tham
dự là: 20.23 = 460 cách.
- Nắm vững quy tắc nhân.
- Luư ý: Quy tắc nhân áp dụng cho nhiều
công đoạn.
+ H3: Việc lập nhãn ghế gồm hai công
đoạn.
+ Công đoạn 1: chọn 1 chữ cái trong 24
chữ cái.
+Công đoạn 2: chọn 1số trong 25 số.
Vậy có nhiều nhất: 25.24 = 600 chiéc ghế.
Hoạt động 4 : Bài tập áp dụng:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài toán 1: Một đội thi bóng bàn gồm 8
vận động viên nam và 7 vận động viên nữ.
Hỏi có bao nhiêu cách cử vận động viên thi
đấu:
a) Đơn nam, đơn nữ.
b) Đôi Nam- Nữ.
Bài toán 2: Cho các chữ số 1,2,3,4,5.
Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên được lập từ:
a) Số có năm chữ số lấy từ các chữ số trên.
b) Số có 5 chữ số khác nhau.
- Thực hiện các bài toán GV yêu cầu.
IV. Cũng cố:
V. Hướng dẫn bài tập về nhà.