Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo Án Hình Học 11 – VÉCTƠ TRONG KHÔNG GIAN. SỰ ĐỒNG PHẲNG CỦA CÁC VÉCTƠ docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.68 KB, 7 trang )

Tổ Toán - Trường THPT Vinh Lộc – Giáo Án Hình Học 11 – Chương III- Năm học : 2007 - 2008
Tổ Toán - Trường THPT Vinh Lộc – Giáo Án Hình Học 11 – Chương III- Năm học : 2007 - 2008

Tiết 31: VÉCTƠ TRONG KHÔNG GIAN.
SỰ ĐỒNG PHẲNG CỦA CÁC VÉCTƠ
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Về kiến thức
 Hiểu được các khái niệm, các phép toán về véctơ đã đưa được trình bày trong hình học
phẳng vẫn còn đúng trong không gian
 Biết được quy tắc hình hộp để cộng véctơ trong không gian
2. Về kỷ năng
 Xác định phương, hướng, độ dài của véctơ trong không gian
 Vận dụng các phép cộng, trừ véctơ, nhân véctơ với một số, tích vô hướng của hai véctơ để
giải bài tập
3. Về tư duy và thái độ
 Tích cực tham gia và bài học, có tinh thần hợp tác, phát huy tính tưởng tượng không gian
 Rèn luyện tư duy logic
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ
 Học sinh: Kiến thức về véctơ trong mặt phẳng
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Gợi mở vấn đáp , đan xen hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ( có thể cho học sinh hoạt động nhóm)
Hoạt động của GV Hoạt dộng của HS Ghi bảng – Trình chiếu
 Ôn tập phần các định
nghĩa
H1: Cho biết định nghĩa
véctơ trong mặt phẳng,
phương hương, độ dài của
véctơ, khái niệm hai


véctơ bằng nhau.
H2: Nhắc lại phép cộng,
trừ hai véctơ, quy tắc ba
điểm, quy tắc hình bình
hành.
Phép nhân một số với
véctơ, điều kiện để hai
véctơ cùng phương

+ Nghe hiểu nhiệm vụ
+ Trả lời câu hỏi
+ Nhận xét câu trả lời
của bạn
+ Chính xác hoá kiến
thức



Sau khi học sinh trả lời, giáo viên treo bảng
phụ ôn tập kiến thức cũ
Hoạt động 2: Véctơ trong không gian
Hoạt động của GV Hoạt dộng của HS Ghi bảng – Trình chiếu
+ Yêu cầu học sinh đọc
sách giáo khoa trang 84
+ Nghe hiểu nhiệm vụ
I. Véctơ trong không gian
Véctơ, các phép toán véctơ trong không
gian được định nghĩa hoàn toàn giống như
trong mặt phẳng


Tổ Toán - Trường THPT Vinh Lộc – Giáo Án Hình Học 11 – Chương III- Năm học : 2007 - 2008
Tổ Toán - Trường THPT Vinh Lộc – Giáo Án Hình Học 11 – Chương III- Năm học : 2007 - 2008

Hoạt động 3: ( Hoạt động nhóm)
Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm có một bảng phụ nhỏ để trình bày bài làm
Hoạt động của GV Hoạt dộng của HS Ghi bảng – Trình chiếu
Nhóm 1, 2 làm 1
Nhóm 3, 4 làm 2
Nhóm 3, 4 làm 3
+ Đại diện các nhóm
trình bày
+ Cho học sinh nhóm
khác nhận xét
+ Hỏi xem còn cách nào
khác ?
+ Nhận xét các câu trả
lời của học sinh, chính
xác hoá nội dung
* Giới thiệu quy tắc hình
hộp





+ Nghe hiểu nhiệm vụ
+ Hoạt động độc lập theo
nhóm
+ Nhận xét các câu trả lời
của bạn

