Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

GIẢI TÍCH 11 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.22 KB, 6 trang )

TRƯỜNG THPT PHÚ LỘC GIẢI TÍCH 11 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN

GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh nắm được định nghĩa giới hạn vô cực.
- Nắm được các qui tắc tính các giới hạn liên quan đến loại giới hạn này thông
qua các ví dụ.
- Rèn luyện kỹ năng xác định giới hạn cụ thể thông qua bài tập.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chuẩn bị các phiếu học tập.
- Học sinh: Đọc qua nội dung bài mới.
III. Nội dung và tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu định nghĩa giới hạn hữu hạn tại một điểm, tại ± ∞.
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới hạn vô cực
HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
- Giáo viên : gọi học
sinh đứng tại chỗ đọc
- Học sinh đọc định
III. Giới hạn vô cực của hàm
TRƯỜNG THPT PHÚ LỘC GIẢI TÍCH 11 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN

định nghĩa 4 SGK

- Giáo viên hướng dẫn
học sinh ghi định nghĩa
bằng kí hiệu.


- 

)(lim xf
x
thì
?))((lim 

xf
x


- Giáo viên đưa đến
nhận xét.
nghĩa 4



- Học sinh tiếp thu và
ghi nhớ.


- Học sinh:


))((lim xf
x


- Học sinh tiếp thu và
ghi nhớ.


số :
1. Giới hạn vô cực:
Định nghĩa:
Cho hàm số y = f(x) xác định
trên khoảng (a; +∞).
Ta nói hàm số y = f(x) có giới
hạn là - ∞ khi


x
nếu với
dãy số (x
n
) bất kì, x
n
> a và

n
x , ta có )(
n
xf .
Kí hiệu: 

)(lim xf
x
hay


)(xf khi



x
.
Nhận xét :


))((lim)(lim xfxf
xx


Hoạt động 2: Một vài giới hạn đắc biệt
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
TRƯỜNG THPT PHÚ LỘC GIẢI TÍCH 11 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN

- Giáo viên gọi học sinh
tính các gới hạn sau:
*
5
lim x
c 
,
5
lim x
c 
,
6
lim x
c 


- Giáo viên đưa đến một
vài gới hạn đặc biệt.

- Học sinh lên bảng tính
các giới hạn.


- Học sinh lắng nghe và
tiếp thu
2. Một vài giới hạn đắc
biệt:
a) 

k
x
xlim với k
nguyên dương.
b) 

k
x
xlim nếu k là số
lẻ
c) 

k
x
xlim nếu k là số
chẵn.


Hoạt động 3: Một vài qui tắc về giới hạn vô cực
Phiếu học tập số 01:
- Nêu nội dung qui tắc tìm giới hạn tích f(x).g(x).
- Tìm giới hạn )2(lim
3
xx
x



HĐ CỦA GIÁO
VIÊN
HĐ CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
- Giáo viên hướng - Học sinh tiếp thu và
3. Một vài qui tắc về giới hạn vô
TRƯỜNG THPT PHÚ LỘC GIẢI TÍCH 11 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN

dẫn học sinh phát
biểu quy tắc tìm giới
hạn của tích .
- Vận dụng tìm giới
hạn ở phiếu học tập
số 01
ghi nhớ.

- Học sinh tính giới
hạn.
cực:

a. Quy tắc tìm giới hạn của tích
f(x).g(x)
Nếu 0)(lim
0


Lxf
xx
và 

)(lim
0
xg
xx

( hoặc - ∞ ) thì )().(lim
0
xgxf
xx
được
tính theo quy tắc cho trong bảng sau:
)(lim
0
xf
xx

)(lim
0
xg
xx


)().(lim
0
xgxf
xx

+ ∞ + ∞
L > 0
- ∞ - ∞
+ ∞ - ∞
L < 0
- ∞ + ∞

Phiếu học tập số 02
- Nêu nội dung quy tắc tìm giới hạn của thương.
- Xác định giới hạn
2
2
)2(
12
lim



x
x
x

TRƯỜNG THPT PHÚ LỘC GIẢI TÍCH 11 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN


HĐ CỦA GIÁO
VIÊN
HĐ CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
- Giáo viên hướng
dẫn học sinh phát
biểu quy tắc tìm giới
hạn thương.

- Giáo viên yêu cầu
học sinh cả lớp làm ví
dụ 7 theo nhóm.
- Gọi học sinh đại
diện cho nhóm trả lời
các kết quả cảu mình.
- Giáo viên yêu cầu
học sinh cả lớp giải ví
dụ 8 vào giấy nháp và
gọi một học sinh trình
bày để kiểm tra mức
độ hiểu bài của các
em.
- Học sinh tiếp thu và
ghi nhớ.


- Học sinh cả lớp giải
các ví dụ ở SGK.


- Học sinh đại diện
nhóm mình lên trình
bày kết quả.
- Học sinh trả lời vào
phiếu học tập theo
yêu cầu của câu hỏi
trong phiếu


b. Quy tắc tìm giới hạn của thương
)(
)(
xg
xf

)(lim
0
xf
xx

)(lim
0
xg
xx

Dấu
của
g(x)

)(

)(
lim
0
xg
xf
xx

L ± ∞
Tuỳ
ý
0
+ + ∞
L > 0
- - ∞
+ - ∞
L < 0
0
- + ∞
Chú ý: Các quy tắc trên vẫn đúng
cho các trường hợp


00
, xxxx ,
TRƯỜNG THPT PHÚ LỘC GIẢI TÍCH 11 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN






x
x
,

IV. Củng cố:
- Nắm các quy tắc xác định giá trị giới hạn của các hàm số tại vô cực .
- Tính các giới hạn sau:
32
23
2
2
1
52
lim;
2
22
lim;
1
54
lim
x
x
xx
x
x
x
xx
xxx









V. Dặn dò về nhà:
- Nắm vững quy tắc tìm giới hạn của tích và thương.
- Giải bài tập SGK

×