Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Tiết 28,29,30: BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.53 KB, 9 trang )

Tiết 28,29,30: BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ.
A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức :
- Nắm được các khái niệm cơ bản : phép thử, không gian mẫu, biến cố liên
quan đến phép thử, tập hợp mô tả biến cố.
- Nắm được định nghĩa cổ điển, định nghĩa thông kê xác suất của biến cố.
2. Về kĩ năng :
- Xác định được : Phépt thử ngẫu nhiên, không gian mẫu biến cố liên quan
đến phép thử.
- Biết tính xác suất của biến cố theo đinh nghĩa cổ điẻn và thống kê của xác
suất.
3. Về tư duy_ thái độ :
- Tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
- Phát huy trí tưởng tượng, rèn luyện tư duy lôgic.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.
1. Chuẩn bị của GV :
- Các câu hỏi bài học, thiết bị phục vụ bài học : 3 đồng xu, 5 con súc sắc,
một bộ bài tứ lơ khơ (bánh xe số nếu có ).
2. Chuẩn bị của HS :
- Nắm vững kiến thức tổ hợp, quy tắc cộng, nhân.
- Đọc trước bài học

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Tiết 1 dạy hết phần biến cố.
- Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.


D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
Hoạt động 1 : HS hiểu được khái niệm (thử ngẫu nhiên, kí hiệu phép
thử, không gian mẫu và lập được không gian mẫu).


HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng
1. Hình thành các khái niệm 1. Biến cố




- HS nghe câu hỏi
và đứng tại lớp trả
lời.

- HS đứng tại lớp
nhắc lại các khái
niệm.
- Hình thành các khái niệm.
HĐ1 : Hình thành khái niệm
phép thử ngẫu nhiên. . .

- GV nêu bài toán “ Gieo một
con súc sắc” và yêu cầu HS
trả lời các câu hỏi .

a. Phép thử ngẫu nhiên và
không gian mẫu.


+ Phép thử thường
ki hiệu T.

+ Không gian mẫu :











H1 : kết quả của nó có đoán
được không ?
H2 : có xác định được tập hợp
các kết quả có thể xảy ra
không ?
- Gv chính xác hoá các nhận
xét sau đó hình thành các khái
niệm.






- HS đọc vd1, vd2.
- HS thảo luận và
đại diện HS lên
bảng ghi kết quả.
- GV yêu cầu HS đọc vd1,
vd2.


- Ví dụ 1 (SGK)


- Ví dụ 2 (SGK)



.

- Yêu cầu HS thực hiện H1
SGK trang 70.
- GV chính xác hoá ghi kết
quả vào bảng.



(H1) SGK trang 70.




, , ,
, , ,
,
SSS SSN SNS
SNN NSS NSN
NNS NNN
  




- HS đọc vd 3

HĐ 2 : Hình thành khái niệm
biến cố.
- GV yêu cầu HS đọc vd3.
- GV giải thích vd3 từ đó đi
đến khái niệm biến cố.
b) Biến cố :
- Ví dụ 3 (SGK)


* Khái niệm đầy đủ HS

- HS theo dõi ghi
chép.
- Sau khi phân tích vd3 thì
đưa ra câu hỏi.
+ Biến cố A liên quan đến
phép thử T là gì ?
+ Kết quả thuận lợi cho biến
cố A là gì ?
xem SGK đầu trang 71.
- HS thảo luận theo
nhóm nội dung yêu
cầu của (H2) trang
71 SGK và trả lời.
- HS nhận xét câu
trả lời


- GV cho HS thảo luận theo
nhóm yêu cầu (H2) trang 71
SGK và trả lời.
- HS khác nhận xét câu trả lời.
- GV chính xác câu trả lời.











- 1,3,5
- 2,3,5
B
C
 
 


- HS nghe và ghi
chép.

- GV phân tích sơ qua phần
chú ý
- Biến cố chắc chắn, biến

cố không thể (SGK).


Hoạt động 3 : HS lĩnh hội tri thức xác suất.

HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng

- HS đọc và thực
hiện nhiệm vụ của
vd4
- HS đứng tại lớp và
phát biểu định
nghĩa,
- HS theo dõi câu
hỏi và nhận xét.
2. Hình thành các định nghĩa.
- GV cho HS đọc vd 4 SGK.
- GV giải thích vd4 sau đó đi
đến hình thành định nghĩa.
- Yêu cầu HS phát biểu đinh
nghĩa.
- HS so sánh

A
với

.
- Suy ra kết luận gì về
| |
| |

A


.

2. Xác suất của biến cố.

a. Định nghĩa cổ điển của
xác suất. (SGK).

- GV chính xác hoá nhận xét
và nêu chú ý.

- Chú ý
0 ( ) 1
P( ) = 1
+ P( ) 0
P A
  
 
 

- Đọc vd5 thảo luận.

- Thực hiện nhiệm
vụ bài toán.
- GV nêu vd5.
- Cho HS thảo luận.
- Gọi học sinh giải với sự HD
của GV.


* Bài giải.
- Đọc vd6 thảo luận
nhóm.
- Phân tích dựa vào
gợi ý của GV.
- GV nêu nội dung vd6.
- Phân tích sơ qua yêu cầu và
cho HS thảo luận.
- GV giup HS giải bài toán.
* Bài giải.
Hoạt động 4 : HS lĩnh hội tri thức thống kê của xác suất.
HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng
- HS nghe Gv
thuyết trình bằng
một vd để đi đến
đ/n thống kê.

- GV phân tích lại đ/n cổ điển
của xác suất.
- Khi “Gieo con súc sắc ”
không cân đối thì các mặt có
còn đồng khả không và khi
đó ta tính xác suất như thế


- Các mặt sẽ không đồng
khả năng.




- GV yêu cầu HS
nhắc lại đ/n thống
kê của xác suất
nào ?.
- Từ đó đi đến đ/n thống kê
của xác suất.
- GV yêu cầu HS nhắc lại đ/n
thống kê của xác suất.

* Định nghĩa thống kê
của xác suất. (SGK)
trang 74.


- Tần suất còn được gọi
là xác suất thực nghiệm
- HS nghe hiểu
nhiệm vụ.
- Thực hiện nhiệm
vụ theo nhóm.






- GV nêu vd7 phân tich yêu
cầu và cho HS thực hiện thảo
luận.

- Gợi HS thực hiện dưới sự
trợ giúp của GV.
Số lần
gieo
Tần số
xuất
hiện mặt

ngửa
Tần số
suất xuất
hiện
mặt
ngửa

4040 2048 ?
12000

6019 ?
24000

12012 ?
-
- HS đọc vd8.
- Hiểu nhiệm vụ và
thực hiện.
- GV nêu nội dung vd8.
- Phân tich cho HS.
- Yêu cầu HS thực hiện thảo
luận nhóm và lên bảng thực

hiện.
- GV chính xác hoá bài toán.
* Bài giải.
E. CỦNG CỐ
 Lý thuyết : Hiểu sâu khái niệm phép thử ngẫu nhiên, không gian
mẫu, biến cố và : + Biết lập không gian mẫu.
+ Đ/n cổ điển của xác suất, đ/n thống kê của xác suất.
Bài tập. Các bài tập sâu bài học.

×