+ Chính xác hoá kiến
thức, ghi nhận kiến thức
mới





Treo các bảng phụ trả lời của học sinh





* Quy tắc hình hộp
Cho hình hộp ABCD.A

B

C

D

có 3
cạnh xuất phát từ đỉnh A là AB, AD,
AA

và có đường chéo là AC

. Khi đó

ta có quy tắc hình hộp
' '
AB + AD + AA = AC
uuuur uuuur
uuur uuuur

D
'
C
'
B
'
A
'
D
C
B
A

Hoạt động 4: Chiếm lĩnh tri thức - Vận dụng để giải bài tập
Hoạt động của GV Hoạt dộng của HS Ghi bảng – Trình chiếu
* Giáo viên hướng dẫn học
sinh
+ G là trọng tâm tứ diện
GM + GN = 0

uuuur uuuur r

+ Cho học sinh làm việc
theo nhóm

+ Treo các bảng phụ học
sinh trình bày lên bảng đen
để cả lớp nhận xét





+ Hoạt động theo nhóm
+ Nhận xét các câu trả
lời của bạn



Ví dụ 1: (sgk)









D
C
B
A
N
M

G
Tổ Toán - Trường THPT Vinh Lộc – Giáo Án Hình Học 11 – Chương III- Năm học : 2007 - 2008
Tổ Toán - Trường THPT Vinh Lộc – Giáo Án Hình Học 11 – Chương III- Năm học : 2007 - 2008

+ Giáo viên chính xác hoá
nội dung, sửa chửa
( nếu cần)
* Để làm ví dụ 2 giáo viên
gợi ý:
+
a.b
cos(a,b) =
a b
r r
r r
r r

+ Tính được:

a.b hay BC.DA
r r uuur uuur

H: Theo định lí hàm số
côsin trong

BCD ta tính
được BD
2
= ?
Học sinh vận dụng sẽ tính

được
BC.DA
uuur uuur















BD
2
= BC
2
+ CD
2

- 2BC. CD. cosC
= CB
2
+ CD
2


2CB.CD
uuur uuur

2 2 2
1
CB.CD (CB + CD - BD )
2

uuur uuur

BC.DA ( )
BC DC CA
 
uuur uuur uuur uuur uuur

=
CB.CD
uuur uuur
-
CB.CA
uuur uuur



Ví dụ 2: (sgk)
c
'
a
'

c
b
a
D
C
B
A




Hoạt động 5: (Củng cố)
Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm khách quan( chiếu lên bảng)
Câu 1: Cho tứ diện ABCD. Gọi M là một điểm trong không gian định bởi
MA + MB + MC + 3MD = 0
uuuur uuur uuuur uuuur r
. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau
A) M là trung điểm của AB B) M là trung điểm của BC
C) M là trung điểm của CA D) M là trung điểm của GD và G là trọng tâm

ABC
Câu 2: Cho tứ diện ABCD với trọng tâm G. Gọi (P) là một mặt phẳng cố định đi qua G. Khi đó tập
hợp các điểm M nằm trong mặt phẳng (P) sao cho
MA + MB + MC + MD = k
uuuur uuur uuuur uuuur
( k là một hằng số
dương) là?
A) Tập

B) Một đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P)

C) Tập


G
D) Một đường tròn nằm trong mặt phẳng (P)
Bài tập về nhà : Bài tập 2, 3, 4, ,5 sách giáo khoa trang 91









Tổ Toán - Trường THPT Vinh Lộc – Giáo Án Hình Học 11 – Chương III- Năm học : 2007 - 2008
Tổ Toán - Trường THPT Vinh Lộc – Giáo Án Hình Học 11 – Chương III- Năm học : 2007 - 2008

Tiết 32: VÉCTƠ TRONG KHÔNG GIAN.
SỰ ĐỒNG PHẲNG CỦA CÁC VÉCTƠ
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Về kiến thức
 Nắm được khái niệm 3 véctơ đồng phẳng, điều kiện đồng phẳng của 3 véctơ và biểu thị
một véctơ qua 3 vectơ không đồng phẳng
2. Về kỷ năng
 Giải được một số bài toán về véctơ và biết áp dụng véctơ vào việc giải một số bài toán hình
không gian
3. Về tư duy và thái độ
 Tích cực tham gia và bài học, có tinh thần hợp tác, phát huy tính tưởng tượng không gian
 Rèn luyện tư duy logic

II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ
 Học sinh: Kiến thức về véctơ trong mặt phẳng, trong không gian
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Gợi mở vấn đáp , đan xen hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm của

BCD. Tính
AG
uuur
theo các véctơ
AB
uuur
,
AC
uuur
,
AD
uuur














Hoạt động 2: Định nghĩa sự đồng phẳng của 3 véctơ
Hoạt động của GV Hoạt dộng của HS Ghi bảng – Trình chiếu
* Trong không gian cho
ba véctơ
a, b, c
r r r
đều khác
véctơ - không. Nếu từ một
điểm O bất kì vẽ
OA = a; OB = b; OC = c
uuur r uuur r uuur r

thì có hai trường hợp xảy
ra
+ T/h 1: 3 đường thẳng
OA, OB, OC không cùng











II. Sự đồng phẳng của các véctơ.
Điều kiện để ba véctơ đồng phẳng

+ T/h 1:






G
D
C
B
A
C
B
A
O
P
a
r

b
r

c
r

Tổ Toán - Trường THPT Vinh Lộc – Giáo Án Hình Học 11 – Chương III- Năm học : 2007 - 2008

Tổ Toán - Trường THPT Vinh Lộc – Giáo Án Hình Học 11 – Chương III- Năm học : 2007 - 2008

nằm trong một mặt phẳng.
Khi đó ta nói ba véctơ
a, b, c
r r r
không đồng phẳng
+T/h 2: 3 đường thẳng
OA, OB, OC cùng nằm
trong một mặt phẳng. Khi
đó ta nói ba véctơ
a, b, c
r r r

đồng phẳng
H: Trong T/h này nhận
xét gì về giá của 3 véctơ
a, b, c
r r r
?
H: Hãy đưa ra định
nghĩa sự đồng phẳng của
3 véctơ
* Giáo viên chính xác
hoá lại định nghĩa(nếu
cần)
* Củng cố kiến thức vừa
mới học:
+ Yêu cầu HS làm bài
toán 1 (sgk)

+ Gọi một HS lên bảng
trình bày
+ Chính xác hoá bài làm
của học sinh








TL: + Giá của giá của 3
véctơ
a, b, c
r r r
luôn luôn
song song với một mặt
phẳng
+ Học sinh phát biểu
định nghĩa
+ Học sinh nêu nhận xét



+ HS trình bày ở bảng (
giấy nháp)
+ HS khác nhận xét



+ T/h 2:




Hình (*)




Định nghĩa : (sgk)


Nhận xét : (sgk)


Bài toán 1: (sgk)
Hoạt động 3: Tìm điều kiện để 3 véctơ đồng phẳng
Hoạt động của GV Hoạt dộng của HS Ghi bảng – Trình chiếu
+ Hãy nhắc lại sự khai
triển một véctơ theo 2
véctơ không cùng phương
trong nặt phẳng?
+ Nhìn vào hình vẽ (*)
đưa ra điều kiện để 3
véctơ
a, b, c
r r r
đồng phẳng?
+ Giáo viên gợi ý để học

sinh đưa ra định lí
TL: +
a
r
không cùng phương với
b
r
thì
với mọi
c
r
ta có
c = ma + nb
ur r r
( m ,n duy nhất )
+ 3 véctơ
a, b, c
r r r
đồng phẳng

Bốn
điểm O, A, B, C cùng thuộc một mặt
phẳng hay
OC
uuur
có thể biểu thị theo
OA
uuur

OB

uuur









Định lí: (sgk)

Hoạt động 4: Hoạt động nhóm

+ Nhóm 1, 2 làm 5 (sgk)
+ Nhóm 1, 2 làm bài toán 2 (sgk)
+ Cho đại diện các nhóm nhận xét và giáo viên kết luận

C
B
A
O
P
b
r

a
r

c

r

Tổ Toán - Trường THPT Vinh Lộc – Giáo Án Hình Học 11 – Chương III- Năm học : 2007 - 2008
Tổ Toán - Trường THPT Vinh Lộc – Giáo Án Hình Học 11 – Chương III- Năm học : 2007 - 2008

Hoạt động 5:
Hoạt động của GV Hoạt dộng của HS Ghi bảng – Trình chiếu
* Từ hình vẽ kiểm tra bài
cũ ta có
AB
uuur
,
AC
uuur
,
AD
uuur

không đồng phẳng thì
AG
uuur

có thể biểu thị qua ba
véctơ
AB
uuur
,
AC
uuur
,

AD
uuur
hay
không?

Từ đó giáo viên đưa ra
định lí 2
*Giáo viên gợi ý để học
sinh tự chứng minh định lí
2















+ Học sinh trả lời câu hỏi









Định lí 2: (sgk)
Hoạt động 6: ( Làm bài tập vận dụng theo nhóm)
Hoạt động của GV Hoạt dộng của HS Ghi bảng – Trình chiếu
* Giáo viên phát phiếu
học tập cho các nhóm
* Giáo viên gọi các nhóm
trình bày lời giải ở bảng
phụ xong treo lên trước
lớp
* Giáo viên gọi các nhóm
khác nhận xét
* Giáo viên tổng kết đánh
giá


+ Học sinh hoạt động theo
nhóm
+ Học sinh nhận xét

Phiếu học tập1: (Nhóm 1, 2)
Cho tứ diện ABCD, trên cạnh AD lấy điểm M sao cho
AM = 3MD
uuuur uuuur
và trên cạnh BC lấy điểm N sao
cho
BN = -3NC

uuur uuur
. Chứng minh ba véctơ
AB; DC; MN
uuur uuur uuuur
đồng phẳng


D
'
D
C
B
A
O
a
r

b
r

c
r

d
r

Tổ Toán - Trường THPT Vinh Lộc – Giáo Án Hình Học 11 – Chương III- Năm học : 2007 - 2008
Tổ Toán - Trường THPT Vinh Lộc – Giáo Án Hình Học 11 – Chương III- Năm học : 2007 - 2008

Phiếu học tập 2: ( Nhóm 3, 4)

Cho hình hộp ABCD.EFGH. Gọi I là giao điểm của hai đường chéo của hình bình hành ABFE và K
là giao điểm của 2 đường chéo của hình bình hành BCGH. Chứng minh rằng 3 véctơ
BD; IK; GF
uuur uur uuur

đồng phẳng
* Bài tập củng cố:
Cho 3 véctơ
a, b, c
r r r
khác với véctơ-không. Từ một điểm O bất kì vẽ
OA = a; OB = b; OC = c
uuur r uuur r uuur r
. Chọn
câu sai trong các câu sau
A) Ba véctơ
a, b, c
r r r
đồng phẳng khi và chỉ khi bốn điểm O, B, C, A cùng nằm trên một mặt phẳng
B) Ba véctơ
a, b, c
r r r
đồng phẳng khi và chỉ khi các đường thẳng OA, OB, OC cùng nằm trên một
mặt phẳng
C) Ba véctơ
a, b, c
r r r
đồng phẳng khi và chỉ khi các điểm O, A, B, C lập thành một tứ diện
D) Nếu O nằm trên đường thẳng AB thì ba véctơ
a, b, c

r r r
đồng phẳng
* Qua bài tập này cho học sinh thấy được tính chất:
Nếu 2 trong 3 véctơ
a, b, c
r r r
cùng phương thì 3 véc tơ đó đồng phẳng
* Bài tập về nhà: (Luyện tập , sgk)

×